Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Giáo án động vật năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.18 KB, 83 trang )



SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC GIANG
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP BẮC GIANG

GIÁO ÁN TỐT NGHIỆP



Hoạt động : Âm nhạc
Đề tài :Vỗ tay theo tiết tấu chậm “Cả nhà thương nhau”
Nghe hát :“Gia đình nhỏ hạnh phúc to”
Họ và tên học viên: Trịnh Thị Phượng
Lớp : K14A
Trường Đại học sư phạm Hà Nội II
Bắc Giang , tháng 10 năm 2014
1

Chủ đề 3: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thực hiện 5 tuần, từ ngày 25/11 đến ngày 27/12 năm 2013
*&* *&*
Tên chủ đề nhánh Số tuần thực hiện Thời gian thực hiện
Vật nuôi trong gia
đình
1 tuần Từ 25/11 đến 29/11 năm 2013
Động vật sống trong
rừng
1 tuần Từ 2/12đến 6/12 năm 2013
Động vật sống dưới
nước
1 tuần Từ 9/12 đến 13/12 năm 2013


Côn trùng 1 tuần 16/12 đến ngày 20/12 năm 2013
Ngày 22/12 1 tuần 23/12 đến ngày 27/12 năm 2013
I - MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* GDDD và sức khoẻ:
- Giois thiệu một số thực phẩm bổ dưỡng từ động vật: mật ong, sữa tươi, các loại
hải sản có ích cho sức khỏe.
* Phát triển vận động:
- Phát triển một số vận động cơ bản mô phỏng các con vật : chạy, chui, bò qua
cổng, trườn sấp , tung bóng.
- Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo, và phối hợp với các chi rèn luyện sức khỏe
cho trẻ.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng của một số con vật: di chuyển, thức ăn,
nơi sống, những con vật có lông, 4 chân, 2 chân , đẻ trứng, đẻ con.
- Trẻ nhận biết được các con vật sống cũng cần : thức ăn, nước , không khí như con
người .
- Có nhiều loại động vật: vật nuôi trong gia đình, thú trong rừng , động vật sống
dưới nước, các loại côn trùng.
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 3, chia nhóm 3 đối tượng, nhận biết phái trên –
dưới, trước – sau, xếp tương ứng.
2
- Nhận biết lợi ích của các con vật: làm thực phẩm, giữ nhà, lấy sữa, kéo gỗ, làm
xiếc, bắt chuột.
- Biết ý nghĩa của ngày 22/12
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ về các con vật.
- Hướng dẫn trẻ biết cách kể chuyện về các con vật, đọc đồng dao về các con vật.
- Phát triển khả năng giao tiếp và diễn đạt bằng ngôn ngữ.
4. Phát triển tình cảm xã hội:

- Giao dục trẻ có thái độ yêu thương, ý thức bảo vệ chăm sóc các con vật.
- Thương yêu không chọc phá thú nuôi và động vật nuôi.
- Yêu quý, kính trọng chú bộ đội
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên sống động của các
con vật qua vật thật, mô tả qua nét mặt cử chỉ , điệu bộ.
- Biết cách diễn đạt thể hiện qua các loại hình nghệ thuật: vẽ, xé, dán, nặn … vận
động theo nhạc mô phỏng các con vật đóng kịch, kể chuyện.
II - MẠNG NỘI DUNG
1. Vật nuôi trong gia đình
- Tên các con vật nuôi trong gia đình, đặc điểm rõ nét để phân biệt các con vật nuôi
trong gia đình.
- Nơi sống, thức ăn, lợi ích, cách chăm sóc vật nuôi trong gia đình.
- Phân biệt theo đặc điểm chúng đẻ con hay đẻ trứng, bốn chân hay hai chân.
2. Động vật sống trong rừng
- Môi trường sống của các con vật là trong rừng, tự kiếm sống , sống thành bầy
đàn, tự vệ khác nhau.
- Tên và đặc điểm riêng của từng nhóm, phân loại động vật theo nhóm, động vtaaj
ăn thịt, động vật ăn lá cỏ.
- Tình cảm mẹ con của các con vật.
- Cách di chuyển và kiếm ăn của chúng.
3. Động vật sống dưới nước
- Tên các con vật sống dưới nước: tôm, cua, cá, ốc….
- Cách di chuyển của từng loại.
- Môi trường sống của từng loại: nước mặn, nước lợ, nước ngọt.
4. Côn trùng
- Tên một số loại côn trùng phổ biến.
- Đặc điểm chung của loài có cánh di chuyển trên không trung, một số loài bò mặt
đất, một số loài sống kiếm ăn theo đàn.
- Phân biệt côn trùng có ích và côn trùng có hại.

