Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tổng quan về ngành năng lượng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 24 trang )

Gặp mặt và thảo luận chuyên đề
Gặp mặt và thảo luận chuyên đề
Nhóm Năng Lượng Tái Tạo Việt Nam
Nhóm Năng Lượng Tái Tạo Việt Nam
Ngày 23 tháng 3 năm 2013
Ngày 23 tháng 3 năm 2013
TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
Người trình bày: Nguyễn Tiến Long
Người trình bày: Nguyễn Tiến Long
Chuyên gia Năng lượng Tái tạo
Chuyên gia Năng lượng Tái tạo
Phó Giám đốc Trung tâm phát triển bền vững tài nguyên
Phó Giám đốc Trung tâm phát triển bền vững tài nguyên
nước và ứng phó biến đổi khí hậu
nước và ứng phó biến đổi khí hậu
NỘI DUNG
NỘI DUNG

Giới thiệu tổng quan về ngành năng lượng Việt Nam

Cơ cấu ngành năng lượng VN

Những thách thức đối với ngành NL
Việt Nam

Năng lượng tái tạo ở Việt Nam
- Tiềm năng
- Hiện trạng ứng dụng
- Chính sách và cơ chế hỗ trợ phát triện NLTT ở
Việt nam


GiỚI THIỆU CHUNG
* Dân số (năm 2011): 87,84 triệu người
* GDP (năm 2011): 122 tỷ USD
* Tiêu thụ năng lượng sơ cấp: 58,370 triệu TOE
* Tiêu thụ năng lượng cuối cùng: 46,774 triệu TOE
XUẤT KHẨU NĂNG LƯỢNG (2009):
- Dầu thô: 12,68 triệu tấn
-
Than đá: 24,99 triệu tấn
-
Điện: 1087 GWh
NHẬP KHẨU NĂNG LƯỢNG (NĂM 2009):
-
SP dầu: 13,37 triệu tấn
-
Than đá: 0,908 triệu tấn
-
Điện: 4959 GWh
TiỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG
TiỀM NĂNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG


-
Than đá: 3,8 tỷ tấn (chưa tính đến nguồn đồng bằng
sông Hồng khoảng 30 tỷ tấn)
-
Dầu khí: 2,3 tỷ tấn
-
Khí đốt: 1,2 – 1,5 tỷ m
3

-
Thủy điện: 83 tỷ kWh
-
Quặng Uranium: 218,167 triệu tấn U
3
O
8
-
Địa nhiệt: Khoảng 200 MW
-
Năng lượng mặt trời: 43,9 tỷ TOE
-
Sinh khối: 43-46 TOE/năm
-
Năng lượng gió: Khoảng 4000 MW


DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯƠNG
DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯƠNG
( KTOE )
( KTOE )
Năm 2000 2010 2015
2020 2025
Ngành\kịch
bản
Cơ sở/cao
Cơ sở/cao
Cơ sở/cao
Công nghiệp 4,363 15,77/16,29 21,68/23,74
29,1/33,12 36,7/42,312

Nông nghiệp 815 0,65/0,74 0,85/0.89
0.93/0,99 0.88/0,966
Giao thông 4,337 9,7/10,13 14,69/16,41
19,84/26,44 22,57/33,988
Dịch vụ 896 2,93/3,1 4,55/5,19
6,33/7,64 7,77/9,662
Sinh hoạt 1,766 18,57/19,39 23,46/26,11 27,81/33,11 29,36/36,871
Tổng cộng 12,177 47,63/49,62 65,22/72,34 83,99/101,31 97,3/123,8
DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG THEO LOẠI
NHIÊN LiỆU
Đơn vị: kTOE

Tỷ lệ phát triển nhu cầu năng
lượng thương mại chu kỳ
2001- 2020: 8.2 - 8.8% /năm

Tỷ lệ phát triển nhu cầu năng
lượng thương mại chu kỳ
2001- 2050: 5.8 - 6.0% /năm

