Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPMỤC LỤC PHẦN I: TỔNG ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 142 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
1
MỤC LỤC

PHẦN I: TỔNG QUAN 4
I. Mở đầu 4
II. Giới thiệu về xi măng pooclăng 4
III. Lược sử phát triển PC, PCB 4
PHẦN II: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY 9
I. Các yêu cầu khi xây dựng nhà máy xi măng có công suất > 1 triệu tấn
xi măng/năm 9
II. Giới thiệu về địa điểm xây dựng nhà máy xi măng Tam Điệp_Ninh
Bình 10
PHẦN III: LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT VÀ DÂY
CHUYỀN SẢN XUẤT 14
CHƯƠNG I: Lựa chọn phương pháp sản xuất 14
CHƯƠNG II: Lựa chọn hệ thống lò nung 15
CHƯƠNG III: Tính và lựa chọn lò nung Clinker xi măng 17
I. Bản vẽ sơ đồ công nghệ nhà máy 17
II. Thuyết minh dây chuyền công nghệ nhà máy 17
CHƯƠNG IV: Thiết lập dây chuyền nhà máy PCB 40 , năng suất 1,4
triệu tấn xi măng/năm Error! Bookmark not defined.
PHẦN IV: TÍNH TOÁN CHUNG 20
CHƯƠNG I : Nguyên liệu - Nhiên liệu 20
I. Các ký hiệu viết tắt 20
II. Chọn các hệ số 20
III. Nguyên liệu - Nhiên liệu 20
IV. Tính toán bài phối liệu 22
A. Xác định tính chất làm việc của than 22
B. Tính bài phối liệu 23


C. Tính cường độ Clinker 27
CHƯƠNG II: Thiết lập cân bằng vật chất toàn nhà máy 28
I. Các số liệu đầu 28
II. Các ký hiệu và đơn vị tính 28
III. Tính cân bằng vật chất toàn nhà máy 28
PHẦN V : TÍNH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ PHÂN XƯỞNG LÒ 33
CHƯƠNG I : Giới thiệu phân xưởng lò nung 33
I. Nhiệm vụ của phân xưởng 33
II. Thuyết minh dây chuyền công nghệ phân xưởng 33
CHƯƠNG II: Tính toán quá trình cháy nhiên liệu 34
CHƯƠNG III: Thiết lập cân bằng vật chất hệ thống lò 36
A. Tính toán số liệu đầu 36
B.Thiết lập cân bằng vật chất hệ thống lò 37
I. Lượng vào lò 37
II. Lượng ra lò 38
CHƯƠNG IV: Tính cân bằng nhiệt của hệ thống lò 39
A. Nhiệt lý thuyết tạo Clinker ( theo phương pháp khôđôrôp) 39
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
2
I. Lượng nhiệt tiêu tốn 39
II. Nhiệt thu được khi tạo Clinker 40
B. Tính cân bằng nhiệt hệ thống lò 41
I. Nhiệt cung cấp 41
II. Nhiệt tiêu tốn 42
CHƯƠNG V: Tính cân bằng vật chất hệ thống Cyclon 45
I. Vật chất rắn 46
II. Vật chất khí vào và ra khỏi Cyclon 49
CHƯƠNG VI: Tính cân bằng nhiệt của các Cyclon 51
CHƯƠNG VII : Cân bằng nhiệt của máy làm lạnh 57

I.Các số liệu đầu 57
II. Cân bằng nhiệt 58
CHƯƠNG VIII : Tính đường kính Cyclon 59
A. Xác định trọng lượng riêng khí thải, không khí và nồng độ bụi của
khí thải 59
I. Xác định trọng lượng riêng của khí thải ra khỏi mỗi thiết bị của hệ
thống lò và trọng lượng riêng của không khí 59
II. Xác định nồng độ bụi trong khí thải 61
B. Xác định lượng khí thải và không khí trong 1 giờ 62
C. Tính đường kính Cyclon 63
CHƯƠNG IX : Tính trở lực của hệ thống lò 64
CHƯƠNG X: Tình và chọn thiết bị phân xưởng lò nung 67
I. Chọn hệ lò 67
II. Chọn vật liệu chịu lửa cho hệ thống lò nung 68
III. Chọn máy làm lạnh Clinker 70
IV. Tình và chọn một số thiết bị phụ 72
PHẦN VI: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ CHÍNH 83
CHƯƠNG I: Phân xưởng nguyên liệu 83
I. Qúa trình công nghệ của phân xưởng 83
II. Nhiệm vụ phân xưởng 84
III. Chế độ làm việc của phân xưởng 84
IV. Tính và chọn các thiết bị chính trong phân xưởng 85
CHƯƠNG II: Phân xưởng nghiền xi măng 112
I. Qúa trình công nghệ 112
II. Nhiệm vụ phân xưởng 113
III. Chế độ làm việc của phân xưởng 113
IV. Tính và chọn các thiết bị chính trong phân xưởng 113
CHƯƠNG III: Phân xưởng đóng bao 120
I. Qúa trình công nghệ 120
II. Tính và chọn các thiết bị cho phân xưởng 120

PHẦN VII: CÁC CÔNG ĐOẠN PHỤ TRỢ CHO SẢN XUẤT 123
CHƯƠNG I: Phân xưởng nhiên liệu 123
I. Qúa trình công nghệ 123
II. Nhiệm vụ phân xưởng 123
III. Tiêu chuẩn chất lượng của nhiên liệu 123
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
3
IV. Vị trí phân xưởng và sơ đồ mô hình nghiền than 124
V. Tính và lựa chọn thiết bị trong phân xưởng 125
CHƯƠNG II : Cung cấp điện, nước, khí nén 132
I. Cung cấp điện 132
II. Cấp thoát nước 133
III. Cung cấp khí nén 134
IV. Phần xây dựng 134 4
CHƯƠNG III : An toàn lao động và kiểm tra sản xuất 135
I. Các biện pháp phòng chống cháy nổ và an toàn lao động 135
II. Vệ sinh công nghiệp 136
III. An toàn lao động 136
IV. Kiểm tra sản xuất 137
PHẦN VIII: TỔ CHỨC - KINH TẾ 138
I. Tổ chức 138
II. Kinh tế 138































TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
4

PHẦN I: TỔNG QUAN
I. MỞ ĐẦU
Xi măng là một loại vật liệu xây dựng quan trọng, không thể thiếu được

trong các công trình xây dựng cơ bản ở mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc
dân.Ngành xi măng phát triển sẽ thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, tiến tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, do vậy nhu cầu về sử dụng xi măng trong công tác xây dựng cơ bản
ngày một tăng. Mặc dù sản lượng xi măng sản xuất trong nước ngày một tăng
nhưng vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Để đáp ứng nhu cầu xi măng trong nước và tiến tới xuất khẩu thì việc mở
rộng và xây dựng các nhà máy mới dựa trên nguồn nguyên, nhiên liệu phong
phú, cũng như nguồn nhân lực dồi dào là rất cần thiết.
Qua việc phân tích đánh giá tình hình và cân nhắc kỹ càng, trong đồ án này
dự định sẽ xây dựng một nhà máy xi măng với năng suất 1,4 triệu tấn xi
măng /năm.Nhà máy sẽ được áp dụng công nghệ tiên tiến và hiện đại, trình độ
tự động hoá ở mức cao nhằm tiết kiệm nhiên liệu, điện năng và các vật tư sản
xuất, đảm bảo chất lượng clinke ra lò, giảm bớt người lao động trực tiếp trong
nhà máy. Sản phẩm của nhà máy sản xuất đạt chất lượng mác XM Pooclăng
hỗn hợp (PCB 40). Ngoài ra, vấn đề bảo đảm vệ sinh công nghiệp theo đúng
tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế.
II. GIỚI THIỆU VỀ XI MĂNG POOCLĂNG
Ximăng Pooclăng (XMP) là chất kết dính vô cơ bền nước, là sản phẩm
nghiền mịn của clinke XMP Với (3 - 5%) thạch cao và 1% của một số phụ gia
khác (nếu cần) như: chất trợ nghiền, chất độn làm tăng hàm lượng sản phẩm.
Chất lượng XMP phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng clinke.
Clinke XMP là sản phẩm sau khi nung đến kết khối của hỗn hợp phối liệu
đã được nghiền mịn và đồng nhất chủ yếu là đá vôi và đất sét ,ngoài ra còn có
một số nguyên liệu khác như quặng sắt, bôxit sao cho tạo đủ các khoáng
C
3
S, C
3
A, C

