Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

ngân hàng đề kiểm tra ngữ văn lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.32 KB, 28 trang )

Đề kiểm tra kì I
Môn Ngữ văn 7

Trờng thcs
tân lập
Đề kiểm tra định kỳ tập làm văn
(số 1.Tuần 3)
Thời gian làm bài:90 phút

Đề bài : Hãy miêu tả một cảnh đẹp mà em đợc chứng kiến trong
mấy tháng nghỉ hè.

Đáp án và biểu điểm :
A, Mở bài: (1điểm)
- Giới thiệu cảnh đẹp định tả
Ví dụ: Cảnh cánh đồng lúa lúc bình minh
- Cảm xúc của bản thân
Ví dụ: Cảnh cánh đồng thật đẹp khiến em ngỡ ngàng
B, Thân bài: (8 điểm)
1.Tả từ xa đến gần . (4 điểm)
- Cánh đồng lúa trải rộng mênh mông một màu xanh mớt nh
một tấm thảm khổng lồ.
- Cây lúa thân to, lá thẳng vơn về phía trớc đón ánh nắng mặt
trời.
- mỗi khi gió thổi, sóng lúa lay động.
- dới ánh nắng bình minh những giọt sơng còn sót lại đọng
trên lá lúa
2. liên tởng. (4 điểm)
- Mùa vàng bội thu, cho năng suất cao.
- Nhìn thấy sự trởng thành của cây lúa, dự báo về tơng lai:
từng bó lúa vàng ơm, bông to hạt mẩy trên vai ngời nông dân về


sân nhà.
C, Kết luận: (1 điểm)
- Cảm xúc của em (chứng kiến cảnh đẹp đó em thấy vui thích,
tin tởng)
Lu ý: Gv không máy móc khi chấm cần vận dụng linh hoạt biểu
điểm, tuỳ thuộc vào cảnh mà hs chọn làm đối tợng miêu tả.(có thể
là bãi biển, dòng sông.)
Lu ý :
- Điểm giỏi 9, 10: đảm bảo hầu hết các yêu cầu trên. Diễn dạt hành
văn trôi chảy có sự sáng tạo .
- Điểm 7, 8 : Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên diễn đạt hành văn trôi chảy,
có sự sáng tạo . Song còn mắc 1 số lỗi nhỏ về diễn đạt
- Điểm 5,6 : Đáp ứmg cơ bản các yêu cầu trên. Song còn mắc 1 số
lỗi diễn đạt, dùng từ, lỗi chính tả.
- Điểm 3,4 : Nội dung sơ sài. Còn mắc nhiều lỗi.
- Điểm 1,2 : Bài viết chỉ đạt rất ít nội dung nêu trên, quá sơ sài,
chữ xấu và mắc nhiều loại lỗi.
Trờng thcs
tân lập
Đề kiểm tra định kỳ tập làm văn
(số 2.Tiết 31,32 )
Thời gian làm bài:90 phút

Đề bài: Cảm nghĩ về loài cây em yêu.
Đáp án và biểu điểm :
A. Mở bài (1 điểm)
- Giới thiệu đợc loài cây đó
- Tình cẩm của em.
B. Thân bài: (8 điểm)
1.Đặc điểm của loài cây đó.(4 điểm).

- Nguồn gốc
- Hình giáng.
- Màu sắc.
- Tác dụng.
Ví dụ: - Cây tre có rất từ lâu đời gắn bó với ngời đân Việt Nam ta,
tre từng đi vào thơ ca là biểu tợng của con ngời Việt Nam.
- Tre nhiều đốt, vơn lên phía trớc
- Màu xanh ngút ngàn yên bình.
- Tre tham gia chiến đấu: gậy tre, chông tre.
- Tre giúp ngời nông đân: Chõng tre, giờng tre
2.Phẩm chất : (liên tởng).(4 đ)
Ví dụ : - Tre là biểu tợng cho ngời Việt Nam anh hùng, ngay
thẳng đoàn kết, cứng cỏi
- Lồng gắn cảm xúc của bản thân : yêu quý, tự hào
C.Kết luận (1đ)
Khảng định tình cảm của bản thân với cây tre.
Ví dụ: Dù cuộc sống hiện đại với tờng vôi, gạch đỏ thì cây tre mãi
mãi gắn bó với dân tộc Việt Nam, tiếng sáo diều tre cao vút vẫn vi
vu.Tre mãi là loài cây mà em yêu quí và tự hào vì đó là biểu tơng
cho dân tộc Việt Nam anh dũng, kiên cờng.
Lu ý :
- Điểm giỏi 9, 10: đảm bảo hầu hết các yêu cầu trên. Diễn dạt hành
văn trôi chảy có sự sáng tạo .
- Điểm 7, 8 : Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên diễn đạt hành văn trôi chảy,
có sự sáng tạo . Song còn mắc 1 số lỗi nhỏ về diễn đạt
- Điểm 5,6 : Đáp ứmg cơ bản các yêu cầu trên. Song còn mắc 1 số
lỗi diễn đạt, dùng từ, lỗi chính tả.
- Điểm 3,4 : Nội dung sơ sài. Còn mắc nhiều lỗi.
- Điểm 1,2 : Bài viết chỉ đạt rất ít nội dung nêu trên, quá sơ sài,
chữ xấu và mắc nhiều loại lỗi.

