BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
NGUYỄN VĂN CHUNG
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG MẶT ĐƯỜNG BÊ
TÔNG ASPHAL TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH VÀ ĐỀ
XUẤT ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ
MÃ SỐ: 605830
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI XUÂN CẬY
HÀ NỘI - 2013
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
1
LỜI CẢM ƠN
Trong khuôn khổ một luận văn thạc sỹ, với thời gian hạn chế chắc rằng còn
nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến góp ý của các Thầy giáo, Cô giáo và
bạn bè, đồng nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Bùi Xuân Cậy - trưởng khoa công trình
Đại học Giao thông vận tải (GTVT) đã hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGĐ. Vũ Đức Quyền – Phó giám đốc trung tâm
kiểm định chất lượng và kinh tế xây dựng tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện và giúp
đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân, các Thầy giáo, Cô giáo Bộ môn
đường bộ - Trường đại học GTVT và bạn bè, đồng nghiệp Phòng Thí nghiệm trung
tâm kiểm định chất lượng và kinh tế xây dựng Sở xây dụng tỉnh Bắc Ninh đã giúp
tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Học viên
Nguyễn Văn Chung
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
2
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH BẮC NINH.
Trang 9
1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Ninh
Trang 9
1.2. Giao thông đường bộ tỉnh Bắc Ninh
Trang 26
1.2.1. Về mạng lưới đường
Trang 26
1.2.2. Hiện trạng đường tỉnh lộ
Trang 28
1.2.3. Định hướng và hiện trạng các tuyến đường tỉnh………………… Trang 31
1.2.4. Định hướng và hiện trạng đường giao thông nông thôn…………. Trang 37
1.3. Tóm tắt chương 1……………………………………………………
Trang 37
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG
ASPHAL VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY HƯ HỎNG……………………….
Trang 38
2.1. Đặc điểm chung của kết cấu mặt đường bê tông Asphal
Trang 38
2.2. Phân loại và đánh giá các nguyên nhân hư hỏng của mặt đường bê
tông Asphal tại Bắc Ninh
Trang 39
2.2.1 Phân tích các yếu tố chủ yếu liên quan đến hư hỏng mặt đường bê
tông nhựa
Trang 39
2.2.2 Các yếu liên quan đến thiết kế hỗn hợp bê tông Trang 46
2.2.3 Các yếu liên quan đến chất lượng thi công
Trang 47
2.2.4 Công tác duy tu bảo dưỡng
Trang 54
2.3. Tóm tắt chương 2
Trang 55
CHƯƠNG 3. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NGUYÊN NHÂN HƯ
HỎNG CỦA MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG ASPHAL TẠI BẮC
NINH
Trang 56
3.1 Đặt vấn đề
Trang 56
3.2. Các dạng hư hỏng và nguyên nhân gây ra hư hỏng mặt đường bê Trang 56
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
3
tông nhựa trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
3.2.1. Nứt mỏi
Trang 56
3.2.2. Nứt do nhiệt độ thấp
Trang 59
3.2.3. Nứt dọc
Trang 61
3.2.4. Nứt ngang
Trang 63
3.2.5. Nứt lưới lớn dạng khối
Trang 66
3.2.6. Nứt phản ánh
Trang 68
3.2.7. Nứt trượt
Trang 69
3.2.8. Lún vệt bánh xe
Trang 70
3.2.9. Bong bật
Trang 74
3.2.10. Vết vá mặt đường/ổ gà
Trang 76
3.2.11. Chảy nhựa
Trang 79
3.4. Các chỉ số làm cơ sở để đánh giá và lựa chọn giải pháp bảo dưỡng
sửa chữa mặt đường bê tông nhựa
Trang 80
3.4.1. Tổng quan
Trang 80
3.4.2. Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng mặt đường theo các chỉ tiêu hư
hỏng mặt đường riêng rẽ
Trang 82
3.4.3. Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng mặt đường theo các chỉ tiêu đặc
trưng mặt đường tổng hợp
Trang 87
3.5. Tóm tắt chương 3
Trang 89
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HƯ HỎNG MẶT
ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA Ở TỈNH BẮC NINH
Trang 91
4.1. Đặt vấn đề
Trang 91
4.2. Điều tra tình hình hư hỏng mặt đường bê tông nhựa trên tuyến quốc
lộ
Trang 92
4.3. Điều tra tình hình hư hỏng mặt đường bê tông nhựa trên các tuyến
tỉnh lộ
Trang 98
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
4
4.4. Điều tra tình hình hư hỏng mặt đường bê tông nhựa trên các tuyến
đường nội bộ tỉnh Bắc Ninh
Trang 102
4.5. Kiến nghị phương pháp sửa chữa
Trang 105
4.6. Tóm tắt chương 4.
Trang 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 108
a. Kết luận
Trang 108
b. Kiến nghị
Trang 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 111
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
5
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài.
Hệ thống giao thông đường bộ đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát
triển kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia, tuy vậy việc đầu tư xây dựng hệ thống này
(hệ thống giao thông đường bộ) tiêu tốn nguồn ngân sách rất lớn. Hiện nay, mạng
lưới đường bộ đã tương đối hoàn thiện nhưng lại đang phải đối mặt với tình trạng
hư hỏng và xuống cấp rất nghiêm trọng do việc tăng nhanh nhu cầu giao thông và
hạn hẹp về nguồn vốn dành cho công tác bảo trì. Sự đầu tư và duy trì mạng lưới
đường bộ luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong ngân sách, trong khi chi phí cho công
tác bảo trì và xây dựng lại mặt đường chiếm gần một nửa tổng chi phí cho đường
bộ (FHWA, 1987; Haas và cộng sự, 1994). Ngân hàng Thế giới (1988) đã tiến
hành khảo sát trên 85 nước đang phát triển trong suốt hai thập kỷ và cho thấy rằng
khoảng 45 tỷ đô la đã tổn thất do việc thực hiện công tác bảo trì mạng lưới đường
không chính đáng. Trong khi chỉ cần khoảng 12 tỷ đô la để thực hiện công tác bảo
trì. Vai trò của công tác bảo trì càng trở nên quan trọng khi chi phí của nhà quản lý
và người sử dụng đường được xem xét đồng thời. Các báo cáo kỹ thuật khác cũng
chỉ ra những con số thống kê rằng nếu nhà quản lý bỏ ra 1 đô la cho công tác bảo
trì thì người sử dụng sẽ tiết kiệm được 2 đến 3 đô la (Ngân hàng Thế giới, 1988;
Ngân hàng Phát triển Châu Á, 2003; NCHRP, 2004).
