Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Giải pháp phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 146 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––––




NGUYỄN VĂN THÀNH


GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.01


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Chí Thiện


THÁI NGUYÊN - 2012
i
LỜ I CAM ĐOAN
Luậ n văn “Giải pháp phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh” đƣợ c thƣ̣ c hiệ n tƣ̀ tháng 06/2011 đến tháng 05/2012.
Luậ n văn sƣ̉ dng nhng thông tin t nhiều ngun khc nhau . Cc thông
tin nà y đã đƣợ c chỉ rõ nguồ n gố c , phần lớn thông tin thu thậ p tƣ̀ điề u tra
thƣ̣ c tế ở đị a phƣơng , số liệ u đã đƣợ c tổ ng hợ p và xƣ̉ lý trên cc ph ần
mềm thống kê SPSS 17, Excel.


Tôi xin cam đoan rằ ng , số liệ u và kế t quả nghiên cƣ́ u trong lu ận văn
ny l hon ton trung thc v chƣa đƣc s dng để bảo vệ một học vị
no tại Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i sƣ̣ giú p đỡ cho việ c thƣ̣ c hiệ n luậ n v ăn nà y
đã đƣợ c cả m ơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đƣợ c chỉ rõ nguồ n gố c.
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2012
Tác giả


Nguyễn Văn Thành
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn ny, tôi xin chân thnh cảm ơn Ban Gim hiệu,
Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô gio trong trƣờng Đại học Kinh tế và
Quản trị Kinh doanh Thi Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho
tôi trong quá trình học tập và thc hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS. Trần Chí Thiện
đã trc tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình v đóng góp nhiều ý kiến quý báu,
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Quảng Ninh,
các sở, ban, ngành các nhà quản lý và các doanh nghiệp đã tạo mọi điều
kiện giúp đỡ khi điều tra thc địa để hoàn thành luận văn ny.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đng
nghiệp, đã luôn st cnh, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn ny.
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 06 năm 2012
Tác giả luận văn





Nguyễn Văn Thành




iii
MC LC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mc lc iii
Danh mc ch viết tắt vi
Danh mc bảng số liệu vii
Danh mc hình viii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mc tiêu nghiên cứu 3
2.1. Mc tiêu chung 3
2.2. Mc tiêu c thể 3
3. Đối tƣng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3
3.1. Đối tƣng nghiên cứu 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 4
5. Kết cấu của luận văn 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG CÔNG NGHIỆP 5
1.1. Cơ sở lý luận phát triển bền vng và phát triển bền vng công nghiệp 5
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 5
1.1.2. Mối quan hệ gia phát triển bền vng v tăng trƣởng kinh tế 6
1.1.3. Chủ trƣơng của Đảng v Nh nƣớc về phát triển bền vng 12
1.2. Nội dung cơ bản của pht triển bền vng công nghiệp 14

1.2.2. Thc hiện quá trình công nghiệp hóa sạch 15
1.2.3. Tổ chức không gian lãnh thổ và phân bố công nghiệp hp lý 18
1.2.4. Đảm bảo và nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 19
1.2.5. Khai thác hp lý và s dng tiết kiệm, bền vng các ngun tài nguyên
thiên nhiên 19
iv
1.3. Nhng nhân tố tc động đến phát triển bền vng công nghiệp tại địa phƣơng 21
1.3.1. Nhóm nhân tố về điều kiện t nhiên 21
1.3.2. Nhóm nhân tố về dân số và ngun nhân lc 23
1.3.3. Nhóm nhân tố về kinh tế - xã hội 23
1.4. Nhng kinh nghiệm về phát triển bền vng trên thế giới và bài học cho
Việt Nam 27
1.4.1. Chiến lƣc phát triển bền vng của Nhật Bản 27
1.4.2. Chiến lƣc phát triển bền vng của Trung Quốc 33
1.4.3. Bài học cho Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh 36
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Phƣơng php nghiên cứu 38
2.1.1. Phƣơng php thu thập thông tin 38
2.1.2. Phƣơng php tổng hp thông tin 39
2.1.3. Phƣơng php phân tích thông tin 40
2.2. Chỉ tiêu v tiêu chí đnh gi trình độ phát triển bền vng 44
2.2.1. Tăng trƣởng bền vng công nghiệp 44
2.2.2. Doanh nghiệp bền vng 45
2.2.3. Tổ chức không gian lãnh thổ v phân bố công nghiệp hp lý 47
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH
QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 48
3.1. Điều kiện t nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Quảng Ninh 48
3.1.1. Điều kiện t nhiên 48
3.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội 56
3.2. Quá trình hình thành và phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ninh 63

3.3. Thc trạng phát triển bền vng công nghiệp giai đoạn 2005 -2010 66
3.3.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật 66
3.3.2. Kết quả hoạt động công nghiệp 69
3.3.3. Đnh gi chung về hiện trạng công nghiệp Quảng Ninh 75
v
3.4. Đnh gi của các doanh nghiệp, nhà quản lý về phát triển công nghiệp
bền vng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 87
3.4.1. Tăng trƣởng bền vng 87
3.4.2. Tổ chức không gian lãnh thổ 91
3.4.3. Sản xuất, kinh doanh bền vng 92
3.5. Đnh gi chung về tình hình phát triển bền vng công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh 101
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 104
4.1. Quan điểm, bối cảnh trong nƣớc v định hƣớng phát triển bền vng công
nghiệp của Quảng Ninh 104
4.1.1. Quan điểm 104
4.1.2. Bối cảnh trong nƣớc 106
4.1.3. Định hƣớng phát triển bền vng công nghiệp 107
4.2. Các giải pháp PTBV công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 109
4.2.1. Giải pháp về quy hoạch v định hƣớng phát triển 109
4.2.2. Giải pháp về vốn đầu tƣ 113
4.2.3. Giải pháp về đo tạo phát triển ngun nhân lc 115
4.2.4. Giải pháp về khoa học và chuyển giao công nghệ 116
4.2.5. Giải pháp về quản lý phát triển các khu, cm công nghiệp 117
4.2.6. Giải pháp về hp tác liên vùng và phối hp phát triển 119
4.2.7. Giải pháp về bảo vệ môi trƣờng 120
4.2.8. Giải php đổi mới công nghệ, nâng cấp cải tạo cơ sở sản xuất 121
4.3. Kiến nghị 122
4.3.1. Đối với Chính phủ và các bộ, ngnh Trung ƣơng 122

