Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

đánh giá thực trạng môi trường khu vực công ty nhiệt điện cao ngạn thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.4 KB, 85 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




PHAN THỊ MINH THU




ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC CÔNG TY
NHIỆT ĐIỆN CAO NGẠN THÁI NGUYÊN


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NễNG NGHIỆP

Chuyờn ngành : Khoa học môi trường
Mó số : 60 85 02




Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn










Thái Nguyên, năm 2011

Phan Thị Minh Thu – Đánh giá thực trạng môi trƣờng khu vực công ty nhiệt điện
cao ngạn Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự
của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát và
phân tích từ thực tiễn dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận
văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào,
phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.


Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011
Tác giả


Phan Thị MinhThu
Phan Thị Minh Thu – Đánh giá thực trạng môi trƣờng khu vực công ty nhiệt điện
cao ngạn Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
Lời cảm ơn

Đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa
Sau đại học và thầy giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Khăc Thái Sơn, tối tiến
hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng môi trường khu vực Công ty Nhiệt điện Cao
Ngạn Thái Nguyên”.
Để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp, tôi nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của
thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn, sự giúp đỡ của lãnh đạo, ngƣời dân phƣờng
Quán Triều, tỉnh Thái Nguyên.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Khắc Thái
Sơn thầy giáo hƣớng dẫn khoa học cùng toàn thể các thầy cô, cán bộ khoa Tài Nguyên và
Môi trƣờng, khoa Sau đại học, trƣờng Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ ban lãnh đạo và nhân dân Phƣờng Quán
Triều, các ban bố đồng nghiệp, các bạn sinh viên và những ngƣời thân trong gia đình đó
động viên khuyến khích và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ hoàn thành
luận văn.
Do thời gian có hạn, năng lực cũng hạn chế nên bản luận văn không thể tránh
khỏi những thiết sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đúng góp của quý thầy cô
và các bạn đồng nghiệp để bản luận văn của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin châsn thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011
Tác giả


Phan Thị Minh Thu

Phan Thị Minh Thu – Đánh giá thực trạng môi trƣờng khu vực công ty nhiệt điện
cao ngạn Thái Nguyên


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i
Lêi c¶m ¬n ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH vi
MỞ ĐẦU 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2
3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4
1.1.1. Cơ sở lý luận 4
1.1.2. Cơ sở thực tiễn 5
1.1.3. Cơ sở pháp lý 6
1.2. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM 7
1.2.1. Khái quát về tình hình sản xuất điện năng trên thế giới 7
1.2.2. Khái quát về tình hình sản xuất điện năng ở Việt Nam 11
1.3. CÁC LOẠI CHẤT THẢI CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN
VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHÚNG TỚI MÔI TRƢỜNG 15
1.3.1. Bụi và khí thải của nhà máy nhiệt điện đốt than và ảnh hƣởng của chúng
tới môi trƣờng 15
1.3.2. Nƣớc thải của nhà máy nhiệt điện đốt than và ảnh hƣởng của nó tới môi trƣờng 20
1.3.3. Chất thải rắn của nhà máy nhiệt điện đốt than và ảnh hƣởng của nó tới
môi trƣờng 23

1.4. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DO NGÀNH SẢN XUẤT
ĐIỆN GÂY RA 24
1.4.1.Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng do sản xuất điện gây ra trên thế giới 24
1.4.2. Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng do sản xuất điện gây ra ở Việt Nam 26
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
Phan Thị Minh Thu – Đánh giá thực trạng môi trƣờng khu vực công ty nhiệt điện
cao ngạn Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 31
2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 31
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 32
2.4.2. Phƣơng pháp tổng hợp và so sánh 32
2.4.3. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn 32
2.4.4. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm 33
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
3.1. SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN VÙNG NGHIÊN CỨU 36
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của phƣờng Quán Triều 36
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của phƣờng Quán Triều 39
3.1.2. Giới thiệu khái quát về Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên 43
3.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC CÔNG TY
NHIỆT ĐIỆN CAO NGẠN 47
3.2.1. Thực trạng môi trƣờng nƣớc 48
3.2.2. Thực trạng môi trƣờng không khí 53
3.2.3. Thực trạng môi trƣờng đất 64
3.3. ẢNH HƢỞNG DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TỚI
CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN XUNG QUANH CÔNG TY 65

3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT THẢI CÔNG TY
NHIỆT ĐIỆN CAO NGẠN ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ GIẢI PHÁP
KHẮC PHỤC 68
3.4.1. Đánh giá chung về ảnh hƣởng của chất thải Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn
Thái Nguyên đến môi trƣờng 68
3.4.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn
Thái Nguyên 69
3.4.3. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trƣờng 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73
1. KẾT LUẬN 73
2. KIẾN NGHỊ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
PHỤ LỤC
Phan Thị Minh Thu – Đánh giá thực trạng môi trƣờng khu vực công ty nhiệt điện
cao ngạn Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTC : Bộ Tài chính
CN&XD : Công nghiệp và Xây dựng
ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng
EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam
IAEA : Cơ quan năng lƣợng nguyên tử quốc tế
KDC : Khu dân cƣ
KHKT : Khoa học kĩ thuật
KK : Không khí
NĐ – CP : Nghị định – Chính Phủ
NG : Nƣớc ngầm

NM : Nƣớc mặt
NMNĐT : Nhà máy Nhiệt điện đốt than
NT : Nƣớc thải
OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
QCVN : Qui chuẩn Việt Nam
QĐ – BCN : Quyết định – Bộ Công nghiệp
QĐ – BKHCN : Quyết định – Bộ Khoa học Công nghệ
QĐ – BTNMT : Quyết định – Bộ Tài nguyên môi trƣờng
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TKV : Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam
TTLT : Thông tƣ liên tịch
UBND : Ủy ban nhân dân
WWF : Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên
Phan Thị Minh Thu – Đánh giá thực trạng môi trƣờng khu vực công ty nhiệt điện
cao ngạn Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Sản lƣợng, xuất khẩu và nhập khẩu điện năng ở các nƣớc trên thế
giới năm 2002 10
Bảng 3.1. Nguồn phát sinh và khối lƣợng thải của nƣớc thải của Công ty Nhiệt
điện Cao Ngạn 44
Bảng 3.2. Nguồn gốc ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và chất ô nhiễm chỉ thị 45
Bảng 3.3. Nguồn phát sinh và khối lƣợng thải của khí thải, bụi, tiếng ồn của
Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn 45
Bảng 3.4. Nguồn phát sinh và khối lƣợng thải của chất thải rắn của Công ty
Nhiệt điện Cao Ngạn 46
Bảng 3.5. Nhu cầu nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất 47