Ngày nay, mạng lưới đường bộ trên khắp thế giới đang chịu hư hỏng nặng nề
do nhu cầu giao thông ngày càng tăng, trong khi đó chi phí để phát triển và bảo trì
mạng lưới đường thì bị giảm đi ở các nước phát triển và bị hạn chế ở các quốc gia
đang phát triển. Bởi vậy, những đề xuất giải pháp hiệu quả rất cần thiết để quản lý
những vốn đầu tư vào hệ thống mặt đường, nhằm cho việc cung cấp những con
đường không chỉ an toàn và thuận lợi, mà còn đem lại lợi ích lớn cho xã hội;
Tại Việt Nam, theo báo cáo Dự án Nâng cấp Mạng lưới Quốc lộ Việt Nam
(RNIP, 2004) cho thấy, khoảng 40% mạng lưới đường quốc lộ ở tình trạng xấu và
rất xấu. Trong khi đó, nguồn vốn hiện tại dành cho bảo trì mạng lưới chỉ vào
khoảng 60% chi phí cần để duy trì mạng lưới đường ở điều kiện hiện có. Vấn đề
này đã đặt ra những thách thức cho công tác quản lý và bảo trì hệ thống mặt đường
sao có hiệu quả và kinh tế nhất trong điều kiện hạn hẹp về nguồn ngân sách. Việc
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
6
xây dựng hệ thống quản lý mạng lưới đường hiệu quả phụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nhau, như là nguồn tài chính, cơ chế và chính sách quản lý, nguồn lực con
người, và các vấn đề về kỹ thuật;
Đối với Bắc Ninh trong những năm qua giao thông đường bộ đã có bước
phát triển mạnh, các trục đường giao thông: Quốc lộ (QL1A, QL1B, QL3, QL18
và QL38), tỉnh lộ (ĐT 277, 284, 291, 295a và 295b), đường huyện lộ, đường liên
xã và đường đô thị được quan tâm đầu tư và cơ bản đã được xây dựng kiên cố hóa.
Trong các loại mặt đường ở Bắc Ninh thì mặt đường bê tông Asphal chiếm
tỷ lệ là chủ yếu, đặc biệt là trong các cấp đường tỉnh lộ, huyện lộ, đường liên xã và
đường đô thị. Tuy nhiên trong quá trình khai thác, sử dụng nhiều tuyến đường đã
bị hư hỏng, xuống cấp do nhiều nguyên nhân, gây ảnh hưởng đến quá trình lưu
thông, an toàn cho người và phương tiện vận hành.
Việc phân loại các hư hỏng, đánh giá xác định các nguyên nhân gây hư hỏng
là cơ sở để xác định rõ thời gian khai thác còn lại (hay thời gian làm việc còn lại)
của công trình, từ đó đưa ra các biện pháp thích hợp, kinh tế nhằm hạn chế các hư
hỏng, nâng cao chất lượng kỹ thuật của đường, đảm bảo an toàn thuận lợi trong
giao thông, nâng cao năng suất vận tải, hạ giá thành vận chuyển, hạn chế mức thấp
nhất tai nạn giao thông.
Có rất nhiều các dạng hư hỏng mặt đường bê tông nhựa khác nhau, và kèm
theo đó là các nguyên nhân gây ra hư hỏng (do thiết kế, thi công, tải trọng xe chạy
và cũng do nhiều nguyên nhân khác nhau ). Tuy nhiên cho đến nay, thực sự chưa
có một nghiên cứu cụ thể nào để phân loại các dạng hư hỏng này ở trong nước, dẫn
tới rất khó khăn, lúng túng trong việc tìm ra các nguyên nhân gây hư hỏng tương
ứng, vì vậy việc đánh giá để tìm ra các nguyên nhân gây ra hư hỏng này thường
phải thông qua công tác khảo sát và thí nghiệm, như vậy tốn rất nhiều thời gian,
làm chậm tiến độ sửa chữa cũng như gây khó khăn cho lưu thông xe trên đường.
Trên thế giới, qua quá trình nghiên cứu, đã tổng kết được các dạng hư hỏng
mặt đường mềm, qua đó đưa ra được nguyên nhân và đề xuất giải pháp khắc phục.
Việc nghiên cứu trên cơ sở áp dụng những thành tựu của thế giới về các
dạng hư hỏng mặt đường bê tông nhựa, nguyên nhân và giải pháp khắc phục, đối
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
7
chiếu với tình trạng hư hỏng mặt đường mềm ở Việt Nam nhằm giúp cho các cơ
quan quản lý, TVTK, TVGS, Nhà thầu nắm bắt được thực trạng, từ đó đưa ra được
các giải pháp khắc phục hợp lý trên cơ sở hiểu rõ nguyên nhân là rất cần thiết hiện
nay.
Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường
bê tông Asphal trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định hướng giải pháp khắc
phục”
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Xuất phát từ thực tế trên đề tài "Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê
tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định hướng giải pháp khắc phục" được lựa
chọn nghiên cứu.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống trong việc điều tra, thu
thập, phân tích và xử lý các thông tin về hiện trạng mặt đường bê tông Asphal, sử
dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, điều tra, khảo sát; phương pháp chuyên
gia và đề xuất giải pháp; tổng kết các kinh nghiệm trong và ngoài nước để áp dụng
cho điều kiện thực tế nhằm áp dụng cho tỉnh Bắc Ninh.
4.Nội dung luận văn:
+ Chương 1: Tổng quan về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
+ Chương 2: Những vấn đề chung về mặt đường bê tông Asphal và các
nguyên nhân gây hư hỏng.
+ Chương 3: Phân loại và đánh giá các nguyên nhân hư hỏng của mặt đường
bê tông Asphal tại Bắc Ninh.
+ Chương 4: Nghiên cứu điều tra tình hình hư hỏng mặt đường bê tông
Asphal ở tỉnh Bắc Ninh.
+ Kết luận và kiến nghị.
+ Tài liệu tham khảo.
Ý nghĩa khoa học, mục tiêu nghiên cứu.
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
8
Kết quả nghiên cứu của đề tài bước đầu đưa ra được định hướng trong việc
phân loại các dạng hư hỏng của mặt đường bê tông nhựa trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh, hiểu rõ được nguyên nhân và đề ra được các giải pháp khắc phục nhằm giảm
thiểu thời gian và chi phí, đồng thời giúp cho các cơ quan quản lý, TVTK, TVGS
và Nhà thầu nắm bắt được thực trạng của mặt đường đang khai thác, từ đó đề ra
các giải pháp khắc phục hợp lý là rất cần thiết hiện nay và đề xuất biện pháp khắc
phục trên địa bàn tỉnh.
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
9
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
BẮC NINH
1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Ninh.
Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng, nằm trong tam giác
kinh tế trọng điểm Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh và là cửa ngõ phía Đông Bắc
của thủ đô Hà Nội. Tỉnh có địa giới hành chính tiếp giáp với các tỉnh: Bắc Giang ở
phía Bắc, Hải Dương ở phía Đông Nam, Hưng Yên ở phía Nam và thủ đô Hà Nội
ở phía Tây. Theo số liệu thống kê năm 2010 tỉnh Bắc Ninh có diện tích tự nhiên
823km2 với tổng dân số 1.038.229 người.
Vùng đất trù phú nơi đây khi xưa vốn là “xứ Kinh Bắc”, nổi tiếng với nhiều
làng nghề và các lễ hội dân gian phong phú diễn ra hàng năm. Vào năm 1822, xứ
Kinh Bắc được Nhà Nguyễn đổi tên thành tỉnh Bắc Ninh. Đến tháng 10.1962, theo
Nghị quyết của Quốc hội Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tỉnh Bắc Ninh sáp
nhập với tỉnh Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc. Từ đó “Bắc Ninh” chỉ còn là tên của
một đơn vị hành chính trong tỉnh Hà Bắc và có tên gọi là Thị xã Bắc Ninh. Sau đó,
đến ngày 6.11.1996, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 9
kỳ họp thứ 10 đã ra Nghị quyết tái lập tỉnh Bắc Ninh.
