Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.91 KB, 45 trang )

Đề án môn học
LỜI MỞ ĐẦU
Tăng trưởng và phát triển bền vững là mục tiêu phấn đấu mọi quốc gia. Có
bốn yếu tố chính tạo nên tăng trưởng và phát triển đó là: lao động, tài nguyên,
vốn và khoa học công nghệ. Bên cạnh đó phải kể đến ngoại thương, ngoại thương
có vai trò nh mét chiếc cầu nối liên kết hoạt động kinh tế của các quốc gia, biến
nền kinh tế thế giới thành một guồng máy hoạt động có hiệu quả hơn.
Ngày nay sản xuất đã được quốc tế hoá. Không một quốc gia nào có thể tồn
tại và phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế và
trao đổi hàng hoá với bên ngoài. Đồng thời ngày nay ngoại thương không chỉ
mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán với bên ngoài , mà thực chất là cùng với các
quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế.
Việt Nam còng không nằm ngoài xu thế đó, hoạt động ngoại thương đã tồn
tại và phát triển từ rất lâu. Xong chỉ từ sau khi đổi mới, mở cửa đất nước, ngoại
thương mới thực sự cho thấy vai trò quan trọng của nó. Trước xu hướng khu vực
hoá, toàn cầu hoá, Việt Nam đã không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều
nước và tham gia vào các tổ chức của khu vực và thế giới. Điều đó cũng đặt ra
cho ngoại thương những cơ hội và thách thức lớn. Để tận dụng được những cơ
hội và đương đầu với thách thức, Đảng và Nhà nước cần phải có những chủ
trương, đường lối, chính sách đúng đắn để nâng cao vai trò của ngoại thương đối
với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam .
Vì những lý do trên em đã chọn đề tài “Vai trò của ngoại thương với phát
triển kinh tế Việt Nam” để làm rõ thêm một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Do
trình độ còn hạn chế, đề tài không khỏi những thiếu sót, mong các thầy cô bổ
sung để đề tài thêm hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
NỘI DUNG
Đề án môn học
PHẦN I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGOẠI THƯƠNG
I. NGOẠI THƯƠNG VÀ CƠ SỞ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG:
1. Khái niệm, chức năng của ngoại thương:


1.1. Khái niệm:
Ngoại thương là sự trao đổi hàng hoá giữa nước này với nước khác thông qua
các hoạt động mua và bán. Trong hoạt động ngoại thương, xuất khẩu là việc bán
hàng hoá và dịch vụ cho nước ngoài, và xuất khẩu chính là việc mua hàng hoá và
dịch vụ của nước ngoài. Toàn bộ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu trong ngoại
thương của các nước hay một nhóm nước được gọi là mậu dịch quốc tế hay
thương mại quốc tế.
1.2. Chức năng của hoạt động ngoại thương:
Chức năng của ngành kinh tế là một phạm trù khách quan, được hình thành
trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và trình độ phân công lao động xã
hội. Ngoại thương thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá giữa trong nước với
nước ngoài. Chức năng này được nhìn dưới hai góc độ.
Là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, ngoại thương có ba chức năng
chính. Thứ nhất, tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu tư trong nước. Thứ hai,
chuyển hoá giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng sản phẩm xã hội
và thu nhập quốc dân được sản xuất trong nước và thích ứng chúng với nhu cầu
của tiêu dùng và tích luỹ.Thứ ba, góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế
bằng việc tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh.
Là một lĩnh vực kinh tế đảm nhận khâu lưu thông hàng hoá giữa trong nước
với nước ngoài, chức năng cơ bản của ngoại thương là tổ chức chủ yếu quá trình
lưu thông hàng hoá với bên ngoài, thông qua mua bán để nối liền một cách hữu
cơ theo kế hoạch giữa thị trường trong nước với thị trường nước ngoài, thoả mãn
nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng về hàng hoá theo số lượng, chất lượng, mặt
hàng, địa điểm và thời gian phù hợp với chi phí thấp nhất.
Trong khi thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá với bên ngoài, ngoại
thương phải trú trọng cả giá trị và giá trị sử dụng hàng hoá. Việc thoả mãn nhu
Đề án môn học
cầu của sản xuất và tiêu dùng của dân cư chỉ được thực hiện bằng giá trị sử dụng
hàng hoá. Do vậy mối quan tâm hàng đầu của ngoại thương chính là việc đưa đến
cho sản xuất và tiêu dùng trong nước những giá trị sử dụng phù hợp với số lượng