4.3.2. Đối với tỉnh Quảng Ninh 124
4.3.3. Đối với các sở, ban, ngành của tỉnh và các huyện, thị xã, thành phố 124
KẾT LUẬN 126
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129
vi
DANH MC CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN
Hiệp hội cc Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh:
Association of Southeast Asian Nations)
BVMT
Bảo vệ môi trƣờng
CN
Công nghiệp
CNH-HĐH
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
GO
Gi trị sản xuất công nghiệp
GDP
Tổng sản phẩm nội địa hay GDP (viết tắt của
Gross Domestic Product)
HH
Hàng hóa
KT
Kinh tế
KTXH
Kinh tế xã hội
ODA
Official Development Assistance
PTBVCN
Pht triển bền vng công nghiệp

PTBV
Pht triển bền vng
NN
Nh nƣớc
VA
Giá trị gia tăng
XK
Xuất khẩu
TN
T nhiên
TH
Tiểu học
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
Tr.đ
Triệu đng
UBND
Ủy ban nhân dân
SPSS
Statistical Package For Social Sciences
SS
So sánh
SXCN
Sản xuất công nghiệp
vii
DANH MC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 01. Tr lƣng các mỏ than Quảng Ninh 54

Bảng 02. Một số chỉ tiêu Kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2010 61
Bảng 03. Ngun vốn đầu tƣ pht triển tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2010 63
Bảng 04A. Số lƣng cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 66
Bảng 04B. Số lƣng cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp . 67
Bảng 05A. Lao động sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 67
Bảng 05B. Lao động sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp 68
Bảng 06. Vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm của các doanh nghiệp công
nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 69
Bảng 07A. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 69
Bảng 07B. Tốc độ phát triển giá trị sản xuất phân theo thành phần kinh tế 70
Bảng 08. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành CN 70
Bảng 9A. Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế (%) 71
Bảng 9B. Cơ cấu kinh tế theo ngành công nghiệp (%) 71
Bảng 10. Năng suất lao động theo giá trị sản xuất công nghiệp 72
Bảng 11. Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu 73
Bảng 12. Đnh gi điều kiện nội tại để phát triển công nghiệp 75
Bảng 12.1. Cc yếu tố t nhiên của tỉnh Quảng Ninh 76
Bảng 12.2. Đnh gi ngun ti nguyên của tỉnh Quảng Ninh 77
Bảng 12.3. Đnh gi về ngun nhân lc, lao động 78
Bảng 12.4. Đnh gi kinh tế tỉnh Quảng Ninh 79
Bảng 12.5. Đnh gi về văn hóa xã hội 80
Bảng 12.6. Đnh gi về môi trƣờng, khoa học kỹ thuật 82
Bảng 13. Đnh gi về môi trƣờng bên ngoài 84
Bảng 14. Ma trận phân tích SWOT 85
viii
Bảng 15. Đnh gi về tốc độ tăng trƣởng và chất lƣng tăng trƣởng kinh tế . 87
Bảng 16. Đnh gi về năng lc cạnh tranh 88
Bảng 17. Đnh gi về s chuyển dịch cơ cấu kinh tế 90
Bảng 18. Đnh gi về tổ chức không gian lãnh thổ sản xuất 91
Bảng 19. Đầu tƣ cơ sở hạ tầng và quá trình sản xuất sạch 93

Bảng 20. Đnh gi về Khu, cm CN, khu sản xuất CN tập trung 94
Bảng 21. Đnh gi về cơ sở sản xuất kinh doanh 97
Bảng 22. Đnh gi đối với các làng nghề 98
Bảng 23. Đnh gi đối với lĩnh vc khai khoáng 100


DANH MC HÌNH

Hình 1.1. Mối quan hệ gia pht triển kinh tế v môi trƣờng 7


6
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá hiện nay, một
yêu cầu đặt ra đối với các quốc gia, địa phƣơng, vùng lãnh thổ là cần xc định
và xây dng một chiến lƣc phát triển kinh tế nhanh, ổn định và bền vng.
Đối với Việt Nam, công nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Mc tiêu “cơ bản trở thành
một nước công nghiệp” đã đƣc Đảng ta xc định t rất sớm. Đại hội Đảng
lần thứ IX đã xc định “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là sự nghiệp
của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ
đạo ”. Đến Đại hội X, Đảng ta chỉ rõ thêm: “Đến năm 2020, cơ bản trở
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Văn kiện Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XI đã xc định nhiệm v chủ yếu của giai đoạn 2011-2015
là: “Ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế,
nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát triển bền vững”.
Bên cạnh đó, quan điểm phát triển bền vng đã đƣc khẳng định trong
trong Chiến lƣc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 là: "Phát triển kinh tế -

xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa
môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học".
Quảng Ninh là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Là
tỉnh có vị trí địa lý thuận li cho phát triển kinh tế v đƣc xc định là một địa
bàn chiến lƣc, nằm trong chiến lƣc phát triển kinh tế “hai hnh lang - một
vnh đai kinh tế” Việt Nam – Trung Quốc. Nhng li thế về vị trí địa kinh tế
đã tc động mạnh mẽ đến s phát triển kinh tế của tỉnh. Quảng Ninh đã trở
thành một trong số ít địa phƣơng có lĩnh vc công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng
cao trong cơ cấu phát triển kinh tế; có nhiều ngành công nghiệp đóng vai trò
then chốt đối với cả nƣớc (than, điện, đóng tầu, vật liệu xây dng ) v cũng l
2
địa phƣơng tiên phong xây dng lộ trình “cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp
hiện đại” đi trƣớc cả nƣớc 5 năm đã đƣc thông qua tại Đại hội Đảng bộ tỉnh
lần thứ XII (năm 2005) v nay tiếp tc đƣc khẳng định ở Đại hội Đảng bộ tỉnh
lần thứ XIII.
Nhng năm qua, cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển biến theo hƣớng tăng
tỷ trọng công nghiệp và dịch v, giảm dần tỷ trọng nông lâm ngƣ nghiệp
trong GDP toàn tỉnh. Tỷ trọng công nghiệp và xây dng trong GDP tăng liên
tc t 50,9% năm 2005 lên 54,1% năm 2010, gi trị sản xuất công nghiệp
tăng bình quân 5 năm (theo giá cố định 1994) đạt 15,8%.
Tuy nhiên, cơ cấu công nghiệp của tỉnh Quảng Ninh phân bổ chƣa hp
lý. Cơ cấu các ngành còn dàn trải, chƣa có s kết hp chặt chẽ với cơ cấu theo
thành phần kinh tế, cơ cấu vùng v cơ cấu công nghệ. Về thiết bị, máy móc và
công nghệ sản xuất kĩ thuật còn lạc hậu, chậm đổi mới. Tỷ trọng nhóm ngành
công nghiệp khai thác chủ yếu là nhng tài nguyên không có khả năng ti tạo
có xu hƣớng giảm nhƣng quy mô sản lƣng lại tăng kh nhanh; Công nghiệp
chế biến còn chiếm tỷ trọng nhỏ. Trong cơ cấu hàng xuất khẩu, nguyên liệu
thô chiếm trên 70%. Đặc biệt, trong quá trình phát triển công nghiệp ở Quảng
Ninh đã v đang lm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội v môi trƣờng cần
đƣc giải quyết. Đó l xung đột gia phát triển công nghiệp với du lịch, dịch

v và bảo vệ kỳ quan thiên nhiên của thế giới Vịnh Hạ Long; tình trạng thu
hẹp đất đai nông nghiệp do phát triển các khu công nghiệp nhƣng lao động
nông nghiệp chƣa đƣc thu hút đng kể vào khu vc công nghiệp. Cùng với
s phát triển của công nghiệp, nhng tổn thất đối với môi trƣờng ngày càng
gia tăng. Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất và không khí khá cao ở
các khu, cm công nghiệp trong tỉnh. Tình trạng vi phạm cc quy định bảo vệ
môi trƣờng của cc cơ sở công nghiệp và các cm công nghiệp xảy ra phổ
biến. Với thc trạng phát triển công nghiệp đã nêu trên, việc nghiên cứu đề tài
3
“Giải pháp phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh” có ý nghĩa cấp thiết về lý luận và thc tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phù hp, khả thi nhằm phát triển bền
vng công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa đƣc các lý luận cơ bản về phát triển bền vng, trên cơ
sở đó vận dng, lm rõ đƣc nhng khía cạnh cơ bản về phát triển bền vng
công nghiệp ở địa phƣơng.
Nghiên cứu đúc rút nhng kinh nghiệm của cc nƣớc về phát triển bền
vng công nghiệp cho Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh.
Đnh gi thc trạng phát triển bền vng công nghiệp của tỉnh Quảng
Ninh trong giai đoạn 2005 - 2010 nhằm tìm ra nhng mặt ƣu điểm và nhng
khiếm khuyết, hạn chế trong phát triển ngành công nghiệp theo yêu cầu phát
triển bền vng.
Đề xuất ra một số giải pháp c thể nhằm phát triển công nghiệp của
tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu phát triển bền vng.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu hiện trạng sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh.
- Về thời gian: Đề tài thc hiện nghiên cứu phát triển bền vng công
nghiệp tại tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2005-2010. Đề xuất các giải pháp
về chính sch đến năm 2015.
4
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
- Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển bền vng công
nghiệp, mối quan hệ gia phát triển bền vng v tăng trƣởng kinh tế; Các nội
dung cơ bản của phát triển bền vng công nghiệp
- Đnh gi thc trạng phát triển bền vng (PTBV) công nghiệp trên địa
bàn một số địa phƣơng cấp tỉnh v đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm
phát triển bền vng công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
- Luận văn l ti liệu tham khảo cho cc cơ quan chức năng hoạch định
chính sách và phc v công tác nghiên cứu, giảng dạy trong lĩnh vc công
nghiệp v môi trƣờng.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gm 04 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thc tiễn phát triển bền vng công nghiệp
Chƣơng 2: Phƣơng php nghiên cứu
Chƣơng 3: Thc trạng phát triển công nghiệp ở Quảng Ninh giai đoạn
2005 – 2010.
Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển bền vng công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.
5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận phát triển bền vững và phát triển bền vững công nghiệp