Nhìn từ vệ tinh, tỉnh Bắc Ninh nằm ở phía Bắc của đồng bằng châu thổ Sông
Hồng, địa hình tương đối bằng phẳng, được ngăn cách với vùng trung du và miền
núi phía Bắc bởi hệ thống sông Cầu. Ngoài ra, Bắc Ninh còn có hai hệ thống sông
lớn là sông Thái Bình và sông Đuống. Hệ thống sông ngòi đã tạo nên một mạng
lưới vận tải đường thủy quan trọng, kết nối các địa phương trong tỉnh và nối liền
tỉnh Bắc Ninh với các tỉnh khác trong vùng đồng bằng sông Hồng. Ngoài ra, chúng
còn tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động nông nghiệp và sinh hoạt của dân cư
trong tỉnh.
Bắc Ninh ở vị tri thuận lợi về giao thông đường bộ và đường không. Các
tuyến đường huyết mạch: Quốc lộ 1A, 1B, quốc lộ 18, quốc lộ 38, đường sắt Hà
Nghiờn cu ỏnh giỏ tỡnh trng mt ng bờ tụng Asphal tnh Bc Ninh v xut nh
hng gii phỏp khc phc
Nguyễn Văn Chung - Lớp cao học XD đ ờng ô tô và TP-K19
10
Ni- Lng Sn, H Ni- Qung Ninh ni lin Bc Ninh vi cỏc trung tõm kinh t,
vn húa v thng mi ca khu vc phớa Bc Vit Nam, vi cng hng khụng quc
t Ni Bi v liờn thụng vi h thng cỏc trc ng quc l n vi mi min
trong c nc.
Bc Ninh khụng giu v ti nguyờn khoỏng sn v cng ớt ti nguyờn rng,
nhng vụ cựng phong phỳ v ti nguyờn nhõn vn. õy l mt trong nhng min
quờ a linh nhõn kit, mt trong nhng ni hi t nhiu nht cỏc di tớch lch s,
vn húa. Tiờu biu l chựa, n, ỡnh, miu, cỏc loi hỡnh ngh thut dõn gian gn
lin vi cỏc l hi, cỏc lng ngh truyn thng. c bit, cỏc ln iu dõn ca quan
h khụng nhng ó tr thnh di sn vn húa ca c nc m cũn vt qua mi
khụng gian, thi gian n vi bn bố quc t.
Nh v trớ a lý thun li cựng vi cỏc c ch v gii phỏp phỏt trin kinh t
hp lý, Bc Ninh ó v ang khai thỏc cỏc tim nng hin cú ca tnh tr thnh
mt trung tõm kinh t- vn húa ph tr, mt thnh ph v tinh quan trng cho H
Ni v l mt im nhn trong tam giỏc kinh t trng im H Ni- Hi Phũng-
Qung Ninh. Ni õy va l th trng tiờu th, va l khu vc cung cp ngun
nhõn lc, sn phm nụng sn, vt liu xõy dng, hng th cụng m ngh cho cỏc
tnh thnh trong vựng ng bng Sụng Hng v cỏc vựng lõn cn. Cựng vi vic
khai thỏc li th ca cỏc lng ngh th cụng truyn thng, Bc Ninh ang cú nhiu
chớnh sỏch thu hỳt u t, m rng v quy mụ sn xut, a dng húa v nõng cao
cht lng sn phm to thnh cỏc khu cụng nghip tp trung, cm cụng nghip
va v nh, cm cụng nghip lng ngh nhm cung cp cỏc sn phm ỏp ng nhu
cu tiờu dựng ti ch, trong nc v xut khu. Song song vi vic phỏt trin cụng
nghip, Bc Ninh ang tp trung khai thỏc hiu qu din tớch t nụng nghip-
ngun ti nguyờn t chim hn 60% tng din tớch t nhiờn- bng vic hỡnh thnh
v phỏt trin cỏc vựng cõy, con cú giỏ tr thng mi theo hng chuyờn canh.
Tnh ang tng bc a chn nuụi tr thnh mt ngnh chớnh to ngun nguyờn
liu cho phỏt trin cụng nghip ch bin nụng sn, gúp phn lm thay i din mo
nụng thụn theo hng hin i húa.
Vi mc tiờu phỏt trin ton din, Bc Ninh luụn chỳ trng vo vic phỏt
trin con ngi v cỏc vn xó hi, nõng cao trỡnh dõn trớ v mc sng ca
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
11
nhân dân. Phát huy truyền thống cần cù, khéo léo, năng động sáng tạo của người
dân Kinh Bắc, nâng cao năng lực quản lý, kỹ năng lao động, kỹ năng giao tiếp cho
lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới, thực hiện công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Tuy là tỉnh có diện tích nhỏ nhất đồng bằng Sông Hồng và cũng là tỉnh nhỏ
nhất nước, với dân số cũng chỉ hơn một triệu người, nhưng Bắc Ninh có tốc độ
tăng GDP năm 2010 là 32,74%, đứng vị trí thứ nhất trong số các tỉnh của đồng
bằng Bắc Bộ.
Về môi trường đầu tư, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2008 của Bắc
Ninh là 59,57, đứng thứ 16 trong số 63 tỉnh thành trên toàn quốc. Nhiều tập đoàn
công nghiệp lớn như Canon, Nippon Steell, Nikon Seiki, Sumsung, Sentec,
Nokia… đã đầu tư, mở cơ sở sản xuất tại Bắc Ninh.
Nhờ phát huy những lợi thế về vị trí địa lý của tỉnh và những truyền thống
nhân văn tốt đẹp, kết hợp với việc chủ động tìm tòi và khai thác những cơ hội phát
triển trong thời đại mới, Bắc Ninh đang từng bước khẳng định vị thế của mình
trong khu vực đồng bằng Sông Hồng nói riêng và cả nước nói chung. Bắc Ninh
còn tiến nhanh và vững chắc hơn nữa trong bước đường hội nhập, xây dựng một xã
hội văn minh hiện đại.
Bắc ninh là một trong 13 tỉnh được vua Minh Mạng thành lập đầu tiên ở Bắc
Kỳ vào năm 1831, nguyên là xứ Kinh Bắc năm Hồng Đức 21 (1490), đổi thành
Kinh Bắc thời trấn thời vua Gia Long (1802-1819), rồi trở thành Bắc Ninh trấn
năm 1822.
Trong thời gian hơn 500 năm hình thành và phát triển (1490-2008), vùng đất
Bắc Ninh đã trải qua nhiều biến động lịch sử với nhiều thay đổi về địa giới và tên
gọi hành chính.
Thời vua Gia Long (1802-1819): Kinh Bắc trấn gồm 4 phủ và 20 huyện: Phủ
Thuận An gồm 5 huyện (Gia Lâm, Siêu Loại, Văn Giang, Gia Định, Lang Tài),
phủ Từ Sơn gồm 5 huyện (Đông Ngạn, Quế Dương, Tiên Du, Võ Giàng, Yên
Phong), phủ Bắc Hà gồm 4 huyện (Kim Hoa, Thiên Phúc, Yên Việt, Hiệp Hòa) và
phủ Lạng Giang gồm 6 huyện (Yên Dũng, Lục Ngạn, Bảo Lộc, Yên Thế, Phượng
Nhỡn, Hữu Lũng). Phía Bắc và Đông Bắc của tỉnh giáp Lạng Sơn, phía Đông và
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
12
Đông Nam giáp Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên, phía Tây Nam giáp
tỉnh Hà Nội, phía Tây giáp tỉnh Sơn Tây, phía Tây Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên.