- Ichs lợi của côn trùng có ích đối với con người.
5. Ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12
- Tìm hiểu một số công việc của các chú bộ đội.
- Ý nghĩa của ngày 22/12
3
III - MẠNG HOẠT ĐỘNG
1. Chủ đề nhánh 1: Vật nuôi trong gia đình
* Phát triển thể chất:
- Thể dục:
+ Đi trong đường hẹp.
* Phát triển nhận thức:
- Khám phá khoa học:
+ Một số vật nuôi trong gia đình
- Làm quen với toán:
+ Đếm trong phạm vi 3
* Phát triển ngôn ngữ:
- Văn học:
+ Thơ: Đàn gà con
* Phát triển thẩm mĩ:
- Âm nhạc:
+ Hát: Gà trống mèo con và cún con
+ Vận động: Vỗ tay, gõ đệm theo nhịp phách.
+ Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn
+ Trò chơi: Gà gáy vịt kêu
- Tạo hình:
+ Tô màu tranh đôi bạn vịt
* Phát triển tình cảm- xã hội
- Làm sách tìm hiểu về các loại động vật, tô màu vẽ , xé, dán, nặn về con vật, chú
bộ đội.
- Chơi góc:

+ Góc gia đình: Gia đình chăn nuôi gia súc, gia cầm; bác sĩ thú y, đi chơi sở thú,
bán các loại đồ chơi con vật, côn trùng.
+ Góc xây dựng: Xây sở thú, xây chuồng cho các con vật .
+ T/C: Mèo đuổi chuột, méo và chim sẻ, băt chước tạo dáng
2. Chủ đề nhánh 2: Động vật sống trong rừng
* Phát triển thể chất:
- Thể dục:
+ Bò chui qua cổng
* Phát triển nhận thức:
- Khám phá khoa học:
+ Một số vật nuôi trong rừng
- Làm quen với toán:
+ Phân nhóm đói tượng trong phạm vi 3
* Phát triển ngôn ngữ:
- Văn học:
+ Truyện : Bác gấu đen và 2 chú thỏ
* Phát triển thẩm mĩ:
4
- Âm nhạc:
+ Hát và múa: Đố bạn
+ Nghe hát: Chú voi con
+ Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Tạo hình:
+ Tô tranh bé cho gà ăn
* Phát triển tình cảm- xã hội
- Làm sách tìm hiểu về các loại động vật, tô màu vẽ , xé, dán, nặn về con vật, chú
bộ đội.
- Chơi góc:
+ Góc gia đình: Gia đình chăn nuôi gia súc, gia cầm; bác sĩ thú y, đi chơi sở thú,
bán các loại đồ chơi con vật, côn trùng.

+ Góc xây dựng: Xây sở thú, xây chuồng cho các con vật .
+ T/C: Mèo đuổi chuột, méo và chim sẻ, băt chước tạo dáng
3. Chủ đề nhánh 3: Động vật sống dưới nước
* Phát triển thể chất:
- Thể dục:
+ Ném xa bằng 1 tay
* Phát triển nhận thức:
- Khám phá khoa học:
+ Một số con vật sống dưới nước
- Làm quen với toán:
+ Phân biệt to - nhỏ
* Phát triển ngôn ngữ:
- Văn học:
+ Thơ: Rong và cá
* Phát triển thẩm mĩ:
- Âm nhạc:
+ Hát và vận động : Cá vàng bơi
+ Nghe hát: Bắc kim thang
+ Trò chơi: Ai đoán giỏi
- Tạo hình:
+ Nặn con cá
* Phát triển tình cảm- xã hội
- Làm sách tìm hiểu về các loại động vật, tô màu vẽ , xé, dán, nặn về con vật, chú
bộ đội.
- Chơi góc:
+ Góc gia đình: Gia đình chăn nuôi gia súc, gia cầm; bác sĩ thú y, đi chơi sở thú,
bán các loại đồ chơi con vật, côn trùng.
+ Góc xây dựng: Xây sở thú, xây chuồng cho các con vật .
+ T/C: Mèo đuổi chuột, méo và chim sẻ, băt chước tạo dáng
4. Chủ đề nhánh 4: Côn trùng

5
* Phát triển thể chất:
- Thể dục:
+ Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng ngang, hàng dọc
* Phát triển nhận thức:
- Khám phá khoa học:
+ Một số côn trùng
- Làm quen với toán:
+ Xếp tương ứng
* Phát triển ngôn ngữ:
- Văn học:
+ Thơ: Ong và bướm
* Phát triển thẩm mĩ:
- Âm nhạc:
+ Hát: Con chuồn chuồn
+ Vận động: Vỗ tay, gõ đệm theo nhịp phách.
+ Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn
+ Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
- Tạo hình:
+ Vẽ theo ý thích
* Phát triển tình cảm- xã hội
- Làm sách tìm hiểu về các loại động vật, tô màu vẽ , xé, dán, nặn về con vật, chú
bộ đội.
- Chơi góc:
+ Góc gia đình: Gia đình chăn nuôi gia súc, gia cầm; bác sĩ thú y, đi chơi sở thú,
bán các loại đồ chơi con vật, côn trùng.
+ Góc xây dựng: Xây sở thú, xây chuồng cho các con vật .
+ T/C: Mèo đuổi chuột, méo và chim sẻ, băt chước tạo dáng
5. Chủ đề nhánh 5: Ngày Quân đội nhân dân 22/12
* Phát triển thể chất:

- Thể dục:
+ Bật qua dây
* Phát triển nhận thức:
- Khám phá khoa học:
+ Trò chuyện về ngày 22/12
- Làm quen với toán:
+ Nhận biết phía trên- dưới, trước- sau của bản thân.
* Phát triển ngôn ngữ:
- Văn học:
+ Truyện : Cô bé quàng khăn đỏ
* Phát triển thẩm mĩ:
- Âm nhạc:
+ Hát và vận động : Làm chú bộ đội
6
+ Nghe hát: Cháu thương chú bộ đội
+ Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ chơi.
- Tạo hình:
+ Vẽ theo ý thích
* Phát triển tình cảm- xã hội
- Làm sách tìm hiểu về các loại động vật, tô màu vẽ , xé, dán, nặn về con vật, chú
bộ đội.
- Chơi góc:
+ Góc gia đình: Gia đình chăn nuôi gia súc, gia cầm; bác sĩ thú y, đi chơi sở thú,
bán các loại đồ chơi con vật, côn trùng.
+ Góc xây dựng: Xây sở thú, xây chuồng cho các con vật .
+ T/C: Mèo đuổi chuột, méo và chim sẻ, băt chước tạo dáng

*&* *&*
IV - KẾ HOẠCH TUẦN 1: Chủ đề nhánh “ Vật nuôi trong gia đình”
Hoạt

động
Ngày, tháng
Đón trẻ, trò
chuyện
Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động
ngoài trời
Thứ hai
25/11/2013
1. Mục đích,
yêu cầu:
- Trẻ được vui
vẻ thoải mái
khi đến lớp.
Tạo bầu không
khí vui vẻ cho
một ngày hoạt
động của trẻ.
Trẻ thích đi
học
2. Nội dung:
- Đón trẻ
- Trò chuyện
1. Mục đích
yêu cầu:
- Trẻ khỏe
khoắn, sảng
khoái tinh thần
để bước vào
một ngày mới.
- Rèn ý thức tổ

chức kỉ luật
cho trẻ.
2. Nội dung:
- Trẻ tập thể
dục theo nhạc
thể dục sáng
* KPKH:
Một số vật
nuôi trong gia
đình
1. Mục đích
yêu cầu:
- Trẻ được vui
vẻ thoải mái
sau giờ học.
Cung cấp cho
trẻ kiến thức
về một số con
vật nuôi trong
gia đình
2. Nội dung:
- Qs: Tranh
đàn gà trong
sân
- TCVĐ:
Thứ ba
26/11/2013
* TOÁN:
Đếm trong
phạm vi 3

* TẠO HÌNH
Tô tranh đôi
bạn vịt
7
lớp. Cô và trẻ
vui hát, vừa
trò chuyện.
- Bụng: Cúi
gập người về
phía trước.
- Chân: Ngồi
xổm liên tục
- Bật: Bật iến
về phía trước.
điểm quan sát.
- Cô gợi ý trẻ
quan sát theo
đinh hướng
của cô.
- Trẻ quan sát,
nêu kết qua
̉,sau đó cô chốt
lại.
- Tổ chức cho
trẻ chơi vận
động.
Thứ tư
27/11/2013
* ÂM NHẠC
- Hát&vỗ tay:

Gà trống mèo
con và cún con
- Nghe: Chim
vành khuyên
- TC: Gà gáy
vịt kêu
Thứ năm
28/11/2013
* VĂN HỌC
Thơ: Đàn gà
con
Thứ sáu
29/11/2013
* THẺ DỤC
Đi trong
đường hẹp
Ý kiến nhận xét, đánh giá của hiệu
trưởng:
( Từ ngày 25 tháng 11 năm 2013 đến ngày 29 tháng 11 năm 2013)
Hoạt động góc Hoạt động chiều
8
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tự nhận vai chơi, biết thể hiện được một số tiêu
chuẩn đạo đức của vai chơi, trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.Biết
liên kết các nhóm chơi với nhau.
2. Nội dung:
- Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ thú y
- Góc nhệ thuật: tô màu, xé dán về các con vật
- Góc sách, truyện: Xem sách, tranh ảnh về các con vật
- Góc lắp ghép, xây dựng: Xây sở thú, xây trại chăn nuôi

gia súc
- Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây cảnh.
3. Chuẩn bị:
- Các đồ chơi ở các góc theo chủ đề ( đủ cho trẻ chơi).
- Không gian các góc chơi hợp lí.
4. Cách tiến hành:
* Thoả thuận trước khi chơi: Cô trò chuyện cùng trẻ về
chủ điểm:
Sau đó cô định hướng cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích.
+ Con thích chơi ở góc chơi nào ? Vì sao ?
+ Trong góc chơi con sẽ nhận vai chơi gì ?
* Quá trình chơi:
- Cô bao quát chung các góc chơi, nhắc nhở giúp đỡ trẻ khi
cần thiết.
- Cô đến từng góc chơi hướng dẫn trẻ chơi.
- Góc phân vai: gợi ý cho trẻ cách thể hiện vai chơi, cách
chơi. Cô hướng dẫn trẻ đóng làm cô giáo.
* Đồng dao: Con gà
cục tác cục te
* HĐG: Trẻ chơi ở
các góc: phân vai, xây
dựng, góc học tập.
* HĐG
* Vệ sinh:
Dạy trẻ xúc miệng
* Dạy trẻ đọc thơ:
* Hoạt động lao
động:
Lau lá cây
* Ôn toán: Hình

dạng.
* Sinh hoạt văn nghệ
cuối tuần.
* Nêu gương bé
ngoan
9
………………………………………………………………………………………
…….
IV - KẾ HOẠCH TUẦN 2: Chủ đề nhánh “ Động vật sống trong rừng”
Hoạt
động
Ngày, tháng
Đón trẻ, trò
chuyện
Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động
ngoài trời
Thứ hai
2/12/2013
1. Mục đích,
yêu cầu:
- Trẻ được vui
vẻ thoải mái
khi đến lớp.
Tạo bầu không
khí vui vẻ cho
một ngày hoạt
động của trẻ.
Trẻ thích đi
học
2. Nội dung:

- Đón trẻ
- Trò chuyện
3. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch
sẽ.
- Tranh ảnh
4. Cách tiến
hành:
- Cô ân cần
đón trẻ vào
lớp, tạo bầu
không khí vui
vẻ cho trẻ vào
lớp. Cô và trẻ
vui hát, vừa
trò chuyện.
1. Mục đích
yêu cầu:
- Trẻ khỏe
khoắn, sảng
khoái tinh thần
để bước vào
một ngày mới.
- Rèn ý thức tổ
chức kỉ luật
cho trẻ.
2. Nội dung:
- Trẻ tập thể
dục theo nhạc
thể dục sáng

3. Chuẩn bị:
- Sân tập rộng,
thoáng, sạch
sẽ.
4. Cách tiến
hành:
- Hô hấp: thổi
nơ bay.
- Tay: ra phía
trước, sang
ngang.
- Bụng: Cúi
gập người về
phía trước.
- Chân: Ngồi
xổm liên tục
- Bật: Bật iến
về phía trước.
* KPKH:
Một số vật
nuôi trong
rừng
1. Mục đích
yêu cầu:
- Trẻ được vui
vẻ thoải mái
sau giờ học.
Cung cấp cho
trẻ kiến thức
về một số con

vật sống trong
rừng
2. Nội dung:
- Qs: Các con
vật sống trong
rừng
- TCVĐ:
- Chơi tự do
3. Chuẩn bị:
- Sân chơi, đồ
chơi ngoài
trời.
4. Cách tiến
hành:
- Kiểm tra SK,
điểm danh trẻ.
- Cho trẻ xếp
hàng ra địa
điểm quan sát.
- Cô gợi ý trẻ
quan sát theo
đinh hướng
của cô.
- Trẻ quan sát,
nêu kết qua
Thứ ba
3/12/2013
* TOÁN:
Phân nhóm đối
tượng trong

phạm vi 3
* TẠO HÌNH
Tô màu tranh
bé cho gà ăn
Thứ tư
4/12/2013
* ÂM NHẠC
- Hát&vận
động:
Đố bạn
- Nghe: Chú
voi con
- TC: Bắt
chước tạo dáng
Thứ năm
5/12/2013
* VĂN HỌC
Truyện: Bác
gấu đen và hai
chú thỏ
Thứ sáu
6/12/2013
* THẺ DỤC
Bò chui qua
cổng
10
Ý kiến nhận xét, đánh giá của hiệu
trưởng:
( Từ ngày 2 tháng 12 năm 2013 đến ngày 6 tháng 12 năm 2013)
Hoạt động góc Hoạt động chiều

1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tự nhận vai chơi, biết thể hiện được một số tiêu
chuẩn đạo đức của vai chơi, trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.Biết
liên kết các nhóm chơi với nhau.
2. Nội dung:
- Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ thú y
- Góc nhệ thuật: tô màu, xé dán về các con vật
- Góc sách, truyện: Xem sách, tranh ảnh về các con vật
- Góc lắp ghép, xây dựng: Xây sở thú, xây trại chăn nuôi
gia súc
- Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây cảnh.
.* Vệ sinh: Rửa tay
*HĐG
* Đồng dao: Con
chim hay hót
3. Chuẩn bị:
- Các đồ chơi ở các góc theo chủ đề ( đủ cho trẻ chơi).
- Không gian các góc chơi hợp lí.
4. Cách tiến hành:
* Thoả thuận trước khi chơi: Cô trò chuyện cùng trẻ về
chủ điểm:
Sau đó cô định hướng cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích.
+ Con thích chơi ở góc chơi nào ? Vì sao ?
* Hoạt động lao
động:
Lau giá đồ chơi
* Ôn toán: Đếm
trong phạm vi 3
11
+ Trong góc chơi con sẽ nhận vai chơi gì ?

