Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

xu hướng ăn trưa của sinh viên đại học ngoại thương hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.3 KB, 26 trang )

Contents
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................................................2
NỘI DUNG....................................................................................................................................................3
I. Giới thiệu đề tài nghiên cứu..................................................................................................................3
i. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................................................3
ii. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu của đề tài......................................................................3
iii. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài........................................................................................................3
iv. Quy trình thực hiện, cơng cụ hỗ trợ.................................................................................................4
v. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.................................................................................................5
vi. Các yếu tố khảo sát..........................................................................................................................5
II. Tổng hợp thống kế:...............................................................................................................................7
1. Độ tuổi:.............................................................................................................................................7
2. Giới tính:...........................................................................................................................................7
3. Nơi ở:................................................................................................................................................8
4. Mức chi tiêu hàng tháng( Đv: nghìn đồng)........................................................................................8
5. Khoảng cách từ nhà tới trường( Đv: km)..........................................................................................8
6. Số buổi ở lại trường vào buổi trưa:...................................................................................................8
7. Địa điểm ăn trưa...............................................................................................................................9
8. Đồ ăn chủ yếu...................................................................................................................................9
9. Mức giá cho bữa trưa.......................................................................................................................9
III. Phân tích thống kê.............................................................................................................................11
1. Tần suất ăn trưa tại trường của sinh viên Ngoại Thương và các yếu tố khác..................................11
2. Đặc điểm bữa ăn trưa tại trường của sinh viên Ngoại Thương.......................................................13
3. Đặc điểm ăn cơm trưa của sinh viên Ngoại Thương.......................................................................16
4. Những đánh giá của SV Ngoại Thương về bữa trưa ăn trưa...........................................................16
IV. Hồi quy và tương quan:.....................................................................................................................19
1. Phương trình hồi qui tổng qt:.....................................................................................................19
2. Phân tích:........................................................................................................................................19
KẾT LUẬN....................................................................................................................................................21
1. Những đặc điểm chính của hiện tượng nghiên cứu........................................................................21
2. Khó khăn, hạn chế trong quá trình thực hiện đề tài.......................................................................22


Tài liệu tham khảo......................................................................................................................................23
Đánh giá mức độ đóng góp........................................................................................................................24
PHỤ LỤC.....................................................................................................................................................25
1


LỜI NĨI ĐẦU
Ngun lí thống kê từ lâu đã là môn học không thể thiếu của sinh viên khối ngành
Kinh tế. Không những môn học mang lại những kiến thức lí thuyết cần thiết cho những
nhà doanh nghiệp tương lai mà còn tạo cơ hội cho sinh viên đi sâu sát vào thị trường thực
tế, có những trải nghiệm thú vị khi làm nhóm. Nhằm mục đích vận dụng tất cả những khía
cạnh của mơn ngun lí thống kê, hiểu sâu sắc hơn về mơn học, nhóm chúng tơi đã tiến
hành thực hiện tiểu luận nhóm dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên Nguyễn Thị
Kim Ngân trong 2 tuần tháng 11 năm 2012.
Trong q trình hồn thành đề tài, nhóm tác giả đã nỗ lực hết sức để đưa đến thơng
tin chính xác nhất có thể. Tuy nhiên, do đây cũng là tiểu luận Nguyên lí thống kê đầu tiên
mà chúng tôi xây dựng nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót nhất định.
Nhưng hơn tất cả những điều trên, nhóm tác giả kì vọng qua bài nghiên cứu này, chúng
tơi có thể tự mình hồn thiện hơn nữa tri thức giảng viên đã truyền tải và cung cấp những
thơng tin bổ ích cho các bạn sinh viên khối ngành Kinh tế nói riêng và các khối ngành
khác nói chung.

2


NỘI DUNG
I.