Thời kỳ 1831-1889: Kinh Bắc trấn được đổi tên thành Bắc Ninh trấn năm
1822, rồi Bắc Ninh tỉnh năm 1831. Thời kỳ này, Bắc Ninh tỉnh được chia thành 4
phủ, 2 phân phủ và 20 huyện: Phủ Từ Sơn gồm 5 huyện (Đông Ngạn, Yên Phong,
Tiên Du, Quế Dương, Võ Giàng); phủ Thuận Thành gồm 3 huyện (Siêu Loại, Gia
Bình, Lương Tài); phân phủ Thuận Thành gồm 2 huyện (Gia Lâm, Văn Giang);
phủ Đa Phúc gồm 3 huyện (Đa Phúc, Hiệp Hòa, Kim Anh); phủ Lạng Giang gồm 5
huyện (Phượng Nhỡn, Bảo Lộc, Yên Dũng, Việt Yên, Lục Ngạn); phân phủ Lạng
Giang gồm 2 huyện (Yên Thế, Hữu Lũng). Ranh giới giữa Bắc Ninh với các tỉnh
lân cận thời kỳ này giữ nguyên như thời Gia Long.
Thời kỳ 1890-1961: Địa giới hành chính Bắc Ninh được thay đổi nhiều lần.
Năm 1895, tách huyện Yên Dũng, Phượng Nhỡn, Lục Ngạn, Hiệp Hòa, Yên Thế,
Việt Yên, Hữu Lũng, Bảo Lộc để thành lập tỉnh Bắc Giang. Đến năm 1903, tách 3
huyện Kim Anh, Đông Anh, Đa Phúc sang tỉnh Phúc Yên. Năm 1960, huyện Văn
Giang của Bắc Ninh được tách sang tỉnh Hưng Yên. Tháng 4/1961, tách huyện Gia
Lâm nhập vào Hà Nội.
Thời kỳ 1962-1996: Tháng 10/1962, tỉnh Bắc Ninh được sáp nhập với tỉnh
Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc; thị xã Bắc Giang trở thành tỉnh lỵ của Hà Bắc. Mặc
dù không còn giữ vai trò tỉnh lỵ như trước đây nhưng thị xã Bắc Ninh vẫn là một
trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội quan trọng của tỉnh Hà Bắc.
Thời kỳ 1996-2008: Ngày 06 tháng 11 năm 1996 tỉnh Bắc Ninh được tái lập
theo Nghị quyết của Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 10, với diện tích 797,9
km2, dân số 922 210 người, Bắc Ninh lúc này có 6 đơn vị hành chính, gồm thị xã
Bắc Ninh và 5 huyện: Quế Võ, Yên Phong, Tiên Sơn, Thuận Thành, Gia Lương,
Thị xã Bắc Ninh trở thành tỉnh lỵ của Bắc Ninh.
Hiện này, tỉnh Bắc Ninh có diện tích tự nhiên 82,271.2 km2, dân số 1.
038.299 người. Về mặt hành chính, tỉnh có 8 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm: 1
thành phố, 1 thị xã và 6 huyện; 126 đơn vị hành chính cấp xã, gồm: 17 phường, 6
thị trấn, 102 xã.
*Thành phố Bắc Ninh.
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
13
Thời điểm tỉnh Bắc Ninh được tái lập, thị xã Bắc Ninh gồm 5 phường và 4 xã.
Tháng 4/2002, phường Suối Hoa được thành lập; tháng 8/2003 phường Vũ Ninh,
Kinh Bắc, Đại Phúc được thành lập. Thị xã Bắc Ninh lúc này có 9 phường và 1 xã.
Đến tháng 1/2006, thị xã Bắc Ninh được nâng cấp thành thành phố Bắc Ninh.
Tháng 4/2007, thành phố Bắc Ninh được mở rộng trên cơ sở lấy 4 xã của huyện
Yên Phong, 3 xã của huyện Quế Võ, 2 xã của huyện Tiên Du. Cùng thời điểm này,
phường Võ Cường được thành lập. Hiện nay thành phố Bắc Ninh có 10 phường và
9 xã với diện tích tự nhiên 82,609 km2, dân số 168,236 người. Đây là trung tâm
hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng của tỉnh.
*Thị xã Từ Sơn.
Thời điểm tỉnh Bắc Ninh được tái lập, Từ Sơn là thị trấn huyện lỵ của Tiên
Sơn, 8/1999, huyện Từ Sơn được thành lập trên cơ sở tách từ một phần diện tích
của huyện Tiên Sơn. Từ Sơn lúc này gồm 10 xã và thị trấn Từ Sơn. Tháng 9/2008,
thị xã Từ Sơn được thành lập trên cơ sở di đất tự nhiên 61,322 km2, dân số
143,105 người, bao gồm 7 phường và 5 xã.
*Huyện Yên Phong.
Thời điểm tỉnh Bắc Ninh được tai lập, huyện Yên Phong gồm 18 xã. Đến
tháng 1/1998 thị trấn Chờ được thành lập và trở thành huyện lỵ của Yên Phong.
Tháng 4/2007, sau khi chuyển 4 xã về thành phố Bắc Ninh, huyện Yên Phong còn
lại 13 xã và 1 thị trấn với diện tích tự nhiên là 96,862 km2, dân số 128,603 người.
*Huyện Quế Võ.
Thời điểm tỉnh Bắc Ninh được tái lập, huyện Quế Võ bao gồm thị trấn Phố
Mới và 23 xã. Tháng 4/2007, sau khi chuyển 3 xã về thành phố Bắc Ninh, huyện
Quế Võ còn lại 20 xã và 1 thị trấn với diện tích tự nhiên là 154,848 km2, dân số là
136,578 người.
*Huyện Tiên Du.
Tháng 8/1999, huyện Tiên Du được thành lập trên cơ sở tách từ một phần
diện tích của huyện Tiên Sơn, thời điểm này huyện có 15 xã và 1 thị trấn. Tháng
4/2007, sau khi chuyển 2 xã về thành phố Bắc Ninh, huyện Tiên Du còn lại 13 xã
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
14
và 1 thị trấn với diện tích tự nhiên là 95,687 km2, dân số là 126,326 người. Thị
trấn Lim là thị trấn huyện lỵ của huyện.
* Huyện Thuận Thành.
Thời điểm tỉnh Bắc Ninh được tái lập, huyện có 18 xã. Tháng 2/1997, thị
trấn Hồ được thành lập và trở thành huyện lỵ của Huyện. Hiện nay, huyện có diện
tích tự nhiên là 117,910 km2, dân số là 146,563 người, bao gồm 1 thị trấn và 17
xã.
* Huyện Lương Tài.
Tháng 8/1999, huyện Lương Tài được thành lập trên cơ sở tách từ một phần
diện tích của huyện Gia Lương, gồm 13 xã và 1 thị trấn. Hiện nay huyện Lương
Tài có diện tích đất tự nhiên là 105,666 km2, dân số là 96,580 người. Thị trấn
Thứa là thị trấn huyện lỵ của huyện.
*Huyện Gia Bình.
Tháng 8/1999, huyện Gia Bình được thành lập trên cơ sở tách từ một phần
diện tích của huyện Gia Lương, gồm 13 xã. Tháng 4/2002 thị trấn Gia Bình được
thành lập và trở thành thị trấn huyện lỵ của huyện. Hiện nay, huyện có 13 xã và 1
thị trấn với diện tích đất tự nhiên là 107,798 km2, dân số là 92,238 người.