Tiêu thụ năng lượng sơ cấp
theo đầu người đến năm 2020:
910-973 kgOE

Tiêu thụ năng lượng sơ cấp
theo đầu người đến năm 2050:
3,000-3,300 kgOE
CƠ CẤU CÁC NGUỒN PHÁT ĐIỆN
CƠ CẤU CÁC NGUỒN PHÁT ĐIỆN
Tổng công suất đặt của các nhà máy phát điện

Tổng công suất đặt của các nhà máy phát điện
(cuối năm 2012): 25.100 MW.
(cuối năm 2012): 25.100 MW.
* Nhiệt thủy điện : chiếm 45,5 %
* Nhiệt thủy điện : chiếm 45,5 %
* Nguồn điện khí: 33,6%
* Nguồn điện khí: 33,6%
* Nhiệt điện than: 15,3 %
* Nhiệt điện than: 15,3 %
* Nhiệt điện dầu: 1,4 %
* Nhiệt điện dầu: 1,4 %
* Riêng năm 2012 có 24 nhà máy điện được
* Riêng năm 2012 có 24 nhà máy điện được
vận hành với tổng công suất là 3.077 MW
vận hành với tổng công suất là 3.077 MW
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH
NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Nhu cầu NL sơ cấp (2030) trên 250 triệu TOE – tăng gấp 5 lần so
với năm 2009

Thủy điện lớn sẽ khai thác hết trong thập kỷ này

Nguồn năng lượng hóa thạch (Than, dầu, khí ) có trữ lượng giới hạn

Sẽ phải nhập khẩu than cho phát điện ( dự kiến từ năm 2015)

Việt Nam sẽ phải phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn cung và giá NL thế
giới


Nhu cầu điện năm 2030: 700 – 834 tỷ kWh ( tăng khoảng 7 lần)

Đầu tư cho ngành điện (2011-2030): 1.554,6 nghìn tỷ VND – Trung
bình 3,7 tỷ USD mỗi năm
NHU CẦU VÀ NGUỒN CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG SƠ CÂP
ĐỀ XUẤT NHỮNG GiẢI PHÁP KHẮC
ĐỀ XUẤT NHỮNG GiẢI PHÁP KHẮC
PHỤC
PHỤC



Tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng
Tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng
hiệu quả
hiệu quả



Nhập khẩu năng lượng (Điện, than, khí,
Nhập khẩu năng lượng (Điện, than, khí,
dầu )
dầu )



Triển khai điện hạt nhân an toàn cao
Triển khai điện hạt nhân an toàn cao




Đẩy mạnh khai thác các nguồn năng lượng
Đẩy mạnh khai thác các nguồn năng lượng
tái tạo
tái tạo



Tiến tới thị trường hóa toàn ngành năng
Tiến tới thị trường hóa toàn ngành năng
lượng
lượng


NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
Ở VIỆT NAM
Ở VIỆT NAM
Tiềm năng NL tái tạo
Tiềm năng NL tái tạo
a) Thủy điện nhỏ:
a) Thủy điện nhỏ:
Tổng công suất khoảng 9.070 MW
Tổng công suất khoảng 9.070 MW
Trong đó:
Trong đó:
- 1148 vị trí có công suất từ 1.000 – 30.000 kW
- 1148 vị trí có công suất từ 1.000 – 30.000 kW
- 2500 vị trí có công suất từ 5 – 100 kW
- 2500 vị trí có công suất từ 5 – 100 kW