Giới thiệu đề tài nghiên cứu
i. Tính cấp thiết của đề tài

Như đã biết, trường đại học Ngoại Thương Hà Nội chia giờ học hành chính thành

4 ca kéo dài từ sáng đến chiều tối. Mặc dù phương pháp phân bổ giờ học này cho phép
sinh viên linh động các môn học, giờ giấc, tránh bị nhồi nhét quá nhiều kiến thức của một
môn trong một lúc, tuy nhiên, đối với những bạn đăng kí học ca 2 và ca 3 liên tiếp trong
một ngày thì sẽ có những vấn đề bất cập. Một trong những điều đáng quan tâm nhất của
những sinh viên đó chính là bữa ăn trưa. Các bạn sinh viên luôn phải cân nhắc rất nhiều
yếu tố để chọn lựa cho mình một bữa ăn trưa thích hợp mà mang lại giá trị thặng dư cao
nhất có thể. Chỗ nào ăn ngon? Ăn ở đâu thì hợp vệ sinh? Giá cả quán nào là hợp lí?....
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn cịn nổi cộm đó, nhóm chúng em quyết định
chọn chủ đề “Xu hướng ăn trưa của sinh viên đại học Ngoại Thương Hà Nội” là đề tài cho
bài tập nhóm lần này.
ii. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu : xu hướng ăn trưa của sinh viên Ngoại Thương Hà Nội.
- Khách thể nghiên cứu : sinh viên đại học Ngoại Thương Hà Nội K48, 49, 50, 51.
- Phạm vi nghiên cứu
 Về mặt không gian : trường đại học Ngoại Thương Hà Nội và các cơ sở cung
cấp dịch vụ ăn uống trong vòng 1km quanh trường đại học Ngoại Thương Hà
Nội.
 Về mặt thời gian : Số liệu thực tiễn được phân tích,đánh giá kể từ ngày
5/11/2012 đến ngày 20/11/2012.
iii. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục đích chính của bài nghiên cứu này đó là cung cấp cái nhìn tổng quan
nhất về thực trạng ăn trưa của các sinh viên và các yếu tố ảnh hưởng, từ đó đưa ra dự
đốn xu hướng ăn trưa của sinh viên Ngoại Thương Hà Nội.

3


-


iv. Quy trình thực hiện, cơng cụ hỗ trợ
Các bước thực hiện:
Chọn đề tài

Xác định các tham số

Thiết kế phiếu
điều tra

- Khảo sát 210

Thu thập thông tin

sinh viên
- Số phiếu hợp
lệ: 165

Tổng hợp thông tin

Xây dựng bảng, đồ thị
thống kê

Xác định các tham số
phân tích thống kê

Xây dựng mơ hình hồi
quy tương quan

Nhận xét, kết luận


-

Để tiến hành xây dựng đề tài nhóm đã phát 210 phiếu khảo sát (xem Phụ lục), thu
về 197 phiếu và chọn lọc được 165 phiếu hợp lệ.
- Phiếu hợp lệ: trả lời tất cả các câu hỏi theo các mục đã cho
4


- Phiếu không hợp lệ: bỏ trống câu trả lời, ghi thêm câu trả lời khác với các
mục đã cho
-

Công cụ chủ yếu được sử dụng là phần mềm Microsoft Excel, Microsoft Word. Ngồi
ra nhóm cịn sử dụng phiểu khảo sát online dưa vào bảng hỏi của Doc.google.com và
một số phần mềm khác.
v. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Để thực hiện những nhiệm vụ trên, đề tài dự định sử dụng những phương pháp sau
đây
-

Phương pháp lý thuyết bao gồm tổng hợp, so sánh, phân tích, đối chiếu, quy nạp,

-

định tính..
Phương pháp thực chứng bao gồm khảo sát, mơ tả , thống kê, chạy mơ hình…
vi. Các yếu tố khảo sát

5



Để thực hiện đề tài “Xu hướng ăn trưa của sinh viên đại học Ngoại Thương Hà
Nội”, nhóm đã lựa chọn ra những yếu tố khảo sát sau :

Trong đó một số yếu tố lại bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố khác:
- Tần suất ăn trưa:

-

Mức giá cho 1 bữa ăn trưa

6


II.