2
S, C
4
AF. .
Ximăng Pooclăng hỗn hợp (PCB) là chất kết dính vô cơ bền nước, là sản
phẩm nghiền mịn của clinke xi măng pooclăng với (3÷5%) thạch cao và phụ
gia hỗn hợp ( < 40%, trong đó phụ gia lười < 20%)
Như vậy, PCB khác với PC về hàm lượng phụ gia có trong ximăng.
Sở dĩ XM có tính chất kết dính là bởi vì nó có chứa một số các khoáng như
C
3
S, C
3
A, C
2
S, C
4
AF. . . Các khoáng này khi phản ứng với nước tạo thành các
sản phẩm có tính chất kết dính.
III. LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN PC, PCB.
1. Lược sử phát triển xi măng thế giới
Từ xa xưa loài người đã biết dùng các loại nguyên liệu thiên nhiên có tính
kết dính để xây dựng các công trình, nhưng nói chung các chất kết dính này
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
5
có cường độ thấp không đáp ứng được nhu cầu sử dụng ngày càng cao của
con người. Đến năm 1825 XMP mới được phát hiện, XMP đã được phát triển
qua gần hai thế kỷ nên công nghệ sản xuất ngày càng cao. Trước đây xi măng
được sản xuất chủ yếu theo phương pháp ướt lò quay, phương pháp khô chỉ

là thứ yếu, sản lượng xi măng sản xuất theo phương pháp ướt chiếm 70 - 80%
sản lượng xi măng sản xuất ra. Ngày nay để tiết kiệm nhiên liệu, nhiệt lượng,
cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thì công nghệ sản xuất xi
măng theo phương pháp khô chiếm vị trí chủ đạo. Hiện nay công nghệ sản
xuất xi măng trên thế giới đạt đến trình độ cao, sản lượng tăng, chất lượng tốt,
phong phú về chủng loại. Đứng đầu là các nước có nền công nghiệp tiên tiến
như Mỹ, Nhật và các nước Tây âu.
*Sản lượng XM của một số nước Đông Nam Á trong những năm đầu và
cuối thập kỷ 90 như sau (triệu tấn XM):
Sản lượng XM của một số nước Đông Nam Á
NĂM THÁI LAN INĐÔNÊSIA MALAIXA PHILIPIN
1990 18,044 16,298 6,732 6,632
1991 18,890 16,238 7,738 7,536
1998 22,289 22,314 11,722 12,888
1999 25,700 33,212 15,840 13,394
2000 26,700 43,983 18,050 15,039
Nhận xét: Sản lượng XM tăng nhanh, sau 10 năm sản lượng tăng gần gấp
3 như Indônêxia, Malaixia, Philipin. Riêng Thái Lan do chịu khủng hoảng tài
chính những năm cuối của thập kỷ nên sản lượng tăng chậm hơn so với bình
quân các nước khác.
Sản lượng XM trên một đầu người ở nước ta và một số nước trong khu vực
(kg/người/năm).
Lượng XM trên đầu người của các nước trong khu vực
Năm

Hàn quốc

Malaixia

Thái Lan


Philipin Inđonêsia

Việt Nam

1990

772 321 330 112 87 45
1997

1205 690 655 235 140 125
Nhận xét: Bình quân XM trên đầu người nước ta còn rất thấp so với các
nước trong khu vực điều đó chứng tỏ cùng với sự phát triển của xã hội thì nhu
cầu XM của nước ta còn rất lớn thì mới đáp ứng được cơ sở hạ tầng, giao
thông mà nước ta đã đề ra vào những năm tới.
2. Lược sử phát triển xi măng Việt Nam
Năm 1975 sau khi kết thúc cuộc chiến tranh lâu dài và gian khổ, nước ta
chỉ có hai nhà máy xi măng là Hải Phòng và Hà Tiên sản xuất theo phương
pháp ướt với công suất 680.000 tấn/năm, và một số cơ sở xi măng lò đứng
theo công nghệ lạc hậu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
6
Từ năm 1986 - 1990 đã đầu tư thêm 3 nhà máy xi măng Bỉm Sơn công
suất 1,2 triệu tấn/năm với lò nung 1750 tấn clinker/ngày sản xuất theo
phương pháp ướt, xi măng Hoàng Thạch 1,1 triệu tấn /năm lò 3300 tấn
clinker/ngày sản xuất theo phương pháp khô, xi măng Hà Tiên 1,1 triệu tấn
/năm lò 3000 tấn CL/ngày sản xuất theo phương pháp khô đưa tổng công suất
toàn ngành xi măng lên 4.400.000 tấn/năm.
Bước vào thời kỳ đổi mới nhà nước ta đã có chính sách ưu tiên phát triển

ngành xi măng, bằng nguồn vốn trong nước kết hợp với vay vốn nước ngoài,
tiếp thu công nghệ tiên tiến của thế giới, đầu tư xây dựng các nhà máy xi
măng Hoàng Thạch 2 với công suất 1,2 triệu tấn/năm, xi măng Bút Sơn 1,4
triệu tấn/năm, cải tạo nhà máy xi măng Bỉm Sơn 1 từ ướt sang khô thêm
600.000 nghìn tấn/năm do hãng IHI của Nhật cung cấp thiết bị, đồng thời gọi
vốn đầu tư nước ngoài liên doanh xây dựng các nhà máy xi măng Chin Fon
Hải Phòng 1,4 triệu tấn/năm, xi măng Vân Xá 0,5 triệu tấn/năm 2lò, xi măng
Sao Mai 1,76 triệu tấn/năm, xi măng Nghi Sơn 2,15 triệu tấn/năm với lò nung
5800 tấn clinker/ngày.
Trong giai đoạn 1993 - 1997 trước bối cảnh thiếu xi măng nghiêm trọng,
chương trình 3 triệu tấn xi măng lò đứng ra đời, cải tạo nhà máy xi măng lò
đứng cũ, xây dựng nhà máy xi măng lò đứng mới với dây chuyền 82.000
tấn/năm, với công nghệ bán khô cơ giới hoá đã góp phần thiết thực phát triển
kinh tế địa phương cho 28 tỉnh.
Đến cuối năm 2002 đưa tổng công suất toàn ngành xi măng lên 15 triệu tấn
clinker tương ứng với 17,61 triệu tấn xi măng/năm.Tăng gấp 4 lần so với năm
1991.Ngoài ra còn có 40 cơ sở nghiền xi măng công suất 20.000 tấn/ngày với
520.000 tấn/ngày với tổng công suất là 5,16 triệu tấn xi măng.
*Công suất các nhà máy Xi măng sản xuất đến năm 2002
TT

Tên công ty
Năng suất clinke

(triệu tấn)
Năng suất xi
măng(triệu tấn)

Hãng cung cấp
thiết bị

I
Tổng công ty Xi
Măng Việt Nam
7,750 8,800
1
XM H
ải Phòng 0,324 0,400 Rumani
2 XM Bỉm Sơn 1,065 1,800 Liên Xô
3 XM Hoàng Thạch

2,060 2,300 FLS. Đan Mạch

4 XM Hà Tiên 1,240 1,500 Vernot.Polysius

5 XM Bút Sơn 1,260 1,400 Cle,Tecnip
6 XM Hoàng Mai 1,260 1,400 FCB
II XM liên doanh
4,750 5,810
7 XM Chin Fon HP

1,260 1,400 Nhật
8 XM Sao Mai 1,260 1,760 Kobe Nhật
9 XM Vân Xá 0,400 0,500 Trung Quốc
10 XM Nghi Sơn 1,830 2,150 Mitsubishi Nhật

III

Xi Măng lò đứng

2,500 3,00 Việt Nam ,TQ

Tổng cộng 15,000 17,610
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
7
Hiện đã và đang tiếp tục xây dựng 3 nhà máy XM mới đó là XM Tam
Điệp XM Hải Phòng mới và XM Sông Gianh sản xuất theo lò quay phương
pháp khô, lò nung có năng suất 4000 tấn Clinker/ngày.Đến giờ nhà máy Xi
Măng Tam Điệp đã được đưa vào sử dụng.
TT

Tên nhà máy
Công su
ất clinke
(triệu tấn)
Công suất thiết
k
ế XM(triệu tấn)
Hãng cung cấp
thiết bị
1 XM Tam Điệp 1,260 1,400 FLS Đan Mạch

2 XM Hải Phòng mới

1,060 1,400 FLS Đan Mạch

3 XM Sông Gianh 1,260 1,400 KruppPolysius

4 XM Phúc Sơn 1,800
Tổng 3,580 4,200
Đến năm 2005 năng lực sản xuất XM toàn nghành XM sẽ lên 18,780 triệu

tấn Clinker tương ứng với 21,810 triệu tấn XM/năm trong nước sản xuất
(không tính đến trạm nghiền, đập Clinker).
Năm
S
ản lượng
1990 1992

