Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 5 Năm học: 2014 2015.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.87 KB, 13 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ:
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 5
Năm học: 2014- 2015
B/ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
I. Mục tiêu chương trình môn Tập làm văn:
1. Trang bị kiến thức và rèn luyện các kĩ năng làm văn.
2. Góp phần cùng các môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện
tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc
thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.
II. Nội dung dạy- học:
1. Trang bị kiến thức và kĩ năng làm văn.
a. Cấu trúc chương trình Tập làm văn .
Chương trình tập làm văn lớp 5 được thiết kế như sau:
Loại văn bản
Loại văn bản
Học kì I
Học kì I
( Số tiết)
( Số tiết)
Học kì II
Học kì II
(Số tiết)
(Số tiết)
CẢ NĂM
CẢ NĂM
(Số tiết)
(Số tiết)
Kể chuyện (ôn tập)
Kể chuyện (ôn tập)
0


0
3
3
3
3
Miêu tả:
Miêu tả:
- Miêu tả đồ vật (ôn tập)
- Miêu tả đồ vật (ôn tập)
- Miêu tả cây cối (Ôn tập)
- Miêu tả cây cối (Ôn tập)
- Miêu tả con vật (Ôn tập)
- Miêu tả con vật (Ôn tập)
- Miêu tả cảnh
- Miêu tả cảnh
- Miêu tả người
- Miêu tả người
0
0
0
0
0
0
14
14
8
8
4
4
3

3
3
3
4
4
7
7
4
4
3
3
3
3
18
18
15
15


Các văn bản khác:
Các văn bản khác:
- Báo cáo thống kê
- Báo cáo thống kê
- Đơn
- Đơn
- Thuyết trình, tranh luận
- Thuyết trình, tranh luận
- Biên bản
- Biên bản
- Chương trình hoạt động

- Chương trình hoạt động
- Chuyển đoạn văn thành kịch.
- Chuyển đoạn văn thành kịch.
2
2
3
3
2
2
3
3
0
0
0
0
3
3
3
3
2
2
3
3
2
2
3
3
3
3
3

3


Tổng cộng số tiết
Tổng cộng số tiết
32
32
30
30
62
62
b. Các kiến thức làm văn.
- Văn miêu tả:
+ Tả cảnh
+ Tả người
- Các loại văn khác:
+ Báo cáo thống kê
+ Đơn
+ Thuyết trình tranh luận
+ Biên bản
+ Chương trình hoạt động
+ Chuyển đoạn văn thành kịch.
c. Các kĩ năng làm văn:
- Kĩ năng định hướng hoạt động giao tiếp:
+ Phân tích đề bài.
+ Nhận diện kiểu văn bản.
- Kĩ năng lập chương trình hoạt động giao tiếp:
+ Xác định dàn ý của bài văn đã cho sẵn.
+ Tìm và sắp xếp thành dàn ý trong bài văn kể chuyện.
+ Quan sát đối tượng, tìm và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài

văn miêu tả.
- Kĩ năng thực hiện hóa hoạt động giao tiếp:
+ Xây dựng đoạn văn.
+ Liên kết các đoạn văn thành bài văn.
- Kĩ năng kiểm tra đánh giá hoạt động giao tiếp:
+ Đối chiếu văn bản nói, viết của bản thân với mục đích giao tiếp và yêu cầu diễn
đạt.
+ Sửa lỗi về nội dung và hình thức diễn đạt.
d. Các loại bài học.
- Dạy lí thuyết
Các bài học về làm văn miêu tả và văn bản đều có cấu tạo gồm 3 phần:
Nhận xét, ghi nhớ, luyện tập. Chức năng của mỗi phần cũng giống chức năng
các phần tương tự ở phân môn Luyện từ và câu.
- Hướng dẫn thực hành ở nhà:
Các bài hướng dẫn thực hành thường 2-3 bài tập nhỏ hoặc một đề bài tập
làm văn kèm theo gợi ý luyện tập theo hai hình thức nói và viết.
2. Mở rộng vốn từ, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc, thẩm
mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh.
Trong chương trình Tiểu học mới, các bài làm văn gắn với chủ điểm của đơn
vị học. Quá trình thực hiện các kĩ năng phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn
là những cơ hội giúp trẻ hiểu biết về cuộc sống theo các chủ điểm đã học. Việc
phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia đoạn bài văn kể chuyện, miêu tả, biên
bản góp phần phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, phân loại của học sinh.
Tư duy hình tượng của trẻ cũng được rèn luyện nhờ vận dụng các biện pháp so
sánh, nhân hóa khi miêu tả cảnh và tả người.
Khi phân tích đề tập làm văn, HS có dịp hướng tới cái thiện, cái mĩ được định
hướng trong các đề bài. Các bài luyện tập làm báo cáo thống kê, làm đơn, làm
biên bản, lập chương trình hoạt đông cũng tạo cơ hội cho HS thể hiện mối
quan hệ với cộng đồng. Những cơ hội đó làm cho tình cảm yêu mến, gắn bó với
thiên nhiên, với người và việc xung quanh của trẻ nảy nở, tâm hồn, tình cảm