Tổng hợp thống kế:
1. Độ tuổi:
Sinh viên năm
1
2
3
4

Tần số
8
37
111
9


Tần suất
4,85%
22,42%
67,27%
5,46%

Nhận xét: Mốt là Sinh viên năm thứ 3
 đối tượng được khảo sát chủ yếu là Sinh viên năm thứ 3 trường đại học
Ngoại Thương
2. Giới tính:
Giới tính
Nam
Nữ

Tần số
31
134

Nhận xét: Mốt là nữ
7

Tần suất
18,79%
81,21%


 đối tượng khảo sát chủ yếu là sinh viên nữ đại học Ngoại Thương
3. Nơi ở:
Nơi ở

Tần số
Ở trọ
120
Cùng gia đình/ người 45
thân

Tần suất
72,7%
27,3%

Nhận xét: Mốt là ở trọ
 đối tượng khảo sát chủ yếu là sinh viên đại học Ngoại Thương hiện nay
đang ở trọ.
4. Mức chi tiêu hàng tháng( Đv: nghìn đồng)
Chi tiêu hàng Trị số giữa
Tần số
tháng
<500
250
10
500-1000
750
34
1000-2000
1500
74
2000-3000
2500
34
>3000

3500
13

Tần st
6,06%
20,61%
44,85%
20,61%
7,87%

Mật
đơ
phân phối
0.02
0.068
0.074
0.034
0.013

Nhận xét:
-

Chi tiêu bình qn: 1027,88 (tức khoảng 1,03 triệu đồng)
Mốt: 1130,43
Trung vị:1520,25
 Trung bình Sinh viên chi tiêu khoảng 1,03 triệu đồng, trong đó mức
phổ biến là khoảng 1,13 triệu

5. Khoảng cách từ nhà tới trường( Đv: km)
Khoảng cách

Trị số giữa
Tần số
0-2
2-5
>5

1
3,5
6,5

93
50
22

Tần suất
56,36%
30,3%
13,33%

Mật
độ
phân phối
46,5
16,67
7,33

Nhận xét:
-Khoảng cách trung bình: 2,49km
-Mod: 1,23
-Trung vị:1,77

 Trung bình sinh viên ở cach xa trường khoảng 2,5km , trong đó khoảng
cách chủ yếu là 1,23 km
6. Số buổi ở lại trường vào buổi trưa:
Số buổi ở lại Trị số giữa
0
0
1-3
2
>3
4

Tần số
24
126
15

Nhận xét:
8

Tần suất
14,54%
76,36%
9%


-

Sổ buổi ở lại trung bình: 1,89
Mod:1,96
Trung vị: 1,93

 Số buổi ở lại trường vào giờ ăn trưa của sinh viên Ngoại Thương là
khoảng 1,89 buổi. Trong đó chủ yếu sinh viên ở lại 1,96 buổi

7. Địa điểm ăn trưa
Địa điểm
Quán ăn gần trường
Canteen trường
Tự Túc
Hàng rong
-

Tần số
93
53
18
1

Tần suất
56,36%
32,12%
10,91%
0,01%

Nhận xét:
Mod là Quán ăn gần trường
 Sinh chủ yếu ăn ở quán ăn gần trường

8. Đồ ăn chủ yếu
Loại
Cơm

Bánh mì
Phở, bún, miến
Khác

Tần số
85
24
51
5

Tần suất
51,52%
14,55%
30,9%
3,03%

Nhận xét: Mod là Cơm
 Sinh viên chủ yếu ăn cơm vào bữa trưa.
9. Mức giá cho bữa trưa
Mức giá
Trị số giữa
<15
15-25
25-35
35-50
-

7,5
20
30

42,5

Tần số

Tần số

13
100
50
2

7,88%
60.61%
30,3
1,21%

Mật độ phân
phối
0.87
10
5
0.13

Nhận xét:
Mức giá trung bình:22,32
Mốt: 21,46
Trung vị:21,95
 Sinh viên trung bình chi trả khoảng 22,32 nghìn địng cho bữa trưa và
mức giá phổ biến là khoảng 21.5 nghìn đồng.