Trờng thcs
tân lập
Đề kiểm tra định kỳ tập làm văn
(số 3.Tiết 51,52 )
Thời gian làm bài:90 phút
Đề bài:
Cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của Hồ
Chí Minh.
Đáp án và biểu điểm :
A.Mở bài: (1đ)
- Nêu dợc tên bài thơ, tác giả và hoàn cảnh, sáng tác, nội dung bài
thơ.
- Nêu đợc cảm xúc về bài thơ.
B.Thân bài: (8đ)
1.Hai câu thơ đầu:phải nêu đợc (4điểm)
- Cảnh thiên nhiên đêm trăng đẹp
- Tiếng suối nh tiếng hát Âm thanh của núi rừng
Việt Bắc sống động . Liên hệ với thơ của Nguyễn Trãi
- ánh trăng sáng nh đất bạc trên cỏ cây hoa lá, muôn ngàn
bông hoa trăng phủ trên mặt đất.
- Tình yêu thiên nhiên của bác, tâm hồn nhạy cảm của thi
sĩ.
- Bức tranh thiên nhiên sống động, ta thấy trang thơ có hoạ.
- Nghệ thuật sử dụng : so sánh tiếng suối với tiêng hát, điệp
từ.
2.Hai câu cuối : tâm trạng của bác (4đ).
- Cảnh đẹp mà bác cha ngủ vì
+ Cảnh thiên nhiên đẹp
+ Lo lắng cho vận mệnh của đất nớc(Liên hệ đến
hoàn cảnh lịch sử của dất nớc)

- Nh vậy: Bác đang nghĩ việc nớc lo cho nớc.Tâm hồn thi sỹ
hoà hợp với bản lĩnh chiến sỹ trong con ngời bác đáng
khâm phục, trân trọng.
- Có thể liên hệ mở rộng với bài thơ Tin thắng trận
C.Kết luận:(1đ)
- Khẳng định giá trị nội dung của bài thơ.
- Cảm xúc cuả bản thân về Bác,về bài thơ.
Lu ý :
- Điểm giỏi 9, 10: đảm bảo hầu hết các yêu cầu trên. Diễn dạt hành
văn trôi chảy có sự sáng tạo .
- Điểm 7, 8 : Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên diễn đạt hành văn trôi chảy,
có sự sáng tạo . Song còn mắc 1 số lỗi nhỏ về diễn đạt
- Điểm 5,6 : Đáp ứmg cơ bản các yêu cầu trên. Song còn mắc 1 số
lỗi diễn đạt, dùng từ, lỗi chính tả.
- Điểm 3,4 : Nội dung sơ sài. Còn mắc nhiều lỗi.
- Điểm 1,2 : Bài viết chỉ đạt rất ít nội dung nêu trên, quá sơ sài,
chữ xấu và mắc nhiều loại lỗi.

Trờng thcs
tân lập
Đề kiểm tra định kỳ : văn (Tiết 42
- Tuần 11 )
Thời gian làm bài:45 phút
Ma trận
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Đọc và trả
lời câu hỏi
C1(1đ)

C2(1đ)
C3
(2đ)
ND hai bài
thơ
QĐN và
BĐCN
C2a(0.5đ) C2b(0,5)
2C(0,5)
2C(0,5)
Nội dung
bài:
tĩnh dạ
tứ
C3a(2đ) C3b(2đ)
Tổng 4,5 3,5 2 10
Đề bài
Câu 1: Cho đoạn văn sau:
Cuối cùng , sợ làm ảnh hởng đến giờ học, em tôi ngửng đầu
lên nức nở:
-Thôi, em chào cô ở lại. Chào tất cả các bạn, tôi đi.
Tôi dắt em ra khỏi lớp. Nhiều thầy cô ngừng giảng bài, ái
ngại nhìn theo chúng tôi. Ra khỏi trờng, tôi kinh ngạc thấy mọi ngời
vẫn đi lại bình thờng và nắng vẫn vàng ơm trùm lên cảnh vật.
Hãy khoanh tròn vào những câu trả lời mà em cho là đúng.
1) Đoạn văn trên đợc trích trong tác phẩm nào?
A.Cổng trờng mở ra. B.Mẹ tôi.
C.Bức tranh của em gái tôi. D.Cuộc chia tay của những búp bê.
2) Tác phẩm đó là của tác giả nào?
A.Tô Hoài . B.Khánh Hoài. C.Lí Lan D.Tạ Duy Anh.