của trẻ thêm phong phú. Đó là những nhân tố quan trọng góp phần hình thành
nhân cách tốt đẹp của trẻ.
III. Các biện pháp dạy- học.
Để hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu và làm bài tập thực hành, GV áp dụng
các biện pháp sau:
a. Giúp HS nắm vững các yêu cầu của bài tập
- Cho HS đọc thầm rồi trình bày yêu cầu bài tập.
- GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu của bài tập .
- Tổ chức cho HS thực hiện làm mẫu một phần của bài tập để cả lớp nắm
vững yêu cầu của bài tập đó.
b. Tổ chức cho HS thực hiện bài tập
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm để thực hiện
bài tập.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Trao đổi với HS, sữa lỗi cho HS hoặc tổ chức để HS góp ý cho nhau,
đánh giá nhau trong quá trình làm bài.
- Sơ kết, tổng kết ý kiến HS, ghi bảng nếu cần thiết.
IV. Qui trình dạy bài Tập làm văn:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ hoặc làm bài tập
thực hành.
2. Dạy bài mới:
a. Đối với bài dạy lí thuyết
- Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa nội dung tiết
học này với tiết học khác.
- Hình thành khái niệm:
+ Phân tích ngữ liệu: GV hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu: nắm vững yêu
cầu, đọc thầm, giải thích, làm mẫu một đoạn
+ Ghi nhớ kiến thức: GV cho HS đọc thầm rồi nhắc lại phần ghi nhớ SKG

- Hướng dẫn luyện tập: GV hướng dẫn HS làm bài tập thực hành.
- Củng cố- dặn dò:
+ Chốt lại những kiến thức, kĩ năng cần nắm vững.
+ Nhận xét tiết học.
+ Nêu yêu cầu thực hành luyện tập ở nhà.
b. Đối với loại bài tập thực hành:
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn thực hành.
- Củng cố, dặn dò.
V. KẾ HOẠCH BÀI HỌC ( Tiết dạy minh họa)
Tên bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. ( Tả hoạt động )
1. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả
người.
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
2. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK.
- Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ để 2-3 HS lập dàn bài chi tiết cho bài
văn tả người thân trong gia đình.
3. Hoạt động day- học
a. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS về nội dung ghi nhớ và phần thực hành ở tiết học trước.
b. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
Hoạt động của HS



1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu
cầu của tiết học.
2. Phần luyện tập:
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và bài
văn Công nhân sửa đường.
GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi (a,b,c)
trong SGK:
- Gọi đại diện từng nhóm trả lời.
Nhận xét kết luận.
Bài tập 2: 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
và gợi ý sgk trang 150 - 151.
- Gv hướng dẫn viết bài.
- Cho học sinh viết bài.
-
Gọi 1 vài em trình bày bài viết.
- Nhận xét ưu, khuyết điểm từng bài, biểu
dương học sinh làm bài tốt.
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu và bài văn.
- HS thảo luận nhóm, trình bày.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-
Lắng nghe.
-Đọc yêu cầu và gợi ý sgk.
-Nghe.
-Viết bài ( 7 phút )
- Trình bày bài viết của mình trước lớp.
+ Mở đoạn:
-

Giới thiệu khái quát về nhân vật, hoạt động của nhân vật trong
bài.
+ Thân đoạn:
-
Kết hợp tả hoạt động, tả hình dáng đườngnét, đặc điểm khi làm
việc.
+ Kết đoạn:
-
Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật và hoạt động của nhân vật
Đưa ra cấu tạo đoạn văn.
b. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
Hoạt động của HS


3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu
HS về nhà viết lại đoạn văn tả
người. Chuẩn bị bài cho tiết
TLV tới.
Một vài HS nhắc lại nội dung bài
học.


Xin chân thành cảm ơn sự quan
tâm, theo dõi của quý thầy, cô giáo!

×