9


10


III.

Phân tích thống kê
1. Tần suất ăn trưa tại trường của sinh viên Ngoại Thương và các yếu tố khác
a. Tần suất ăn trưa – Người ở cùng: Đại đa số SV Ngoại Thương đi ở trọ (72,73%).

Tuy nhiên, với cùng một khoảng cách tới trường (từ 0 đến 5 km- khá gần), chỉ có
Bảng 1: Bảng thể hiện mối liên hệ giữa tần suất ăn trưa tại trường với nơi ở hiện tại
24 SV ở cùng gia đình chọn ăn cơm tại trường (chiếm 53,33% trong 45 SV) trong
Số lần ở lại
Nơi

đình/
người

Thỉnh

Khơng

xun

thoảng

bao giờ Tổng


Khoảng cách

(> 3 lần )

(1 -3 lần)

(0 lần)

đến trường (Km)
0 -2
2-5

hiện tại

Gia

trường Thường

0
0

4
20

2
0




6
20
45

>5

6

13

0

19

Tỷ lệ
(%)

27.2
7

thân
0 -2
2-5
>5

4
68
15
Ở trọ
5

18
7
0
3
0
Tổng
15
126
24
khi đó có tận 95 SV ở trọ chọn cách này (chiếm 79,2% trong

87
72.7
30 120
3
3
165
100
120 SV). Điều này

cho thấy SV ở trọ gần trường có nhu cầu ăn trưa tại trường lớn hơn so với SV ở
cùng gia đình.

Hình 1: Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa tần suất ăn cơm tại trường và khoảng cách
từ nơi ở tới trường
11


b. Tần suất ăn trưa - Khoảng cách tới trường: Với khoảng cách tới trường là: 0-2; 25 và >5 (km) thì số SV ăn trưa tại trường thường xuyên và thỉnh thoảng tương ứng
là: 76; 43; 22 (SV). Do đó, ta đưa ra kết luận là SV càng ở gần trường thì càng ăn

tại trường nhiều hơn.
Bảng 2: Bảng thể hiện mối liên hệ giữa tần suất ăn trưa tại trường và số năm học đại
học
Số lần
Năm
Thứ 1
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4

Thường xuyên
Tần số
Tỷ lệ

Thỉnh thoảng
Tần số
Tỷ lệ

Không bao giờ
Tần số
Tỷ lệ

Tổng
Tần số

Tỷ lệ

(lần)
0
2

13
0

(lần)
3
18
87
8

(lần)
5
7
11
1

(lần)
8
27
111
9

(%)
100
100
100
100

(%)
0
7.41

11.71
0

(%)
37.5
66.67
78.38
88.89

(%)
62.5
25.92
9.91
11.11

c. Tần suất ăn trưa trên trường – Số năm học đại học: Dựa vào bảng 2 và hình 2 (bên
dưới), ta thấy tỷ lệ SV năm 1; 2; 3; 4 dành thời gian ăn trưa tại trường thường
xuyên và thỉnh thoảng tương ứng 37,5; 74,08; 90,09; 88,89 (%). Như vậy, SV năm
3 và 4 ở lại trường ăn trưa nhiều nhất và SV năm 1 ít ở lại trường nhất.

12


Hình 2: Biểu đồ thể hiện tần số ăn trưa tại trường và số năm học đại học

2. Đặc điểm bữa ăn trưa tại trường của sinh viên Ngoại Thương
a. Giá và các yếu tố liên quan đến giá
Bảng 3: Bảng thể hiện mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên Ngoại Thương
Mức chi tiêu
hàng tháng


Trị số giữa

(nghìn đồng)
< 500
500 – 1000
1000 - 2000
2000 – 3000
>3000
Tổng

250
725
1500
2500
3500

Tần số

Tần suất

Tần suất tích lũy

(Sinh viên)

(%)

(%)

10

34
74
34
13
165

6.06
20.61
44.85
20.61
7.87
100

6.06
26.67
71.52
92.13
100

b. Mức chi tiêu hàng tháng của SV Ngoại Thương: Nằm nhiều trong khoảng từ 1
triệu tới 2 triệu đồng. Với tần suất tích lũy là 71,52 % thì số sinh viên có mức chi
tiêu trung bình một tháng dưới 2 triệu đồng là khá phổ biến.