Bảng 3.6. Chất lƣợng nƣớc thải Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên 48
Bảng 3.7. Chất lƣợng nƣớc thải Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên
năm 2008 và 2009 49
Bảng 3.8. Chất lƣợng nƣớc mặt Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên 50
Bảng 3.9. Chất lƣợng nƣớc mặt Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên
năm 2008 và 2009 52
Bảng 3.10. Chất lƣợng nƣớc ngầm Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên 53
Bảng 3.11. Các số liệu đo nhanh môi trƣờng vi khí hậu tại khu vực trong và
ngoài Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn –Vinacomin 54
Bảng 3.12. Chất lƣợng môi trƣờng không khí trong Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn 55
Bảng 3.13. Chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh Công ty Nhiệt điện
Cao Ngạn Thái Nguyên 58
Bảng 3.14. Chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh Công ty Nhiệt điện
Cao Ngạn Thái Nguyên năm 2008 - 2009 61
Bảng 3.15. Chất lƣợng môi trƣờng đất khu vực Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn
Thái Nguyên năm 2010 và 2011 64
Bảng 3.16. Bảng tổng hợp một số bệnh thƣờng gặp tại một số tổ thuộc phƣờng
Quán Triều và Tổ Điện lực 2, phƣờng Quang Vinh 65
Bảng 3.17. Số ngƣời mắc một số bệnh theo một số tổ thuộc Phƣờng Quan
Triều và tổ Điện lực 2, phƣờng Quang Vinh 66
Bảng 3.18. Tỷ lệ mắc các bệnh về đƣờng hô hấp theo độ tuổi của ngƣời dân 67
Phan Thị Minh Thu – Đánh giá thực trạng môi trƣờng khu vực công ty nhiệt điện
cao ngạn Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1. Sơ đồ khối công dây chuyền nghệ sản xuất 43
Hình 3.2. So sánh nồng độ bụi trong mẫu phân tích tại các vị trí khác nhau năm

2010 và năm 2011 57
Hình 3.3. So sánh nồng độ SO
2
trong mẫu phân tích tại các vị trí khác nhau
năm 2010 và năm 2011 57
Hình 3.4. So sánh nồng độ bụi trong mẫu phân tích tại các vị trí khác nhau từ
2008 - 2011 63
Hình 3.5. So sánh nồng độ SO
2
trong mẫu phân tích tại các vị trí khác nhau từ
2008 - 2011 63
Hình 3.6. Tỉ lệ mắc các loại bệnh ở các khu lân cận Công ty 66

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỞ ĐẦU

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, đƣờng lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc
đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng và mạnh
mẽ. Cùng với sự phát triển kinh tế thì kéo theo nó các vấn đề môi trƣờng diễn ra
ngày càng phức tạp. Nguy cơ môi trƣờng đang ở tình trạng báo động ở những quốc
gia đang phát triển trong đó có Việt Nam, nơi nhu cầu cuộc sống ngày càng xung
đột mạnh mẽ với sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng.
Thái Nguyên, là trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói
riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, là cửa ngõ giao lƣu kinh tế
xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Cùng với cả nƣớc,
kinh tế Thái Nguyên đang ngày một phát triển, ngoài khu công nghiệp gang thép
Thái Nguyên còn có rất nhiều các công ty, nhà máy, phân xƣởng… Tuy nhiên, cái

gì cũng có hai mặt, một mặt đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh, của đất
nƣớc, song mặt khác sự tác động của nó tới môi trƣờng là điều không tránh khỏi.
Chất lƣợng môi trƣờng bao gồm môi trƣờng nƣớc, đất, không khí đang xuống cấp
bởi một trong những nguyên nhân là do hoạt động sản xuất của các nhà máy đó.
Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn - TKV thuộc tập đoàn Than - Khoáng sản Việt
Nam đƣợc thành lập theo quyết định số 171/2003/QĐ-BCN ngày 24/10/2003 của
Bộ trƣởng Bộ công nghiệp. Công ty bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất từ năm 2007
và mỗi năm đóng góp lên điện lƣới Quốc gia trên 700 triệu KWh, đóng góp vào
Ngân sách Nhà nƣớc gần 40 tỷ đồng. Việc đầu tƣ xây dựng Công ty Nhiệt điện Cao
Ngạn bƣớc đầu đã cho thấy hiệu quả tích cực vào hệ thống năng lƣợng điện Quốc
gia, ổn định sản xuất than cho các mỏ Khánh Hoà và Núi Hồng, đóng góp vào phát
triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên và tạo công ăn việc làm tại địa phƣơng. [2]
Theo số liệu thống kê của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn, để phục vụ sản xuất,
mỗi năm công ty tiêu thụ trên 400.000 tấn than và thải ra lƣợng tro xỉ khoảng 200.000
tấn, thải một lƣợng khí thải và bụi là 2.592.000.000 m
3
, thải nƣớc thải 94.900 m
3
[4].
2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhƣ vậy, nếu lƣợng chất thải này mà không đƣợc thu gom, xử lý thì đó sẽ trở thành
một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trƣờng. Khi xã hội ngày càng phát
triển, con ngƣời càng nhận ra rằng sức khoẻ của chính họ mới thực sự là điều quý giá.
Câu hỏi đang đặt là làm thế nào để bảo vệ đƣợc môi trƣờng sống xung quanh họ
không chỉ cho một cá nhân nào, một đất nƣớc nào mà cả nhân loại.
Tóm lại, bên cạnh những thành tựu to lớn mà công ty đã đóng góp vào kinh tế
của tỉnh thì chúng ta không thể không xem xét tới các hoạt động sản xuất và kinh
doanh của công ty có thể ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng không khí

và môi trƣờng đất, đặc biệt là sức khoẻ của ngƣời dân sinh sống xung quanh khu
vực Công ty hay không. Mức độ ảnh hƣởng này nhƣ thế nào để từ đó đề ra các biện
pháp bảo vệ môi trƣờng của công ty một cách đồng bộ và chặt chẽ.
Xuất phát từ thực tiễn trên, dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn
Khắc Thái Sơn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng môi
trường khu vực Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên”.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
- Đánh giá đƣợc sự ảnh hƣởng của các loại chất thải trong quá trình hoạt động
của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn tới môi trƣờng xung quanh.
- Đề xuất một số giải pháp khắc phục nhằm giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi
trƣờng cho Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên, góp phần bảo vệ môi
trƣờng sống của tỉnh Thái Nguyên.
3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
- Các mẫu nƣớc, không khí và đất phải đƣợc lấy trong khu vực chịu tác động
của hoạt động sản xuất của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên.
- Đánh giá đầy đủ, đúng đắn thực trạng sản xuất và ảnh hƣởng của các loại
chất thải tới môi trƣờng của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên.
- Tìm hiểu và đề xuất các công nghệ xử lý thích hợp, các cơ chế quản lý, kiểm
soát ô nhiễm môi trƣờng trong việc sản xuất điện của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn
Thái Nguyên.
3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
- Củng cố các kỹ năng về quan trắc và phân tích môi trƣờng.
- Thực hiện thành thục các bƣớc lấy mẫu, bảo quản, phân tích trong phòng thí
nghiệm.
- Nhận xét, phân tích, tổng hợp và xử lý các số liệu thu đƣợc để đánh giá thực
trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đất và không khí tại Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn

Thái Nguyên.
- Các số liệu đƣợc thu thập, phân tích, tổng hợp tƣơng đối chính xác có thể đƣợc
sử dụng làm căn cứ để đánh giá thực trạng ô nhiễm tại Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn
Thái Nguyên và đƣa ra một số giải pháp để bảo vệ môi trƣờng trong thời gian tới.
4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. Cơ sở lý luận
Nền công nghiệp ở nƣớc ta ngày ngày càng phát triển tạo ra nhiều sản phẩm
hàng hóa cho xã hội. Các khu công nghiệp, các nhà máy mọc lên với số lƣợng
nhiều, qui mô lớn làm thay đổi cả bộ mặt xã hội theo cả hai chiều tích cực và tiêu
cực, trong đó phải kể đến vấn đề ô nhiễm môi trƣờng.
Với mỗi công ty hay một nhà máy muốn sản xuất ra một loại hàng hoá nào đó
đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng cũng cần phải có nguyên liệu đầu vào. Các đầu vào
bao gồm nhiều lại vật tƣ, hàng hoá và áp dụng nhiều loại công nghệ khác nhau
trong sản xuất và tiêu thụ. Đƣơng nhiên, trong quy trình chúng tạo ra các chất phát
thải. Việc xử lý các chất này có ý nghĩa rất quan trọng đối với các giai đoạn tiếp
theo. Một số có thể đƣợc phục hồi và tái tuần hoàn; còn phần nhiều đƣợc chuyển
sang các quy trình xử lý để làm cho chúng vô hại khi phát thải ra môi trƣờng.
Hoạt động của công nghiệp tăng cao sẽ kéo theo việc tăng chất thải vào môi
trƣờng. Khi lƣợng chất thải đủ nhiều để phá vỡ chu trình cân bằng vật chất của môi
trƣờng, làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm.
Tất cả các chất phát thải ra môi trƣờng đều đƣợc đƣa vào một thành phần môi
trƣờng cụ thê nào đó: Nƣớc, không khí hay đất, các thành phần này có sự liên quan
rất chặt chẽ với nhau [5].
Hỗn hợp các chất phát thải ra môi trƣờng là một vấn đề rất quan trọng. Nếu

chỉ có một nguồn phát thải thì trách nhiệm đƣợc phân định một cách rõ ràng để cải
hiện chất lƣợng xung quanh, chúng ta có thể biết đƣợc một cách chính xác phải
kiểm soát những chất phát thải nào. Nhƣng với nhiều nguồn phát thải khác nhau, thì
trở nên phức tạp và kém rõ ràng hơn.
Khi các chất thải với số lƣợng và chất lƣợng nhất định đƣợc thải vào một
thành phần của môi trƣờng, thì quá trình lý, hóa, sinh, khí động học, của hệ thống
5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tự nhiên sẽ có những điều chỉnh làm cho chúng có ảnh hƣởng khác nhau đến chất
lƣợng ở vùng xung quanh. Do đó, muốn biết đƣợc các chất phát thải vào môi trƣờng
ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng xung quanh, chúng ta cần hiểu rõ bản thân
môi trƣờng hoạt động nhƣ thế nào về mặt vật lý, hoá học và sinh học.
Những sự thay đổi của thành phần môi trƣờng sẽ dẫn đến biến đổi của các hệ
sinh thái và những biến đổi khác, thƣờng những sự biến đổi đó gây ra những tổn
thất mà con ngƣời phải gánh chịu. [5]
Các chất phát thải từ các nhà máy nhiệt điện đều mang tính liên tục, bởi vì nhà
máy đƣợc thiết kế để vận hành một cách liên tục mặc dù tốc độ vận hành có thể thay
đổi theo thời gian. Và đƣơng nhiên, khi các chất phát thải này nếu không kiểm
soát, xử lý trƣớc khi thải vào môi trƣờng thì nó sẽ là nguyên nhân làm môi
trƣờng bị ô nhiễm.[25]
1.1.2. Cơ sở thực tiễn
Thực tế hiện nay, nhu cầu về sử dụng năng lƣợng điện ngày càng cao, nó đƣợc
coi là nguồn năng lƣợng không thể thiếu đƣợc trong cuộc sống hàng ngày của con
ngƣời cũng nhƣ trong sản xuất.
Theo số liệu thống kê, các nhà máy nhiệt điện chiếm 21% trong cơ cấu các
nhà máy phát điện ở nƣớc ta, cung cấp một lƣợng điện khá lớn vào điện lƣới quốc
gia. Tuy nhiên, việc sử dụng các nguồn nguyên liệu trong quá trình sản xuất đã tạo
ra một lƣợng chất thải khá lớn có thể gây ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng, tới sức
khoẻ ngƣời dân[21].

Theo Phạm Ngọc Đăng, 1993: các nhà máy tiêu thụ gần 480.000 tấn than và thải
ra khí quyển 6.713 tấn khí SO
2
; 2.724 tấn NOx; 103 tấn CO
2
và 1491 tấn bụi. Đây là
nguồn gây ô nhiễm rất lớn nhƣng việc khắc phục còn rất khó khăn và tốn kém [7].
Với các nhà máy dùng than thì nhƣ vậy, còn các nhà máy dùng dầu F.O làm
nhiên liệu chủ yếu tập trung ở phía nam nhƣ Thủ Đức - Cần thơ - Hiệp phƣớc.
Nguồn khí thải chủ yếu là CO và SOx do trong dầu F.O hàm lƣợng lƣu huỳnh rất
cao (tới 3%), các nhà máy dùng khí làm nhiên liệu thì nguồn gây ô nhiễm không khí
chỉ là CO
2
, NO
2
[20].
6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhiề u tà i liệ u nghiên cƣ́ u cho thấ y , để sản xuất ra 1MW điệ n, nhà máy nhiệt
điệ n đố t than sẽ thả i ra khoả ng 277 tấ n tro, xỉ. Hàng năm, các nhà máy nhiệt điện
chạy than của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việ t Nam vớ i tổ ng sả n
lƣợ ng hà ng chụ c ngà n MW phả i tiêu thụ hà ng triệ u tấ n than thì lƣợ ng tro , xỉ thải ra
rấ t lớ n. Các nhà máy nhiệt điện đốt than thuộc TKV sử dụng công nghệ tầng sôi
tuầ n hoà n, than đầ u và o là cá c loạ i than có chấ t lƣợ ng không cao, nhiệ t năng chỉ và o
khoảng 3800 - 4000kcal/kg. Lƣợ ng tro, xỉ thải sau khi đốt chiếm gần 50% lƣợ ng
than cung cấ p.[1]
Ngoài ra các loại chất thải khác nhƣ nƣớc thải, chất thải rắn cũng làm ô nhiễm
môi trƣờng nƣớc, đất, ảnh hƣởng đến toàn cảnh môi trƣờng, trong đó có những
ngƣời dân sinh sống gần đó.