3) Tại sao nhân vật tôi lại : kinh ngạc thấy mọi ngời vẫn đi lại bình
thờng và nắng vẫn vàng ơm trùm lên cảnh vật ?
A.Vì lần đầu tiên em nhìn thấy mọi ngời và cảnh vật trên đờng phố.
B. Vì cảm thấy sắp có bão giông trên đờng phố.
C.Vì giông bão đang dâng trào trong tâm hồn em trong khi cuộc
sống vẫn diễn ra nh thờng nhật.
D.Vì em thấy xa lạ với mọi ngời xung quanh.
Câu 2. Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng, nhận xét
nào sai?
( Đúng khoanh chữ Đ, sai khoanh chữ S).
a) Hai bài thơ: Qua đèo ngang và Bạn đến chơi nhà
đều viết bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đ
S
b) Hai bài thơ đều diễn tả tình bạn thân thiết, gắn bó của
những tâm hồn tri âm.
Đ S
c) Hai bài thơ đều kết thúc bởi ba từ Ta với ta nhng nội
dung thể hiện của mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau.
Đ S
d) Hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dân dã Đ
S
Câu 3: a)Chủ đề của bài thơ : Tĩnh dạ tứ ( Lí Bạch) là gì?
A. Đăng sơn hữu ớc( Lên núi nhớ bạn).B. Vọng nguyệt hoài hơng
( Trông trăng nhớ quê).
C. Sơn thuỷ hữu tình ( Non nớc hữu tình)D. Tức cảnh sinh tình ( Tr-
ớc cảnh sinh tình).
b) Có nhận xét cho rằng: Phép đối đã đợc sử dụng rất chỉnh trong
hai câu thơ cuối của bài Tĩnh dạ tứ.
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu t cố hơng.

Em hãy chỉ rõ phép đối đó
.Đáp án và biểu điểm môn Ngữ văn 7
Câu 1: (4điểm) 1.D (1điểm). 2.B (1điểm). 3.C (2 điểm).
Câu 2: 2 điểm(Mỗi ý 0,5 điểm).a.Đ (0,5 điểm )b.S (0,5 điểm)c)Đ
(0,5 điểm).d)S (0,5 điểm).
Câu 3: 4 điểm.a. B (2 điểm).b ( 2 điểm).Phép đối trong hai câu thơ
cuối bài: Tĩnh dạ tứ.
- Số lợng chữ của các bộ phận tham gia đối bàng nhau ( cử - đê,
đầu - đầu, vọng t, minh cố, nguyệt hơng).
- Cấu trúc ngữ pháp của các bộ phận tham gia đối giống nhau
- Từ loại của các chữ tơng ứng ở hai vế giống nhau:
Cử/ đầu/ vọng/ minh/ nguyệt
DT ĐT ĐT TT DT
Đê/ đầu/ t / cố / hơng
ĐT DT ĐT TT DT.
Trờng thcs
tân lập
Đề kiểm tra định kỳ: tiếng việt
(Tiết 46 -Tuần 12)
Thời gian làm bài:45 phút
Ma trận
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Đọc và trả
lời câu hỏi
C1(2đ)
C2(2đ)
Từ đồng
nghĩa, trái

nghĩa
C2
(3đ)
Viết đoạn
văn
C3(3đ)
Tổng 4 3 3 10
Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
"Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. Tôi dành hầu hết cho
em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chì mầu.
Thuỷ chẳng quan tâm chuyện đó mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn vào
khoảng không, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ. Nhng khi tôi
vừa lấy hai con búp bê từ trong tủ ra đạt sang hai phía, thì em
bỗng tru tréo lên giận dữ"
( Khánh Hoài - Cuộc chia tay của những con búp bê)
a) Thống kê các đại từ quan hệ từ, phó từ, từ Hán Việt đợc sử dụng
trong đoạn văn.
b) Xác định câu trần thuật đơn có trong đoạn văn.
Câu 2: Xác định từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm có trong
ngữ cảnh sau:
a) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
b) Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mời tháng ba.
c) - Cải lão hoàn đồng
- Trung thu trăng sáng nh gơng
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thơng nhi đồng.
- Hơn tợng đồng phơi giữa lối mòn.
Câu3: Viết đoạn văn( 8-10 câu) có sử dụng 2 câu đặc biệt.
Dàn ý và biểu điểm

Câu 1: ( điểm)
a) - Đại từ: (1 điểm)
- Quan hệ từ (1 điểm)
- Phó từ (1 điểm)
- Từ Hán Việt (1 điểm)
b) Câu 1, 2 (1 điểm)
Câu 2: ( 5 điểm)
a) Từ đồng nghĩa: Núi - non (0,5 điểm)
b) Từ trái nghĩa : ngợc - xuôi (0,5 điểm)
c) Từ đồng âm: đồng 1,2: trẻ em .
đồng 3: kim loại (1 điểm)
Câu3: ( 3 điểm)
Trờng thcs
tân lập
Đề kiểm tra học kỳ văn7 (Tiết
70,71 )
Thời gian làm bài:90 phút
Ma trận
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Đọc và trả
lời câu hỏi
C1 đến
C8( 4đ)
Tự luận PII(6điểm)
Tổng 4 6 10
Phần I : Trắc nghiệm.
Đọc kỹ đoạn văn và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ
cái đúng.

