Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Quản trị tiền mặt Tài chính doanh nghiệp phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.28 KB, 25 trang )

GVHD:
NHÓM 4
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2
1
ĐỀ TÀI 2: QuẢN TRỊ TiỀN MẶT
2
NỘI DUNG
1
3
1/ Khái niệm:

Quản trị tiền mặt đề cập tới việc quản lý tiền giấy
và tiền gửi ngân hàng. Sự quản lý này liên quan chặt
chẽ đến việc quản lý các loại tài sản gắn với tiền
mặt như các loại chứng khoán có khả năng thanh
khoản cao. Các loại tài sản tài chính gần như tiền
mặt giữ vai trò như một miếng đệm cho tiền mặt: Số
dư thanh khoản tiền mặt có thể được đầu tư dễ dàng
vào các loại chứng khoán thanh khoản cao, đồng
thời chúng cũng có thể được bán rất nhanh để thỏa
mãn những nhu cầu cấp bách về tiền mặt.
4
2/ mục tiêu quản trị tiền mặt:

Đểthựchiệncácgiaodịch:mục tiêu chủ yếu của việc
nắm giữ tiền trong DN là để làm thông suốt các giao
dịch kinh doanh. Tiền là tài sản có tính lỏng cao nhất. Từ
tiền DN có thể chuyển ngay sang hàng hóa khác. Nếu
DN không giữ tiền mà chỉ giữ các tài sản khác thì các
chi phí giao dịch có thể rất cao, hơn nữa lại mất nhiều
thời gian cho 1 giao dịch kinh doanh thông thường vì


các tài sản khác có tính thanh khoản thấp hơn. Từ tài sản
đang nắm giữ DN phải chuyển nó thành tiền, sau đó mới
dùng tiền mua hàng háo mà DN cần. Mục tiêu này gọi là
mục tiêu KD.
5
2/ mục tiêu quản trị tiền mặt:

Đểđápứngnhucầuchỉtrảvàthanhtoán:Ngoài
nhu cầu sử dụng tiền để mua tài sản, hàng ngày ở
DN còn phải sử dụng tiền để thanh toán các món nợ,
các khoản phải trả, phải nộp khác như: trả lương
công nhân, nôp thuế nhà nước… Nếu không có tiền
để thanh toán các khoản phải trả, phải nộp thì tất
yếu cũng gay nên những khó khăn và bất lợi cho
DN.
6
2/ mục tiêu quản trị tiền mặt

Đểdựphòngvàđầucơ:Dòng tiền vào và ra của
DN đôi khi không thể dự đoán trước được. Do vậy,
DN cần phải giữ một lượng tiền nhất định để phục
vụ cho các nhu cầu ngẫu nhiên, không xác định
được trước. Điều đó giúp DN duy trì được khả năng
thanh toán và tình hình tài chính của DN ở mọi thời
điểm được ổn định. Ngoài ra tiền còn được dùng để
thỏa mãn lợi thế mua sắm của DN khi có cơ hội
kinh doanh. Nguồn tiền này được gọi là ngân quỹ
đầu cơ.
7
3/ nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ tiền mặt

8
4/ nội dung quản trị
Quảntrịtiềnmặtbaogồmcáchoạtđộng:

Tăng tốc độ thu hồi: mục tiêu của việc gia tăng tốc
độ thu hồi tiền mặt là nhanh chóng thu hồi tiền để
đưa vào đầu tư, chi tiêu càng sớm càng tốt. những
hoạt động này đem lại những khoản lợi nhuận cho
doanh nghiệp.
9
4/ nội dung quản trị
Cácphươngpháptăngtốcđộthuhồitiềnmặt:

Đem lại cho khách hàng những mối lợi để khuyến
khích cho họ sớm trả nợ, bằng cách áp dụng chính
sách chiết khấu đối với những khoản nợ được thanh
toán trước hay đúng hạn. Doanh nghiệp cần áp dụng
nhiều biện pháp để đảm bảo rằng một khi một khoản
nợ được thanh toán thì tiền được đưa vào đầu tư
càng nhanh càng tốt.
10
4/ nội dung quản trị

Doanh nghiệp có thể sử dụng hệ thống ngân hàng.
Thông qua ngân hàng, doanh nghiệp thanh toán các
hoá đơn mua hàng hoặc đầu tư vào các loại chứng
khoán thanh khoản cao trên tài khoản thanh toán của
họ. Lợi thế của hệ thống ngân hàng là tiền tệ có thể
được chuyển đi rất nhanh bên trong hệ thống, cho
phép doanh nghiệp sử dụng tiền nhanh chóng một

khi đã có chúng trong tài khoản.
11
4/ nội dung quản trị

Giảm tốc độ chi tiêu: thay vì dùng tiền thanh toán
sớm các hóa đơn mua hàng, nhà quản trị tài chính
nên trì hoãn việc thanh toán, nhưng chỉ trong phạm
vi thời gian mà các chi phí tài chính, tiền phạt hay
sự xói mòn vị thế tín dụng thấp hơn những lợi nhuận
do việc chậm thanh toán đem lại. có một số chiến
thuật mà các doanh nghiệp có thể sử dụng để chậm
thanh toán các hóa đơn mua hàng. Hai chiến thuật
nổi tiếng thường được sử dụng là tận dụng sự chênh
lệch thời gian của các khoản thu, chi và chậm trả
lương.
12
4/ nội dung quản trị

Dự báo chính xác nhu cầu tiền mặt: làm giảm đầu
tư vào tiền mặt. Mặc dù việc dự toán chính xác khó
có thể thực hiện được với một số doanh nghiệp,
nhưng nếu dự toán được chính xác nhu cầu tiền mặt
thì chúng ta sẽ giới hạn được tối đa nhu cầu vốn
phải vay mượn do đó giảm chi phí tiền lãi tới mức
tối thiểu.