Bảng 4: Bảng thể hiện mức giá trung bình cho mỗi bữa trưa của sinh viên Ngoại
Thương
Mức giá cho mỗi bữa trưa Trị số giữa Tần số
(nghìn đồng)

Tần suất Tần suất tích lũy


(Số sinh viên) (%)
13

(%)


< 15
15 – 25
25 – 35
35 - 50
Tổng

7.5
20
30
42.5

13
100
50
2
165

7.88
60.61
30.30
1.21
100

7.88

68.49
98.79
100

c. Giá trung bình một bữa trưa của SV Ngoại Thương: Với mức chi tiêu hàng
tháng như trên thì giá dành cho một bữa trưa của SV Ngoại Thương phổ biến ở
mức 15 đến 25 nghìn đồng chiếm 60,61% và có tới 68,49% sinh viên dành dưới 25
nghìn/bữa trưa.
Bảng 5: Bảng thể hiện mối liên hệ giữa giá trung bình mỗi bữa ăn và thức ăn được
chọn
Mức giá cho mỗi bữa trưa
(nghìn đồng)
< 15

Thức ăn
Bánh mỳ
Bỏng
Cơm
Bún, phở, miến

Tổng 1
15 – 25

Bánh mỳ
Cơm
Bún, phở, miến

Tổng 2

14


Tần số chọn

Tỷ lệ

(SV)
5
2
4
1
12
17
52
30
99

(%)
41.67
16.67
33.33
8.33
100
17.17
52.53
30.30
100


Mức giá cho mỗi bữa trưa
(nghìn đồng)

25 – 35
Tổng 3
35 - 50

Thức ăn
Bánh mỳ
Cơm
Bún, phở, miến
Cơm

Tần số chọn

Tỷ lệ

(SV)
2
27
20
49
2

(%)
4.1
55.1
40.8
100
100

Hình 3: Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa giá trung bình mỗi bữa ăn và thức ăn
được chọn

d.
-

Các mức giá – thức ăn chọn lựa của SV Ngoại Thương:
Dưới 15 nghìn đồng thì bánh mỳ là thực phẩm chủ yếu SV lựa chọn (41,67%).
Từ 15 đến 25 nghìn đồng thì cơm là thực phẩm chủ yếu (52,53%) SV chọn lựa.
Từ 25 đến 35 nghìn đồng, cơm vẫn là lựa chọn chủ yếu của SV nhưng ta thấy

-

lượng SV chọn bún, phở, miến cũng bắt đầu tăng lên từ 30,3% đến 40,8%.
Khi mức giá là từ 35 đến 40 nghìn đồng, SV lại chọn cơm.

15


3. Đặc điểm ăn cơm trưa của sinh viên Ngoại Thương
Bảng 6: Bảng thể hiện mối liên hệ giữa giới tính và số người ăn cùng
Tỷ lệ

Giới tính

Người ăn cùng

Số sinh viên

Nam

Với nhóm bạn
Một mình


17
14

(%)
54.84
45.16

31

100

Tổng 1
Với nhóm bạn
Một mình

115
85.82
19
14.18
Tổng 2
134
100
Từ bảng 6 ta thấy, SV Nam có xu hướng ăn 1 mình cịn SV Nữ thường ăn với nhóm bạn.
Nữ

4. Những đánh giá của SV Ngoại Thương về bữa trưa ăn trưa
Bảng 7: Biểu đồ đánh giá các địa điểm ăn trưa của sinh viên
Địa
điểm