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Khái niệm phát triển
Phát triển l: “S gia tăng dần của một s vật theo hƣớng tiến bộ hơn,
mạnh hơn ” (The gradual grow of something so that it becomes more
advanced, stronger ) (T điển Oxford, 2012).
Phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hƣớng tiến bộ về mọi mặt
của nền kinh tế, bao gm s thay đổi cả về lƣng và chất, là quá trình hoàn
thiện cả về kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia.
Phát triển kinh tế bao gồm những nội dung cơ bản sau:
- Tăng trƣởng kinh tế, thể hiện s gia tăng tổng thu nhập của nền
kinh tế và thu nhập bình quân đầu ngƣời dài hạn.
- Cơ cấu kinh tế - xã hội chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ. Đối với các
nƣớc đang pht triển, đó l qu trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng
công nghiệp ho, đô thị hoá.
- Là quá trình gia tăng năng lc nội sinh của nền kinh tế, đặc biệt l năng
lc khoa học và công nghệ, chất lƣng ngun nhân lc của đất nƣớc.
- Nâng cao chất lƣng cuộc sống của ngƣời dân t kết quả tăng trƣởng.
Phát triển bền vững:
Pht triển bền vng đƣc lần đầu tiên công bố chính thức trong Báo cáo
Brundtland (1987) của Ủy ban Môi trƣờng v Pht triển Thế giới – WCED.
Theo đó, pht triển bền vng l "sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại
mà không làm tổn hại đến khả năng phát triển của các thế hệ tương lai”
(WCED, 1987, tr.43).
6
Nhƣ vậy, pht triển bền vng bao gm ba thnh phần cơ bản: (i) Môi
trƣờng bền vng; (ii) Xã hội bền vng và (iii) Kinh tế bền vng.
Khía cạnh môi trƣờng trong pht triển bền vng đòi hỏi chúng ta phải duy
trì s cân bằng gia khai thc ngun ti nguyên thiên nhiên v bảo về môi
trƣờng nhằm mc đích duy trì mức độ khai thc ngun ti nguyên thiên nhiên có

giới hạn ở một mức độ nhất định để cho môi trƣờng tiếp tc hỗ tr cho s pht
triển của con ngƣời v cc sinh vật sống trên tri đất.
Khía cạnh xã hội của pht triển bền vng cần đƣc chú trọng vo việc
pht triển s công bằng xã hội v xã hội luôn tạo điều kiện thuận li cho s
pht triển con ngƣời v cố gắng cho tất cả mọi ngƣời có cơ hội pht triển bản
thân và có điều kiện sống tốt hơn.
Yếu tố kinh tế đóng một vai trò không thể thiếu trong pht triển bền
vng. Nó đòi hỏi s pht triển của hệ thống kinh tế trong đó cơ hội để tiếp xúc
với nhng ngun ti nguyên đƣc tạo điều kiện thuận li v quyền s dng
nhng ngun ti nguyên thiên nhiên cho cc hoạt động kinh tế đƣc chia sẻ
một cch bình đẳng. Khẳng định s tn tại cũng nhƣ pht triển của bất cứ
ngành sản xuất no cũng đƣc da trên nhng nguyên tắc cơ bản. Yếu tố đƣc
chú trọng ở đây l tạo ra s thịnh vƣng chung cho tất cả mọi ngƣời, không chỉ
tập trung mang lại li nhuận cho một số ít, trong một giới hạn cho phép của hệ
sinh thi cũng nhƣ không xâm phạm nhng quyền cơ bản của con ngƣời.
1.1.2. Mối quan hệ giữa phát triển bền vững và tăng trưởng kinh tế
1.1.2.1. Tính tương thích của phát triển bền vững và tăng trưởng kinh tế
Quan điểm đầu tiên cho rằng ti nguyên l có hạn, cc ngun lc pht
triển kinh tế cũng có hạn, nhƣ vậy, các nền kinh tế không thể pht triển vƣt qu
giới hạn ti nguyên. Theo quan niệm ny, với mô hình pht triển kinh tế truyền
thống, s pht triển kinh tế không sớm thì muộn cũng dẫn đến s sp đổ của hệ
thống sinh thi ton cầu. T quan điểm ny, giải php của vấn đề l hạn chế một
cch quyết liệt việc tiêu dùng tất cả cc ti nguyên dù đó l ti nguyên có thể ti
tạo đƣc hay không ti tạo đƣc. Nhờ đó, cc thế hệ sau mới có thể có cơ hội để
tiếp cận với cc ngun ti nguyên phc v cho nhu cầu của mình.
7
Một quan niệm khc của kinh tế học lại cho rằng ti nguyên l có hạn,
nhƣng nó không phải l có hạn theo nghĩa tuyệt đối, m có hạn theo nghĩa
tƣơng đối. Khi ti nguyên trở nên khan hiếm, một mặt con ngƣời sẽ tìm ra
nhng ti nguyên khc để thay thế v mặt khc họ cũng sẽ có nhng biện

php để s dng một cch có hiệu quả cc ti nguyên có sẵn.
Ở một cch tiếp cận khc, theo một số nh kinh tế môi trƣờng, dƣờng
nhƣ không có s dung hp gia pht triển kinh tế v PTBV. Quan niệm ny
đƣc bắt ngun t thc tế ở một số nƣớc thuộc thế giới thứ Ba – nơi s pht
triển kinh tế đi kèm với s suy thoi môi trƣờng. Tuy nhiên, các nh kinh tế
môi trƣờng có quan điểm ny cho rằng giải php cho tình thế ny l hƣớng s
pht triển kinh tế vo s PTBV, tức l nền kinh tế vẫn đƣc khuyến khích pht
triển nhƣng có tính đến vấn đề môi trƣờng v vấn đề ti nguyên thiên nhiên.
Kuznet cho rằng, ở trình độ pht triển kinh tế thấp, cc quốc gia thƣờng
phải chấp nhận hi sinh vì có s đnh đổi gia tăng trƣởng kinh tế v bảo vệ
môi trƣờng. Kinh nền kinh tế đã đạt trình độ pht triển cao, đất nƣớc sẽ có đủ
ngun lc để bảo vệ môi trƣờng, phòng chống ô nhiễm môi trƣờng nên nền
kinh tế cng pht triển, môi trƣờng cng trong sạch, dẫn đến kinh tế pht triển
cng bền vng hơn. Điều ny đƣc thể hiện ở hình vẽ sau:








Nguồn: Kuzets, 1966
Hình 1.1. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và môi trƣờng
GDP BQ đầu ngƣời
Mức độ ô nhiễm môi trƣờng
8
1.1.2.2. Nguyên nhân của sự không bền vững trong phát triển
Về phƣơng diện kinh tế học, s ph hủy môi trƣờng t nhiên, môi trƣờng
xã hội đƣc xuất pht t hai nhóm nguyên nhân chính: (i) Các chính sách phát

triển kinh tế đã coi nhẹ (bỏ qua) vấn đề môi trƣờng v xã hội, v (ii) s thất bại
của thị trƣờng trong việc bảo đảm s PTBV.
1) Sự bất cập của các chính sách kinh tế vĩ mô trong việc BVMT và gia
tăng phúc lợi xã hội
Trong cuộc chiến chống lại đói nghèo v lạc hậu, nhiều quốc gia đã nỗ
lc phi thƣờng nhằm đƣa đất nƣớc thot nghèo. Tất cả cc giải php có thể
huy động đƣc cho pht triển đều đƣc đƣa ra thƣc hiện. Kết quả l nền kinh
tế của nhiều nƣớc đã có nhng cải thiện đng kể. Tuy nhiên, ngy nay ngƣời
ta thấy rằng phƣơng thức huy động tối đa cc ngun lc cho tăng trƣởng đã có
nhng ảnh hƣởng tiêu cc đến vấn đề PTBV.
Ví d nhƣ chính sch công nghiệp ho cũng có nhng tc động không
tốt đến vấn đề môi trƣờng. Hầu hết cc quốc gia khi bƣớc vo tiến trình công
nghiệp ho đều có khả năng ti chính hạn chế, cc công nghệ thc hiện công
nghiệp ho đều l kỹ thuật lạc hậu, không đảm bảo chất lƣng môi trƣờng.
Năng lƣng s dng nhiều lm ô nhiễm không khí, nƣớc thải không đƣc x
lý lm ô nhiễm cc dòng sông, Tiến trình công nghiệp ho v qu trình đô
thị hóa thƣờng diễn ra đng thời, việc hình thnh cc đô thị lớn không đi liền
với việc xây dng hạ tầng đã lm cho môi trƣờng t nhiên v môi trƣờng xã
hội của cc đô thị trở nên bị ô nhiễm nặng nề.
S tc động của cc chính sch kinh tế vĩ mô đến s suy thoái môi
trƣờng cũng đƣc thể hiện qua kênh cc xã hội. Thc thế ở nhiều nƣớc, mặc
dù nền kinh tế có tốc độ pht triển cao, nhƣng một tầng lớp xã hội bị bỏ rơi v
lâm vo tình cảnh đói nghèo. Tình trạng ph rng hoặc khai thc qu mức phổ
biến ở cc cộng đng dân cƣ nghèo hoặc cc nƣớc nghèo, hậu quả l tình
9
trạng lũ lt, hạn hn đang phổ biến v ngy cng trở nên trầm trọng ở nhiều
quốc gia.
Nhƣ vậy, pht triển bền vng ph thuộc vo việc xóa đói giảm nghèo
v công bằng xã hội. Tuy nhiên, việc cải thiện cc quan hệ xã hội lại ph
thuộc vo cc chính sch pht triển kinh tế. Tuy rằng, s công bằng xã hội có

đƣc phải da vo nhiều chính sch khc nhau, nhƣng cc chính sch kinh tế
vĩ mô đóng vai trò trung tâm. Chỉ khi ngƣời nghèo đƣc tiếp cận đến cc cơ
hội pht triển, đến cc cơ hội nâng cao thu nhập thì lúc đó môi trƣờng mới
đƣc bảo vệ tốt hơn, v chỉ lúc đó cc giải php BVMT, cải thiện môi trƣờng
mới có thể thc thi một cch hiệu quả.
(2) Khủng hoảng kinh tế và sự giảm sút của chất lượng môi trường
Suy thoái hay khủng hoảng kinh tế l một hiện tƣng của kinh tế thị
trƣờng, khi điều đó xảy ra, hậu quả của nó không chỉ l s giảm sút trong tăng
trƣởng kinh tế, m còn có s suy thoi môi trƣờng t nhiên v cc điều kiện xã
hội. Thế giới đã chứng kiến nhiều nhng biến động mạnh mẽ của nền kinh tế
thị trƣờng trong cuộc đại khủng hoảng nhng năm 1930 ở Mỹ hay cuộc khủng
hoảng ti chính Châu Á cch đây gần hai thập kỷ.
Khi suy thoi hoặc khủng hoảng kinh tế xảy ra, cc cân bằng ti chính
bị đảo lộn, lạm pht gia tăng, ngân sách thâm ht, đng tiền mất gi Để
chống mất cân đối do khủng hoảng kinh tế gây nên, biện php đầu tiên đƣc
p dng lm cắt giảm chi tiêu công. Rất nhiều lĩnh vc bị ảnh hƣởng khi chi
tiêu của Chính phủ bị cắt giảm, nhƣng ngƣời ta thƣờng chứng kiến việc cắt
giảm mạnh mẽ trong cc vấn đề nhƣ BVMT, tr cấp xã hội. Cùng với nhng
chƣơng trình cắt giảm chi tiêu công, cc biện php tăng thuế v cắt giảm tr
cấp cũng đƣc p dng trên nhiều lĩnh vc, trong đó bao gm cả lĩnh vc môi
trƣờng v xã hội. Nhng biện php khôi phc nền kinh tế thƣờng đƣc p
dng đi liền với cc biện php chống suy thoi, khủng hoảng kinh tế nhƣ va
10
nêu. Khuyến khích đầu tƣ, khuyến khích xuất khẩu l nhng biện php
thƣờng đƣc la chọn cho việc khôi phc kinh tế. Có nhiều giải php khuyến
khích đầu tƣ vo xuất khẩu khc nhau, nhƣng việc nới lỏng cc điều kiện,
nhng rng buộc về môi trƣờng có thể cũng sẽ đƣc p dng.
(3) Sự thất bại của thị trường trong việc BVMT và các vấn đề xã hội
Nhng hậu quả gần đây về chất lƣng môi trƣờng không phải là do ý
chí chủ quan hoặc là s vô tình của con ngƣời, mà vấn đề này đƣc các nhà