- 1.000.000 vị trí có công suất từ 0,1 – 5 kW
- 1.000.000 vị trí có công suất từ 0,1 – 5 kW
b) Năng lượng gi
b) Năng lượng gi
ó
ó
:
:
Tiềm năng có thể khai thác được: 5500-6000MW
Tiềm năng có thể khai thác được: 5500-6000MW
Tốc độ gió bình quân vùng ven biển: 6-7m/s
Tốc độ gió bình quân vùng ven biển: 6-7m/s
Số giờ gió xuất hiện (khả dụng): 2500-3000 g/năm
Số giờ gió xuất hiện (khả dụng): 2500-3000 g/năm
c) Năng lượng mặt trời:
c) Năng lượng mặt trời:
Tổng tiềm năng NL mặt trời:
Tổng tiềm năng NL mặt trời:
Bức xạ bình quân: 4.500-5.500 kWh/m
Bức xạ bình quân: 4.500-5.500 kWh/m
2
2
/ngày
/ngày
Số giờ nắng bình quân: 1500-2500g/năm
Số giờ nắng bình quân: 1500-2500g/năm
d) Năng lượng sinh khối:
d) Năng lượng sinh khối:



Tiềm năng tiếp theo
Tiềm năng tiếp theo
d) Năng lượng sinh khối:
d) Năng lượng sinh khối:

Tổng tiềm năng NL sinh khối:Khoảng 60 triệu tấn
hàng năm bao gồm:

- Trấu: 7-7.5 triệu tấn

- Bã mía: 4-4.5 triệu tấn

- Rơm, rại: 35-37 triệu tấn

- Gỗ và gỗ vụn: 10-15 triệu tấn

- Khác (vỏ coffee, vỏ lạc…): 1-1.5 triệu tấn
Tiềm năng tiếp theo
Tiềm năng tiếp theo
f) Tiềm năng NL kh
f) Tiềm năng NL kh
í
í
sinh học:
sinh học:
Tổng tiềm năng lý thuyết: 8.360 triệu m
Trong đó khoảng 38% từ phân gia súc tương đương
0,4 KTOE
Thực tế chỉ có khoảng 5% được sử dụng
g) Tiềm năng NL địa nhiệt:

Khoảng 200MW có thể khai thác phục vụ nhu cầu
năng
Lượng, đối với các nhu cầu khác chưa xác định
Hiện trạng ứng dụng năng lượng tái tạo
Hiện trạng ứng dụng năng lượng tái tạo


a) Thủy điện nhỏ:
Đã xây dựng và đưa vào vận hành khoảng 100MW, hàng năm
sản xuất khoảng 250-300 triệu kWh
b) Điện gió:
- Đã hoàn thành lắp đặt và đưa vào vận hành nhà máy điện
gió đầu tiên ở Việt nam với công suất 30MW, hiện đang triển
khai gia đoạn 2 với công suất là 90 MW
- Đã lắp đặt hoàn thành nhà máy điện gió tại đảo Phú Quí với
công suất 6 MW
- Đã khởi công nhà máy điện gió tại tỉnh Bạc Liêu với công suất
là 99 MW, hiện tại đã lắp đặt xong 10 tuốc bin, với tổng công
suất là 16 MW.
- Đã hoàn thành báo khảo sát và lậpBC Dự án đầu tư trên 25
DA khác
Hiện trạng …
Hiện trạng …
c) Năng lượng mặt trời
* Hệ thống đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời:
- Hơn 10.000 thiết bị hệ gia đình đã được lắp đặt sử
dụng
- Khoảng 80 hệ thống lớn dùng cho tập ( nhà trẻ,
bệnh viện, khu nghỉ dưỡng, khác sạn….) đã đựợc lắp
đặt sử dụng