U tôi đi ngủ từ lâu. Nhng tôi buông bút nhìn ra bốn bên, chỗ nào
cũng thấy bóng u. Cái bóng đen đủi hoà lẫn với bóng tối vẽ lên một
khuôn mặt trăng trắng với đôi măt nhỏ lòng đen nhuộm một màu
nâu hồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu đứng bên cạnh lớp lớp những
ngày tháng ngậm ngùi đói khổ, những năm này năm khác qua đi
trong cơn thấp thỏm đợi chờ dài dăc mang ngấn nớc mắt và tiếng thở
dài.
1- Đoạn văn trên đc trích từ văn bản nào?
A. Mõm Lũng Cú tột Bậc. C. Cỏ dại.
B. Ngời ham chơi. D.Mẹ Tôi
2- Tác giả của đoạn văn là:
A. Nguyễn Tuân. C. Hoàng Phủ Ngọc Tờng
B. A-Mi-xi. D. Tô Hoài.
3- Phơng thức biểu đạt của đoạn văn là:
A.Tự sự. B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận.

B. Biểu cảm
4- Đoạn văn trên đã lập ý bằng cách nào.
A.Liên hệ hiện tại với tơng lai.
B.Quan sát, suy ngẫm.
C.Tởng tợng tình huống.
D. Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.
5- Trong đoạn văn trên, ngời viết sử dụng đại từ ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ ba.
B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ nhất số ít.
D. Ngôi thứ nhất số nhiều.
6- Số lợng quan hệ từ có trong đoạn văn là.
A. Ba từ.

B. Bốn từ.
C. Năm từ.
D. Sáu từ.
7- Câu văn: Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp
những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ, những năm này năm khác qua
đi trong cơn thấp thỏm đợi chờ dài dặc mang ngấn nớc mắt và tiếng
thở dài là câu văn thể hiện sự suy ngẫm của tác giả về U tôi.
Điều ấy đúng hay sai.
A. Đúng B. Sai
8-Số từ láy có trong câu văn trên.
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn.
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Cảm nghĩ về bài thơ: Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng.
Biểu điểm.
Phần I: Trắc nghiệm: 4 điểm-Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
Đáp án: 1. C 2.D 3.C 4.B

5.C 6.B 7 .A 8.C
Lu ý: Đoạn văn trên là ngữ liệu đợc sủ dụng trong tiết học Cách lập
ý trong văn biểu cảm.
I. Tự luận (6điểm)
Yêu cầu :- Đúng kiểu bài: Văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Nội dung : Cách trình bày có thể khác nhau nhng học sinh
cần phải làm đợc hai ý lớn:
+) Hình tợng bánh trôi nớc trong bài thơ gợi cho em cảm
nghĩ gì .
+) Em cảm nghĩ nh thế nào về tấm lòng và tình cảm của tác

giả.
Chú ý: Cần lu ý phân biệt với việc phân tích hoặc bình giảng bài thơ.
Cụ thể là , bài viết có thể nêu lên vẻ đẹp của bài thơ cả về nội dung
và hình thức nghệ thuật nhng chủ yếu là phải nói đợc những suy
nghĩ, tình cảm của cá nhân học sinh về bài thơ và về tác giả Hồ
Xuân Hơng. Những suy nghĩ, biểu cảm trong bài tuỳ vào mỗi học
sinh nhng cần phải chân thực.
Ngân hàng đề
Môn: Ngữ văn 7 ( kỳ II)
Tuần 23: Tiết 90 Kiểm tra tiếng việt ( 1 tiết )
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Đọc và trả
lời câu hỏi
C1(0,5)
C3(0,5)
C4(0,5)
C5(0,5đ) C2
(0,5)
C6
(0,5)
Câu ĐB và
câu RG
C1
(3đ)
Viết đoạn
văn
C2( 4đ)
Tổng 1,5 0,5 3 1 4 10
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )

Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng:
1. Câu rút gọn là câu:
A: Chỉ có thể vắng chủ ngữ.
B: Chỉ có thể vắng vị ngữ.
C: Có thể vắng một số thành phần mà ý nghĩa câu không thay đổi.
D: Không thể vắng chủ ngữ, vị ngữ.
2. Câu nào là câu rút gọn:
A: Ai cũng phải học đi đôi với hành.
B: Tôi học đi đôi với hành.
C: Rất nhiều ngời học đi đôi với hành.
D: Học đi đôi với hành.
3. Trạng ngữ chỉ đứng đầu câu đúng hay sai:
A. Đúng
B. Sai
4. Câu đặc biệt là câu:
A. Có cấu tạo theo mô hình C V.
B. Không có cấu tạo theo mô hình chủ vị.
C. Chỉ có chủ ngữ.
D. Chỉ có vị ngữ.
5. Câu nào sau đây không phải là câu dặc biệt:
A. Giờ ra chơi.
B. Tiếng suối chảy róc rách.
C. Cánh đồng làng.
D. Câu chuyện của bà tôi.
6. Câu đặc biệt nào không thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tợng:
A. Lại một lợt bom.
B. Gần một giờ đêm.
C. Trời đất.
D. Chao ôi!
II. Tự luận.

1. Hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút
gọn.
2. Em hãy viết một đoạn văn từ 8 10 câu trong đó có sử dụng ít nhất
là 2 câu đặc biệt ( gạch chân câu đặc biệt ) ( 4 điểm )
Đáp án và biểu điểm:
Phần I. Trắc nghiệm
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
1 C 3 B 5 B
2 D 4 B 6 A
Phần II.
Câu 1 ( 3 điểm)
- Giống: Cả 2 câu đều không có cấu tạo đày đủ theo mô hình C V.
(1 điểm )
- Khác:
+ Câu đặc biệt không thể xác định đợc chủ ngữ, vị ngữ, không tuân
theo mô hình C V. ( 1 điểm )
+ Câu rút gọn có thể xác định đợc chủ ngữ hoặc vị ngữ, thành phần
còn lại đã đựoc rút gọn. ( 1 điểm )
Câu 2. ( 4 điểm )
- Viết đoạn văn chủ đề tự chọn , mạch lạc, rõ ràng, hoàn chỉnh về hình
thức. Không sai chính tả, câu, từ. ( 2 điểm )
- Gạch chân đúng câu đặc biệt, mỗi câu cho 1 diểm.
Tuần 24. Tiết 95 + 96.
Viết bài tập làm văn số 5 ( tại lớp ) 2 tiết.
Đề: Hãy chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xa đến nay luôn luôn
sống theo đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và Uống nớc nhớ nguồn.
Đáp án và biểu điểm:
Bài làm có bố cục mạch lạc gồm 3 phần
1. Mở bài: ( 1 diểm )
- Dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt đẹp từ xa đến nay.

- Suốt mấy ngàn năm nhân dân ta thờng nhắc nhở nhau sống theo đạo lí:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây , Uống nớc nhớ nguồn .
2. Thân bài. ( 8 điểm )
a, Giải thích thế nào là: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây , Uống nớc nhớ
nguồn .
- Ngời đợc hởng thành quả phải nhớ tới ngời tạo ra thành quả đó. Thế hệ
sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trớc.
b, Chứng minh bằng dẫn chứng. ( 6 điểm )
- Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên thờ cúng tổ tiên, ông bà.
-Khắp đất nớc, nơi nào cũng có đền, miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc
tiền bối, các anh hùng có công mở nớc và giữ nứơc.
-Bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, phòng truyền thống.nhắc nhở
mọi ngời về lịch sử oai hùng của dân tộc.
- Các nghĩa trang liệt sỹ đợc xây dựng to đẹp, đàng hoàng, thể hiện lòng
biết ơn của ngời đang sống với các anh hùng liệt sỹ đã hi sinh cho Tổ
quốc.
- Phong trào phụng dỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng, đền ơn đáp
nghĩa các anh hùng, cá nhân có công với cách mạng đang phất triển rộng
rãi trong toàn xã hội.
-Các thế hệ sau không chỉ hởng thụ mà còn phải biết giữ gìn và vun đắp,
phát triển những thành quả đó do các thế hệ trớc tạo dựng nên.
3. Kết luận ( 1 điểm )
- Lòng biết ơn là một tình cảm cao quý, thiêng liêng.
- Lòng biết ơn là thứơc đo phẩm chất, đạo đức mỗi ngời.
- Lòng biết ơn tạo nên vẻ đẹp tinh thần truyền thống của dân tộc Việt
Nam.
Yêu cầu:
+ Bài làm vận dụng đúng kiểu bài chứng minh.
+ Trình bày theo kết cấu 3 phần, bố cục cân đối, rõ ràng, hợp lí.
+ Cảm xúc chân thành, văn viết mợt mà, linh hoạt tạo rung động sâu sắc.

Tiết 98 Tuần 25.
Kiểm tra văn
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Tục ngữ, văn
bản
C1(0,5)
C3(0,5)
C5(0,5đ
C4(0,5)
C6(0,5)
C2
(0,5)
Viết văn C2( 7đ)
Tổng 1 1,5 0,5 7 10
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm ).
1, Em hiểu thế nào là tục ngữ:
A: Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
B: Là những câu nối thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
C: Là 1 thể loại văn học dân gian.
D: Cả 3 ý trên.
2, Nội dung của 2 câu tục Không thầy đố mày làm nên và Học thầy
không tày học bạn có mối quan hệ với nhau nh thế nào ?
A: Hoàn toàn trái ngợc nhau.
B: Bổ sung ý nghĩa cho nhau.
C: Hoàn toàn giống nhau.
D: Gần nghĩa nhau.
3, Bài văn Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta đợc viết trong thời kỳ
nào:
A: Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.