Do đó, việc nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hƣởng đến môi trƣờng của chất
thải của nhà máy nhiệt điện sẽ giúp chúng ta đánh giá một cách chính xác công tác
xử lý chất thải của nhà máy tốt hay không, đồng thời còn tạo cơ sở cho các cơ quan
chức năng đƣa ra những giải pháp kiểm soát chất lƣợng môi trƣờng cho nhà máy.
1.1.3. Cơ sở pháp lý
- Luật bảo vệ môi trƣờng 2005
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ về Qui định chi tiết và hƣớng
dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ về Sửa đổi bổ sung một số điều
của nghị định số 80/2006/NĐ-CP.
- Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 8/1/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số
điều của nghị định 67/NĐ-CP của Chính phủ về phí Bảo vệ môi trƣờng đối với
nƣớc thải.
- Quyết định số 22/2006/QĐ- BTNMT ngày 18/12/2006 về bắt buộc áp dụng
TCVN về môi trƣờng.
- Quyết định số 1793/QĐ-BKHCN ngày 20 tháng 7 năm 2005 của Bộ trƣởng
Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7440:2005 -
Tiêu chuẩn thải cho ngành công nghiệp nhiệt điện
7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Thông tƣ liên tịch số 106/2007/TTLT/BTC-BTNMT về việc sửa đổi, bổ sung
thông tƣ liên tịch số 125/2003/TTLT/BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 của liên bộ
BTC-BTNMT hƣớng dẫn thực hiện nghị định số 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi
trƣờng đối với nƣớc thải.
- Một số qui chuẩn Việt Nam, cụ thể là:
+ QCVN 24: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp.
+ QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.
+ QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
không khí xung quanh.

1.2. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.2.1. Khái quát về tình hình sản xuất điện năng trên thế giới
Cơ cấu các vật mang năng lƣợng, đƣợc sử dụng để sản xuất điện năng trên thế
giới trong 30 năm gần đây, đang dần thay đổi. Ở đây, tỷ trọng tiêu thụ than vẫn chiếm
ƣu thế (hơn 38%), nhìn chung hơn 50% tổng điện lƣợng đƣợc sản xuất bằng nhiên liệu
hóa thạch. Khí tự nhiên ngày càng đƣợc sử dụng nhiều hơn để sản xuất điện, bắt đầu
vào những năm 1980 và tiếp tục trong những năm 2000. Ngƣợc lại, madút đƣợc sử
dụng ngày càng ít hơn kể từ sau cuộc khủng hoảng năng lƣợng 1973 - 1974. Từ những
năm 1970 đến giữa những năm 1980, điện nguyên tử có mức tăng đáng kể [20].
Hơn 63% tổng điện lƣợng thế giới thuộc về các nƣớc công nghiệp phát triển -
thành viên của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) (bảng). Các nƣớc
đang phát triển thuộc châu Á, châu Phi và Mỹ La Tinh, nơi có 75% dân số thế giới
sinh sống, chỉ sản xuất đƣợc gần 20% điện lƣợng. Kết quả là gần 1/4 số dân trên thế
giới không đƣợc cung cấp điện.
Mỹ là quốc gia có sản lƣợng điện cao nhất (3.400 tỷ kWh). Tiếp sau đó là
Trung Quốc. Pháp vẫn là quốc gia xuất khẩu đƣợc lƣợng điện cao nhất (điện xuất
khẩu chiếm gần 20% tổng điện lƣợng, gần 80 TWh/năm). Trong số các quốc gia
phải nhập khẩu nhiều điện nhất có Mỹ, Vƣơng quốc Anh, Italia và Tây Ban Nha.
Dự báo phát triển ngành điện trên thế giới:
8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Vào đầu những năm 2000, Bộ Năng lƣợng Mỹ đã cho công bố dự báo hằng
năm về phát triển ngành năng lƣợng trên thế giới và trong từng khu vực. Theo các
dự báo cơ sở của năm 2004, tiêu thụ điện năng trên thế giới tới năm 2025 sẽ tăng
gấp hai lần và mức tăng cao nhất sẽ ở các nƣớc đang phát triển tại châu Á.
Nhịp độ tăng tiêu thụ điện năng ở các nƣớc công nghiệp phát triển, theo dự
báo sẽ vào khoảng 1,6%/năm, thấp hơn so với các nƣớc đang phát triển (35%/năm).
Ở các nƣớc Liên Xô cũ, chỉ số đó sẽ là gần 2%/năm. Do mức tiêu thụ điện ở những

quốc gia này giảm đáng kể vào đầu những năm 1990, nên mức sản lƣợng điện nhƣ
năm 1988 sẽ đạt đƣợc không trƣớc năm 2010.[21]
Than, đƣợc sử dụng để sản xuất điện trên phạm vi thế giới, vẫn chiếm tỷ trọng
cao nhất. ở những quốc gia, có trữ lƣợng lớn loại nhiên liệu này, hơn 50% tổng điện
lƣợng sẽ đƣợc sản xuất tại các nhà máy nhiệt điện đốt than (Mỹ, Đức, Nam Phi,
Canada, Ba Lan và Oxtrâylia). Ở ấn Độ và Trung Quốc, tỷ trọng than sẽ là hơn
75%. Nga đứng thứ hai thế giới về trữ lƣợng than, chỉ sản xuất 1/3 điện lƣợng ở các
nhà máy nhiệt điện đốt than (NMNĐT). Tài nguyên năng lƣợng dồi dào đã tạo cho
Nga điều kiện đa dạng hóa nguồn nhiên liệu trong sản xuất điện năng, nhƣ khí tự
nhiên, madút và năng lƣợng hạt nhân. Vì vậy, tỷ trọng than sẽ chỉ tăng không nhiều
trong sản xuất điện năng, chủ yếu khi sản lƣợng điện hạt nhân giảm bớt. Ở một số
quốc gia có nguồn khí tự nhiên giá rẻ thì tỷ trọng than trong sản xuất điện sẽ giảm
bớt. Thí dụ nhƣ ở Tây Âu, tỷ trọng than dự báo sẽ giảm từ 44% hiện nay xuống
24% năm 2025. Ở các nƣớc Trung và Nam Mỹ, vùng Cận Đông, Canada và Mêhicô
than đƣợc sử dụng hạn chế.
Khí tự nhiên trở thành một trong những vật mang năng lƣợng phổ biến nhất để
sản xuất điện năng tại nhiều quốc gia phát triển. Trong giai đoạn 1970 - 2001, khí tự
nhiên đƣợc sử dụng để sản xuất điện năng có mức tăng trung bình năm là 6,9%, chỉ
có điện hạt nhân có nhịp độ tăng trƣởng cao hơn cả trong giai đoạn 1970 - đầu
những năm 1980 (17,5%/năm). Trong những năm 1970, chính phủ Mỹ đã dỡ bỏ dần
lệnh cấm sử dụng khí tự nhiên để sản xuất điện với qui mô lớn.
9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Tại Vƣơng quốc Anh, các nhà máy điện mới sử dụng khí bắt đầu đƣợc xây
dựng nhanh chóng trong những năm 1990. Các nhà máy nhiệt điện khí đƣợc xây
dựng nhanh chóng đã làm cho chính phủ lo ngại. Theo dự báo, việc cung cấp loại
nhiên liệu này trong tƣơng lai sẽ gặp khó khăn. Ngoài ra, ngành than cần đƣợc trợ
giúp để duy trì đƣợc khả năng cạnh tranh trong sản xuất điện. Kết quả là năm 1998,
lệnh hoãn xây dựng các nhà máy nhiệt điện đốt khí mới đã đƣợc ban hành, nhƣng cho