* Quá trình chơi:
- Cô bao quát chung các góc chơi, nhắc nhở giúp đỡ trẻ khi
cần thiết.
- Cô đến từng góc chơi hướng dẫn trẻ chơi.
- Góc phân vai: gợi ý cho trẻ cách thể hiện vai chơi, cách
chơi. Cô hướng dẫn trẻ đóng làm cô giáo.
* Sinh hoạt văn nghệ
cuối tuần.
* Nêu gương bé
ngoan
………………………………………………………………………………………
…….
IV - KẾ HOẠCH TUẦN 3: Chủ đề nhánh “ Động vật sống dưới nước”
Hoạt
động
Ngày, tháng
Đón trẻ, trò
chuyện
Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động
ngoài trời
Thứ hai
9/12/2013
1. Mục đích,
yêu cầu:
- Trẻ được vui
vẻ thoải mái
khi đến lớp.
Tạo bầu không
khí vui vẻ cho
một ngày hoạt

động của trẻ.
Trẻ thích đi
học
2. Nội dung:
- Đón trẻ
- Trò chuyện
1. Mục đích
yêu cầu:
- Trẻ khỏe
khoắn, sảng
khoái tinh thần
để bước vào
một ngày mới.
- Rèn ý thức tổ
chức kỉ luật
cho trẻ.
2. Nội dung:
- Trẻ tập thể
dục theo nhạc
thể dục sáng
* KPKH:
Một số con vật
sống dưới
nước.
1. Mục đích
yêu cầu:
- Trẻ được vui
vẻ thoải mái
sau giờ học.
Cung cấp cho

trẻ kiến thức
về một số con
vật sống dưới
nước
2. Nội dung:
- Qs: Tranh
con vật dưới
nước
Thứ ba
10/12/2013
* TOÁN:
Phân biệt to-
nhỏ
* TẠO HÌNH
Tô màu con
cá
12
lại.
- Tổ chức cho
trẻ chơi vận
động.
Thứ tư
11/12/2013
* ÂM NHẠC
- Hát&vỗ tay:
Cá vàng bơi
- Nghe: Bắc
kim thang
- TC: Ai đoán
giỏi

Thứ năm
12/12/2013
* VĂN HỌC
Thơ: Rong và
cá
Thứ sáu
13/12/2013
* THẺ DỤC
Ném xa bằng 1
tay
Ý kiến nhận xét, đánh giá của hiệu
trưởng:
( Từ ngày 9 tháng 12 năm 2013 đến ngày 13 tháng 12 năm 2013)
Hoạt động góc Hoạt động chiều
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tự nhận vai chơi, biết thể hiện được một số tiêu
chuẩn đạo đức của vai chơi, trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.Biết
liên kết các nhóm chơi với nhau.
2. Nội dung:
- Góc phân vai: Gia đình, cô giáo
- Góc nhệ thuật: Hát múa về trường MN
- Góc sách, truyện: Xem sách, tranh ảnh về trường MN
* Đồng dao: Bà còng
đi chợ
* Chơi lắp ghép
13
.* HĐG
* Vệ sinh: Dạy trẻ rửa
tay
* Kể chuyện: Cá rô

con lên bờ
* Hoạt động lao
động:
Gấp quần áo
* Ôn toán: To nhỏ
* Sinh hoạt văn nghệ
cuối tuần.
* Nêu gương bé
ngoan
………………………………………………………………………………………
……
IV - KẾ HOẠCH TUẦN 4: Chủ đề nhánh “ Côn trùng”
Hoạt
động
Ngày, tháng
Đón trẻ, trò
chuyện
Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động
ngoài trời
14
Thứ hai
16/12/2013
1. Mục đích,
yêu cầu:
- Trẻ được vui
vẻ thoải mái
khi đến lớp.
Tạo bầu không
khí vui vẻ cho
một ngày hoạt

động của trẻ.
Trẻ thích đi
học
2. Nội dung:
- Đón trẻ
- Trò chuyện
3. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch
sẽ.
- Tranh ảnh
4. Cách tiến
hành:
- Cô ân cần
đón trẻ vào
lớp, tạo bầu
không khí vui
vẻ cho trẻ vào
lớp. Cô và trẻ
vui hát, vừa
trò chuyện.
1. Mục đích
yêu cầu:
- Trẻ khỏe
khoắn, sảng
khoái tinh thần
để bước vào
một ngày mới.
- Rèn ý thức tổ
chức kỉ luật
cho trẻ.

2. Nội dung:
- Trẻ tập thể
dục theo nhạc
thể dục sáng
3. Chuẩn bị:
- Sân tập rộng,
thoáng, sạch
sẽ.
4. Cách tiến
hành:
- Hô hấp: thổi
nơ bay.
- Tay: ra phía
trước, sang
ngang.
- Bụng: Cúi
gập người về
phía trước.
- Chân: Ngồi
xổm liên tục
- Bật: Bật iến
về phía trước.
* KPKH:
Một số côn
trùng
1. Mục đích
yêu cầu:
- Trẻ được vui
vẻ thoải mái
sau giờ học.

Cung cấp cho
trẻ kiến thức
về một số loại
côn trùng
2. Nội dung:
- Qs: Tranh
một số côn
trùng
- TCVĐ:
- Chơi tự do
3. Chuẩn bị:
- Sân chơi, đồ
chơi ngoài
trời.
4. Cách tiến
hành:
- Kiểm tra SK,
điểm danh trẻ.
- Cho trẻ xếp
hàng ra địa
điểm quan sát.
- Cô gợi ý trẻ
quan sát theo
đinh hướng
của cô.
- Trẻ quan sát,
nêu kết qua
̉,sau đó cô chốt
lại.
- Tổ chức cho