1994

1996

1998

1999

2000

2001

2002

Sản lượng sản
xuất (triệu tấn)
2,55 3,86

4,62

6,10

9,53


11,06

12,66

14,636

16,0


ợng tiêu th

(tri
ệu tấn)
2,75 3,88

6,162

8,20

10,10

11,10

13,621
16,748

19,50

Nh

ập khẩu 0,15 0,02

15,42

1,677

0,50

0,30

0,50

1,328

3,3
T
ỷ lệ % 93 99,48

74,97

74,4

94,35

99,64

92,94

87,38


82,05

2.1. Định hướng của nghành công nghiệp XM từ những năm 2002 đến
năm 2020:
Tính đến năm 2005 tốc độ tăng trưởng XM nước ta vào khoảng từ 13÷15%
và nhu cầu XM nội địa sẽ là 29 triệu tấn vào năm 2005, trong những năm tiếp
theo sản lượng XM trong nước sẽ tiếp tục tăng để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong
nước cũng như xuất khẩu ra nước ngoài vào những năm tới đây.
Nhu cầu XM 2002 ÷ 2005

Năm 2001

2002

2003

2004

2005

T
ốc độ tăng trưởng trong tiêu thụ(triệutấn
)
17,9 16 15 14 13
Nhu cầu XM (triệu tấn) 16,4 19 22,6 25,7 29,1


Nhu cầu XM 2005 là 28÷29 triệu tấn, nhưng khả năng khai thác từ trong
nước chỉ được khoảng 20 triệu tấn còn phải nhập khoảng 8 ÷ 9 triệu tấn.
Trong giai đoạn 2006 ÷ 2010 dự báo tăng trưởng hàng năm trong tiêu thụ XM

nước ta 9 ÷ 12% và vào những năm 2010 nhu cầu tiêu thụ XM là vào khoảng
45 ÷ 48 triệu tấn tăng 1,5 ÷ 1,6 lần so với 2005. Trong giai đoạn từ năm
2011÷2015 dự báo tốc độ tăng trưởng tiêu thụ XM vào khoảng 5 ÷ 8%, nhu cầu
XM sẽ là 60 ÷ 62 triệu tấn. Trong giai đoạn từ năm 2016 ÷ 2020 dự báo vào
khoảng 2 ÷ 3% nhu cầu XM đến năm 2020 sẽ vào khoảng 66 ÷ 70 triệu tấn.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
8
Tổng hợp dự báo nhu cầu XM từ năm 2005 ÷ 2020
Năm 2005 2010 2015 2020
T
ốc độ tăng trưởng trong tiêu thụ (triệu tấn)

13÷18

9÷12 5÷8 2÷3
Nhu cầu Xi Măng (triệu tấn)
28÷28

42÷46

60÷62

66÷70

Để đáp ứng nhu cầu XM trên thị trường trong nước, từ năm 2005 ÷ 2020
đáp ứng đủ lượng XM cho xã hội thì đòi hỏi phải xây dựng một loạt các nhà
máy XM và ưu tiên xây dựng những nhà máy có năng suất lớn có công nghệ

hiện đại và tập trung ở những vùng có nguyên liệu lớn, có hệ thống giao
thông thuận lợi để thuận tiện trong việc vận chuyển XM sau này, ngoài ra còn
có cở vật chất sẵn có để giảm giá thành xây dựng cơ bản. Tiến tới giảm suất
đầu tư xuống dưới 100USD/tấn XM. Xây dựng các nhà máy có cảng nước sâu
thuận tiện cho việc suất khẩu cũng như Clinker suất vào trong Nam nơi sẽ đặt
các trạm nghiền Clinker, tập trung xây dựng các nhà máy ở Quảng Ninh và
các tỉnh phía Nam tỉnh Thanh Hoá, Ninh Bình nơi có cảng nước sâu và nguồn
nguyên liệu dồi dào. Mặc dù vậy, việc đầu tư xây dựng cần phải có trọng
điểm, có tính đến ảnh hưởng của môi trường.
Các nhà máy đang và sẽ xây dựng sẽ đáp ứng đủ nhu cầu nhà máy cầu XM
xây dựng của nước ta trong tương lai gần đây, góp một phần vào công cuộc
xây dựng đất nước. Đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp hoá hiện đại
hoá, với sản lượng XM tiêu thụ trên một đầu người ngang tầm với các nước
trong khu vực cũng như trên thế giới.























TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
9
PHẦN II: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY

I. CÁC YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG NHÀ MÁY XI MĂNG CÓ
CÔNG SUẤT LỚN (>1 TRIỆU TẤN XI MĂNG / NĂM)
Để lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy một cách hợp lý thì địa điểm
chọn phải thoải mãn các yêu cầu sau:
1. Yêu cầu về tổ chức sản xuất
Địa điểm phải gần các nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, điện, nước
và gần nơi tiêu thụ sản phẩm hoặc thuận tiện cho việc di chuyển xi măng đi
nơi khác tiêu thụ.
2. Yêu cầu hạ tầng kỹ thuật
Phù hợp và tận dụng tối đa hệ thống giao thông quốc gia bao gồm đường
bộ, đường thuỷ, đường sắt. Phù hợp và tận dụng tối đa hệ thống mạng lưới
cấp điện và thông tin liên lạc.
3. Yêu cầu về quy hoạch
Phù hợp với quy hoạch vùng, lãnh thổ, quy hoạch cụm kinh tế công
nghiệp, nhằm tạo điều kiện phát huy tối đa công suất nhà máy và khả năng
hợp tác với các nhà máy lân cận.
4. Yêu cầu về xây lắp và vận hành nhà máy
Thuận tiện trong việc cung cấp vật liệu, vật tư, xây dựng nhằm giảm chi
phí vận chuyển và giảm tối đa cước vận chuyển từ nơi xa đến.

Thuận tiện trong việc cung cấp nhân công cho nhà máy trong quá trình xây
dựng cũng như vận hành nhà máy sau này.
5. Yêu cầu về kỹ thuật xây dựng
Về địa hình có khu đất có kích thước hình dạng thuận lợi trong việc xây
dựng trước mắt cũng như mở rộng diện tích nhà máy sau này và thuận tiện
cho việc bố trí dây chuyền công nghệ sản xuất. Khu đất phải cao ráo, tránh
ngập lụt về mùa mưa lũ, có mực nước ngầm thấp tạo điều kiện cho việc thoát
nước khi có mưa, lũ. Độ dốc tự nhiên thấp hạn chế việc san lấp mặt bằng. Về
địa chất địa điểm phải không được nằm trên các vùng có mỏ khoáng sản hoặc
địa chất không ổn định. Cường độ khu đất xây dựng từ 1,5 ÷ 2 kg/cm
2
Nhận xét: Để lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy hợp lý phải căn cứ
vào các yêu cầu trên. Nhưng trong thực tế rất khó khăn cho việc lựa chọn địa
điểm mà nó thoả mãn đủ các yêu cầu đó. Sau khi xem xét những thuận lợi và
khó khăn từng mặt trong đồ án này nhà máy xi măng em dự định xây dựng tại
xã Quang Sơn – Thị Xã Tam Điệp – Ninh Bình. Địa điểm này thoả mãn được
các điều kiện xây dựng một nhà máy sản xuất xi măng Pooclăng hỗn hợp với
năng suất 1,4 triệu tấn PCB 40.