đến tận tháng 11/2000 mới chấm dứt hẳn.
Ở các quốc gia thuộc Liên Xô cũ khí tự nhiên sẽ đƣợc sử dụng nhiều hơn
trong ngành điện và tỷ trọng các nhà máy nhiệt điện khí trong sản xuất điện năng tới
năm 2025 có thể đạt 51%.
Lƣợng dầu lửa đƣợc sử dụng để sản xuất điện năng sẽ giảm ở nhiều quốc gia,
ngoại trừ các nƣớc Trung Đông.
Các dự báo về phát triển ngành năng lƣợng hạt nhân có sự khác biệt rất lớn
giữa các nƣớc công nghiệp phát triển và các nƣớc đang phát triển. Nhìn chung trên
phạm vi toàn thế giới, tỷ trọng điện nguyên tử sẽ giảm từ 17% hiện nay xuống 12%
vào năm 2025.[22]
Điện nguyên tử là phƣơng thức sản xuất điện có giá thành tƣơng đối cao, nếu
than và khí tự nhiên vẫn rẻ và dễ khai thác nhƣ hiện nay và nếu các chế tài kinh tế
đối với lƣợng khí thải nhà kính không có những thay đổi cơ bản. Ngoài ra, ở một số
khu vực vẫn có tƣ tƣởng chống đối ngành năng lƣợng hạt nhân vì nghi ngại về độ an
toàn của các nhà máy điện hạt nhân, vấn đề loại bỏ phế thải hạt nhân chƣa có hƣớng
giải quyết rõ ràng và nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân. Ở những khu vực thiếu nhiên
liệu hóa thạch hoặc giá nhiên liệu loại này cao thì nhà máy điện hạt nhân là phƣơng án
đƣợc ƣu tiên.
Tuy nhiên, nhiều vấn đề của ngành năng lƣợng hạt nhân đang đƣợc giải quyết
hoặc có thể sẽ đƣợc giải quyết trong những năm sắp tới. Trong số những vấn đề này,
nhiệm vụ cơ bản là phải loại bỏ đƣợc chất thải có độ phóng xạ cao và phế thải nhiên
liệu chiếu phóng xạ. Việc lƣu giữ những chất thải nhƣ vậy trong các công-te-nơ, mà
với thời gian có thể sẽ bị hở hoặc rỉ thấm qua đất, gây lo ngại nhiều nhất.
10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Mặc dù ở nhiều nƣớc đã tìm ra đƣợc những vị trí thích hợp để bố trí các kho
lƣu giữ ngầm, song chƣa có kho nào đƣợc đƣa vào vận hành. Dự án kho lƣu giữ
chất thải phóng xạ ở Iuka Mountain (Hoa Kỳ) có nhiều tiến triển hơn cả, song thời
hạn đƣa vào vận hành luôn bị hoãn đi hoãn lại.

Vấn đề không phổ biến vũ khí hạt nhân luôn luôn là mối quan tâm của chính
phủ nhiều quốc gia và Cơ quan năng lƣợng nguyên tử quốc tế (IAEA). Trong những
năm gần đây, hƣớng này đã đạt đƣợc những thành công nhất định và nhiều quốc gia
đã chính thức khƣớc từ tiến hành các chƣơng trình hạt nhân quân sự, trong đó có Li
Bi và Nam Phi. Bắc Triều Tiên vẫn duy trì tình hình căng thẳng về trang bị vũ khí hạt
nhân. Trong khi đó ngƣời ta vẫn tin chắc rằng có thể kiểm soát đƣợc việc không phổ
biến vũ khí hạt nhân thông qua các biện pháp do IAEA đề xuất.
Bảng 1.1. Sản lƣợng, xuất khẩu và nhập khẩu điện năng
ở các nƣớc trên thế giới năm 2002
Quốc gia
Sản lƣợng
Quốc gia
Xuất
khẩu
TWh
Quốc gia
Nhập
khẩu
TWh
TWh
Tỷ trọng
(%)
Hoa Kỳ
3.910
26,5
Pháp
68
Hoa Kỳ
43
Trung Quốc

1.239
8,4
Paraoay
46
Italia
43
Nhật Bản
1.057
7,2
Canađa
45
Đức
41
Nga
845
5,7
Đức
40
Braxin
40
Canađa
577
3,9
Thụy Sĩ
32
Hà Lan
22
Đức
551
3,7

Nga
23
Thụy Sĩ
22
Ấn Độ
527
3,6
Thuỵ Điển
16
Canada
16
Pháp
520
3,5
Hoa K ỳ
14
V.Q.Anh
15
V.Q.Anh
364
2,5
Áo
14
Tây Ban Nha
12
Braxin
332
2,2
CH Séc
12

Áo
12
Quốc gia
còn lại
4.842
32,8
Quốc gia
còn lại
135
Quốc gia
còn lại
185
Toàn thế giới
14.764
100
Toàn thế giới
445
Toàn thế giới
451

11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trong số các dạng năng lƣợng tái tạo, chỉ có thủy năng có thể cạnh tranh hiệu
quả đƣợc trên thị trƣờng các vật mang năng lƣợng hiện nay. Phần lớn các nhà máy
điện sử dụng năng lƣợng tái tạo chƣa đạt mức độ cạnh tranh kinh tế với nhà máy
nhiệt điện. Vì vậy, để phát triển các dạng năng lƣợng tái tạo, cần có những giải pháp
về mặt chính trị, chẳng hạn nhƣ nỗ lực cắt giảm lƣợng thải khí nhà kính. Theo dự
đoán, sản lƣợng điện năng ở các nhà máy thủy điện và các nhà máy điện sử dụng
những loại năng lƣợng tái tạo khác sẽ tăng 57% vào năm 2025, tuy nhiên tỷ trọng

