Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

bài giảng địa chất đại cương chương 9 tác dụng địa chất của gió

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 40 trang )





TAC DUẽNG ẹềA CHAT CUA GIO





Khí quyển là lớp vỏ khí bao bọc bên
Khí quyển là lớp vỏ khí bao bọc bên
ngoài trái đất
ngoài trái đất
*nitrogen 78%
*nitrogen 78%
*Oxygen 20,9%
*Oxygen 20,9%
*Argon 0,9%
*Argon 0,9%
*carbonic 0,03%
*carbonic 0,03%
các phân tử ngoại lai: hơi nước, cát,
các phân tử ngoại lai: hơi nước, cát,
bụi, hợp chất bay hơi, nấm mốc, bào
bụi, hợp chất bay hơi, nấm mốc, bào
tử phấn….
tử phấn….

A/ BẦU KHÍ QUYỂN
A/ BẦU KHÍ QUYỂN


I/ Cấu trúc bầu khí quyển:

1/Tầng đối lưu (troposhère)

2/Tầng bình lưu
(stratosphère)

3/Tầng trung quyển
(mesosphere)

4/Tầng nhiệt quyển
(thermosphere)

5/Tầng ngoại quyển
(exosphere)

Tầng ozon

Tầng ion

10 – 17 km
-
5
5
0
C
O
0
ozone
1

.
4
0
0
0
C
i
o
n
o
s
p
h
e
r
e



II/ Sự trao đổi giữa biển và khí quyển
II/ Sự trao đổi giữa biển và khí quyển

1/ Độ ẩm

2/ Thán khí (CO
2
): tỷ lệ CO
2
ở khí quyển và đại dương luôn cân bằng


3/ Oxy: không hòa tan trong nước biển

4/ Nitor: không có tác dụng hóa học , Nitor cân bằng giữa bầu khí quyển
và lớp nước ở bề mặt

III/ Chuyển động của không khí ở tầng đối lưu
III/ Chuyển động của không khí ở tầng đối lưu

Sự di chuyển của không khí là do sự thay đổi áp lực thay đổi nhiệt độ
gây ra gió.

Hiệu ứng Coriolis

Khí hậu và điều kiện địa lý

IV/ KHÍ HẬU CỦA LỤC ĐỊA
IV/ KHÍ HẬU CỦA LỤC ĐỊA
CÁC YẾU TỐ KHỐNG CHẾ KHÍ HẬU:
*Gió và hải lưu

V/ GIĨ VÀ SA MẠC
V/ GIĨ VÀ SA MẠC

Nhiều cảnh quan của sự xâm thực và trầm tích do gió hầu
hết được khảo sát ở sa mạc.

Sa mạc ít mưa, sự chênh lệch nhiệt độ giữa nóng và lạnh rất
lớn, nó thay đổi theo mùa hay ngày và đêm

Các yếu tố tạo ra sa mạc

*Nhiệt độ mặt đất cao *Ít hay không có thực vật
*Bốc hơi nước ở bề mặt mạnh *Không khí ít hơi nước
*Yếu tố địa hình * Khỏang cách giữa đại dương- lục địa

B/ TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT CỦA GIĨ
B/ TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT CỦA GIĨ

Tác dụng xâm thực của gió quan trọng và đáng kể hơn hết là ở các
vùng đất khô khan và sa mạc.

1/ V N CHUY N: Ậ Ể hốt lên và mang đi cac hat rời rạt

3 yếu tố chi phối sự vận chuyển của gió:
*Sự khơ
* Tốc độ và sự quay xóay của gió
* Kích thước của vật liệu

Cách vận chuyển:
*Lớp trì: vận chuyển sát mặt đất
*Lớp treo: vật liệu lơ lửng trong không khí và được
mang đi
Đường biểu diễn chỉ sự liên hệ giữa tốc độ và hạt độ của vật liệu do gió vận tải


a/V n chuy n v t li u ậ ể ậ ệ
l l ngơ ử

Sét và bụi vì quá nhẹ
nên chúng có thể được
bốc lên cao trên không

trung do các luồng gió
xoáy. Chúng lơ lửng
thật lâu và được mang
đi rất xa.

Trung bình v n t c ậ ố
10m/s
Suspension = lơ lửng
Saltation = nhảy vọt


b/V n chuy n v t li u thôậ ể ậ ệ

Cát có kích thước từ 0,01mm – 1mm đường kính thì gió
không mang lên cao quá một mét. Gió không thể mang
thẳng những hạt cát lên cao như dòng nước mà chính những
hạt cát này khi di chuyển liên tiếp va chạm vào nhau và
bắn lên cao. Các hạt lớn hơn thì lăn tròn hay trượt

2/ XÂM THỰC
2/ XÂM THỰC
a/ Hiện tượng thổi sạch: tác dụng của gió hốt lên và mang đi
các lọai vật liệu nhuyễn mòn rời rạc trên mặt đất đá.Kết quả
thành cánh đồng sỏi, đá
Xảy ra ở các vùng:
* Không cây cỏ *Khô như samạc
*Đáy hồ khô cạn *Đồng trầm tích rộng lớn
(Deflation =Thổi mòn)
(pavement = mặt đường
1

2
3

b/Hiện tượng mài mòn:
Hạt cát do gió mang đi va chạm vào các chùng ngại vật và
làm mòn các chướng ngại này. Nếu vách hay mặt có cấu tạo
không đồng nhất thì phần mềm bò khóet sâu, phần cứng lộ
ra và hóa tròn. Cát di chuyển ở lớp trì cũng mài mòn chân
các khối đá tạo ra các nấm đá .


2/ TÁC DỤNG BỒI ĐẮP
2/ TÁC DỤNG BỒI ĐẮP
Khi sức gió giảm,vật liệu do gió mang đi sẽ rơi xuống và tích tụ
Vật liệu do gió tích tụ có độ lựa chọn cao theo kích thước và hình dạng
Vât liệu lớp trì tạo cồn cát
Vật liệu lớp treo tạo ra hòang thổ

1/ Sự lắng tụ vật liệu ở lớp trì tạo cồn cát
1/ Sự lắng tụ vật liệu ở lớp trì tạo cồn cát
• Quan sát sự lắng tụ của cát ở các trủng cạn, chúng ta nhận thấy
ở triền đối diện của hướng gió hứng nhiều cát, trái lại triền phía
sau cát tích tụ ít hơn. Kết quả sóng cát được thành lập với hai
triền không đều nhau, một hướng ra gió và một ở phía khuất gió

a/ Cồn cát
a/ Cồn cát

Cát cũng có thể tích tụ sau các chướng ngại vật như hòn
cuội, mảnh vỏ sò ốc hay bụi cỏ, chòm cây thành một lượn

dài.

Sự tích tụ này lần lần trở nên quan trọng, lượn cát được gọi
là cồn cát. Cồn cát được thành lập ở bờ biển và sa mạc.


Sự phát triển và di chuyển của cồn cát. Ở
cồn cát gió lùa cát nhảy chồm, lăn tròn hay
trợt dài theo triền hướng ra gió, vượt qua
đỉnh rồi rơi xuống triền khuất gió


Đặc điểm cồn cát: không
đối xứng

* triền hướng ra gió chỉ
khỏang 10
0

* triền khuất gió có góc
cân bằng 30
0-
34
0

Chiều cao cồn cát từ vài
mét đến vài chục mét ở
ven biển. Ở sa mạc có thể
lên đến 100m



×