Bắc Ninh là tỉnh nằm trong vùng châu thổ Sông Hồng, thuộc khu vực đồng
bằng Bắc Bộ. Vị trí địa lý nằm trong phạm vi từ 20o 58’ đến 21o 16’ vĩ độ Bắc và
105o 54’ đến 106o 19’kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang; Phía Đông và
Đông Nam giáp với tỉnh Hải Dương; Phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên; Phía Tây giáp
thành phố Hà Nội.
*Địa hình.
Với vị trí nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ nên địa hình của tỉnh Bắc Ninh
khá bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông,
được thể hiện qua các dòng chảy nước mặt đổ về sông Cầu, sông Đuống và sông
Thái Bình. Mức độ chênh lệch địa hình trên toàn tỉnh không lớn. Vùng đồng bằng
chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh có độ cao phổ biến từ 3 – 7m so với mực nước
biển và một số vùng thấp trũng ven đê thuộc các huyện Gia Bình, Lương Tài, Quế
Võ. Địa hình trung du đồi núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ khoảng (0,53%) so với tổng diện
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
15
tích tự nhiên toàn tỉnh được phân bố rải rác thuộc thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ
Sơn, huyện Quế Võ, các đỉnh núi có độ cao phổ biến từ 60 – 100m, đỉnh cao nhất
là núi Bàn Cờ (thành phố Bắc Ninh) cao 171m, tiến đến là núi Bu (huyện Quế Võ)
cao 103m, núi Phật Tích (huyện Tiên Du) cao 84m và núi Thiên Thai (huyện Gia
Bình) cao 71m.
*Thủy văn.
Mạng lưới sông ngòi thuộc tỉnh Bắc Ninh khá dày đặc, mật độ khá cao từ 1,0
– 1,2km/km2(theo số liệu của Đài KTTV Bắc Bộ) với 3 hệ thống sông lớn chảy
qua gồm sông Đuống, sông Cầu, sông Thái Bình.
Sông Đuống: có chiều dài 67km trong đó 42km nằm trên phạm vi tỉnh Bắc
Ninh, tổng lượng nước bình quân năm là 31,6 tỷ m3. Tại Bến Hồ, mực nước cao
nhất ghi lại là 9,7m, mực nước thấp nhất tại đây là 0,07m; Lưu lượng dòng chảy
vào mùa mưa là 3053,7m3/s và mùa khô là 728m3/s.
Sông Cầu: Có tổng chiều dài là 289km, trong đó đoạn chảy qua tỉnh Bắc
Ninh dài khoảng 69km và đồng thời là ranh giới tỉnh giữa Bắc Ninh với Bắc
Giang, có tổng lưu lượng nước hàng năm khoảng 5 tỷ m3. Tại Đáp Cầu, mực nước
cao nhất ghi được là 7,84m, mực nước thấp nhất là âm 0,19m. Lưu lượng dòng
chảy vào mùa mưa là khoảng 1288,5m3/s và vào mùa khô là 52,74m3/s.
Sông Thái Bình: Thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, sông có
chiều dài khoảng 93km trong đó đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 16km, có tổng
lưu lượng nước hàng năm khoảng 35,95 tỷ m3. Do phần lớn lưu vực sông bắt
nguồn từ các vùng đồi trọc miền Đông Bắc, đất đai bị xói mòn nhiều nên hàm
lượng phù sa lớn. Mặt khác, với đặc điểm lòng sông rộng, độ dốc thấp và đáy nông
nên sông Thái Bình là một trong những sông có lượng phù sa bồi đắp nhiều nhất.
Tại trạm thủy văn Cát Khê, lưu lượng dòng chảy vào mùa mưa là khoảng
2224,71m3/s và vào mùa khô là 336,45m3/s.
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có sông Cà Lồ nằm ở phía Tây của tỉnh, một
phần của sông có chiều dài 6,5km là đường ranh giới tỉnh giữa Bắc Ninh với thành
phố Hà Nội và hệ thống sông ngòi nội địa như sông Ngũ Huyện Khê, sông Dâu,
sông Bội, sông Tào Khê, sông Đồng Khởi, sông Đại Quảng Bình.
Nghiờn cu ỏnh giỏ tỡnh trng mt ng bờ tụng Asphal tnh Bc Ninh v xut nh
hng gii phỏp khc phc
Nguyễn Văn Chung - Lớp cao học XD đ ờng ô tô và TP-K19
16
Vi h thng sụng ngũi khỏ dy c v cú lu lng nc mt di do, thy
vn ca tnh Bc Ninh úng vai trũ c bit quan trng trong cụng tỏc ti v tiờu
thoỏt nc trờn a bn ton tnh.
*Khớ hu.
- Nhit - m:
Bc Ninh nm trong vựng khớ hu nhit i giú mựa vi bn mựa khỏ rừ rt,
cú mựa ụng lnh, mựa hố núng nc. Trong khong 12 nm tr li õy, nhit
trung bỡnh nm l 24,0oC, nhit trung bỡnh thỏng cao nht l 29,4oC (thỏng 7),
nhit trung bỡnh thp nht l 17,4oC (thỏng 1). S chờnh lch nhit gia
thỏng cao nht v thỏng thp nht l 12,0oC.
m tng i trung bỡnh ca Bc Ninh khong 81%, chờnh lch v
m gia cỏc thỏng khụng ln, m tng i trung bỡnh thp nht t 72% n
75% thng xy ra t thỏng 10 n thỏng 12 trong nm.
- Lng ma:
Lng ma trung bỡnh hng nm ti Bc Ninh khong 1500mm nhng phõn
b khụng u trong nm. Mựa ma ch yu t thỏng 5 n thỏng 10, chim 80%
tng lng ma c nm. Mựa khụ t thỏng 11 n thỏng 4 nm sau ch chim 20%
tng lng ma trong nm. Khu vc cú lng ma trung bỡnh ln nht thuc th xó
T Sn, huyn Yờn Phong, huyn Tiờn Du, cũn khu vc cú lng ma trung bỡnh
nh nht thuc huyn Qu Vừ.
- S gi nng- giú:
Khong 12 nm tr li õy, tng s gi nng trung bỡnh l 1417 gi, trong ú
thỏng cú gi nng trung bỡnh ln nht l thỏng 7 vi 168 gi, thỏng cú gi nng
trung bỡnh ớt nht l thỏng 1 vi 64 gi. Hng nm cú hai mựa giú chớnh: giú mựa
ụng Bc v giú mựa ụng Nam. Giú mựa ụng Bc thnh hnh t thỏng 10 nm
trc n thỏng 3 nm sau, tc giú trung bỡnh vo thỏng 1 khong 2,6m/s; giú
mựa ụng Nam thnh hnh t thỏng 4 n thỏng 9 mang theo hi m gõy ma ro,
tc trung bỡnh vo thỏng 7 khong 2,4m/s.
*Ti nguyờn t.
Nghiờn cu ỏnh giỏ tỡnh trng mt ng bờ tụng Asphal tnh Bc Ninh v xut nh
hng gii phỏp khc phc
Nguyễn Văn Chung - Lớp cao học XD đ ờng ô tô và TP-K19
17
Theo s liu kim kờ t nm 2010, tng din tớch t t nhiờn ca tnh Bc
Ninh l 82,271.2 km2; Din tớch ln nht l t nụng nghip chim 65,85%, trong
ú t Lõm nghip chim t l nh ch vi 0,81%; t phi nụng nghip chim
33,31% trong ú t chim 12,83%; Din tớch t cha s dng chim 0,84%.