kinh tế cho là do s thất bại của thị trƣờng trong việc BVMT.
Kinh tế học giải thích s suy thoái môi trƣờng là do việc không bao hàm
chi phí ngoại sinh vào chi phí sản xuất. Chi phí ngoại sinh l chi phí m ngƣời
sản xuất không phải chịu, mặc dù xã hội vẫn phải trả giá cho nó. Khi có một
khoản kinh phí m ngƣời sản xuất không phải tính đến trong quá trình sản xuất,
thì thông thƣờng khoản chi phí đó thƣờng đƣc s dng mang tính chất lạm
dng quá mức. Kinh tế học coi đây l một dạng thất bại của thị trƣờng dẫn đến
việc môi trƣờng t nhiên bị phá huỷ. Ví d một nhà máy sản xuất giấy nằm ở
vùng thƣng ngun của một con sông, trong quá trình sản xuất, nh my ny đã
s dng nhiều hoá chất và chất thải của quá trinh sản xuất đã lm ô nhiễm
ngun nƣớc ở phía hạ lƣu. Chi phí để khôi phc lƣng ngun nƣớc dƣới hạ lƣu
lại do ngƣời hạ lƣu chịu chứ không phải ngƣời sản xuất giấy chịu. Chính vì
không phải chịu chi phí này nên ngƣời sản xuất giấy sẵn sàng dùng và thải các
loại hóa chất ra dòng sông và vì vậy làm hủy hoại môi trƣờng dƣới hạ lƣu.
S thất bại của thị trƣờng trong PTBV cũng đƣc hiểu là tình trạng
thiếu hoặc không có thị trƣờng. Thị trƣờng dƣờng nhƣ không hoạt động trong
vấn đề BVMT hoặc nếu có thì đó l nhng thị trƣờng không hoàn thiện. S
thc là không tn tại cơ chế li ích khuyến khích các cá nhân, các công ty
tham gia kinh doanh BVMT. Môi trƣờng đƣc hiểu trong kinh tế học là một
hàng hoá công cộng, tức là một loại hàng hoá mà tất cả mọi ngƣời đều có
11
quyền tiếp cận và s dng. Một khó khăn trong việc quản lý hàng hoá công
cộng là làm thế no ngƣời tiêu dùng trả tiền cho hng ho ny vì ngƣời tiêu
dùng luôn có một tâm lý s dng miễn phí đối với các hàng hoá công cộng.
Không có cơ chế li ích rõ ràng, thị trƣờng BVMT luôn là một thị trƣờng kém
phát triển và không hoàn thiện, ít ngƣời sẵn sàng tham gia cung cấp các dịch
v BVMT.
1.1.2.3. Những can thiệp của Chính phủ trong phát triển bền vững
Cùng với cc chƣơng trình BVMT, bảo đảm xã hội, trên thc tế đã có
nhiều các chính sách c thể đƣc ban hành và thc hiện nhằm đảm bảo s

PTBV về lâu di. Trong lĩnh vc môi trƣờng, các nhà kinh tế đã có nhiều
chính sách nhằm BVMT, các chính sách này có thể chia thành ba nhóm sau:
(l) Các biện pháp hành chính và kiểm sot: Để thc hiện biện pháp này,
ngƣời ta phải đƣa ra đƣc các chuẩn mc, chỉ số về môi trƣờng để va kiểm
soát va ngăn nga khả năng xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trƣờng.
(2) Các biện pháp trao quyền: tức là trao quyền giải quyết cho nhng
đối tƣng liên quan để t họ cùng đi đến một thoả thuận bảo đảm quyền li
của các bên.
(3) Các biện pháp da trên li ích kinh tế:
- Thuế (phí): Thuế môi trƣờng là một khoản thu da theo khối lƣng
chất thải một ngƣời hoặc doanh nghiệp thải ra.
- Tr cấp hạn chế chất thải: Tr cấp hạn chế chất thải là khoản tiền mà
Chính phủ sẽ trả cho doanh nghiệp trên mỗi đơn vị chất thải m đơn vị đó đã
hạn chế thải ra môi trƣờng.
- Chuyển nhƣng cô-ta chất thải: theo đó một đơn vị sản xuất, trong
một đơn vị thời gian, đƣc cho phép thải ra môi trƣờng một khối lƣng chất
thải nhất định mà không bị đnh thuế, nếu doanh nghiệp không s dng hết
12
cô-ta chất thải này thì cô-ta đó có thể đƣc chuyển nhƣng cho nhng doanh
nghiệp khác có nhu cầu.
1.1.3. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển bền vững
Tƣ tƣởng PTBV đã đƣc Đảng v Nh nƣớc ta quan tâm t khá sớm và
là vấn đề nhất quán trong các chủ trƣơng, chính sch của Đảng, Chính phủ và
Quốc hội.
- Tƣ tƣởng và mong muốn về PTBV ở Việt Nam đã đƣc hình thành
ngay t 1945, khi thành lập nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng ho, điều đó đƣc
thể hiện trong lời bài quốc ca của chúng ta là xây dng "nƣớc non Việt Nam
ta vng bền".
- Năm 1960, trong Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ III,
PTBV đƣc thể hiện bằng cm t "tiến vng chắc" v đã đƣc khẳng định