của chúng trong tổng lƣợng điện hầu nhƣ sẽ không thay đổi (gần 20%).
Phần lớn các nhà máy thủy điện mới công suất lớn có thể sẽ đƣợc xây dựng ở
các nƣớc đang phát triển, chủ yếu ở châu Á. Năm 2003 - 2004 những tổ máy đầu
tiên của các nhà máy thủy điện công suất lớn ở Trung Quốc và Ấn Độ đƣợc đƣa vào
vận hành. Năm 2004, Braxin đã mở thầu xây dựng 17 nhà máy thủy điện. Những
quốc gia khác ở Nam và Trung Mỹ không có kế hoạch xây dựng các nhà máy thủy
điện cỡ lớn, mà có lẽ là hƣớng vào xây dựng các nhà máy nhiệt điện đốt khí. Trong
số các nƣớc công nghiệp phát triển, chỉ có Canada có kế hoạch xây dựng các nhà
máy thủy điện mới.
1.2.2. Khái quát về tình hình sản xuất điện năng ở Việt Nam
Chƣơng trình phát triển nguồn điện Việt Nam đƣợc xây dựng trên cơ sở sử
dụng tối ƣu các nguồn điện năng lƣợng sơ cấp, đặc biệt là khí đốt thiên nhiên đế
sản suất điện. Để đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng điện năng, ngoài các nguồn thủy
điện lớn nhỏ đã đƣợc triển khai xây dựng và sẽ xây dựng. Chính phủ đã xem xét
và phê duyệt các dự án nhà máy nhiệt điện mới, dƣới nhiều hình thức đầu tƣ
khác nhau. Trong thời gian tới, tỷ trọng của các nguồn nhiệt điện sẽ tăng cao dần
vì vậy việc nghiên cứu các công nghệ mới ít phát thải khí ô nhiễm là cần thiết,
nhằm mang lại hiệu quả kinh tế mà vẫn bảo vệ môi trƣờng.
Theo tổng sơ đồ Phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn 2006 ÷ 2025 [24], đến
năm 2010 tổng công suất các nhà máy điện nƣớc ta là 19.533 MW, trong đó thủy
điện chiếm 35,9%, nhiệt điện khí dầu 34,6%, nhiệt điện than 25,2%. Bảng 2.1 cho
thấy tốc độ phát triển của các nhà máy nhiệt điện than, nếu vấn đề giảm thiểu khí
thải từ các nhà máy nhiệt điện đốt than không đƣợc quan tâm đúng mức, tải lƣợng
các khí độc hại sẽ tăng theo tỷ lệ tƣơng ứng.
12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Các nhà máy nhiệt điện (khí, than, dầu) đóng góp khoảng 60% tổng điện năng
sản suất ra của Việt Nam. Các nhà máy nhiệt điện tập trung ở miền Bắc và miền
Nam (thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu). Nhiên liệu của các

nhà máy nhiệt điện là than, dầu FO và khí tự nhiên. Than từ tỉnh Quảng Ninh là
nguồn nhiên liệu chính cho hầu hết các nhà máy nhiệt điện, hàm lƣợng lƣu huỳnh
trung bình S = 0,5% tính theo thể tích tổng. Do vậy các nhà máy sẽ thải ra lƣợng khí
SO
x
, NO
x
và CO đáng kể gây ô nhiễm xung quanh [6].
Năm 2005 Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã hoàn thành việc sắp xếp và
đổi mới doanh nghiệp theo kế hoạnh đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.
Trong thơi gian qua, EVN đã hoàn thành cổ phần hóa xong 17 đơn vị trong đó có
nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình, EVN đã hoàn thành đề án xây dựng Tập
đoàn Điện lực và đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đầu năm 2006[20] Hình
thức cổ phần này đã tạo cho các nhà máy nhiệt điện luôn quan tâm đến hiệu quả
trong sản xuất, áp dụng mọi biện pháp tiết kiệm để giảm giá thành sản xuất, cạnh
tranh giá bán điện trên thị trƣờng.
Theo tin từ EVN, trong tháng 4/2010, các nhà máy thủy điện phía Bắc Hoà
Bình, Thác Bà, Tuyên Quang khai thác hạn chế để giữ nƣớc hồ cho cuối mùa khô,
các nhà máy thủy điện miền Trung và miền Nam khai thác theo kế hoạch điều tiết.
Một số nguồn nhiệt điện miền Bắc vận hành không ổn định (Hải Phòng 1 bị sự cố
từ ngày 2/3, Quảng Ninh 1 bị sự cố từ 14/4, Cẩm Phả bị sự cố lò 1 từ 18/4 và bị sự
cố máy từ 25/4) nên nguồn cung gặp nhiều khó khăn. Mặc dù khống chế sản lƣợng
hệ thống 270 triệu kWh/ngày nhƣng trong tháng 4/2010, EVN đã cơ bản đáp ứng
nhu cầu điện cho sản xuất, đạt mức tăng trƣởng sản xuất công nghiệp 13,5% so
cùng kỳ 2009, đồng thời cấp điện tuyệt đối an toàn phục vụ các sự kiện lớn của đất
nƣớc và các địa phƣơng: Kỷ niệm 35 ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nƣớc, ngày giỗ tổ Hùng Vƣơng, các lễ hội
Theo số liệu từ EVN, trong tháng 4/2010, sản lƣợng trung bình ngày đạt
267,8 tr.kWh, tăng 14,24% so cùng kỳ năm trƣớc (234,4 tr.kWh/ngày). Điện sản
xuất và mua của EVN đạt 7,783 tỷ kWh, tăng 14,34% so với cùng kỳ năm trƣớc,

trong đó điện sản xuất 4,603 tỷ kWh, tăng 11,78%, điện mua ngoài là 3,180 tỷ
13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
kWh, tăng 18,26% so cùng kỳ (điện mua Trung Quốc 403 tr.kWh, tăng 9,8% so
cùng kỳ). Riêng điện thƣơng phẩm ƣớc thực hiện 6,915 tỷ kWh, tăng 14,21% so
với cùng kỳ năm trƣớc, trong đó điện cấp cho CN&XD tăng 16,5%, điện cấp cho
quản lý và tiêu dùng sinh hoạt tăng 6,04% so với cùng kỳ.
Nói chung là năm 2010 tình hình cung cấp điện gặp nhiều khó khăn, nhất là
ở miền Bắc do thời tiết nắng nóng trên diện rộng, lƣợng nƣớc về các hồ thuỷ điện
tiếp tục suy giảm, các nhà máy nhiệt điện than mới ở miền Bắc vận hành chƣa ổn
định, đồng thời do chặn cống dẫn dòng để tích nƣớc hồ Sơn La nên trong 20 ngày
kể từ ngày 08/05/2010 sẽ không có nƣớc về hồ Hoà Bình. Dự kiến sản lƣợng điện
phân bổ trung bình toàn hệ thống ở mức 275-280 tr.kWh/ngày, công suất lớn nhất
khoảng 15.900 MW.
Nhằm đảm bảo cấp điện ổn định cho sản xuất và nhu cầu thiết yếu của xã hội,
EVN chỉ đạo các nhà máy thuỷ điện khai thác đảm bảo sản lƣợng, công suất cho hệ
thống. Huy động tối đa nhiệt điện than, tua bin khí; nhiệt điện dầu huy động theo
tình hình vận hành cụ thể. Tranh thủ tối đa mua điện Trung Quốc. Truyền tải cao từ
Nam ra Bắc, đảm bảo điện áp lƣới điện miền Bắc. Tiếp tục thực hiện phân bổ sản
lƣợng điện đầu nguồn cho các Tổng công ty/Công ty Điện lực.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ và Bộ Công Thƣơng, trong tháng 5
và tới ngày 20 tháng 6, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã huy động tối đa công suất toàn
bộ các nguồn điện trong điều kiện kỹ thuật cho phép. Trong 20 ngày đầu tháng 6 tổng
sản lƣợng điện huy động của toàn hệ thống đạt 5,518 tỷ kWh, đạt trung bình 275,9 triệu
kWh/ngày (tăng 8,6% so với mức bình quân 254 triệu kWh/ngày của cùng kỳ năm
2009), trong đó thủy điện là 1,093 tỷ kWh, nhiệt điện than là 0,906 tỷ kWh, tua bin khí
là 2,534 tỷ kWh, tua bin khí chạy dầu DO là 142 triệu kWh, nhiệt điện dầu FO là 381
triệu kWh, nhập khẩu Trung Quốc là 325 triệu kWh. Theo tính toán, sản lƣợng trên
mới đáp ứng đƣợc khoảng 90% nhu cầu (khoảng 305-310 triệu kWh/ngày).