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
10
II. GIỚI THIỆU VỂ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY XI MĂNG
TAM ĐIỆP_ NINH BINH
1. Vị trí địa lý, khí hậu và địa chất công trình thuỷ văn
1.1.Vị trí địa lý.
Nhà máy xi măng Tam Điệp được xây dựng trên khu đất canh tác và trồng
cây lâm nghiệp thuộc xã Quang Sơn - thị xã Tam Điệp – Ninh Bình có toạ độ

địa lý:
105
o
52

05
’’
đến 105
o
54

29
’’
Kinh độ Đông
20
o
8

20
’’
đến 20
o
8

51
’’
Vĩ độ Bắc
- Phía Bắc giáp với cánh đồng canh tác nông nghiệp của xã Quang Sơn
- Phía Nam giáp với dãy núi Đồng Giao – Yên Duyên
- Phía Đông giáp với đường sắt xuyên Việt cách ga Đồng Giao khoảng

1km và cách quốc lộ 1A khoảng 2km.
- Phía Tây giáp với phần đất cao của chân dãy núi Tam Điệp
1.2. Đặc điểm khí hậu:
Nhà máy xi măng Tam Điệp nằm trong vùng có đặc điểm khí hậu nhiệt đới
gió mùa và được phân thành hai mùa rõ rệt.
- Mùa khô từ tháng 11đến tháng 4 năm sau.
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
- Lượng mưa trung bình hàng năm là 1800mm.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 19,4
o
C.
- Độ ẩm trung bình 90%.
Hướng chủ đạo về mùa lạnh (từ tháng 11 đến tháng 4) là gió Đông Bắc,
hướng gió chủ đạo về mùa hè là gió Đông Nam.
1.3. Địa chất thuỷ văn:
Địa hình xây dựng nhà máy tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình là
+50 m, thấp là +48 m, cao nhất +52 m. Địa hình không có nguy cơ tác động
của một số quá trình ngoại sinh như: Sói mòn , động đất …
* Địa chất công trình:
- Thuận lợi: Có lớp phủ đệ tứ tương đối dày 110m thuận tiện cho việc san
lắp mặt bằng. Dưới lớp đệ tứ có tầng đá vôi có khả năng chịu tải cao.
- Khó khăn: Địa điểm xây dựng nằm trong hoạt tính địa chấn cao. Tuy
nhiên vẫn có khả năng xây dựng một nhà máy có công suất 1,4 triệu tấn xi
măng/năm trên địa điểm khảo sát.
2. Giao thông vận tải.
a. Đường sắt.
Nhà máy cách ga Đồng Giao khoảng 0,7 km. Từ ga Đồng Giao tới Ninh
Bình qua ga Gềnh, ga Cầu Yên, chiều dài 3 khu trung gian là 20 km.
Để hoà vào mạng lưới vận chuyển quốc gia phải mở thêm tuyến đường sắt
nối từ nhà máy ra ga Đồng Giao.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
11
b. Đường bộ.
Nhà máy nằm cách quốc lộ 1A khoảng 1,5 km. Nối nhà máy với quốc lộ 1
A gồm 2 đường chính:
-Đường Chi Lăng nối từ quốc lộ 1A ở phía Bắc.
-Đường Ngô Thi Sỹ nối từ quốc lộ 1A ở phía Nam.
c. Đường thuỷ.
Nhà máy xi măng Tam Điệp có điều kiện thuận lợi về giao thông đường
thuỷ.
-Cách nhà máy 15 km về phía Bắc có cảng Cầu Yên trên sông Vân.
-Cảng Ninh Phúc cách nhà máy 18-20 km. Là cảng quốc gia.
3. Nguồn nguyên, nhiên liệu của nhà máy
3.1. Nguồn nguyên liệu.
a. Đá vôi.
Mỏ đá vôi Hang Nước nằm trong dải địa hình đá vôi Carstơ Quyền Cây -
Đồng Giao – Yên Duyên kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam từ tỉnh
Hoà Bình đến Nga Sơn – Thanh Hoá dài tới vài trục km. Địa phận khai thác
cho nhà máy nằm ở phía Tây Bắc đội Hang Nước thuộc địa bàn xã Quang
Sơn – Tam Điệp - Ninh Bình, cách địa điểm xây dựng nhà máy 5 km với độ
cao trung bình của dãy núi đá vôi từ 150m đến 200m. Kết quả tổng hợp các
mẫu khảo sát trong toàn mỏ cho thấy thành phần hoá học của đá vôi ít biến động.
* Hàm lượng các oxít chính dao động.
CaO : 54,5 ÷ 55,3%
MgO : < 1%
Còn hàm lượng Cl
2
và SO
3

chỉ ở dạng vết
* Các tính chất lý học của đá vôi.
- Dung trọng : 2,65 g/cm
2

- Độ ẩm : 1%
- tỷ trọng : 2,7 g/cm
2

- Cường độ chịu nén : 1078KG/cm
2

- Lực kết dính : 352,8KG/cm
2

- Góc ma sát : 37
o

- Độ cứng theo thang Morh : 3,5 đến 4,0
Trữ lượng đá vôi đã được đoàn địa chất 3 đã hoàn thành việc khảo sát
tham dò tỷ mỉ mỏ đá vôi Hang Nước với tổng trữ lượng là 196877 nghìn
tấn.Như vậy lượng đá vôi đảm bảo cho nhà máy hoạt động lâu dài.
b. Đất sét:
Đất sét được khai thác tại mỏ Quyền Cây thuộc vùng đồi nằm sát chân
Phía Tây Nam dãy núi đá vôi Quyền Cây - Đồng Giao với diện tích đất chiếm
khoảng 2km
2
. Cách vị trí xây dựng nhà máy khoảng 5 km qua Quèn Hang
Nước.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
12
Thành phần trung bình của các oxít như sau:

Thành phần oxít
Trung bình nhỏ
nhất( %)
Trung bình lớn
nhất (%)
Trung bình toàn
mỏ(%)
SiO
2
65,58 69,32 66,90
Al
2
O
3
12,64 13,80 13,20
Fe
2
O
3
5,91 6,88 6,46
MgO 0,83 1,40 1,14

* Các đặc cơ lý của đất sét Quyền Cây.
- Độ ẩm trung bình : 11,29%
- Dung trọng. : 1,4 tấn/m
3

- Tỷ trọng. : 1,89 tấn /m
3
- Góc ma sát. : 41
o
- Độ cứng theo thang Morh. : < 2
Theo kết quả thăm dò của đoàn địa chất 306 đánh giá tổng trữ lượng của
mỏ tính từ cốt +50m trở lên 21222 nghìn tấn. Với cấp triển vọng (cấp P)
khoảng gần 200 triệu tấn.
Nhưng theo khảo sát của đoàn địa chất 306 thăm dò trữ lượng của toàn mỏ
đất sét Quyền Cây có thể lên tới trên 200 triệu tấn và có chất lượng tốt phục
vụ cho nhà máy hoạt động lâu dài.
3.2. Các loại nguyên liệu bổ xung và phụ gia khác:
a. Quặng sắt, quăczít
Quặng sắt nhập tại Thái Nguyên . Được vận chuyển về nhà máy bằng tàu
hoả là thuận tiện về kinh tế nhất. Nguồn cung cấp thứ hai dự phòng cho nhà
máy là quặng sắt Trai Cau - Thái Nguyên có trữ lượng hàng triệu tấn.Hàm
lượng sắt trong quặng từ 60 ÷ 65%.Còn quăczít được nhập ở Vĩnh Phúc và
được vận chuyển về nhà máy bằng đường ô tô.
b. Thạch cao:
Nhà máy sử dụng nguồn Thạch Cao nhập ngoại (từ Lào hoặc Thái Lan,
thông qua công ty kinh doanh Thạch Cao xi măng với khả năng cung cấp
cũng như chất lượng đã được khẳng định trong nhiều năm qua trong các nhà
máy xi măng. Thạch Cao được vận chuyển về nhà máy bằng tàu hoả.
c. Phụ gia cho xi măng:
Nhà máy xi măng Tam Điệp có thể sử dụng một số loại phụ gia sau:
* Bazan Như Xuân – Nông Cống – Thanh Hoá
Cách nhà máy xi măng Tam Điệp khoảng 90 km.Với trữ lượng khoảng
700.000tấn, độ hút vôi từ 45 ÷ 50 mg CaO/g. Phụ gia thuộc loại thấp có thể
vận chuyển về nhà máy bằng tàu hoả hoặc ô tô.
* Đá BaZan Nghĩa Đàn - Nghệ An.