"đƣa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vng chắc lên Chủ nghĩa Xã hội".
- Ngày 12/6/1991 Chủ tịch Hội đng Bộ trƣởng (nay là Thủ tƣớng
Chính phủ) ban hành Quyết định số 187-CT về việc triển khai thc hiện Kế
hoạch hnh động quốc gia về môi trƣờng v PTBV giai đoạn 1991-2000.
- Năm 1992, Việt Nam chính thức ký Bản tuyên ngôn về môi trƣờng và
PTBV tại Hội nghị về môi trƣờng và PTBV tại Rio de Janeiro với s tham gia
của các nguyên thủ của 179 quốc gia trên thế giới.
- Năm 1993, Luật Bảo vệ môi trƣờng đã đƣc Quốc hội thông qua và
có hiệu t ngày 01/01/1994. Luật ny đã c thể ho Điều 29 của Hiến pháp
năm 1992 trong công tc quản lý nh nƣớc về môi trƣờng: giao trách nhiệm
cho chính quyền các cấp, cc cơ quan v mọi công dân trong việc BVMT,
tuân thủ các nguyên tắc BVMT, l cơ sở php lý để điều chỉnh các hoạt động,
các hành vi của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức và toàn xã hội.
- Năm 1998, Bộ Chính trị đã ban hnh Chỉ thị số 36-CT/TW trong đó
nhấn mạnh: "BVMT là nội dung cơ bản không thể tách rời trong đƣờng lối,
13
chủ trƣơng v kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tất cả các cấp, các ngành,
l cơ sở quan trọng bảo đảm PTBV".
- Năm 2001, tại Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc Lần thứ IX, trong
chiến lƣc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001-2010) Đảng ta đã khẳng
định quan điểm xây dng đất nƣớc là: "phát triển nhanh, hiệu quả và bền
vng, tăng trƣởng kinh tế đi đôi với thc hiện tiến bộ, công bằng xã hội và
BVMT" và "phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi
trƣờng, đảm bảo s hài hoà gia môi trƣờng nhân tạo với môi trƣờng thiên
nhiên, gi gìn đa dạng sinh học".
- Năm 2003, Chính phủ Việt Nam chính thức phê quyệt Chiến lƣc bảo
vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 v định hƣớng đến năm 2020, trong đó
quan điểm về PTBV đƣc tái khẳng định: "BVMT mang tính quốc gia, khu
vc và toàn cầu cho nên phải kết hp gia phát huy nội lc với tăng cƣờng
hp tác quốc tế trong BVMT và PTBV".

- Ngày 17/8/2004, tại Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Thủ tƣớng
Chính phủ đã ban hnh Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt
Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam). Định hƣớng này thc chất là
một chiến lƣc khung bao gm: nhng định hƣớng lớn về kinh tế, xã hội và
môi trƣờng lm cơ sở pháp lý để các bộ, ngnh, địa phƣơng, cc tổ chức và cá
nhân có liên quan triển khai thc hiện nhiệm v của mình và cùng phối hp
hnh động nhằm bảo đảm s PTBV của đất nƣớc.
- Năm 2005, Chính phủ đã triển khai Chƣơng trình hnh động c thể
hoá các nhiệm v, giải php để thc hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ
Chính trị về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc nhằm ngăn
nga, hạn chế, khắc phc ô nhiễm, suy thoái, s cố môi trƣờng, phc hi và
tng bƣớc nâng cao chất lƣng môi trƣờng, kết hp chặt chẽ, hp lý và hài
hoà gia tăng trƣởng kinh tế, thc hiện tiến bộ xã hội và BVMT phc v mc
tiêu dân giu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
14
- Năm 2005, tại kỳ họp thứ VII quốc hội kho XI đã thông qua Luật Bảo vệ
môi trƣờng sa đổi. Theo đó qun triệt, thể chế ho quan điểm Nghị quyết Đại hội
lần thứ IX của Đảng: "phát triển nhanh, hiệu quả và bền vng, tăng trƣởng kinh tế
đi đôi với thc hiện tiến bộ, công bằng xã hội và BVMT".
- Kế hoạch 5 năm 2006-2010 đã xc định rõ các mc tiêu PTBV về
kinh tế, xã hội v môi trƣờng. Nhiều chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế, phát triển xã
hội đã đƣc r sot theo hƣớng PTBV. Đặc biệt các chỉ tiêu kế hoạch về môi
trƣờng đã đƣc chú trọng nhiều hơn, nhiều chỉ tiêu PTBV đã đƣc c thể hóa
nhƣ: Đến năm 2010 đƣa tỷ lệ che phủ rng lên trên mức 43%, tăng diện tích
cây xanh ở cc khu đô thị; 95% dân cƣ thnh thị v 75% dân cƣ ở vùng nông
thôn đƣc s dng nƣớc sạch; Đến năm 2010, 100% cc cơ sở sản xuất mới
xây dng phải áp dng công nghệ sạch hoặc đƣc trang bị các thiết bị giảm
thiểu ô nhiễm, x lý chất thải đạt tiêu chuẩn về môi trƣờng; 40% cc khu đô
thị và 70% các KCN, khu chế xuất có hệ thống x lý nƣớc thải tập trung đạt
tiêu chuẩn về môi trƣờng, 90% chất thải rắn đƣc thu gom, x lý đƣc trên