* a cht khoỏng sn.
- a cht:
c im a cht lónh th Bc Ninh mang nhng nột c trng ca cu trỳc
a cht thuc vựng trng sụng Hng, cú b dy trm tớch t chu nh hng rừ
rt ca cu trỳc mng. Tuy nhiờn nm trong min kin to ụng Bc Bc B nờn
cu trỳc a cht lónh th Bc Ninh cú nhng nột cũn mang tớnh cht ca vũng
cung ụng Triu vựng ụng Bc. Trờn lónh th Bc Ninh cú mt loi t ỏ cú
tui t Pecmi, Trias n t, song ch yu l thnh to t bao ph gn nh
ton tnh. Lp thnh to t chim u th v a tng lónh th, nm trờn cỏc
thnh to c, cú thnh phn thch hc ch yu l bi tớch, bt, cỏt bt v sột bt. B
dy cỏc thnh to t bin i theo quy lut trm tớch rt rừ rng, cú dy tng
dn t 5m n 10m cỏc khu vc chõn nỳi ti 20m n 30m cỏc vựng trng v
dc theo cỏc con sụng chớnh nh sụng Cu, sụng Thỏi Bỡnh, sụng ung, sụng
Ng Huyn Khờ. Cỏc thnh to Trias mun v gia phõn b hu ht trờn cỏc nỳi
v dóy nỳi, thnh phn thch hc ch yu l cỏt kt, sn kt v bt kt. B dy cỏc
thnh to khong t 200m n 300m. Vi c im ny a cht ca tnh Bc
Ninh cú tớnh n nh hn so vi H Ni v cỏc ụ th vựng ng bng Bc B khỏc
trong vic xõy dng cụng trỡnh.
- Khoỏng sn:
Bc Ninh l tnh nghốo v ti nguyờn khoỏng sn, ch yu thiờn v vt liu
xõy dng vi cỏc loi khoỏng sn sau: t sột, cỏt xõy dng v than bựn. Trong ú,
t sột c khai thỏc lm gch, ngúi, gm cú tr lng ln c phõn b dc theo
sụng Cu, sụng ung thuc phm vi cỏc huyn Thun Thnh, Gia Bỡnh, Qu Vừ,
Yờn Phũng v Tiờn Du; t sột lm gch chu la phõn b ch yu ti khu vc
phng Th Cu, thnh ph Bc Ninh. Cỏt xõy dng cng l ngun ti nguyờn
chớnh cú tr lng ln ca Bc Ninh c phõn b hu nh khp ton tnh, dc
theo sụng Cu, sụng ung.
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
18
* Thảm thực vật.
Thực vật của Bắc Ninh chủ yếu là cây trồng hàng năm, cây trồng lâu năm và
rừng trồng. Trong đó diện tích cây trồng hàng năm chiếm 54% diện tích đất tự
nhiên, diện tích đất tự nhiên, diện tích đất trồng cây lâu năm và đất rừng trồng
chiếm diện tích chỉ xấp xỉ 1%.
Gần một thế kỷ đã qua, Bắc Ninh - đất Kinh Bắc thủa nào vẫn là một miền
đất trù phú tiềm ẩn những điểu kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và gìn giữ
những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trên chặng
đường hơn 10 năm kể từ ngày tái lập, Bắc Ninh đã phát huy truyền thông cách
mạng, năng động, sáng tạo để thực hiện công cuộc đổi mới, tạo nên những bước
chuyển biến mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội.
*Dân cư – lao động.
Theo số liệu thống kê mới nhất năm 2010, Bắc ninh có 1.038.229 người .
Trong đó dân cư nông thôn chiếm trên 74,1%, dân số thành thị chiếm 25,9%.
Thành phần dân số này có xu hướng chuyển dịch theo cơ cấu tăng dân số thành thị
và giảm dần số nông thôn.
Dân số Bắc Ninh là dân số trẻ, trên 60% trong độ tuổi lao động. Với chất
lượng ngày càng được nâng cao đội ngũ dân số trẻ này là lực lượng lao động hùng
hậu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của
tỉnh.
*Tăng trưởng kinh tế.
Nhìn lại chặng đường gần 15 năm xây dựng và phát triển, mặc dù còn không
ít khó khăn thử thách, song nhịp độ phát triển kinh tế luôn giữ ở mức cao. Tổng
sản phẩm (GDP) tăng bình quân 15,1%/năm, trong đó công nghiệp- xây dựng tăng
18,3%, dịch vụ tăng 19,1%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,2%. Đây
là mức tăng trưởng bình quân cao nhất trong các kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm từ
khi tái lập tỉnh tới nay. Năm 2010, GDP bình quân đầu người đạt 1.800USD vượt
38% mục tiêu Đại hội. Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 ước đạt 20,4 triệu
đồng, trong đó nông thôn 16,4 triệu đồng.
*Cơ cấu kinh tế:
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
19
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Tỷ trọng của ngành công nghiệp, xây dựng năm 2010 ước đạt 64,8%, dịch vụ
24,2%, nông nghiệp đạt 11%. Đầu tư cho phát triển được đẩy mạnh, góp phần tăng
cường kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trong 5 năm
ước thực hiện đạt trên 64.000 tỷ đồng, tăng bình quân 33,6%, hàng năm đều đạt
trên 50% GDP.
*Công nghiệp.
Xuất phát điểm từ một tỉnh mà nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông
nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp, nhất là công nghiệp hiện đại hầu như
không đáng kể. Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã có 15 khu công nghiệp tập trung: hơn
18 khu công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề với hàng trăm nhà
máy có công nghệ sản xuất hiện đại đã và đang hoạt động, Công nghiệp Bắc Ninh
từ vị trí thứ 19 (2004) vượt lên vị trí thứ 9 trong toàn quốc. Tổng kim ngạch xuất
khẩu đạt 1,250 tỷ USD, tăng bình quân 67,2%/năm. Sản phẩm của ngành công
nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của thị trường trong
nước mà còn tăng khối lượng và chủng loại sản phẩm xuất khẩu, tạo nguồn thu
ngoại tệ đáng kể để tiếp tục đầu tư phát triển. Ngành tiểu thủ công nghiệp rất phát
triển với nhiều làng nghề truyền thống và được ví là “ Vùng đất trăm nghề”, một số
sản phẩm đã có thương hiệu trên thị trường trong nước và thế giới như đồ gỗ mỹ
nghệ (Đồng Kỵ - Từ Sơn), đúc đồng (Đại Bái – Gia Bình)…
Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 10 toàn quốc và là một trong ba tỉnh
dẫn đầu miền Bắc. Hoạt động kinh tế đối ngoại được mở rộng, góp phần quảng bá
hình ảnh Bắc Ninh, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đứng thứ 7 trong toàn quốc,
thứ 2 trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
*Nông nghiệp.