Cự ly từ mỏ về nhà máy cách khoảng 190 km. Sau khi khai thác được vận
chuyển về Nghĩa Đàn sau đó được vận chuyển về nhà máy bằng tàu hoả.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
13
* Nguồn đá vôi đen Đồng Giao.
Đá vôi đen đựơc sử dụng làm phụ gia trơ cho vào xi măng. Vùng Đồng Giao
cách nhà máy khhoảng 5 ÷ 6 km có nguồn đá vôi đen với trữ lượng hàng triệu m
3
.
3.3. Nguồn nhiêu liệu:
a. Than:
Nhiên liệu để sản xuất Clinker là than Hòn Gai - Cẩm Phả loại cám 3
Chất lượng than cám 3 theo TCVN 1790 – 1999 như sau:
- Nhiệt trị toàn phần : > 6850 Kcal/Kg
- Tro trung bình : 16,5 (giới hạn 15 ÷ 18%)
- Chất bốc trung bình : 6,5%
- Độ ẩm trung bình : 7,0 (max12%)
- Cỡ hạt : max 15mm
Than cám Hòn Gai được vận chuyển về cảng Ninh Phúc – Ninh Bình bằng
sà lan đến 500 tấn và được chuyển tới kho nhà máy bằng ô tô.
b. Dầu FO :
Dầu FO nhập ở nước ngoài và được vận chuyển về nhà máy từ cảng Hải Phòng
bằng tàu hoả với cự ly khoảng 220 km. Nhu cầu FO mỗi năm khoảng 1000 tấn.
*Các tính chất của dầu FO.
- Tỷ nhiệt : 0,93 – 0,98 kg/l
- Nhiệt trị : 9800 – 10.000 Kcal/kg
- Hàm lượng : S
%3



c. Cung cấp điện:
* Nguồn cung cấp điện chính:
- Nhà máy Xi măng Tam Điệp – Ninh Bình được cung cấp điện có điện áp
110 KV thông qua đường dây mạch kép AC – 150 với tổng chiều dài khoảng
20,5 km từ trạm biến áp Ninh Khánh 220/110 KV.

- Tổng công suất tính toán là : P
tt
= 23500 KW
- Tổng công suất tính toán toàn phần : S
tp
= 29350 KW
* Nguồn điện dự phòng:
- Nhà máy bố trí một nguồn phát điện Dizel dự phòng trong trường hợp
mất điện lưới để duy chì chế độ làm việc của lò nung ở mức thấp nhất với
công suất khoảng 1000 KVA.
d. Cung cấp nước:
- Nước dùng cho sản xuất và sinh hoạt cần khoảng 10.000 m
3
/ngày được
khai thác từ các mỏ nước ngầm cách nhà máy khoảng 1,5 km.
- Nguồn nước ngầm dự phòng thứ hai có lưu lượng khoảng 10.000m
3
/ngày
đêm cách nhà máy khoảng 3 km.
- Cả hai nguồn nước trên khi sử dụng đều phải xử lý lọc trước khi dùng.
- Nước sinh hoạt phải khử trùng đạt tiêu chuẩn quy định.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40

14
PHẦN III: LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT VÀ DÂY
CHUYỀN SẢN XUẤT
CHƯƠNG I: LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT
* Trên thế giới hiện nay người ta sản xuất xi măng theo hai phương pháp,
phương pháp khô và phương pháp ướt các phương pháp sản xuất được dựa
trên cơ sở của phương pháp gia công chế biến phối liệu.
- Phương pháp gia công chế biến phối liệu khô gọi là phương pháp khô có
độ ẩm 1 ÷ 2%
- Phương pháp gia công phối liệu ướt gọi là phương pháp ướt, có độ ẩm từ
36 ÷ 42%
* Dù chọn phương pháp nào đi nữa cũng phải dựa vào các điều kiện sau:
- Độ ẩm của các nguyên liệu ban đầu.
- Tính chất cơ lý, hoá lý của nguyên liệu ban đầu.
- Điều kiện điện năng, nhiệt năng.
- Khả năng cung cấp trang thiết bị.
- Diện tích xây dựng và sản xuất.
- Vệ sinh môi trường.
* Tuy nhiên việc lựa chọn sản xuất còn tuỳ thuộc vào từng nơi từng điều
kiện khác nhau nữa nhưng nhất thiết phải đạt mục tiêu sau:
- Rút ngắn quá trình sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị.
- Nâng cao sản lượng, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
- Nâng cao trình độ cơ khí hoá, tự động hoá để giảm bớt sức lao động nặng
nhọc cho người lao động.
- Đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn lao động cho người lao động.
* Trước đây người ta chủ yếu sản xuất theo phương pháp ướt vì nó phù
hợp với trình độ khoa học kỹ thuật, vốn đầu tư, trang thiết bị ban đầu thấp,
điều kiện vệ sinh môi trường tốt, chất lượng Clinker đảm bảo.
* Ngày nay do việc phát triển của nền khoa học kỹ thuật, việc đồng nhất
phối liệu được thực hiện qua nhiều khâu: đồng nhất sơ bộ, đồng nhất tinh

trong si lô đồng nhất, đồng nhất trong quá trình vận chuyển bằng khí nén. Vì
thế mà chất lượng clinker sản xuất theo phương pháp khô cũng đảm bảo được
chất lượng như sản xuất theo phương pháp ướt. Phương pháp khô bột liệu
được vận chuyển bằng máng khí động, vít tải, gầu nâng, băng tải cao su …Tại
các vị trí chuyển tiếp đều được trang bị các hệ thống lọc bụi như lọc bụi tay
áo, lọc bụi tĩnh điện, Cyclon lắng do đó khí thải ra môi trường sạch với
nồng độ thải ra môi trường < 50 mg/Nm
3
và đảm bảo được vệ sinh công nghiệp.
Phương pháp khô có hệ thống Cyclôn trao đổi nhiệt kèm Calciner trước lò
mà do vậy phối liệu sau khi qua hệ thống Cyclon và Calciner thì lượng
Cacbonat đã được phân huỷ 90÷95%, do đó lò được rút ngắn đi rất nhiều, từ
đó giảm được tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh, tiết kiệm nhiên liệu,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
15
do vậy phối liệu từ Calciner xuống lò và thời gian liệu trong lò sẽ được rút
ngắn đi từ đó có thể tăng tốc độ quay của lò dẫn đến ta có thể tăng năng suất
lò lên. Hơn nữa phương pháp khô có nhiệt tiêu tốn riêng cho 1kg Clinker nhỏ
hơn so với phương pháp ướt rất nhiều và lượng khí thải phương pháp khô
cũng ít hơn so với phương pháp ướt, định lượng các cấu tử nguyên liệu cũng
dễ hơn.
Căn cứ và tình hình thực tế của nhà máy thiết kế để phù hợp với xu thế
phát triển của thời đại và dựa vào độ ẩm của nguyên liệu ban đầu: Đá Vôi có
độ ẩm 1,5%, đất sét có độ ẩm 9%, Quặng sắt có độ ẩm 8% và Quăczít có độ
ẩm 5%. Nên ta chọn phương pháp sản xuất khô cho nhà máy xi măng thiết kế
là phù hợp và đảm bảo về kinh tế và kỹ thuật.
Sau đây là một số chỉ tiêu kỹ thuật của hai phương pháp sản xuất (so sánh
này ứng với hai lò cùng năng suất và trình độ công nghệ sản xuất theo hai
phương pháp )

Phương pháp sản xuất
Chỉ tiêu
Ướt Khô
Tiêu hao điện
Nhiệt tiêu tốn
Kích thước lò: tỷ lệ L/D
Tiêu hao bi đạn
Độ ẩm của phối liệu vào lò
Năng suất lao động
Lượng khí thải
145÷165 Kwh/TCl
1300÷1500 Kcal/kgCl

30÷37
1,5÷2kg/TCl
36÷42%
250÷450TXM/người
3066m
3
/TCl
94÷110 Kwh/TCl
700÷800Kcal/kgCl
13÷16
0,2÷0,5kg/TCl

1%
200÷1200TXM/người

1351m
3

/TCl

CHƯƠNG II: LỰA CHỌN HỆ THỐNG LÒ NUNG
Phân xưởng lò nung là phân xưởng trọng tâm của nhà máy. bởi vì tại phân
xưởng lò nung có hệ thống lò, nơi mà các quá trình hoá học xẩy ra. Các quá
trình hoá học này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng clinker, Clinker có chất
lượng tốt hay sấu nó sẽ phản ánh trực tiếp đến hiệu quả sản xuất của nhà máy.
Do vậy khi lựa chọn dây chuyền sản xuất thì lò nung được đặt lên hàng đầu
để đảm bảo hiệu quả kinh tế của nhà máy.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều hãng cung cấp thiết bị cho các nhà máy
XM, mỗi một hãng có các thiết bị có đặc trưng riêng, tính năng kỹ thuật phù
hợp với dây chuyền của nó. Mặc dù vậy trong nước ta hiện nay có một số
hãng cung cấp thiết bị đã để lại uy tín thiết bị hoạt động tốt như hãng F. L.
Smith (Đan Mạch), Kobe, Mitsubishi (Nhật), FCB (Pháp)
Qua việc tìm hiểu và cân nhắc kỹ lò nung và Calciner loại SLC_D của
hãng F. L. Smith được lựa chọn cho hệ thống lò. Hệ thống này bao gồm một
calciner, loại này cho lửa và liệu đi cùng chiều, cyclôn làm việc với áp suất
âm, có hiệu suất lắng cao. Hệ thống này có ưu điểm là có thể đốt được nhiên
liệu có phẩm chất thấp trong đó có than cám 3.
Đặc tính kỹ thuật của hệ thống lò đã chọn (theo tài liệu của hãng F. L. S )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
16
- Hệ thống trao đổi nhiệt gồm 2 nhánh ,mỗi nhánh 5 tầng cyclon.
+Kích thước của cyclon mỗi nhánh là : 2 tầng cyclon trên cùng có đường
kính 5,2m (kiểu LP) và 3 tầng còn lại có đường kính là 5,4m (kiểu LP)
-Bộ Calxinơ có đặc tính như sau:
+ Đường kính calciner : D = 6,9 m
+ Chiều cao calciner : L = 20 m
CHƯƠNG III: TÍNH CHỌN LÒ NUNG CLINKER XI MĂNG