Hiện nay, tỷ lệ nhiệt điện đốt than trong tổng sản lƣợng điện năng còn nhỏ bé,
trong nhiều năm gần đây chỉ dao động trong phạm vi 10-20%. Các tổng sơ đồ phát
triển điện trong tƣơng lai dự kiến cũng không quá 20%. Nƣớc ta có nhiều than, nếu
kể cả trữ lƣợng ở vùng châu thổ sông Hồng thì rất lớn (hàng trăm tỷ tấn), sản lƣợng
14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
khai thác than hiện nay và trong tƣơng lai gần còn nhỏ bé so với trữ lƣợng. Vấn đề
đặt ra trong chính sách phát triển năng lƣợng ở nƣớc ta là việc đầu tƣ khai thác cần
đƣợc đẩy mạnh hơn nữa. Cùng với việc phát triển KHKT chung của các ngành
khác, công nghệ của các nhà máy nhiệt điện đốt than truyền thống cũng có những
tiến bộ kỹ thuật vƣợt bậc. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của nhà máy nhiệt điện đốt
than đã có sức cạnh tranh lớn so với các loại nhà máy nhiệt điện khác.
Thái Nguyên đƣợc biết đến không những là căn cứ địa cách mạng, là cái nôi của
ngành công nghiệp luyện kim mà còn là trung tâm giáo dục - đào tạo của vùng Việt
Bắc, đứng thứ 3 cả nƣớc về số lƣợng các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp đóng trên địa bàn. Chính vì thế, nhu cầu sử dụng điện rất cao, công suất tiêu thụ
cực đại hiện nay là 250MW, sản lƣợng điện cần khoảng 4,5 triệu kWh/ngày, trong đó
điện phục vụ sản xuất công nghiệp chiếm gần 80%. Vì vậy, trong những năm gần đây,
Thái Nguyên đã tích cực triển khai thực hiện tiết kiệm điện trong tất cả các lĩnh vực từ
sản xuất công nghiệp, công sở đến chiếu sáng công cộng
Theo dự báo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, sản lƣợng điện tiêu thụ thiếu hụt
trong 6 tháng đầu năm 2011 khoảng trên 2 tỷ kWh, trong khi nhu cầu về điện tiêu thụ
trên cả nƣớc đang tiếp tục tăng cao. Vì vậy, tình trạng thiếu điện trong thời gian tới sẽ
vẫn diễn ra thƣờng xuyên đối với các địa phƣơng nói riêng và trên phạm vi cả nƣớc nói
chung. Đối với Thái Nguyên, ngay từ năm 2008, UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành
Chỉ thị số 11/2008/CT-UBND, ngày 9/4/2008 về việc thực hiện tiết kiệm điện trên địa
bàn tỉnh. Trong Chỉ thị nêu rõ, cần tiết kiệm tối đa việc sử dụng các thiết bị tại các cơ
quan, công sở; các cơ sở sản xuất và đặc biệt tăng cƣờng công tác tuyên truyền trong
cộng đồng về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.

Nhằm đáp ứng nhu cầu về điện ngày càng tăng, dƣới sự chỉ đạo của Bộ trƣởng
Bộ công nghiệp, Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên đã đƣợc thành lập năm
2003 và đi vào hoạt động từ năm 2007. Tuy nhiên, chỉ đáp ứng đƣợc phần nào về
nhu cầu điện tiêu dùng. Chính vì vậy mà Nhà máy nhiệt điện An Khánh đã và đang
đƣợc xây dựng. Dự kiến đến năm 2012 sẽ cho Nhà máy đi vào hoạt động. Nhƣ vậy
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên sẽ có 2 nhà máy nhiệt điện với công suất hoạt động
100MW, sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu về điện trong tƣơng lai.
15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.3. CÁC LOẠI CHẤT THẢI CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN VÀ
ẢNH HƢỞNG CỦA CHÚNG TỚI MÔI TRƢỜNG
1.3.1. Bụi và khí thải của nhà máy nhiệt điện đốt than và ảnh hƣởng của chúng
tới môi trƣờng
1.3.1.1. Sự hình thành và tác hại của khí NO
x

* Sự hình thành khí NO
x

NO
x
sinh ra do sự oxi hóa nitơ có trong nhiên liệu và không khí. Khối lƣợng
NO
x
sẽ tăng rõ rệt khi nhiệt độ cháy cao hơn 1400
o
C. Việc cải tiến công nghệ đốt và
hàm lƣợng nitơ trong nhiên liệu thấp làm giảm đƣợc khá nhiều trong khói thải.
Nitơ oxit sinh ra trong quá trình đốt cháy bột than chủ yếu là NO và NO

2
gọi
chung là NO
x
, ngoài ra còn một lƣợng nhỏ N
2
O. Trong quá trình đốt bột than, lƣợng
NO
x
hình thành và phát thải có quan hệ mật thiết với điều kiện đốt cháy nhƣ
phƣơng thức đốt, đặc biệt là nhiệt độ cháy và hệ số không khí thừa [10].
Lấy đốt than làm thí dụ, nếu không khống chế, lƣợng NO
x
thải ra trong lò hơi
thải xỉ lỏng cao hơn nhiều so với lò hơi thải xỉ khô. Ngay cả khi thải xỉ khô, nếu
cách bố trí vòi phun không giống nhau và nếu không khống chế thì lƣợng NO
x
thải
ra cũng khác nhau [9].