Xác định nhu cầu tiền mặt.
13
4/ nội dung quản trị


Đầu tư thích hợp những khoản tiền nhàn rỗi:
Nội dung chủ yếu của quản trị tiền mặt là đưa ra
hoạch định về lưu trữ tiền mặt. Tức là quyết định
xem công ty nên thiết lập và duy trì lượng tiền
mặt bao nhiêu là hợp lý. Liên quan đến việc quyết
định tồn quỹ, công ty xem xét sự đánh đổi giữ chi
phí cơ hội do giữ quá nhiều tiền mặt và chi phí giao

dịch do giữ quá ít tiền mặt.Nếu công ty giữ quá
nhiều tiền mặt thì chi phí giao dịch sẽ nhỏ, nhưng
chi phí cơ hội sẽ lớn. Và ngược lại
14
5/ mô hình quản trị

Mô hình Baumol:

William
Baumol là người đầu tiên đưa ra mô hìnhquyết địn
h kết hợp giữa chi phí cơ hội và chi phí giao dịch.

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để thiết lập tồn quỹ tối
ưu. Mô hình này được ứng dụng nhằm thiết lập tồn
quỹ mục tiêu. Để minh họa mô hình
15
5/ mô hình quản trị

Tổng chi phí được tính như sau:
TC = (C/2)K + (T/C)F

Trong đó:


C : mức dự trữ tiền mặt

K : chi phí cơ hội của việc giữ tiền mặt

T : tổng cầu về tiền mặt trong năm

F : đinh phí cho mỗi lần bổ sung tiền mặt
16
5/ mô hình quản trị

C* là lượng tiền mặt dự trữ làm cực tiểu tổng chi phí
17
K
TF
C
2
*
=
5/ mô hình quản trị

Cũng như nhiều mô hình khác, mô hình Baumol
được xây dựng dựa trên những giả định.
Những giả định này bao gồm:

Công ty áp dụng tỷ lệ bù đắp tiền mặt không đổi.

Không có số thu tiền mặt trong kỳ hoạch định.

Không có dự trữ tiền mặt cho mục đích an toàn.


Dòng tiền tệ rời rạc chứ không phải liên tục.
18
5/ mô hình quản trị

Mô hình Merton Miller – Daniel Orr:

Khác với Baumol, Merton Miller và Daniel Orr phát
triển mô hình tồn quỹ với dòng tiền và và dòng tiền
ra với biến động ngẫu nhiên hằng ngày.
19
5/ mô hình quản trị
20
Giớihạntrên(H)
Giớihạndưới(L)
Tồnquỹmụctiêu(Z)
Mô hình Merton
Miller – Daniel Orr
5/ mô hình quản trị

Ban quản lý công ty thiết lập (H) căn cứ vào chi phí
cơ hội giữ tiền mặt và (L) căn cứ vào mức độ rủi ro
thiếu tiền mặt.

Công ty cho phép tồn quỹ biến động ngẫu nhiên
trong phạm vi giới hạn và nếu như tồn quỹ vẫn nằm
trong mức giới hạn trên và giới hạn dưới thì công ty
không cần thiết thực hiện giao dịch mua hay bán
chứng khoán ngắn hạn.
21

5/ mô hình quản trị

Khi tồn quỹ đụng giới hạn trên (tại điểm X) thì công
ty sẽ mua (H-Z) đồng chứng khoán ngắn hạn để
giảm tồn quỹ trở về Z. Ngược lại, khi tồn quỹ giảm
đụng giới hạn dưới (tại điểm Y) thì công ty sẽ bán
(Z-L) đồng chứng khoán để gia tăng tồn quỹ lên đến
điểm Z.
22
5/ mô hình quản trị

Cũng giống như mô hình Baumol, mô hình Miller –
Orr xác định tồn quỹ dựa vào chi phí cơ hội và chi
phí giao dịch. Trong đó chi phí giao dịch (F) liên
quan đến việc mua bán chứng khoán ngắn hạn để
chuyển đổi từ tài sản đầu tư cho mục đích sinh lợi ra
tiền mặt. Chi phí cơ hội do giữ tiền mặt (K), bằng lãi
suất ngắn ngắn hạn.
23
5/ mô hình quản trị

Khác với mô hình Baumol, trong mô hình Miller
-Orr , số lần giao dịch của mỗi thời kỳ là số ngẫu
nhiên thay đổi tùy thuộc vào sự biến động của
dòng tiền vào và dòng tiền ra. Kết quả là chi phí
giao dịch phụ thuộc vào số lần giao dịch chứng
khoán ngắn hạn kỳ vọng còn chi phí cơ hội phụ
thuộc vào tồn quỹ kỳ vọng.
24
5/ mô hình quản trị


Mô hình Miller-Orr có thể được ứng dụng để thiết lập
tồn quỹ tối ưu. Tuy nhiên, để sử dụng mô hình
này giám đốc tài chính cần làm 4 việc:

Thiết lập giới hạn dưới cho tồn quỹ. Giới hạn này liên
quan đến mức độ an toàn chi tiêu.

Ước lượng độ lệch chuẩn của dòng tiền mặt thu chi
hàng ngày qua bảng thống kê.

Ước lượng chi phí giao dịch liên quan đến việc mua b
án chứng khoán ngắn hạn.

Xem xét mức lãi suất để xác định chi phí cơ hội.
25

×