Lò nung Clinker đóng vai trò đặc biệt quan trọng, nó quuyết định đến sản
lượng, chất lượng XM nhà máy vì vậy việc lựa chọn lò nung phải được cân
nhắc kỹ càng, phải chọn được lò nung phù hợp với kỹ thuật tiên tiến trong
công nghiệp xi măng hiện nay ở nước ta cũng như trên thế giới. Lò nung phải
có năng suất, chất lượng cao, chi phí đầu tư bảo dưỡng thiết bị thấp, giảm chi
phí sản xuất dẫn đến giá thành sản phẩm hạ.
Muốn chọn lò nung Clinker xi măng phù hợp với năng suất thiết kế ta phải
tính toán kỹ thuật:
Chọn lò có năng suất là 4000 TCL/ngày.
)/(67,166
24
4000
'
0
hTCLG ==
Trong đó :
Hệ số dự trữ công suất tổng là: P = 9,916%
+Thời gian trùng tu, đại tu, thay gạch lót zôn nung trong 1 năm
t
1
=18 (ngày) =18*24=432 (h)
+Thời gian kiểm tra kỹ thuật thường xuyên mỗi ngày 1 giờ
t
2
=(365-18)*1=347 (h)
- Hệ số sử dụng thời gian

911,0
24
*

365
)347432(24*365
24
*
365
)(24*365
21
=
+−
=
+−
=
tt
K

Vậy : K = 0,911 nằm trong khoảng (0,9 - 0,95)
Năng suất dự trữ công suất lò theo thiết kế :
P
1
=(1-K)*100 = (1-0,911)*100 = 8,886%
- Năng suất thực tế của lò tính tới hệ số sử dụng thời gian
)/(141,15067,166*)916,91(*)1(
'
00
hTCLGpG =−=−=
- Năng suất tuyệt đối của phân xưởng lò là :

)/(1200000365*24*779,136
)/(779,136911,0*141,150*
0

namTCL
hTCLKGG
==
===

Nhà máy dự kiến sản xuất PCB 40 với 10% phụ gia hỗn hợp và 4% Thạch
cao, 86% CL.
- Năng suất của nhà máy tính theo xi măng là :
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
17

(tan)1400000
86,0
1200000
1200000*86,0
==⇒
=
x
x

Vậy 1 năm nhà máy sản xuât 1,4 triệu tấn xi măng.
* Tính đường kính và chiều dài lò nung: (theo tài liệu của hãng FCB (Pháp))
- Theo tài liệu của một số hãng chuyên sản xuất thiết bị nhà máy xi măng.
Với lò nung hiện đại có hệ thống cyclôn, calciner trao đổi nhiệt, năng suất
riêng của lò vào khoảng từ: 85÷180 (kgCL/m
3
.h). Ở đây ta chọn năng suất
riêng của lò là 144 (kgCL/m
3

.h) với lò này là tương đối hiện đại ở nước ta
cũng như trên thế giới.
- Chiều dài lò:
L = 20*(D – 1) m (1)
Trong đó: L là chiều dài lò, D là đường kính lò, m
- Thể tích lò nung : V = S
l
*L (m
3
)
Hay V
)(4,1157
144
1000*67,166
3
m
N
N
r
l
===
;
Mà :
4
*
2
D
S
l
π

=

Vậy V
)(4,115720*)1(*
4
*
3
2
mD
D
=−=
π

- Giải phương trình bằng pháp lặp ta được: D = 4,55 m
Thay D = 4,55 vào phương trình (1) ta có : L = 71 m
Với kích thước lò như trên ta chọn chiều dày của lớp gạch chịu lửa trong lò là
200m, chiều dày vỏ thép của lò 30 mm.
→ Đường kính ngoài của vỏ lò: D
n
= 4,55 + 0,2*2 + 0,03*2 = 5,01 m
*Ta chọn lò theo tài liệu chào hàng của hãng FLSmidth_kiểu SLC-D với
năng suất lò 4000 tấnCL/ngày, có hệ thống cyclôn trao đổi nhiệt 2 nhánh, 5
tầng có Calciner loại DDC (Down Draught Calciner) và ghi làm lạnh kiểu ghi
Coolax Cooler của hãng FLSmidth là phù hợp với nhà máy ta thiết kế.


CHƯƠNG IV: THIẾT LẬP DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ NHÀ
MÁY PCB_40, NĂNG SUẤT 1,4 TRIỆU TẤN XI MĂNG/NĂM
I. BẢN VẼ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY:
II. THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY:

1. Công đoạn gia công và chuẩn bị phối liệu :
- Đá vôi được khai thác ở mỏ bằng phương pháp khoan, nổ mìn rồi bốc
xúc chở về trạm đập bằng ô tô. Máy đập đá vôi là loại máy đập búa 1 trục, sau
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
18
khi qua máy đập đá vôi có kích thước 90% < 75 mm rồi được đưa vào kho
chứa đồng nhất sơ bộ bằng hệ thống băng tải, và được rải thành các đống dọc
kho (dải theo phương pháp CHEVRON) có hiệu suất đồng nhất cao 10:1.
- Đất sét được khai thác bằng phương pháp bốc xúc trực tiếp và vận
chuyển về trạm đập bằng ô tô. Máy đập đất sét là máy đập loại hai trục có
răng, sau khi đập kích thước đất sét 95% < 50 mm được chuyển về kho đồng
nhất sơ bộ cũng bằng hệ thống băng tải (rải theo phương pháp WINDROW).
Hiệu suất đồng nhất 10:1.
* Tiếp nhận than, phụ gia, nguyên liệu điều chỉnh, thạch cao, vào kho tổng
hợp:
- Các loại nguyên, nhiên liệu trên được vận chuyển về công ty bằng ô tô
hoặc tàu hoả. Sau đó được đưa vào kho bằng hệ thống băng tải và rải thành
những đống riêng biệt nhờ Stacker chạy dọc kho. Riêng thạch cao và phụ gia
dạng cục có thể được chứa tại bãi ngoài trời gần với kho chứa tổng hợp.
Trước khi đưa vào kho chứa đồng nhất sơ bộ, thạch cao và phụ gia cục được
đập qua máy đập búa.
2. Nghiền nguyên liệu và đồng nhất:
- Các cầu xúc đá vôi, quăczít và quặng sắt được cấp vào các két chứa của
máy nghiền. Từ đó qua hệ thống cân định lượng cấp vào băng tải chung đổ
vào máy nghiền. Riêng đất sét được xúc và vận chuyển thẳng đến băng tải
chung cấp liệu vào máy nghiền. Bột liệu sau khi ra khỏi máy nghiền có độ sót
sàng trên sàng R008 là 15% và có độ ẩm W

1% . Bột liệu đạt yêu cầu được

chuyển đến Silô đồng nhất bột liệu bằng hệ thống máng khí động và gầu
nâng. Silô đồng nhất làm việc theo nguyên tắc đồng nhất và tháo liệu liên tục.
Vi c đồng nhất bột liệu được thực hiện trong quá trình tháo liệu ra khỏi Silô.
Mức độ đồng nhất của Silô là 10:1.
3. Hệ thống lò nung và thiết bị làm lạnh:
- Bột liệu từ Silô được qua két cân định lượng rồi được vân chuyển về hệ
thống cyclôn trao đổi nhiệt bằng hệ thống gầu nâng và máng khí động, sau khi
qua calciner, lò quay, máy làm lạnh tạo thành Clinker. Clinker sau khi làm
nguội được vận chuyển về Silô ủ chứa Clinker, có hai loại silô chứa Clinker
một loại Clinker thành phẩm và một loại Clinker phế phẩm.
4. Nhiên liệu:
- Lò được thiết kế chạy 100% than Antraxít, dầu FO chỉ sử dụng trong quá
trình sấy lò và chạy ban đầu. Than được sử dụng là loại tham cám 3. Than
được nghiền mịn với độ sót sàng là 5% trên sàng R009 và có độ ẩm ra là
W