Thứ ba
17/12/2013
* TOÁN:
Xếp tương ứng
* TẠO HÌNH
Vẽ theo ý thích
Thứ tư
18/12/2013
* ÂM NHẠC
- Hát&vỗ tay:
Con chuồn
chuồn
- Nghe: Hoa
thơm bướm
lượn
Thứ năm
19/12/2013
* VĂN HỌC
Thơ : Ong và
bướm
Thứ sáu
20/12/2013
* THẺ DỤC
Chuyền bắt
bóng hai bên
theo hàng
ngang hàng
dọc
Ý kiến nhận xét, đánh giá của hiệu
trưởng

( Từ ngày 16 tháng 12 năm 2013 đến ngày 20 tháng 12 năm 2013)
Hoạt động góc Hoạt động chiều
15
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tự nhận vai chơi, biết thể hiện được một số tiêu
chuẩn đạo đức của vai chơi, trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.Biết
liên kết các nhóm chơi với nhau.
2. Nội dung:
- Góc phân vai: Gia đình, cô giáo
- Góc nhệ thuật: Hát múa về trường MN
- Góc sách, truyện: Xem sách, tranh ảnh về trường MN
- Góc lắp ghép, xây dựng: Xây vườn trường MN, ghép con
đường tới trường của bé.
- Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây cảnh.
3. Chuẩn bị:
- Các đồ chơi ở các góc theo chủ đề ( đủ cho trẻ chơi).
- Không gian các góc chơi hợp lí.
4. Cách tiến hành:
* Thoả thuận trước khi chơi: Cô trò chuyện cùng trẻ về
chủ điểm:
Sau đó cô định hướng cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích.
+ Con thích chơi ở góc chơi nào ? Vì sao ?
+ Trong góc chơi con sẽ nhận vai chơi gì ?
* Quá trình chơi:
- Cô bao quát chung các góc chơi, nhắc nhở giúp đỡ trẻ khi
cần thiết.
- Cô đến từng góc chơi hướng dẫn trẻ chơi.
- Góc phân vai: gợi ý cho trẻ cách thể hiện vai chơi, cách
chơi. Cô hướng dẫn trẻ đóng làm cô giáo.
* Đồng dao: Con kiến

* Trẻ chơi đồ chơi lắp
ghép
* HĐG
* Vệ sinh: Dạy trẻ
xúc miệng
* Dạy trẻ đọc thơ:
Bác gấu đen
* Hoạt động lao
động:
Dạy trẻ xếp dép đúng
nơi quy định
* Ôn toán: Tô màu
vở toán
* Sinh hoạt văn nghệ
cuối tuần.
* Nêu gương bé
ngoan
16
………………………………………………………………………………………
…….
IV - KẾ HOẠCH TUẦN 5: Chủ đề nhánh “Ngày Quân đội nhân dân 22/12”
Hoạt
động
Ngày, tháng
Đón trẻ, trò
chuyện
Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động
ngoài trời
Thứ hai
23/12/2013

1. Mục đích,
yêu cầu:
- Trẻ được vui
vẻ thoải mái
khi đến lớp.
Tạo bầu không
khí vui vẻ cho
một ngày hoạt
động của trẻ.
Trẻ thích đi
học
2. Nội dung:
- Đón trẻ
- Trò chuyện
3. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch
sẽ.
- Tranh ảnh
4. Cách tiến
hành:
- Cô ân cần
đón trẻ vào
lớp, tạo bầu
không khí vui
vẻ cho trẻ vào
lớp. Cô và trẻ
vui hát, vừa
trò chuyện.
1. Mục đích
yêu cầu:

- Trẻ khỏe
khoắn, sảng
khoái tinh thần
để bước vào
một ngày mới.
- Rèn ý thức tổ
chức kỉ luật
cho trẻ.
2. Nội dung:
- Trẻ tập thể
dục theo nhạc
thể dục sáng
3. Chuẩn bị:
- Sân tập rộng,
thoáng, sạch
sẽ.
4. Cách tiến
hành:
- Hô hấp: thổi
nơ bay.
- Tay: ra phía
trước, sang
ngang.
- Bụng: Cúi
gập người về
phía trước.
- Chân: Ngồi
xổm liên tục
- Bật: Bật iến
* KPKH:

Trò chuyện về
ngày 22/12
1. Mục đích
yêu cầu:
- Trẻ được vui
vẻ thoải mái
sau giờ học.
Cung cấp cho
trẻ kiến thức
về chú bộ đội
2. Nội dung:
- Qs: Tranh
chú bộ đội .
- TCVĐ:
- Chơi tự do
3. Chuẩn bị:
- Sân chơi, đồ
chơi ngoài
trời.
4. Cách tiến
hành:
- Kiểm tra SK,
điểm danh trẻ.
- Cho trẻ xếp
hàng ra địa
điểm quan sát.
- Cô gợi ý trẻ
quan sát theo
đinh hướng
của cô.