B: Thời kỳ chống Pháp.
C: Thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa
D: Đầu thế kỷ XX.
4. Theo tác giả vì sao chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng
dân tộc?
A. Vì họ đã vhiến đấu nh những tráng sĩ.
B. Vì họ là nòi giống con Rồng cháu Tiên
C. Vì đền thờ của họ rất linh thiêng
D. Vì họ là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng
5, Viết về sự giản dị của Bác Hồ tác giả đã dựa trên cơ sở nào:
A: Ngầm cung cấp thông tin từ những ngời phục vụ.
B: Sự tởng tợng h cấu từ tác giả.
C: Sự hiểu biết tờng tận kết hợp tình cảm yêu kính chân thành thắm
thiết của tác giả đối với đời sông hàng ngày và cồg việc của Bác.
D: Những buổi phỉng vấn Bác.
6, Dòng nào dới đây không đợc tác giả đề cập đến trong bài ý nghĩa văn
chơng:
A: Quan niệm về nguồn gốc văn chơng.
B: Quan niệm về nhiệm vụ văn chơng.
C: Quan niệm về công dụng văn chơng.
D: Quan niệm về các thể loại văn chơng.
II/ Tự luận ( 7 điểm )
Trong văn bản ý nghĩa văn chơng Hoài Thanh đã khẳng định rằng
Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm
ta sẵn có . Bằn hiểu biết của mình em hãy chứng minh ý kiến trên.
Đáp án và biểu điểm.
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
( Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm )
1 D 3 B 5 C
2 B 4 D 6 D

II. Tự luận. ( 8 điểm )
Bài làm có bố cục 3 phần, mạch lạc, rõ ràng, có cảm xúc. Đảm bảo những
nội dung cơ bản sau:
*Văn chơng gây những tình cảm không có.
- Những tình cảm ta không có là những tình cảm cha có sẵn trong ta. Ta
chỉ có tình cảm sau quá trình hiểu và cảm nhận tác phẩm văn chơng.
- Qua Những câu hát than thân ta cảm thông, xót xa cho thân phận con
tằm, cái kiến, con cò là những hình ảnh ẩn dụ của ngời dân xa kia.
- Sự trân trọng những sản vật bình thờng do mồ hôi, bàn tay ngời lao
động làm ra qua tác phẩm Một thứ quà của lúa non: Cốm .
- Văn chơng còn cho ta tình yêu, niềm khát khao đợc đến với các vùng,
miền đất khác ( ví dụ: Côn Sơn ca
- Qua tác phẩm văn chơng mà ta có thể có đợc tình yêu, sự hiểu biết về
các nền văn hoá trên trái đất.
* Văn chơng luyện những tình cảm sẵn có.
- Tình yêu gia đình là tình cảm bản năng song nhờ văn chơng mà nó càng
sâu sắc ( Những câu hát về tình cảm gia đình, cổng trờng mở ra, mẹ tôi,
tiếng gà tra.
- Niềm tự hào chủ quyền quốc gia dân tộc, tinh thần chiến đấu chống xâm
lăng ( Sông núi nớc Nam, Phò giá về kinh )
- Tình bằng hữu chân thành bền chặt đậm đà ( Bạn đến chơi nhà )
Yêu cầu:
- Bố cục mạch lạc, rõ ràng.
- Hành văn trôi chảy lu loát.
Đề kiểm tra chất lợng giữa học kỳ II.
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Đọc và trả
lời câu hỏi
C1(0,5)

C6(0,5)
C2(0,5)
C4(0,5)
C3
(0,5)
C5
(0,5)
Phần tự luận 7đ
Tổng 1 1 1 7 10
I. Trắc nghiệm. ( 3 điểm )
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi rac chữ cái ở đầu câu
trả lời mà em cho là đúng.
Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày
trong các tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất
giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho của
quí kiín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. Nghĩa là phải ra sức giỉ thích, tuyên
truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời
đều đợc thực hành vào công việc yêu nứơc, công việc kháng chiến .
(Ngữ văn 7- tập
II )
1. Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào ?
A: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
B: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
C: Sự giàu có của Tiếng Việt.
D: ý nghĩa văn chơng.
2. Đoạn văn trên đợc trình bày theo PTBĐ chính nào:
A: Miêu tả C: Biểu cảm
B: Tự sự D: Nghị luận
3. Câu nào nêu lên luận điểm chính của đoạn văn ?
A: Tinh thần yêu nớc nh các thứ của quí.