và cơ cấu nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng. Tuy vậy trước khi được thực hiện
với tư cách là giá trị sử dụng, thì hàng hoá đã được thưc hiện với tư cách là giá
trị. Việc thay đổi hình thái giá trị hàng hoá thông qua mua bán không những là
phương tiện và điều kiện để thực hiện giá trị sử dụng hàng hoá mà còn tạo khả
năng tái sản xuất mở rộng các giá trị sử dụng, nhờ vào tăng nhanh tốc độ chu
chuyển hàng hoá, rut ngắn thời gian lưu thông, góp phần tăng tốc độ của toàn bộ
quá trình tái sản xuất xã hội.
2. Cơ sở kinh tế của hoạt động ngoại thương:
2.1. Những điều kiện tiền đề của hoạt động ngoại thương:
Ngoại thương là hoạt động kinh tế đã có từ lâu đời và ngày nay giữ một vị trí
vô cùng quan trọng không thể thiếu trong nền kinh tế của mọi quốc gia. Tuy
nhiên để có một nền ngoại thương phát triển nh ngày nay là cả một quá trình lâu
dài và có nhiều yếu tố tác động, trong đó có hai điều kiện cơ bản.
Thứ nhất, có sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hoá- tiền tệ, kèm theo
đó là sự xuất hiện của tư bản thương nghiệp. Khi sản xuất phát triển, con người
sản xuất ra không những đủ phục vụ bản thân mà còn dư thừa để trao đổi. Ban
đầu trao đổi chỉ dưới hình thức đơn hình là hàng đổi hàng. Hình thức này có điểm
nhiều hạn chế và khó thực hiện khi mà khoảng cách xa, khối lượng cồng kềnh và
khó xác định đúng giá trị. Nhưng từ khi tiền tệ ra đời, trao đổi hàng hoá thuận
tiện hơn rất nhiều và ngày càng phát triển. Đặc biệt là sự xuất hiện của tư bản
thương nghiệp- một bộ phận của tư bản công nghiệp tách rời ra, phục vụ quá
trình lưu thông hàng hoá của tư bản công nghiệp. Lúc này đã có một bộ phận
chuyên sản xuất và một bộ phận khác( tư bản thương nghiệp) chuyên phụ trách
việc tiêu thụ hàng hoá- tức lưu thông hàng hoá. Nhờ vậy tư bản công nghiệp có
điều kiện tập trung sản xuất, năng suất lao động sẽ tăng lên, quá trình sản xuất
được rút ngắn,rút ngắn thời gian lưu thông tăng nhanh tốc độ chu chuyển tư bản.
Đây chính là mầm mèng ban đầu của ngoại thương. Đồng thời mục đích trao đổi
Đề án môn học
không còn là để thoả mãn nhu cầu ngày càng phong phú nữa mà là để kiếm lợi
nhuận.