Mặc dù diện tích đất nông nghiệp giảm, sản xuất còn gặp nhiều khó khăn do
diễn biến bất thường của thời tiết nhưng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình
quân 3,5% (theo giá năm 1994). Năng xuất, sản lượng cây trồng tăng đáng kể:
năng suất lúa ước đạt 60 tạ/ha; sản lượng lương thực có hạt ước đạt 60 tấn; giá trị
trồng trọt ước đạt 73,9 triệu đồng/ha năm 2010, tăng gần gấp 2 lần so với mục tiêu
Đại hội. Cơ cấu cây trồng gắn với luân canh hợp lý, nhiều vùng sản xuất hàng hóa
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
20
tập trung cho thu nhập gần 200 triệu đồng/ha như: lúa, khoai tây, rau xanh, hoa,
cây cảnh… Quan hệ sản xuất ở nông thôn có chuyển biến tích cực, bước đầu xuất
hiện mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp đô thị, doanh
nghiệp nông nghiệp, kinh tế trang trại tiếp tục phát triển. Năm 2009, toàn tỉnh có
2.477 trang trại hoạt động đạt hiệu quả tốt đồng thời có 568 HTX, 2 liên hiệp
HTX, 628 tổ HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Việc chuyển giáo, ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật, cơ giới hóa tăng nhanh, dịch vụ nông nghiệp phát triển, “dồn
điền đổi thửa” gắn với quy hoạch hạ tầng vùng sản xuất được coi trọng. Chăn nuôi
phát triển khá, đàn gia súc, gia cầm tăng đáng kể, bước đầu chuyển sang chăn nuôi
tập trung, giá trị sản xuất khu vực chăn nuôi tăng bình quân 4,6%/năm; nuôi trồng
thủy sản tăng bình quân 11,4%/năm; trồng rừng tập trung, trồng cây phân tán, cải
tạo vườn tạp được duy trì và phát triển. Hình thành mô hình chuỗi giá trị trong
nông nghiệp với tổ hợp sản xuất giống, thức ăn chăn nuôi, chế biến thực phẩm, tạo
liên kết doanh nghiệp hỗ trợ nông dân sản xuất, tiêu thụ hàng hóa.
*Giao thông.
Bắc Ninh là tỉnh có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải.
Mạng lưới giao thông bao gồm đường sắt, đường bộ, đường thuỷ đã được hình
thành từ lâu. Hơn nữa, đây là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội, trong khu vực tam giác
kinh tế trọng điểm Hà Nôi - Hải Phòng - Quảng Ninh nên được Chính phủ quan
tâm đầu tư cho phát triển các tuyến đường huyết mạch. Quốc lộ 1, quốc lộ 18, quốc
lộ 38 và tuyến đường sắt Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn. Trong khi đó hệ thống
các tuyến đường trong nội tỉnh được nâng cấp và xây dựng mới, đặt biệt phong
trào xây dựng đường giao thông nông thôn với phương thức nhà nước và nhân dân
cùng làm đã góp phần tích cực vào việc mở rộng thông thương, khai thác tiềm
năng của tỉnh, rút ngắn “khoảng cách” giữa Bắc Ninh với các tỉnh trong vùng, giữa
thành thị và nông thôn. Tính đến nay trên địa bàn tỉnh đã có 375 km đường quốc
lội trải nhựa. 290 km đường tỉnh lội phần lớn được trải nhựa và hơn 3000 km
đường huyện, đường xã, đường thôn xóm trong đó có gần 2000km được trải bê
tông và lát gạch.
*Bưu chính - viễn thông.
Nghiờn cu ỏnh giỏ tỡnh trng mt ng bờ tụng Asphal tnh Bc Ninh v xut nh
hng gii phỏp khc phc
Nguyễn Văn Chung - Lớp cao học XD đ ờng ô tô và TP-K19
21
Trong thi k bựng n ca cụng ngh thụng tinh, bu chớnh - vin thụng
luụn c coi l mt ngnh c bit quan trng gúp phn tớch cc trong tng
trng kinh t ca vựng, khu vc v quc gia. Vỡ vy, Nh nc núi chung v tnh
Bc Ninh núi riờng ó tp trung ngun lc cho lnh vc ny theo hng i tt, ún
u, ng dng cụng ngh tiờn tin hin i to nờn s thay i rừ rt c v cht v
lng. Nhng nm u tỏi lp, ton tnh ch cú duy nht mt n v hot ng bu
chớnh vin thụng l Bu in tnh, n nay ó cú thờm 3 n v khỏc hot ng
trong lnh vc ny.
Mng li bu chớnh vin thụng ó thay i cn bn t h analog lc hu
sang h digital hin i. Mng thụng tin di ng v Internet tuy mi xut hin
nhng ó phỏt trin rt nhanh. Bc Ninh l tnh xp th 10/63 tnh thnh ca c
nc v mc sn sng ng dng cụng ngh thụng tin nm 2009. Ton tnh c
cú 35.000 mỏy vi tớnh, 52 mng Lan; mng din rng (WAN) ca tnh c thit
lp kt ni cỏc s, ban, ngnh, a phng vi Trung tõm tớch hp d liu tnh.
Hot ng ca cỏc mng cụng ngh thụng tin ó gúp phn ỏng k trong cụng tỏc
ch o, iu hnh ci cỏch hnh chớnh ca cỏc c quan ng v Nh nc.
*Vn húa Du lch.
Bc Ninh c bit n nh l mt min t ca cỏc di tớch lch s, vn hoỏ.
Tiờu biu nht l chựa n, ỡnh miu gn lin vi cỏc l hi: n th Kinh Dng
Vng, n ụ, chựa Bỳt Thỏp, chựa Dõu, chựa Pht Tớch, n B Chỳa Kho, Vn
Miu, hi LimNgoi ra thu hỳt khỏch du lch cn phi k n cỏc lng ngh
truyn thng: tranh ụng H, ỳc ng i Bỏi, rốn a Hi, gừ m ngh ng
K, gm Phự Lóng v c bit mt loi hỡnh ngh thut lm nờn bn sc vn hoỏ
rt riờng ca Bc Ninh l cỏc ln in dõn ca Quan h m thm, tr tỡnh ó luụn
l ngun ti nguyờn phong phỳ cho phỏt trin du lch ca tnh. S kin vn húa
quan trng c bit, nim t ho ca quờ hng Bc Ninh chớnh l vic UNESSCO
cụng nhn Dõn ca quan h Bc Ninh l di sn vn húa phi vt th i din ca nhõn
loi
*Giỏo dc o to.
Bc Ninh, min t sinh thnh v t ca nn khoa bng Vit Nam, ni cú
lng Tam Sn ( xó Tam Sn - T Sn), a phng duy nht trong c nc cú
Nghiờn cu ỏnh giỏ tỡnh trng mt ng bờ tụng Asphal tnh Bc Ninh v xut nh
hng gii phỏp khc phc
Nguyễn Văn Chung - Lớp cao học XD đ ờng ô tô và TP-K19
22
tam khụi vi 22 v tin s trong ú cú 2 trng nguyờn. Truyn thng hiu hc t
Kinh Bc nm xa ó v ang c lp lp con chỏu k tha v phỏt huy. Bc
Ninh l mt trong 3 tnh hon thnh ph cp giỏo dc tiu hc u tiờn trong c
nc vo nm 2000, n nm 2002 ó hon thnh ph cp trung hc c s v ang
tin hnh ph cp trung hc ph thụng. Mng li trng hc tt c cỏc bc hc
t mm non, ph thụng phỏt trin u khp trờn a bn ton tnh. C s vt cht,
i ng giỏo viờn trong cỏc trng ngy cng c cng c v cht lng v phỏt
trin v s lng theo hng chun hoỏ. Tớnh n nay ton tnh ó cú hn 200
trng cỏc ngnh hc, bc hc c cụng nhn l trng chun Quc gia. Theo
ú cht lng giỏo dc cng tng bc c nõng cao. Bc Ninh l mt trong
nhng tnh cú t l hc sinh tt nghip cỏc cp cao so vi c nc. c bit,
Bc Ninh luụn c xp vo nhúm 10 tnh cú t l hc sinh thi vo cỏc trng
i hc, cao ng cao nht trong c nc. i lin vi cỏc thnh tớch trờn, cụng tỏc
xó hi hoỏ giỏo dc c y mnh v phỏt trin bng cỏc hot ng thit thc
thụng qua cỏc trung tõm giỏo dc cng ng, cỏc hi khuyn hc t tnh, huyn
n cỏc thụn lng, dũng h ó gúp phn ỏng k vo s phỏt trin ca giỏo dc tnh
nh.