B: Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy.
C: Bổn phận của chúng ta là làm cho của quí kín đáo ấy đợc đa ra trng
bày.
D: Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm.
4. Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn:
A: Một C: Ba
B: Hai D: Bốn
5. Câu : Bổn phận của chúng ta là làm cho của quí kín đáo ấy đợc đa
ra trng bày thuộc kiểu câu gì ?
A: Câu đặc biệt C: Câu bị động
B: Câu chủ động D: Câu rút gọn
6. Thế nào là câu chủ động:
A: Là câu có chủ ngữ thực hiện hành động hớng vào đối tợng khác.
B: Là câu có chủ ngữ đợc đối tợng khác hoạt động hớng vào.
C: Là câu không có cấu tạo theo mô hình C V.
D: Là câu bị lợc bỏ một số thành phần.
II. Tự luận ( 7 điểm ).
Qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ em hãy làm nổi bật lối sống
giản dị, thanh bạch của Bác
Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm, gạch xoá không chấm.
1 B 4 C
2 D 5 B
3 C 6 A
II. Tự luận.
A/ Yêu cầu: 1, Về phơng pháp: Học sinh biết làm bài văn nghị luận chứng
minh, có kĩ năng dựng đoạn, hành văn trôi chảy, văn viết co cảm xúc. Bài
viết có bố cục mạch lạc rõ ràng.
2, Nội dung:

- Làm nổi bật lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác:
- Giản dị trong đời sống
- Giản dị trong sinh hoạt: + Bữa cơm : Chỉ có vài ba món.
+ Nhà sàn: chỉ có vài ba phòng.
- Trong quan hệ với mọi ngời: Trân trọng, quan tâm, yêu quý tất cả.
-Giản dị trong lời nói, bài viết.
Bác nói, viết rất giản dị, ngắn gọn, dễ thuộc, dễ hiểu. Những câu nói
của Bác đã trở thành chân lý Giản dị là phẩm chất cao quý của Chủ
tịch Hồ Chí Minh.
Cội nguồn của sự giản dị: - Vì ngời sống sôi nổi, giản dị.
- Vì cuộc đấu tranh gian khổ của quần chúng nhân dân
- Là tấm gơng sáng cho toàn thể dân tộc Việt Nam noi theo.
B. Cách cho điểm.
Điểm 6 7: Đáp ứng hầu hết các yêu cầu nói trên.
Điểm 4 - 5 : Đáp ứng 2/3 yêu cầu nói trên. Tuy nhiên còn mắc vài lỗi
nhỏ về diễn đạt.
Điểm 2 3: Đáp ứng yêu cầu trên, diễn đạt đôi chỗ vụng về, sai chính
tả.
Điểm 0 1: Bài quá sơ sài, đôi chỗ lạc đề. Không viết già hoặc viết
những gì không liên quan.
Tuần 27: Viết bài tập làm văn số 6:
Đề: Hãy giải thích Nội dung lời khuyên của Lê Nin Học, học nữa, học
mãi
Đáp án, biểu điểm:
1. Phơng pháp: Viết đúng, hiểu bài nghị luận giải thích, hành văn trôi
chảy, mạch lạc, bố cục sẽ gồm 3 phần.
2. Nội dung đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
a/ MB: - Giới thiệu lời khuyên của Lê Nin
b/ TB
* ý nghĩa của lời khuyên:

- Học tập là quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi ngời; phải thờng xuyên học
tập để nâng cao kiến thức
* Tại sao ta cần phải học tập?
-Có học tập mới tiếp thu đợc tri thức học tập để nâng cao trình độ hiểu
biết,để
Học tập có hiệu quả
-Việc học tập sễ bị lạc hậu trong thời đại khoa học kĩ thuật mạnh nh
hiện nay
- Việc học tập không kể tuổi tác hoàn cảnh mà tuỳ theo ý thích của
mỗi ngời có chịu khó học tập thì mới gật hái đơcj thành công
-Dẫn chứng
+ Lãnh đạo học tập để năng cao công tác quản lí
+Công nhân học tập để nâng cao tay nghề
+ ND học tập để nắm vững khoa học kĩ thuật trồng trọt chăn nuôi sản
xuất
Mở rộng:
phê bình một số ngời có suy ngĩ thiếu cận, không chịu học hỏi. Thình
độ dân trí thấp là một trong những nguyên nhân làm cho đât nớc kém
phát triển.
HS phải nỗ lực học tập để năng cao trình độ hiểu biết, có 1 nghề để
nuôi sống bản thân. Học nâng cao kĩ năng lao độngđể bớc vào đời
vững vàng hơn
-Học kiến thức trong sách vở là kinh nghiệm d/s
3 KL : ý nghiã câu nói
Biểu điểm
Điểm 9-10: Đáp ứng hầu hết các nhu cầu trên
Điểm 7-8 :Đáp úng 2/3 yêu cầu trên,mắc vài lỗi nhỏ về dùng từ,diễn
đạt
Điểm 5-6:Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên. Còn mắc lỗi chính tả diễn đạt
Điểm 3-4: Đáp ứng 1/3yêu cầu trên.Mắc nhiều lỗi diễn đạt