* Hệ thống pin mặt trời:
- Tất cả các tỉnh miền núi và hải đảo đều được lắp đặt
sử dụng các hệ thống pin mặt trời để cung cấp điện ….
- Hầu hết các trạm đèn biển và đèn sông đều được úng
dụng các hệ thống pin mặt trời
Hiện trạng…
Hiện trạng…
d) Năng lượng khí sinh học
-
Phục vụ nhu cầu chốt đốt cho sinh hoạt
-
Phục vụ thắp sáng bằng phát điện và đốt khí trức tiếp
-
Đã có hơn 100.000 thiết bị khí sinh học được lắp đặt sử
dụng cho các hộ gia đình và các trại chăn nuôi
-
Một số thiết bị cỡ lớn được lắp đặt phục vụ nhu cầu phát
điện , song lĩnh vực này còn gặp nhiều hạn chế về mặt kỹ
thuật nên chưa có khả năng ứng dụng rộng rãi
f) Năng lượng sinh khối
-
42 nhà máy đường đã sử dụng bã mía làm chất đốt để phát
điện với tổng công suất là 150MW
g) Các loại khác ( địa nhiệt, thủy triều, sóng biển): Chưa
được NC ứng dụng ở Việt Nam cho phát điện.
Unit: GWh Unit: MW
1.2. Electricity generation mix
Share of RE-2010
2.3% of Installed
Capacity, including:


Wind: 0.013%

Small hydro: 0.921%

PV Solar: 0.008%

Biomass: 1.127%
Điện tái tạo nối lưới (chỉ tính thủy điện nhỏ có công suất ≤ 30MW)
Định hướng phát triển Năng lượng tái tạo
Các chính sách Những nội dung chính liên quan đến thúc đẩy NLTT
Chiến lược phát triển năng
lượng quốc gia của Việt Nam
đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2050
Số 1855/QĐ-TTg, ngày
27/12/2007
+ Phấn đấu tăng tỷ lệ các nguồn NLTT lên khoảng 5% tổng năng
lượng thương mại sơ cấp vào năm 2020, và khoảng 11% năm 2050.
+ Hoàn thành chương trình NLNT, miền núi. Đến đến năm 2020
cơ bản đạt 100% hộ gia đình có điện
+ Xem xét thành lập quỹ phát triển năng lượng
Quyết định phê duyệt "Đề án
phát triển NLSH đến năm
2015, tầm nhìn đến năm
2025”số 177/2007/QĐ-TTg,
20/11/2007
- 2015: sản lượng ethanol và dầu thực vật đạt 250 nghìn tấn, đáp
ứng 1% nhu cầu xăng dầu của cả nước;
- 2025: Sản lượng ethanol và dầu thực vật đạt 1,8 triệu tấn, đáp ứng

khoảng 5% nhu cầu xăng dầu của cả nước.
Thông tư “Hướng dẫn thực
hiện một số điều của Quyết
định số 130/2007/QĐ-TTg.
Số 58/2008/TTLT-BTC-
BTN&MT, 04/7/2008
Quy định về trợ giá đối với sản phẩm của dự án CDM, gồm:
+ Điện được sản xuất từ NL gió, MT, địa nhiệt và thuỷ triều.
+ Điện được sản xuất từ thu hồi khí mêtan (RTSH, khai thác
than) (Trợ cấp/kWh = Chi phí/kWh + lợi nhuận hợp
lý/kWh – giá bán/kWh – giá bán CDM)
Một số chính sách hiện hành (đã ban hành và đang áp dụng)
Các cơ chế chính sách và các định hướng phát
triển năng lượng tái tạo ở VN
Các chính sách Những nội dung chính liên quan đến thúc đẩy NLTT
Quyết định ban hành Quy
định về biểu giá chi phí
tránh được và hợp đồng
mua bán điện mẫu
Số 18/QĐ-BCT, ngày
18/8/2008
+ Quy định về điều kiện, trình tự và thủ tục xây dựng, sửa đổi,
bổ sung và huỷ bỏ biểu giá phát điện áp dụng cho các nhà máy
điện nhỏ sử dụng NLTT đấu nối với lưới điện quốc gia. Hợp
đồng mua bán điện mẫu.
+ Áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân mua, bán điện từ các
nhà máy điện nhỏ sử dụng NLTT
Quyết định của Thủ
tướng Chính phủ về cơ
chế hỗ trợ điện gió

Số: 37/2011/QĐ-TTg,
ngày 29/06/2011
+ Mua toàn bộ điện năng thông qua hợp đồng mẫu (20 năm).
+ Ưu đãi về vốn đầu tư, thuế, phí, hạ tầng đất đai
+ Hỗ trợ giá điện (nối lưới): giá mua tương đương 7,8
Uscents/kWh
+ Được áp dụng CDM