*Y t - Sc kho.
Cụng tỏc y t v chm súc sc kho cho nhõn dõn luụn luụn c tnh c
bit chỳ trng, Th hin mng li cỏc bnh vin, phũng khỏm ó khoa khu vc
ri u khp cỏc huyn/th, 100% cỏc xó/phng th trn cú trm y t, C s vt
cht v i ng y s, bỏc s tng dn qua cỏc nm. S ging bnh trong ton tnh
2.340; s cỏn b cụng tỏc ngnh y l 3.249 ngi; trong ú tin s, thc s l 55
ngi, bỏc s l 650 ngi. Nm 2010 ó thc hin tiờm chng cho 21.718 tr em
trờn ton tnh.
Nhng thnh tu v kinh t, vn hoỏ xó hi, cỏc kinh nghim tớch lu c
trong hn 10 nm i mi cựng vi truyn thng cỏch mng, nng ng sỏng to,
truyn thng hiu hc, nhng u ói ca thiờn nhiờn v nột vn hoỏ c sc ca
ngi dõn Kinh Bc l ngun ti sn quý bỏu ca tnh Bc Ninh, to c s vng
chc hi nhp v phỏt trin.
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
23
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ
đô Hà Nội, trong những năm qua, Bắc Ninh đã đạt được những thành tựu đáng kể
về cả kinh tế - văn hóa và xã hội. Bắc Ninh sẽ còn tiến xa hơn nữa trên bước đường
hội nhập nếu biết khai thác và phát huy triệt để tiềm năng và thế mạnh của mình.
Để có những bước phát triển bền vững và đột phá trong giai đoạn mới, Bắc Ninh
đã đề xuất và lựa chọn phương án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm
2020.
1. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 13-14%; trong đó công
nghiệp và xây dựng tăng bình quân 15-16%, dịch vụ tăng 13,5-14,5%, nông, lâm
nghiệp và thuỷ sản tăng 1,7-2%. Tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản khoảng
6,2%, công nghiệp và xây dựng 69,4%, dịch vụ 24,4%. GDP bình quân đầu người
đạt 3.500 USD (giá thực tế).
2. Giá trị sản xuất công nghiệp 60.000 tỷ đồng; nông nghiệp 2.800 tỷ đồng;
phấn đấu đến năm 2015 số xã đạt tiêu chí nông thôn mới là 50%.
3. Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 26,2%, đến năm 2015 tổng
kim ngạch xuất khẩu đạt 4 tỷ USD; nhập khẩu tăng bình quân hàng năm 24,9%,
đạt 3,5 tỷ USD.
4. Thu ngân sách trên địa bàn đạt 8.500 tỷ đồng, tăng bình quân 13,6%/năm,
trong đó thu nội địa tăng bình quân 19,3%/năm; vốn đầu tư xã hội hàng năm đạt
45-50% GDP.
5. Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội, thực hiện giảm nghèo. Bảo tồn
và tôn tạo các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể; tỷ lệ thất nghiệp thành thị còn
3,2%; tỷ trọng lao động phi nông nghiệp đạt 70%; duy trì mức giảm sinh hàng năm
0,2- 0,3%o, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,1%; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh
dưỡng giảm còn 10%; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2%/năm, phấn đấu đến năm
2015 còn 2,2% (theo tiêu chí mới).
6. Phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo: 100% các phòng học
được kiên cố hóa; phấn đấu 69% trường mầm non, 100% trường tiểu học, 78,3%
trường trung học cơ sở và 69,5% trường trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia;
100% trạm y tế cấp xã được kiên cố hóa. Đạt 140 thuê bao điện thoại/100 dân, 78
thuê bao Internet/100 dân (đã quy đổi).
Nghiên cứu đánh giá tình trạng mặt đường bê tông Asphal tỉnh Bắc Ninh và đề xuất định
hướng giải pháp khắc phục
NguyÔn V¨n Chung - Líp cao häc XD ® êng « t« vµ TP-K19
24
7. Bảo vệ và giải quyết cơ bản tình trạng ô nhiễm môi trường; trên 98% dân
số được sử dụng nước hợp vệ sinh; thu gom 100% và xử lý 70% rác thải sinh hoạt,
chất thải công nghiệp, chất thải y tế.
8. Phát triển nguồn nhân lực, tỷ lệ lao động qua đào tạo là 60%, trong đó
nông thôn 45%; giải quyết việc làm bình quân hàng năm 26-27 nghìn lao động.
Chăm sóc, nâng cao sức khoẻ và mức sống của nhân dân. Thu nhập bình quân đầu
người đạt 50 triệu đồng/năm, trong đó khu vực nông thôn là 36 triệu đồng/năm.
9. Thực hiện tốt công tác quốc phòng, quân sự địa phương. Giữ vững an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội. Đẩy mạnh cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị
quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX).
10. Tăng cường công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng. Nâng cao chất lượng
công tác giáo dục chính trị tư tưởng; phấn đấu có 85% tổ chức cơ sở đảng đạt trong
sạch vững mạnh, không có cơ sở đảng yếu kém, 85% đảng viên đủ tư cách hoàn
thành tốt nhiệm vụ trở lên; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và công tác dân
vận của Đảng; xây dựng chính quyền vững mạnh, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ
quốc và các đoàn thể nhân dân. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết
kiệm; nâng cao hơn nữa hiệu quả cải cách hành chính, cải thiện quan hệ của cơ
quan hành chính với dân.
Để thực hiện thành công các mục tiêu của Quy hoạch tổng thể, tỉnh đã tiến
hành quy hoạch các địa phương, ngành và các lĩnh vực chủ yếu với các nội dung
tổng quát như sau:
*Quy hoạch sử dụng đất.
Dựa trên những đặc tính nông hóa, thổ nhưỡng và những điều kiện khác như
khí hậu, sinh thái, nhu cầu sử dụng đất của các ngành, tỉnh đã quy hoạch sử dụng
đất như sau: đất nông nghiệp chiếm khoảng 46%, đất phi nông nghiệp chiếm
khoảng 54% tổng diện tích.
*Quy hoạch phát triển dân cư, đô thị.
Trong thời gian tới tỉnh tiếp tục đầu tư và phát triển thành phố Bắc Ninh, thị
xã Từ Sơn và các thị trấn huyện lỵ khác trở thành các đô thị vệ tinh của thủ đô Hà
Nội. Đến năm 2020 hình thành 4 thị xã mới được phát triển từ các thị trấn: thị trấn