Yếu tố

Chất

lượng
Đánh giá
Rất hài lòng 2
Quán Hài lịng
23
ăn gần Bình thường 66
Khơng hài
trường
2
lịng
Tổng 1
93
Rất hài lịng 3
CanHài lịng
15
Bình thường 35
teen
Khơng hài
trường
0
lịng
Tổng 2
53
Tự túc Rất hài lịng 5
Hài lịng

11
(mang
Bình thường 0
đồ ăn Khơng hài
2
theo)
lịng
Tổng 3
18
Hàng
Rất hài lịng 0

Không

Phục

Vệ

gian

vụ

sinh

2
20
54

2
10

65

2
6
72

0
4
65

8
63
322

1.75
13.55
69.25

17

16

13

24

72

15.45


93
1
12
28

93
4
12
34

93
3
15
34

93
3
12
30

465
14
66
161

100
5.28
24.9
60.75


12

3

1

4

20

9.07

53
8
5
3

53
0
11
5

53
4
6
6

53
8
7

1

265
25
40
15

100
27.78
44.44
16.67

2

2

2

2

10

11.11

18
0

18
0


18
0

18
0

90
0

100
0

Giá cả

ăn

16

Tổng

Tỷ lệ
(%)


Hài lịng
0
Bình thường 1
rong
Khơng hài
0

lịng
Tổng 4
1
Tổng số sinh viên
165
- Đánh giá theo các yếu tố:

0
1

0
0

0
1

0
0

0
3

0
60

0

1

0


1

2

40

1

1

1

1

5

100

Yếu tố chất lượng, SV cảm thấy “rất hài lòng” nhiều nhất với việc tự túc mang đồ
ăn (27,78% rất hài lòng).
Yếu tố giá cả, SV “rất hài lịng” nhiều nhất với hình thức tự túc (44,44%). SV
“khơng hài lịng nhiều nhất” với hình thức ăn ở qn (17,2% khơng hài lịng).
Yếu tố khơng gian, SV “rất hài lịng” nhiều nhất với hình thức ăn ở canteen trường
(7,5%) và “khơng hài lịng” nhất với hình thức ăn ở hàng rong (100% khơng hài lịng).
Yếu tố phục vụ, SV “rất hài lịng” nhiều nhất với hình thức ăn tự túc (22,22%) và
“khơng hài lịng” nhất với hình thức ăn ở qn ngồi trường với 13,97% khơng hài lịng.
Yếu tố vệ sinh, SV “rất hài lịng” với hình thức tự túc mang cơm với (44,44% )và
“khơng hài lịng” nhất với ăn hàng rong (100% khơng hài lịng).
-


Ưu, nhược điểm của các địa điểm ăn trưa:
Quán ăn gần trường có ưu điểm lớn nhất về chất lượng chỉ với 2 người khơng hài

lịng và nhược điểm lớn nhất là về vệ sinh (24 người khơng hài lịng)
Ăn ở canteen trường có ưu điểm lớn nhất về chất lượng (0 ai khơng hài lịng) và
nhược điểm lớn nhất là về giá cả với 12 người khơng hài lịng.
Hình thức ăn tự túc có hầu hết tất cả các ưu điểm theo các tiêu chí đã xét trên.
Ăn hàng rong hầu hết có tất cả các nhược điểm theo các tiêu chí đã xét trên.

17


Hình 4: Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên Ngoại Thương về các địa điểm ăn
trưa
-

Đánh giá tổng quan của SV Ngoại Thương về địa điểm ăn trưa
Công thức tính mức độ thỏa mãn của SV Ngoại Thương ở từng địa điểm ăn
= Tỷ lệ rất hài lòng + Tỷ lệ hài lịng + Tỷ lệ bình thường – Tỷ lệ khơng hài lịng
Theo cơng thức này thì mức độ thỏa mãn với các địa điểm được sắp xếp từ cao đến

thấp theo thứ tự sau: Canteen trường; Tự túc; Quán ăn gần trường và Hàng rong.
Bảng 8 : Bảng đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố tới việc ăn trưa
Tiêu thức
Tổng điểm