Quyết định của Thủ
tướng Chính phủ phê
duyệt quy hoạch điện VII
Số: 1208/QĐ-TTg, ngày
21/07/2011
+ Ưu tiên phát triển NLTT cho sản xuất điện: đạt 4,5% vào
2030, 6% năm 2030 trong tổng điện năng sản xuất
- Giai đoạn quy hoạch: lắp đặt mới khoảng 13.000MW từ
NLTT
+ Điện khí hóa – đến năm 2020 hầu hết hộ dân có điện: 600
nghìn hộ được cấp điện bằng NLTT
+ Các giải pháp về giá điện ( đảm bảo thu hồi chi phí + lợi
nhuận hợp lý)
Một số chính sách hiện hành (tiếp theo)
Các Thách Thức và Cơ hội đầu tư
1. Các thách thức
a). Đối với điện nối lưới

Mới tính chí phí nội tại, chưa xét chi phí ngoại sinh trong cơ chế giá năng lượng

Gía dựa trên chi phí tránh được tài chính của người mua


Thiếu các hợp đồng mua bán điện mẫu (sinh khối, rác thải và khác)

Điều độ hệ thống (độ tin cậy & ổn định)

Vẫn còn bao cấp, trợ giá cho năng lượng hóa thạch (chẳng hạn như than, điện)
b). Đối với điện ngoài lưới và các sử dụng cuối cùng

Thiếu mô hình quản lý và vận hành phù hợp/hợp lý cho điện khí hóa ngoài lưới

Không có sẵn nguồn tài chính hỗ trợ người sử dụng nhiệt, điện từ NLTT (solar
PV, khí sinh học, đun nước nóng mặt trời, đốt sinh khối…)

Chưa có cơ chế hỗ trợ điện ngoài lưới dựa vào NLTT (đầu tư, chi phí quản lý
và O&M)

Thiếu đầu tư cho công tác đánh giá tiềm năng, xây dựng cơ sở dữ liệu

Nguồn kinh phí dài hạn cho hỗ trợ NLTT
c). Cơ chế bán phát thải: Nghị định thư Kyoto, sau năm 2012? Hiện giá CER
đang ở mức thấp hơn rất nhiều khi tính FIT cho điện gió
d). Sớm ban hành chiến lược và quy hoạch tổng thể NLTT ở quy mô toàn
quốc, làm cơ sở cho các đại phương/vùng lãnh thổ tham chiếu và triển khai
2. Các cơ hội đầu tư

Đến 2030, nhu cầu năng lượng của VN sẽ tăng khoảng 4 lần so với 2005.
Dự kiến phải nhập khẩu than cho sản xuất điện (sau 2015)

Đến 2030 nhu cầu điện của VN tăng khoảng 7 lần so với với 2010.
Hiện tại đang phải nhập khẩu từ Trung Quốc để đáp ứng thiếu hụt điện năng


Nhu cầu năng lượng và điện tăng cao trong thời gian tới – một cơ hội
cho phát triển NLTT

Việt Nam có sẵn các nguồn NLTT: gió thủy điện nhỏ, sinh khối, mặt trời,
địa nhiệt…

Tầm quan trọng của NLTT đã được Chính phủ và các Bộ/ngành quan tâm
Chỉ đạo và thực hiện

Lập chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển NLTT VN: đã hoàn thiện và
trình Chính phủ

Lập chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu: Đã ban hành
NLTT là một trong những nhiệm vụ trong chiến lược nhằm giảm phát thải KNK

Lập chiến lược phát triển xanh: Đang soạn thảo
Thúc đẩy ngành công nghiệp/năng lượng xanh, công nghệ ít các bon
Xin cám ơn Quí vị
Xin cám ơn Quí vị
Thank you
Thank you

×