- Trẻ quan sát,
nêu kết qua
Thứ ba
24/12/2013
* TOÁN:
Nhận biết trên-
dưới,trước- sau
* TẠO HÌNH
Tô màu tranh
Thứ tư
25/12/2013
* ÂM NHẠC
- Hát&vỗ tay:
Hoa bé ngoan
- Nghe: Cho
con.
- TC: Ai đoán
giỏi
Thứ năm
26/12/2013
* VĂN HỌC
Truyện: Nhổ
củ cải
Thứ sáu
27/12/2013
* THẺ DỤC
Đi ngang bước
dồn- trèo ghế
17
Ý kiến nhận xét, đánh giá của hiệu

trưởng
( Từ ngày 23 tháng 12 năm 2013 đến ngày 27 tháng 12 năm 2013)
Hoạt động góc Hoạt động chiều
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tự nhận vai chơi, biết thể hiện được một số tiêu
chuẩn đạo đức của vai chơi, trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.Biết
liên kết các nhóm chơi với nhau.
2. Nội dung:
- Góc phân vai: Gia đình, cô giáo
- Góc nhệ thuật: Hát múa về trường MN
- Góc sách, truyện: Xem sách, tranh ảnh về trường MN
- Góc lắp ghép, xây dựng: Xây vườn trường MN, ghép con
đường tới trường của bé.
- Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây cảnh.
* Đồng dao: Cái bống
* HĐG
* Vệ sinh: Dạy trẻ
xúc miệng
* Kể chuyện: Đôi tai
xấu xí
3. Chuẩn bị:
- Các đồ chơi ở các góc theo chủ đề ( đủ cho trẻ chơi).
- Không gian các góc chơi hợp lí.
4. Cách tiến hành:
* Thoả thuận trước khi chơi: Cô trò chuyện cùng trẻ về
chủ điểm:
Sau đó cô định hướng cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích.
+ Con thích chơi ở góc chơi nào ? Vì sao ?
* Hoạt động lao
động:

Dạy trẻ xếp đồ chơi
* Ôn toán: nhận biết
trên- dưới, trước- sau
của bản thân
18
+ Trong góc chơi con sẽ nhận vai chơi gì ?
* Quá trình chơi:
- Cô bao quát chung các góc chơi, nhắc nhở giúp đỡ trẻ khi
cần thiết.
- Cô đến từng góc chơi hướng dẫn trẻ chơi.
- Góc phân vai: gợi ý cho trẻ cách thể hiện vai chơi, cách
chơi. Cô hướng dẫn trẻ đóng làm cô giáo.
* Sinh hoạt văn nghệ
cuối tuần.
* Nêu gương bé
ngoan
………………………………………………………………………………………………………

VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY.
Thời gian, hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị
Thứ hai 25/11/2013
KPXH
Một số con vật sống
trong gia đình.
- Kiến thức:
+ Trẻ biết được tên gọi, đặc
điểm, đặc trưng rõ nét của
một số con vật sống trong gia
đinh như: thức ăn, tiếng kêu,
vận động và lợi ích của

chúng đối với con người.
- Kĩ năng:
+ Rèn kỹ năng chú ý, ghi
nhớ, so sánh, phân biệt
- Đồ dùng của cô:
+ Giáo án điện tử có ảnh
một số con vật: chó, mèo,
gà vịt, lợn….
+ Đàn nhạc, que chỉ.
+ Giá treo tranh.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Tranh ảnh về một số
con vật sống trong gia
đình
19
HĐ CHIỀU
- Đồng dao: Con gà
cục tác cục te
- Hoạt động góc: phân
vai, xây dựng, học tập.
+ 80-85% trẻ hiểu nội dung
của bài dạy
- Thái độ:
+ Giáo dục trẻ yêu thương
các con vật

Tuần 1. Chủ đề nhánh “Vật nuôi trong gia đình”
Cách tổ chức thực hiện
1. Ổn định lớp:
- Cô và trẻ hát vận động bài hát “ Một con vịt”

- Trò chuyện: Chúng mình vừa hát bài gì ? Con vịt như thế nào ? Nó sống ở đâu ?
Ngoài con vịt ra chúng mình còn biết những con vật nào nữa?
- Hôm nay cô và chúng mình cùng tìm hiểu về một số con vật sống trong gia đình
nhé !
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Quan sát hình ảnh tại các nhóm.
20
- Cho trẻ về 3 nhóm quan sát tranh:
+ Nhóm 1: Quan sát tranh con chó
+ Nhóm 2: Quan sát tranh con mèo
+ Nhóm 3: Quan sát tranh con gà
2.2 Hoạt động 2: Quan sát tranh trên powerpoint
- Cô cùng trẻ quan sát và trò chuyện về những bức tranh trên máy
- Hỏi trẻ: Các con vừa quan sát tranh gì ? Con vật đó có đặc điểm gì ( màu lông, số
chân , vận động )? Nó ăn gì ? Nó kêu như thế nào ? Nó sống ở đâu ? Người ta nuôi
nó để làm gì ? Nó đẻ trứng hay đẻ con ?
- Con mèo và con chó có điểm gì giống nhau ?
- Con gà và con mèo có điểm gì khác nhau ?
- Ngoài những con vật đó ra chúng mình còn biết những con vật nào sống trong gia
đình nữa?
2.3. Hoạt động 3: Củng cố
- TC1: Bắt chước tiếng kêu của các con vật
- TC2: Băt chước tạo dáng
3. Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học
- Cho trẻ hát bài “ Đàn vịt con” và ra ngoài.
-Trẻ xúm xít quanh cô.
-Cô đọc bài đồng dao 2 lần.
-Phân tích giảng nội dung.
-Cô dạy trẻ đọc bài đồng dao.

VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY.
Thời gian, hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị
21
Thứ ba 26/11/2013
LQV TOÁN
Tạo nhóm và đếm
trong phạm vi 3.
Trò chơi chuyển tiếp
Tập tầm vông
- Kiến thức:
Trẻ biết tạo nhóm có 3 đối
tượng và đếm, xác định được
kết quả đếm là 3
- Kỹ năng:
+ Trẻ biết thực hiện thao tác
tạo nhóm và đếm theo thứ tự
từ trái qua phải.
+ 85- 87% trẻ thực hiện được
yêu cầu của bài học
- Thái độ :
+ Trẻ có ý thức trong giờ
học, tích cực với hoạt động.
- Một số con vật sống
trong gia đình.
- Rổ đựng đồ chơi.

Tuần 1.Chủ đề nhánh “ Vật nuôi trong gia đình ”
Cách tổ chức thực hiện
22
1. Ổn định

- Cho cả lớp hát bài : Đàn vịt con .
- Trò chuyện về chủ điểm thế giới động vật: Chúng mình vừa hát bài gì ? Bài hát nói về
con gì ? Chúng mình biết những con vật nào ?
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Ôn đếm đối tượng trong phạm vi 2
- Hôm nay cô và chúng mình đi thăm trang trại chăn nuôi nhé
- Ở trang trại có những con vật gì ? Có mấy con gà ? mấy con vịt ? mấy con chó ? mấy
con mèo ? mấy con lợn ? => Cho trẻ đếm
- Con gà kêu như thế nào ? Con vịt thì sao ? Con lơnj kêu thế nào nhỉ ?
2.2. Hoạt động 2: Tạo nhóm và đếm trên đối tượng trong phạm vi 3
- Hôm nay trong rổ đồ chơi của chúng mình có rất nhiều hình các con vật đáng yêu chúng
mình thử xem có những con vật gì nào ? => Trẻ kể tên
- Lấy hết cho cô con mèo ra => Trẻ xếp ra bảng
- Lấy cho cô 2 con chó ra và xếp tương ứng cứ 1 con mèo chúng mình xếp phía bên dưới
1 con chó. => Đếm số chó => So sánh số chó với số mèo => thêm chó để bằng với mèo=>
Đếm chó, đếm mèo.
- Cho cả lớp , tổ nhóm, cá nhân được đếm nhiều lần.
- Thêm bớt số chó trong phạm vi 3 và đếm.
- Trẻ thực hiện cô bao quát giúp đỡ động viên khuyến khích trẻ.
2.3. Hoạt động 3: Củng cố
- TC1 : Cho trẻ chơi trò chơi “ Kể đủ 3 con vật”. Trẻ kể đủ tên 3 con vật sống trong gia
đình mà trẻ biết.
- TC2 : Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi xem ai nhanh”
Chia trẻ thành 3 đội chơi, bật ô lên khoanh nhóm 3 con vật giống nhau. Đội nào khoanh
được nhiều hơn là đội đó thắng cuộc.
3. Kết thúc
- Nhận xét kết thúc
- Cho trẻ chơi trò chơi dung dăng dung dẻ ra ngoài sân chơi.
* Trẻ chơi trò chơi :Tập tầm vông
VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY.

23
Thời gian, hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị
TẠO HÌNH
Tô màu tranh đôi bạn
vịt
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
Trẻ chơi hoạt động
góc.
- Kiến thức :
+ Trẻ hiểu nội dung tranh
+ Biết phân biệt các màu sắc
cơ bản
+ Biết cầm bút bằng 3 ngón
tay - Kỹ năng:
+ Trẻ biết di màu theo đúng
yêu cầu của cô
+ Di màu mịn đẹp không
chờm ra ngoài
+ 80- 82% Trẻ thực hiện
được yêu cầu bài.
Tranh mẫu của cô.
Vở tạo hình của trẻ, bút
sáp màu.
24
Tuần 1.Chủ đề nhánh “ Vật nuôi trong gia đình”
Cách tổ chức thực hiện
1.HĐ1 : Ổn định
- Cả lớp chơi trò chơi : Nhện giăng tơ
- Trò chuyện : Các con vừa chơi trò chơi gì ? Chơi có vui không ?

2.HĐ2: Nội dung
2.1. Quan sát tranh mẫu
- Cô cùng trẻ đi quan sát tranh mẫu
- Trò chuyện : Tranh gì ? Bức tranh như thế nào? Tô màu gì ?
- Hôm nay cô và chúng mình sẽ tô tranh về những người thân trong gia đình nhé
Với bức tranh này con sẽ tô màu gì ? Cầm bút bằng mấy ngón tay ? Tô màu như thế nào
2.2. Trẻ thực hiện
- Trẻ về bàn tô màu
- Cô bao quát động viên hướng dẫn giúp đỡ trẻ
2.3. Trưng bày sản phẩm
- Trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Cô và các bạn cùng quan sát
- Hỏi trẻ: Con thích bài nào ? Vì sao ? Các bạn tô màu như thế nào ?
3.HĐ3: Kết thúc
- Cô nhận xét kết thúc
- Cho trẻ chơi làm những chú thỏ ra ngoài sân tắm nắng.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×