Trong quá trình cháy than ở nhiệt độ trên 1000
o
C, trong NO
x
sinh ra, NO
chiếm 90% trở lên, NO
2
chiếm 5% đến 10%. Khí NO
x
hình thành và đốt cháy bột

than theo 3 cơ chế sau:
1. Cơ chế hình thành NO
x
theo nguyên lý phân hủy nhiệt (thermal NO
x
) là do
nitơ trong không khí ở nhiệt độ cao tạo thành.
2. Cơ chế hình thành NO
x
là do thành phần nhiên liệu (fuel NO
x
) là do thành
phần hợp chất nitơ trong nhiên liệu bị nhiệt phân, rồi oxy hóa trong quá trình cháy
và sau đó tạo thành NO
x
.
3. Cơ chế hình thành NO
x
theo nguyên lý phản ứng tức thời (prompt NO
x
) là
do phản ứng giữa nitơ trong không khí với các loại cacbuahydro (nhƣ CH trong
nhiên liệu) xảy ra trong quá trình cháy. N
2
O giống nhƣ NO
x
nhiên liệu, cũng từ hợp
chất ni tơ trong nhiên liệu chuyển hóa thành, quá trình hình thành có quan hệ mật
thiết với quá trình hình thành và phân hủy NO
x

nhiên liệu [10].
16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
* Tác hại của các khí NO
x

Tác hại của nitơ oxit nhƣ là NO, NO
2
, NO
3
, N
2
O, N
2
O
3
, N
2
O
4
, N
2
O
5
do hoạt
động của con ngƣời vào khí quyển, nhƣng chỉ có 2 loại nitric oxit ( NO) và nitơ
dioxit (NO
2
) là có số lƣợng quan trọng nhất trong khí quyển. Nó đƣợc hình thành do

phản ứng hóa học của nitơ với oxit trong khí quyển đốt cháy ở nhiệt độ
cao(>1400
o
C) [10].
Môi trƣờng không khí bị ô nhiễm chất khí NO
x
chủ yếu là ở các thành phố và
các khu công nghiệp, nồng độ khí NO thông thƣờng là khoảng 1ppm, và nồng độ
khí NO
2
thông thƣờng khoảng 0,5ppm.
Khí NO
2
có phản ứng với các khí gốc hydroxyl (HO) trong khí quyển để hình
thành axit nitric (HNO
3
). Khi trời có mƣa, nƣớc mƣa sẽ rửa không khí bị ô nhiễm
khí NO
2
và hình thành mƣa axit.
NO
2
là khí có màu hơi hồng, mùi của nó có thể phát hiện thấy khi có nồng độ
khoảng 0,12 ppm. Tính chất quan trọng của nó là hấp thụ bức xạ tu ngoại.
Khí NO
2
với nồng khoảng 100 ppm có thể gây tử vong cho ngƣời và động vật,
với nồng độ khoảng 5 ppm có thể dẫn đến ảnh hƣởng xấu đối với bộ máy hô hấp.
Con ngƣời nếu tiếp xúc lâu với không khí có nồng độ khí NO
2

khoảng 0,06 ppm đã
gây trầm trọng thêm về các bệnh về phổi. [6]
1.3.1.2. Sự hình thành và tác hại của khí SO
2

* Sự hình thành khí SO
2

Lƣu huỳnh ở trong than dƣới dạng hữu cơ hoặc vo cơ (pyrit). Lƣu huỳnh hữu
cơ kém bền vững hơn lƣu huỳnh vô cơ nên phần lớn lƣu huỳnh hữu cơ giải phóng
treo chất bốc dƣới dạng H
2
S trong giai đoạn thoát khí.
Trong quá trình cháy than, toàn bộ lƣu huỳnh có thể cháy đƣợc trong than
dƣới tác dụng của nhiệt độ sẽ phân hủy và chuyển thành khí SO
2
, sau đó trong môi
trƣờng nhiệt độ cao của buồng lửa, một bộ phận của chúng sẽ kết với oxi tạo thành
khí SO
2
cùng với sự xúc tác của bề mặt đốt.
Chất xúc tác có thể là vanadium, silizium, oxit sắt, v.v Hiệu quả cuối cùng
của sự oxi hóa lƣu huỳnh trong than là hơn 95% SO
2
đƣợc hình thành, SO
3
chiếm
một tỉ lệ nhỏ. VÌ vậy khi nói về phát tán của oxit lƣu huỳnh chủ yếu là nói về SO
2
,

còn nói về sự ăn mòn nhiệt độ thấp của khói thì SO
3
đóng vai trò quyết định [22].
17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Thông thƣờng trong tổng lƣợng khí SO
3
sinh ra, chỉ có khoảng 0,5% đến 2%
khí SO
2
phát ra môi trƣờng dƣới dạng SO
3
, số còn lại thoát ra dƣới dang khí H
2
SO
4
.
Trong quá trình làm lạnh khói, khí axit có thể ngƣng kết thành nƣớc axit lên
trên mặt kim loại trao đổi nhiệt, gây nên hiện tƣợng ăn mòn nghiêm trọng. Khí SO
2

thải ra môi trƣờng dƣới tác dụng xúc tác của các bụi kim loại trong khí quyển sẽ oxi
hóa thành khí SO
3
. Khí SO
3
gặp nƣớc trong không khí sẽ tạo thành sƣơng axit, bụi
axit, hoặc mƣa axit không những gây ô nhiễm cho bầu khí quyển mà còn gây nên
hiện tƣợng ăn mòn các thiết bị.

* Tác hại của khí Sunfurơ (SO2)
Khí sunfurơ (SO
2
) đƣợc xem là chất ô nhiễm quan trọng nhất trong họ lƣu
huỳnh oxyt, tuy rằng anhydrit sunfuric (SO
3
) đƣợc sản sinh ra cũng phổ biến, nhƣng
số lƣợng không nhiều, thƣờng chỉ chiếm khoảng một vài số phần trăm của lƣợng
SO
2
đƣợc thải ra.[30]
Ở gần các nguồn điểm ô nhiễm, nhƣ ống khói nhà máy nhiệt điện, không khí
thƣờng có nồng độ SO
2
rất cao so với vùng xa nguồn điểm ô nhiễm.
Do tác dụng của phản ứng hóa học hay một xúc tác nào đó mà khí SO
2
dễ
dàng bị oxi hóa và biến thành SO
3
trong khí quyển.
SO
2
tác dụng với hơi nƣớc trong môi trƣờng không khí ẩm ƣớt biến thành axit
sunfuric hoặc muối sunfat, chúng sẽ nhanh chong tách khối khí quyển và rơi xuống
đất. Anhydrit sunfuric (SO
3
) phản ứng rất nhanh với H
2
O để thành axit sunfuric, là

nguyên nhân chính gây ra mƣa axit.
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4

Các phần tử axit sunfuric nhanh chóng tái hợp với bụi lơ lửng trong không khí
hoặc hòa nhập với hơi nƣớc thành dạng dọt H
2
O-H
2
SO
4
. Các hạt bụi sunfat trong
không khí thƣờng có kích thƣớc nhỏ hơn < 2µm, phần lớn là 0,2 - 0,9µm. Các hạt
này làm giảm độ trong suốt của khí quyển và tác động rất mạnh đối với bộ máy hô
hấp của con ngƣời, đây cũng là một nguyên nhân gây bệnh phổi.
SO
2
và H
2
SO
4
đều có ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe con ngƣời và động vật. Ở nồng
độ thấp đã gây ra sự kích thích đối với bộ máy hô hấp của ngƣời và động vật, ở mức độ
nồng độ cao sẽ gây biến đổi bệnh lí đối với bộ máy hô hấp và có thể gây tử vong.

×