Chất lượng
423


Giá cả
466

Không gian
552

Phục vụ
553

Vệ sinh
438

SV được hỏi về việc đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố trên đến bữa ăn của mình
bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 với 1 là “không quan trọng nhất” và 5 là “quan trọng
nhất”. Như vậy, yếu tố nào có tổng điểm càng cao thì cảng quan trọng. Dựa vào bảng 8 ta
thấy tất cả các yếu tố trên đều quan trọng do mức chênh lệch điểm giữa các yếu tố thấp.
Tuy nhiên, yếu tố phục vụ và không gian ăn được coi là quan trọng nhất.

18


IV.

Hồi quy và tương quan:

1. Phương trình hồi qui tổng quát:
YX1X2= a0+a1.X1+a2.X2
Trong đó a0, a1, a2 là nghiệm của hệ phương trình:

(I)

Từ bảng số liệu ta tính được:

Thay vào hệ (I) ta được: nghiệm của hệ là:

Như vậy, phương trình hồi qui cần tìm biểu diễn tác động của Thu nhập,khoảng cách nhà
ở tới chi tiêu cho bữa trưa của sinh viên là:
YX1X2=15.61+ 3.36.x1+ 0.491.x2
2. Phân tích:
Ta thấy:

19


+) a0=15.61>0. Ao là hệ số chặn biểu thị những nhân tố ảnh hưởng tới chi tiêu cho bữa
trưa của sinh viên ngoài Thu nhập và khoảng cách. Khi thu nhập bằng 0 và khoảng cách
bằng khơng thì người đó vẫn chi tiêu 1 lượng là 15,61 nghìn đồng cho bữa trưa.
+)a1=3.36>0. Cho biết mối quan hệ tương quan thuận giữa thu nhập và chi tiêu. Khi
khoảng cách bằng 0 thì nếu thu nhập tăng 1 tr,chi tiêu sẽ tăng 3,36 nghìn đồng.
+)a2=0.491>0. Cho biết mối quan hệ tương quan thuận giữa khoảng cách từ nhà ở(trọ)
tới trường tới chi tiêu cho bữa trưa của SV. Khi thu nhập bằng 0 thì nều khoảng cách tăng
1km, chi tiêu sẽ tăng thêm 0.491 nghìn đồng.

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập tới biến phụ thuộc: σ1=0.8423,
σ2=1.9482, σy=6.1638
Áp dụng công thức: βk=Ak.σxk/σy, ta được:
βXI=0.46
βX2=0.155
Như vậy, so với khoảng cách thì thu nhập có ảnh hưởng tới chi tiêu mạnh hơn.
Đánh giá mức độ chặt chẽ:


Áp dụng công thức: Rx1x2=

Ta được: Rx1x2= 0.7143>0.
Như vậy x1,x2,y có mối quan hệ tương quan không chặt chẽ lắm.

20


KẾT LUẬN
1. Những đặc điểm chính của hiện tượng nghiên cứu

21


2. Khó khăn, hạn chế trong q trình thực hiện đề tài
Trước khi chọn đề tài này nhóm cũng đã có rất nhiều ý tưởng khác hay và sáng tạo
nhưng đều đã bị trùng do nộp tên đề tài muộn hoặc đã được các anh chị khóa trên nghiên
cứu. Sau khi đã suy nghĩ, cân nhắc và chọn lọc rất kĩ để tìm ra một đề tài hấp dẫn, mới lạ
thì chúng tơi đã quyết định thực hiện đề tài này. Nhóm đã tâm đắc và cố hết sức mình để
cùng hồn thành tốt cơng việc.
Trong q trình khảo sát và xử lý sơ liệu, nhóm đã gặp những khó khăn và hạn chế
sau:
- Chỉ khảo sát được 165 phiếu nên kết quả thu được chỉ phản ánh một bộ phận nhỏ
sinh viên của trường.
- Có rất nhiều nhóm khác cũng thực hiện nghiên cứu, khảo sát trong khoảng thời gian
này và vùng khảo sát chủ yếu la sinh viên Đại học Ngoại Thương cơ sở 1. Do vậy, các
bạn sinh viên trong trường đã phải làm nhiều phiếu trong 1 ngày dẫn đến tình trạng ngán
ngẩm, ghi số liệu khơng chính xác, hay từ chối làm phiếu điều tra.
- Mục tiêu của nhóm đề ra là khảo sát số lượng đồng đều sinh viên các năm, nhưng
trong thời điểm thực hiện thì các sinh viên năm 4 đang tập trung cho khóa luận tốt