Điểm 0-1-2:Các Trừơng hợp còn lại
Tuần 33: Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Đọc và trả
lời câu hỏi
C1(0,5)
C3(0,5)
C5(0,5)
C7(0,5)
C2(0,5)
C4(0,5)
C6(0,5)
C8(0,5)
C9(0,5)
C10
(0,3)
Phần tự luận C1(2đ)
C2(5đ)
Tổng 1,2 1,5 0,3 7 10
I. .trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trớc câu trả lời đúng.
1. ở nớc ta, bài thơ Sông núi nớc Nam thờng đợc gọi là gì ?
A. Hồi kèn xung trận
B. Khúc ca khải hoàn
C. áng thiên cổ hùng văn
D. Bản tuyên ngôn độc đầu tiên
2. Bài Sông núi nớc Nam
đợc viết cùng thể thơ với bài nào?
A. Phò giá về kinh

B. Bài ca Côn Sơn
C. Bánh trôi nớc
D. Qua Đèo Ngang
3. Bài thơ Sông núi nớc Nam ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
B. Lý Thờng Kiệt chống quân Tống trên sông Nh Nguyệt
C. Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chơng Dơng
D. Quang Trung đại phá quân Thanh
4.Bài thơ Sông núi nớc Nam đã nêu bật điều gì?.
A. Nớc Nam là đất nớc có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm
phạm đợc
B. Nớc Nam là một đất nớc có truyền thống văn hiến từ ngàn xa
C. Nớc Nam rộng lớn và hùng mạnh,có thể sánh ngang với các cờng
quốc khác
D. Nớc Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm
5. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà?
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nớc
D. Sơn thủy
6. Nghệ thuật nổi bật của bài thơ Sông núi nớc Nam là gì?
A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc
B. Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp
C. Ngôn ngữ sáng rõ,cô đúc,hòa trộn giữa ý tởng và cảm xúc
D. Nhiều hình ảnh ẩn dụ,tợng trng
7. Trong các bài thơ sau,bài nào là thơ Đờng ?
A. Phò giá về kinh
B. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
C. Cảnh khuya
D. Rằm tháng giêng

8. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình ?
A.Tác phẩm trử tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm
B.Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm ,cảm xúc
C. Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm
D.Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả
9. Thành ngữ trong câu Mẹ đã phải một nắng hai sơng vì chúng con.
giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ
10. Lối chơi chữ nào đợc sử dụng trong hai câu sau:

Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo
A. Từ ngữ đồng âm
B. Cặp từ trái nghĩa
C. Nói lái
D. Điệp âm
II. Tự luận:
1 Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cum từ ta nói với ta trong hai
bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà
( Nguyễn Khuyến ).
2. Dân gian có câu: Lời nói gói vàng đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng
mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua hai câu trên,qua hai
câu trên em hãy cho biết dân gian hiểu nh thế nào về giá trị ý nghĩa của
lời nói trong cuộc sống
Đáp án + biểu điểm
I/ Phần I: Trắc nghiệm
Mỗi ý đúng 0,3 điểm, gạch xoá không chấm

1-D
2-C
3-B
4-A
5-C
6-C
7-B
8-B
9-B
10-C
II/ Tự luận
Câu 1:(2 điểm)
-Ta với ta trong bài Qua đèo ngang chỉ một mình bà Huyện Thanh
Quan đối diện với chính mình giữa không gian rộng lớn ( 1 điểm )
- Ta với ta trong bài Bạn đến chơi nhà Chỉ Nguyễn Khuyến và
bạn(1 điểm)
Câu2: (5 điểm)
1/ MB:
- Lời nói là phơng tiện quan trọng và cần thiết
- Ông cha ta đã khuyên bảo con cháu về cách sử dụng lời nói sao
cho có hiệu quả nhất
2/ TB:
-Lời nói phản ánh thái độ hiểu biết, t cách đạo đức, tính tình của mỗi
con ngời cụ thể
- Để đạt đợc hiệu quả giao tiếp ta phải tuỳ từng đối tợng hoàn cảnh mà
vận dụng lời nói cho phù hợp
- Lời nói quý nh vàng nhng không mất tiền mua nên phải dùng lời nói
đẹp, khi nói phải lựa lời cho khéo léo dể vừa lòng nhau
- Muốn có khả năng dùng lời nói đẹp, lời nói hay cần có quá trình học
tập, rèn luyện thờng xuyên, lâu dài.

3/ KL
Mỗi ngời cần phải biết nói lời đúng, lời hay
Biểu điểm
- Viết đúng kiểu bài giải thích ( 1 điểm)
- Nêu đợc ý nghĩa của câu tục ngữ(1 điểm)
- Lấy dợc dẫn chứng để chứng minh ( 2 điểm)
- Diễn đạt trôi chảy ( 1 điểm)
-

×