Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Báo cáo thực trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.07 KB, 12 trang )


I. Hiện trạng




Theo đánh giá mới đây của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, với 59
điểm trong bảng xếp hạng chỉ số hiệu quả hoạt động môi trường, Việt
Nam đứng ở vị trí 85/163 các nước được xếp hạng. Các nước khác
trong khu vực như Philippines đạt 66 điểm, Thái Lan 62 điểm, Lào 60
điểm, Trung Quốc 49 điểm, Indonesia 45 điểm,... Còn theo kết quả
nghiên cứu khác vừa qua tại Diễn đàn Kinh tế thế giới Davos, Việt
Nam nằm trong số 10 quốc gia có chất lượng khơng khí thấp và ảnh
hưởng nhiều nhất đến sức khỏe.
Mới đây, hai trung tâm nghiên cứu môi trường thuộc Đại học Yale và
Columbia của Mỹ thực hiện báo cáo thường niên khảo sát ở 132 quốc
gia. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Về ảnh hưởng của chất lượng
khơng khí, Việt Nam đứng thứ 123/132 quốc gia khảo sát; về ảnh
hưởng của mơi trường đến sức khỏe đứng vị trí 77; về chất lượng
nước Việt Nam được xếp hạng 80. Tính theo chỉ số chung EPI, Việt
Nam xếp thứ 79. Đó là những đánh giá chung, còn nếu xem xét cụ thể
trên từng khía cạnh thì sẽ càng thấy rõ hơn bức tranh chung của môi
trường Việt Nam hiện nay.


II. NGUYÊN NHÂN
1. Hoạt động sản xuất của các nhà máy cơng nghiệp

Khí thải cơng nghiệp

Nước thải từ các nhà


máy chưa xử lý


2. Hoạt động sản xuất của các làng nghề
VD: dệt nhuộm, làm gạch, làm miến, Chế tác đá, đồ gơm....

Khói từ lị gạch

ơ nhiễm
khơng khí

Bụi đá từ chế tác đá


2. Hoạt động sản xuất của các làng nghề
VD: dệt nhuộm, làm gạch, làm miến, Chế tác đá, đồ gơm....

xói mịn đất và ơ nhiễm nguồn
nước ở làng gốm


2. Hoạt động sản xuất của các làng nghề
VD: dệt nhuộm, làm gạch, làm miến, Chế tác đá, đồ gôm....


3. Hoạt động giao thông


4. Hoạt động sản xuất nông nghiệp



3. Rác thải sinh hoạt


5, Khai thác khoáng sản và chặt phá rừng


III. Hậu quả

1. Mơi trường đất, khơng khí, đặc biệt là nguồn nước mặt, nước dưới đất ở khu
vực nông thôn nhiều nơi đã bị ô nhiễm, một số nơi ở mức nghiêm trọng, có
nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và nhiều hệ lụy khác. Ở các
vùng quanh đô thị, khu công nghiệp và làng nghề, khu vực khai thác khống
sản, mơi trường đất bị ơ nhiễm bởi các chất thải từ các hoạt động sản xuất,
sinh hoạt; một số nơi cịn bị ơ nhiễm do chất độc hóa học tồn lưu sau chiến
tranh. Ngồi ra, còn nhiều điểm tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật trên cả nước đã
được xác định nhưng chưa được xử lý.
2.Chất lượng nước mặt đang có chiều hướng suy giảm. Phần lớn hồ, ao, kênh,
mương, các đoạn sông trong các khu dân cư đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, chậm
được cải thiện, một số đoạn sông chảy qua khu đô thị, cơng nghiệp, làng nghề,
khu vực khai thác khống sản bị ô nhiễm nặng.


III. Hậu quả

3. Nước biển ven bờ bắt đầu có dấu hiệu bị ô nhiễm. Nước dưới đất ở
nước ta phần lớn có chất lượng tốt, nhưng một số nơi cũng đã có dấu
hiệu bị ơ nhiễm, nhiễm mặn. Tình trạng khai thác, chặt, phá, đốt rừng
bừa bãi làm cho rừng bị tàn phá nghiêm trọng.
4. Đa dạng sinh học nước ta đang trên đà suy giảm nhanh, diện tích các

hệ sinh thái tự nhiên như rừng ngập mặn ven biển, đất ngập nước,
núi đá vôi, bãi bồi, cửa sông ven biển bị thu hẹp, chất lượng bị xuống
cấp. Số loài và số cá thể các loài hoang dã giảm mạnh, nhiều lồi
hoang dã bị săn bắt, bn bán trái phép nên nguy cơ tuyệt chủng cao.
Nhiều loài giống bản địa bị mai một, sinh vật ngoại lai xâm hại chưa
được kiểm sốt. Một số giống cây trồng, vật ni truyền thống là
nguồn tài nguyên quý giá cho phát triển nông nghiệp bền vững cũng
đang bị suy giảm nghiêm trọng.



×