0,5%. Bột than mịn được chứa trong hai két chứa than, một két dùng cho
lò chiếm 40% và một két dùng cho Calciner chiếm 60%. Than mịn được cấp
vào lò và Calciner qua hệ thống thùng cân định lượng và bơm khí nén.
5. Nghiền xi măng:
Clinker, thạch cao và phụ gia được vận chuyển lên các két chứa máy
nghiền bằng hệ thống băng tải và gầu nâng, từ các két chứa này, Clinker và
phụ gia điều chỉnh sẽ được đưa vào máy nghiền sơ bộ nhằm làm giảm kích
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
19
thước và làm nứt vỡ cấu trúc để phù hợp với điều kiện làm việc của máy
nghiền bi nghiền xi măng. Sau đó phối liệu đã qua nghiền sơ bộ sẽ cùng với
thạch cao cấp vào máy nghiền bi để nghiền mịn. Máy nghiền bi là loại máy
nghiền hai ngăn làm việc theo chu trình kín có phân ly trung gian, xi măng

bột liệu được vận chuyển tới các silô chứa xi măng bột bằng hệ thống máng
khí động và gầu nâng.
6. Đóng bao xi măng:
- Từ đáy silô chứa, qua hệ thống cửa tháo, xi măng sẽ được vận chuyển tới
các két chứa của các máy đóng bao với hệ thống cân điện tử. Sau đó xi măng
bao sẽ được chuyển tới các máng xuất xi măng bao xuống tàu hoả hoặc ô tô.
Ngoài ra từ các silô chứa xi măng rời từ đây có thể xuất theo xi măng rời theo
đơn đặt hàng .



























TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
20

PHẦN IV: TÍNH TOÁN CHUNG
CHƯƠNG I: NGUYÊN LIỆU – NHIÊN LIỆU
I. CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Ký tự Ký hiệu Ký tự Ký hiệu
CaO C
2CaO.SiO
2
C
2
S
SiO
2
S
4CaO.Al
2
O
3
.Fe
2
O
3
C

4
A F
Al
2
O
3
A
CaO tự do
C
td
Fe
2
O
3
F
Clinker
CL
MgO M
SO
3
S
Đá vôi ĐV Na
2
O + K
2
O R
2
O
Đất sét ĐS
Điều kiện tiêu chuẩn

đktc
Quặng sắt QS
Tổng
Σ
Quăczít QZ
Mất khi nung
MKN
3CaO.Al
2
O
3
C
3
A
Xi măng pooclăng
PCB
3CaO.SiO
2
C
3
S
Độ tro
a
II. CHỌN CÁC HỆ SỐ
- Đối với xi măng pooclăng sản xuất theo lò quay phương pháp khô thì
giới hạn các hệ số như sau
LFS = 92 ÷ 98
MS = 2,0 ÷ 2,6
MA = 1,2 ÷ 1,7
- Ta lựa chọn các mô đun hệ số như sau:

LFS = 96
MS = 2,5
MA = 1,45
*Nhận xét:
Việc lựa chọn các mô đun trên là phù hợp trong khoảng cho phép.Trong
thực tế qua việc tìm hiểu các nhà máy chạy với hệ số trên ra chất lượng CL rất
tốt. Điều đó chứng tỏ rằng việc lựa chọn các hệ số này là phù hợp cho việc tạo
khoáng dễ dàng đặc biệt là lượng pha lỏng thích hợp để tạo khoáng C
3
S.
III. NGUYÊN LIỆU – NHIÊN LIỆU:
1. Nguyên liệu:
a. Nguyên liệu chính:
- Nguyên liệu chính để sản xuất clinker XMP là: đá vôi và đất sét. Hai
nguồn nguyên liệu này được khai thác gần nhà máy và sau đó được ô tô
chuyên dụng chuyên chở về trạm đập của nhà máy.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
21



Bảng 1 : Thành phần hoá của đá vôi và đất sét
Thành phần hoá nguyên liệu khô chưa nung chưa quy về100%
Cấu
tử
S A F C M R
2
O


SO
3
CK MKN


ĐV

0,73

0,31 0,25

53,95
0,84 0,04

0,12 - 43,02

99,26
ĐS 61,01

18,31

7,54

2,6

0,32 1,65

0,55 - 8,06

100



• Tính MA, MS của đất sét :

MA
ds =
43,2
54,7
31,18
==
ds
ds
F
A
>1,45
36,2
54,731,18
01,61
=
+
=
+
=
dsds
ds
ds
FA
S
MS
<2,5

So sánh MS
d/s
và MA
d/s
với MA và MS ban đầu ta chọn thì thấy
MS
d/s
< MS
MA
d/s
> MA
Vậy ta phải thêm cấu tử điều chỉnh để sao cho MS tăng và MA giảm.Ta bổ
xung thêm cấu tử giàu sắt và silic.
b.Cấu tử điều chỉnh
Chọn cấu tử điều chỉnh là Quặng sắt Thái Nguyên và Quăczít phong hóa ở
Vĩnh Phúc.Thành phần hoá của chúng như sau :
Bảng 2: Thành phần hoá của cấu tử điều chỉnh
Thành phần nguyên liệu chưa nung 100%
Nguyên
liệu
S A F C M R
2
O

SO
3
CK

MKN


Σ
qsTN 15,7 3,8 68,7

2 0,4 - - - 8,56

99,16

quăczít

92,6 3,8 1,1 0,5 0,2 - - 1,4 -
99,6

2. Nhiên liệu:
- Ngày nay với tiến bộ của khoa học kỹ thuật người ta có thể dùng than có
hàm lượng chất bốc thấp mà không cần bổ xung nhiên liệu lỏng mà vẫn đảm
bảo đủ được nhiệt nung clinker có chất lượng tốt và từ đó hạ được giá thành
clinker cũng như hạ được giá thành xi măng .
- Trong đồ án thiết kế này ta sử dụng 100% than Antraxít – cám 3 (Quảng
Ninh), được vận chuyển về nhà máy bằng tàu hoả
Bảng 3: Thành phần hoá học của than cám 3.(I-tr29)
Than W
o
A
o
S
o
C
o
H
o

N
o
O
o
V
o
Cám 8,00 15,00 2,00 71,00 1,6 0,8 1,5 8,00
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
22
Khi sử dụng than để cấp cho lò và calciner thì than phải được sấy đến độ
ẩm làm việc là 1%.
Hệ số sử dụng của than :
076,1
8
100
1100
=


=
sd
K

Thành phần làm việc của than được tính bằng cách lấy K
sd
nhân với từng
thành phần của than ở bảng 3 ta có:
Bảng 4: Thành phần làm việc của than.
Than W

l
A
l
S
l
C
l
H
l
N
l
O
l
Σ
Cám 1,00 16,141

2,152 76,402

1,722 0,816 1,614 8,609


Bảng 5: Thành phần hoá học của tro than(I-tr29).
Tro S A F C M R
2
O SO
3
CK
Σ
Cám 60,5 27,2 5,00 6,6 0,8 - 0,2 - 100,1



Bảng 6: Thành phần hoá học của tro than quy về 100%.
Tro S A F C M R
2
O SO
3
CK
Σ
Cám 60,44

26,973

4,995

6,593

0,799

- 0,200

- 100
IV: TÍNH TOÁN BÀI PHỐI LIỆU
A. XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT LÀM VIỆC CỦA THAN:

1. Nhiệt trị thấp của than được tính theo công thức sau:

Q
H
= 81*C
l

+ 246*H
l
– 26*(O
l
-

S
l
) - 6*W
l
Kcal/kg than
= 81*76,402 + 246*1,722 - 26* (1,614 - 2,152) - 6*1
= 6620,113 (Kcal/kg than)

2. Xác định tro lẫn trong than:
%100*
100
*
100
** nAB
t
T
=

Trong đó:
B:Lượng than cần để nung 1 kg CL
H
Q
q
B =


q:Nhiệt tiêu tốn cho 1kg clinker từ: 680 ÷ 750 Kcal/kgCL.
ta chọn : q =720 Kcal/kgCL
Q
H
:Nhiệt trị thấp của than
A: Lượng tro trong than, A = 16,141%
n: Lượng tro đọng lại trong than, (chọn n = 100%)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
23