60% chất thải nguy hại và 100% chất thải bệnh viện
Có thể khẳng định chắc chắn rằng tƣ tƣởng, quan điểm chỉ đạo nhất
quán của Đảng, hnh động c thể của Chính phủ, ý chí của toàn dân, nó
xuyên suốt mọi chủ trƣơng chính sch của Đảng và Chính phủ v đƣc c
thể hóa thành mc tiêu PTBV ở nƣớc ta, đƣc thể hiện hóa bằng nhng văn
kiện của Đảng, chƣơng trình hnh động của Chính phủ và chỉ tiêu kế hoạch
của nh nƣớc.
1.2. Nội dung cơ bản của phát triển bền vững công nghiệp
1.2.1. Duy trì tăng trưởng công nghiệp nhanh và ổn định trong dài hạn
Để có thể duy trì lâu dài một tốc độ tăng trƣởng công nghiệp nhanh và
ổn định trong dài hạn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH,
HĐH, tạo động lc thúc đẩy cc lĩnh vc khác phát triển, chúng ta cần thc
hiện một số định hƣớng chính sau đây:
15
Một là, Chuyển nền kinh tế t tăng trƣởng chủ yếu theo chiều rộng
sang phát triển chủ yếu theo chiều sâu trên cơ sở s dng có hiệu quả các
thành tu khoa học và công nghệ tiên tiến để tăng năng suất lao động và nâng
cao sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hoá và dịch v, nâng cao hiệu quả
của nền kinh tế nói chung và hiệu quả của vốn đầu tƣ nói riêng.
Hai là, Chuyển nền kinh tế t khai thác và s dng ti nguyên dƣới
dạng thể chế biến tinh xảo hơn, nâng cao gi trị gia tăng t mỗi một đơn vị tài
nguyên khai thác. Chú trọng nâng cao hm lƣng khoa học, công nghệ của
sản phẩm hàng hoá và dịch v.
Ba là, Triệt để tiết kiệm các ngun lc trong phát triển, s dng có hiệu
quả ngun tài nguyên khan hiếm và hạn chế tiêu dùng lấn vào phần của các
thế hệ mai sau.
Bốn là, Xây dng hệ thống hạch toán kinh tế môi trƣờng. Nghiên cứu để
đƣa thêm môi trƣờng và các khía cạnh xã hội vào khuôn khổ hạch toán tài khoản
quốc gia (SNA). Hệ thống hạch toán kinh tế, xã hội v môi trƣờng hp nhất sẽ bao
gm ít nhất một hệ thống hạch toán ph về tài nguyên thiên nhiên.

1.2.2. Thực hiện quá trình công nghiệp hóa sạch
Đẩy mạnh công nghiệp hóa là nhiệm v trọng tâm của Việt Nam trong
giai đoạn tới. Thc hiện một chiến lƣc "công nghiệp hóa sạch" là ngay t
ban đầu phải quy hoạch s phát triển công nghiệp với cơ cấu ngành nghề,
công nghiệp, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trƣờng; tích cc
ngăn nga và x lý ô nhiễm công nghiệp, xây dng nền "công nghiệp xanh".
Nhng tiêu chuẩn môi trƣờng cần đƣc đƣa vo danh mc tiêu chuẩn thiết
yếu nhất để la chọn các ngành nghề khuyến khích đầu tƣ, công nghiệp sản
xuất và sản phẩm, quy hoạch các KCN, khu chế xuất và xây dng các kế
hoạch phòng nga, ngăn chặn, x lý và kiểm soát ô nhiễm.
16
Nhng hoạt động ƣu tiên nhằm thc hiện quá trình công nghiệp hóa
sạch bao gm:
(1) Về pháp luật:
- Rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát
triển công nghiệp của quốc gia, các vùng lãnh thổ v cc địa phƣơng theo
hƣớng gắn với PTBV. S dng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, kiểm soát ô
nhiễm và quản lý chất thải một cách có hiệu quả.
- Thể chế hóa việc đƣa yếu tố môi trƣờng vào quy trình lập quy hoạch, kế
hoạch phát triển kinh tế-xã hội hng năm, 5 năm v di hạn của cả nƣớc, các bộ,
ngnh v địa phƣơng.
- Xây dng các văn bản quy phạm pháp luật v cơ chế chính sch để thúc
đẩy quá trình thay thế công nghệ sản xuất lạc hậu, tốn nhiều năng lƣng, nguyên
liệu bằng nhng công nghệ tiên tiến, hiện đại và thân thiện với môi trƣờng.
- Xây dng các tiêu chuẩn và nguyên tắc đối với sản xuất sạch phù hp với
trình độ phát triển kinh tế. Nghiên cứu và phát triển công nghệ và thiết bị sản xuất
sạch, tăng cƣờng s phối hp gia cc cơ sở sản xuất và các nhà nghiên cứu công
nghệ sản xuất sạch, đng thời đẩy mạnh ứng dng trong sản xuất.
- Nghiên cứu, ban hành một số chế tài buộc các doanh nghiệp sản xuất,
kinh doanh quy mô lớn và va phải thiết lập các hệ thống t quan- trắc, giám sát

về môi trƣờng để cung cấp thông tin về chất thải và mức độ ô nhiễm do các hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp gây nên. Nghiên cứu, ban hành các chỉ tiêu về
mức ỡ nhiễm tối đa cho phép ở các KCN. Nhanh chóng hình thành một lc
lƣng cán bộ đƣc đo tạo về quản lý môi trƣờng trong các KCN.
(2) Về kinh tế:
- Trong qu trình cơ cấu lại ngành công nghiệp, phải ƣu tiên phát triển các
ngành công nghiệp sạch, thân thiện với môi trƣờng. Phát triển v đẩy mạnh việc
s dng công nghệ, thiết bị BVMT thích hp và tiên tiến; lập các d án với luận
chứng đầy đủ, chi tiết về các biện pháp kiểm soát ô nhiễm và BVMT.

×