nghiệp. Ngồi ra do các sinh viên năm nhất chưa quen với môi trường đại học nên khó
tìm kiếm sự hợp tác. Điều này dẫn đến số liệu của hai nhóm này ít hơn.
- Vấn đề nghiên cứu quá gần gũi với cuộc sống, nhiều sinh viên cảm thấy không quan
trọng, không cần thiết.
- Thời gian thực hiện đề tài là 3 tuần tuy không quá ngắn nhưng lại trùng với giai
đoạn thi hết môn của giai đoạn 1 và hoàn thành các bài kiểm tra gữa kì, thuyết trình nhóm
của các mơn học ở giai đoạn 2 do hầu hết các thành viên trong nhóm là sinh viên K49.
- Thời gian học tập và nghiên cứu môn “Nguyên lý thống kê” chưa nhiều. Hiểu biết
về mơn học của các thành viên trong nhóm cịn hạn chế. Vì thế dần đến những sai sót
trong việc chọn đề tài, chọn biến,... Mơ hình cịn thiêu nhiều biến.
- Là lần đâu tiên xây dựng đề tài nên còn nhiều bỡ ngỡ và khúc mắc. Một số vấn đề
sai sót do chủ quan của nhóm.
- Nhóm nghiên cứu với sự chỉ dẫn của Ths. Nguyễn Thị Kim Ngân đã rất nỗ lực, cố
gắng trong việc thực hiện và xây dựng đề tài. Mặc dù không thành công như mong đợi
nhưng nhóm đã có được thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho môn học này.

22


Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình “Lý thuyết thống kê” – PGS.TS Trần Ngọc Phách – TS. Trần Thị Kim Thu,
NXB Thống kê, Hà Nội, 2006
2. Giáo trình “Kinh tế lượng” – Nguyễn Quang Dong, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nộ,
2006.

23


Đánh giá mức độ đóng góp
Họ tên


Mã sinh viên

Lê Đức Ánh Dương
Trương Tuấn Nghĩa
Nguyễn Viết Cường
Phan Thị Bích Thủy
Nguyễn Thanh Thanh
Phạm Thị Bích Hạnh

1001010187
1112210076
1001010118
1001010967

Lê Hồng Mai

Nhận xét
Đóng góp đầy đủ
Đóng góp đầy đủ
Đóng góp đầy đủ
Đóng góp đầy đủ
Đóng góp đầy đủ
Đóng góp đầy đủ
Đóng góp đầy đủ

1001060198

1001060193
1001010287


24

Điểm đánh giá
10
10
10
10
10
10
10


PHỤ LỤC
Nội dung của phiếu khảo sát
Phiếu điều tra “Xu hướng ăn trưa của sinh viên Ngoại Thương”
1. Bạn là sinh viên năm mấy?

2. Giới tính
Nam
Nữ
3. Hiện nay bạn đang ở trọ hay ở với gia đình/ người thân?
Ở trọ
Gia đình/ người thân
4. Mức chi tiêu hàng tháng của bạn? (khơng tính tiền nhà)
<500
500 - 1tr
1tr – 2tr
2tr – 3tr
>3tr

5. Khoảng cách từ nơi ở của bạn đến trường?
0 – 2km
2 – 5km
>5km
6. Bạn có thường ở lại trường vào giờ ăn trưa không?
25


×