)/(109,0
113,6620
720
kgCLkg
Q
q
B
H
===



%756,1100*
100
*
100
100*141,16*109,0

100*
100
*
100
**
===
nAB
t

B. TÍNH BÀI PHỐI LIỆU:
1. Quy đổi nguyên liệu về nguyên liệu khô chưa nung với tổng các oxit
100%
Bảng 7: Thành phần các oxít của các cấu tử chưa nung
Thành phần hoá của nguyên liệu khô chưa nung (đã quy về 100%)
Nguyên
liệu
S A F C M R
2
O

SO
3
CK

MKN


ĐV 0,735 0,312

0,252


54,352
0,846

0,040

0,121

- 43,341

100

ĐS 60,986

18,303
7,537

2,599

0,320

1,649

0,550

- 8,057

100

QS 15,833


3,832

69,282
2,017

0,404

- - - 8,633

100

QZ 92,972

3,815

1,104

0,502

0,201

- - 1,406

- 100


2. Quy đổi về nguyên liệu khô đã nung(MKN=0)

Bảng 8: Thành phần các oxít của các cấu tử đã nung là 100%

Thành phần nguyên liệu khô đã nung 100%
Nguyê
n
liệu
S A F C M R
2
O

SO
3

CK


ĐV 1,298 0,551 0,445 95,928

1,494

0,071

0,213


- 100
ĐS 66,330

19,907

8,197
2,827


0,348

1,974

0,598


- 100
QS 17,329

4,194 75,828

2,208

0,442

- -

- 100
QZ 92,972

3,815 1,104
0,502

0,201

- - 1,406

100

Tro 60,440

26,973

4,995
6,593

0,799

- 0,200

- 100

3. Lập hệ phương trình :
Gọi X
i
(i = 1 ÷ 5) là phần trăm của các cấu tử : Đá Vôi, Đất sét, Quặng sắt và
Quăczít.
* Phương trình 1:
100
5
1
=

=i
i
X

756,1100
4

1
−=

=i
i
X
= 98,244
hay: X
1
+ X
2
+X
3
+X
4
= 98,244 (1)
* Phương trình 2 được thiết lập từ:

=
5
1
(
i
∆C
i*
X
i
) = 0
Trong đó: ∆C
i

=
)1(
i
o
K
i
LSF
LSF
C −
với LSF
i
=
K
i
K
i
K
i
K
i
FAS
C
65,018,1*8,2
*100
++

* Với C
K
i
, S

K
i
, F
k
i
, A
K
i
là % CaO, SiO
2,
Fe
2
O
3,
và Al
2
O
3
các cấu tử i trong
Clinker
Thay số ở bảng 8 vào, với LSF = 96 ta có phương trình sau:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
24
91,537X
1
- 203,133X
2
– 96,440X
3

- 254,418X
4
= 332,744 (2)
* Phương trình 3 được thiết lập từ :

=
5
1i
(∆A
i
*X
i
) = 0
Trong đó: ∆A
i
=
)1(*
0
i
K
i
MA
MA
A −
với MA
i
=
K
i
K

i
F
A

Thay số ở bảng 8 vào và với MA
o
=1,45 ta có phương trình sau:
-0,093X
1
+ 8,02X
2
– 105,756X
3
+ 2,214X
4
= -34,637 (3)
* Phương trình 4:

=
5
1i
(∆S
i
*X
i
) = 0
Trong đó: ∆S
i
=
)1(

0
i
K
i
MS
MS
S −
với MS
i
=
K
i
K
i
K
i
FA
S
+

Thay số ở bảng 8 vào và với MS
o
= 2,5 ta có phương trình sau:
-1,191X
1
- 3,930X
2
– 182,726X
3
+ 80,673X

4
= 34,198 (4)
Ta lập được hệ phương trình từ 4 phương trình trên :
X
1
+ X
2
+X
3
+X
4
= 98,244 (1)
91,537X
1
- 203,113X
2
– 96,440X
3
- 254,418X
4
= 332,744 (2)
-0,093X
1
+ 8,02X
2
– 105,756X
3
+ 2,214X
4
= -34,637 (3)

-1,191X
1
- 3,930X
2
– 182,726X
3
+ 80,673X
4
= 34,198 (4)

Giải hệ ra ta có : X
1
= 69,340 % ; X
2
= 20,150 % ; X
3
= 1,937 %
X
4
= 6,817 % ; t = 1,756 %
Vậy % các cấu tử trong CL là :
Đá vôi : 69,34 %
Đá sét : 20,15 %
Quặng sắt : 1,937 %
Quăczít : 6,817 %
Tro : 1,756 %
4. Tính kiểm tra:
a. tính thành phần hoá học của từng cấu tử trong Clinker:
- Thay số ở bảng 8 vào các công thức sau:
S

k
=S
dv
*
100
*
100
*
100
*
100
*
100
4321
t
S
X
S
X
S
X
S
X
trqzqsds
++++

A
k
=A
dv

*
100
*
100
*
100
*
100
*
100
4
3
21
t
A
X
A
X
A
X
A
X
trqzqsds
++++
F
k
=F
dv
*
100

*
100
*
100
*
100
*
100
4
3
21
t
F
X
F
X
F
X
F
X
trqzqsds
++++

C
k
=C
dv
*
100
*

100
*
100
*
100
*
100
4
3
21
t
C
X
C
X
C
X
C
X
trqzqsds
++++

M
k
=M
dv
*
100
*
100

*
100
*
100
*
100
4321
t
M
X
M
X
M
X
M
X
trqzqsds
++++

R
2
O
k
=R
2
O
dv
*
100
*

100
*
100
*
100
*
100
2
4
2
3
2
2
2
1
t
OR
X
OR
X
OR
X
OR
X
trqzqsds
++++

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40
25

SO
3
k
=SO
3dv
*
100
*
100
*
100
*
100
*
100
3
4
3
3
3
2
3
1
t
SO
X
SO
X
SO
X

SO
X
trqzqsds
++++

CK
k
=CK
dv
*
100
*
100
*
100
*
100
*
100
4321
t
CK
X
CK
X
CK
X
CK
X
trqzqsds

++++

Bảng 9 : bảng thành phần hoá học của Clinker.
Thành phần hoá học của Clinker 100%
Cấu tử
S A F C M R
2
O SO
3
CK %
ĐV 0,900 0,382

0,308

66,516

1,036

0,049

0,148

- 69,340

ĐS 13,366

4,011

1,652


0,570

0,070

0,361

0,120

- 20,150

QS 0,336 0,081

1,469

0,043

0,009

- - - 1,937

QZ 6,338 0,260

0,075

0,034

0,014

- - 0,096


6,817

Tro 1,061 0,474

0,088

0,116

0,014

- 0,004

- 1,756

Tổng 22,001

5,208

3,592

67,279

1,142

0,411

0,272

0,096


100
b. Tính kiểm tra các hệ số
LSF =
KK
K
FS
C
65,01,18A8,2
*100
k
++


LSF =
96
592,3*65,05,208*1,18001,22*8,2
279,67*100
=
++


45,1
592,3
208,5
===
K
K
F
A
MA



5,2
592,3208,5
001,22
=
+
=
+
=
KK
K
FA
S
MS

Nhận xét: Các mô đun hệ số vừa kiểm tra ở trên đều phù hợp giá trị ban
đầu đã chọn.
c. Tính thành phần khoáng:
C
3
S = 4,07*C
k
- 7,6*S
k
- 6,72*A
k
- 1,43*F
k
C

3
S = 4,07*67,279 - 7,6*22,001 - 6,72*5,208 - 1,43*3,592 = 66,484%
C
2
S = -3,07*C
k
+ 8,6*S
k
+5,07*A
k
+1,07*F
k
C
2
S = -3,07*67,279+ 8,6*22,001+5,07*5,208+1,07*3,592 =12,908%
* Tổng (C
3
S+C
2
S) = 66,484+12,908 = 79,392%
C
3
A =2,65(A
k
– 0,64F
k)
= 2,65*(5,208 - 0,64*3,592) = 7,710%
C
4
A F


=

3,043*F
k
= 3,043*3,592 = 10,919%
* Tổng (C
4
A F + C
3
A) = 7,710+10,919 = 18,629%
∑(C
3
S+C
2
S+C
3
A+C
4
A F) = 79,392+18,629 = 98,022%
Hàm lượng khoáng C
3
S/C
2
S >4 (xi măng có hàm lượng C
3
S >60%) thì
được gọi là xi măng Alít, do hàm lượng C
3
S chiếm tới 66,484% vì vậy

Clinker là rất khó nung và phải nung ở nhiệt độ cao cùng với thời gian lưu
trong lò phải phù hợp .

×