Thứ hai, sù ra đời của Nhà nước và sự phát triển của phân công lao động
quốc tế giữa các nước. Lịch sử phát triển loài người gắn liền với sự phát triển của
nền sản xuất xã hội, mà một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự phát
triển đó là phân công lao động xã hội, và ngược lại khi phân công lao động xã hội
đã đạt đến sự hoàn thiện nhất định, lại trở thành nhân tố thúc đẩy sự phát triển
của lưc lượng sản xuất xã hội.
Nền sản xuất xã hội loài người cho đến nay đã trải qua ba giai đoạn phân
công lao động xã hội lớn là: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; nghề thủ công tách
khỏi nghề nông; tầng líp thương nhân xuất hiện, lưu thông hàng hoá tách khỏi
lĩnh vực sản xuất vật chất. Điều này khiến cho các quan hệ sản xuất và trao đổi
hàng hoá- tiền tệ trở nên phức tạp, ngày càng mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi để
ngoại thương của từng quốc gia phát triển và thương mại quốc tế ra đời. Trải qua
các hình thái kinh tế xã hội có sự thống trị của các chế độ Nhà nước khác nhau,
từ chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản chủ nghĩa và kể
cả chế độ xã hội chủ nghĩa mới hình thành, các quan hệ sản xuất, trao đổi, hàng
hoá - tiền tệ đã phát triển mạnh mẽ, không chỉ giới hạn trong lãnh thổ một nước,
mà ngày càng mở rộng trên phạm vi toàn thế giới. Dưới sự tác động của phân
công lao động xã hội, mỗi quốc gia sẽ chuyên sản xuất một số sản phẩm nhất
định và tiến hành trao đổi với nhau, vì vậy không thể chỉ có hoạt động thương
mại trong nước mà nhất thiết phải có ngoại thương.
Trên đây là hai điều kiện cơ bản tiên quyết cho sù ra đời của hoạt động ngoại
thương. Cùng với quá trình phát triển lâu dài của ngoại thương không Ýt lý
thuyết bàn về lợi Ých của ngoại thương đã ra đời. Chúng ta sẽ cùng xem xét một
số lý thuyết cơ bản nhất.
2.2. Những lý thuyết về lợi Ých của ngoại thương:
2.2.1. Quan điểm của trường phái trọng thương về mậu dịch quốc tế:
Nghiên cứu kinh tế học nói chung và thương mại quốc tế nói riêng được coi
là bắt đầu bằng các tác phẩm của trường phái trọng thương vào các thế kỷ16 và
Đề án môn học
17. Trường phái này cho rằng một quốc gia giàu có phải có nhiều tiền (lúc này là

vàng, bạc). Muốn vậy phải vậy phải phát triển thương nghiệp mà cốt lõi là tạo ra
được một cán cân thương mại thặng dư. Các nước chỉ chú ý đến xuất khẩu, tìm
mọi cách để tăng được xuất khẩu cả số lượng và giá trị, còn nhập khẩu thì hạn
chế đặc biệt là các sản phẩm đã hoàn chế và hàng hoá xa xỉ phẩm. Các hoạt động
kinh tế có sự can thiệp sâu của chính phủ đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại thương.
Nhà nước thực hiện độc quyền mậu dịch. Cán cân thương mại được cải thiện
bằng cách mỗi quốc gia mua ở những nơi thuộc quyền kiểm soát của họ với giá
rẻ và bán đắt ở những nơi nào cần thiết. Nh vậy họ coi viêc buôn bán với nước
ngoài không phải xuất phát từ lợi Ých chung của cả hai phía mà chỉ có thu vén
cho lợi Ých của quốc gia mình. Vì thế người ta còn gọi các học giả trọng thương
là những nhà kinh tế độc quyền chủ nghĩa. Họ tin rằng một quốc gia chỉ có thể
được lợi nhờ mậu dịch trên sự hy sinh của một quốc gia khác (nghĩa là mậu dịch
quốc tế là một trò chơi có tổng bằng không). Tuy còn nhiều hạn chế xong những
lý thuyết này đã cho thấy vai trò quan trọng của ngoại thương đối với phát triển
kinh tế, từ đó tạo cơ sở cho các học thuyết khác ra đời.
2.2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith:
Bắt đầu từ giữa thế kỷ thứ 18 nền kinh tế ở các nước Tây Âu đã có những
thay đổi đáng kể. Công nghiệp phát triển, mậu dịch từ nội bộ địa phương đã được
mở rộng ra toàn quốc và toàn cầu, hệ thống ngân hàng phát triển, hệ thống
thương phiếu ra đời và bắt đầu phát hành tiền tệ. Nhà nước không còn kiểm soát
chặt chẽ hoạt động kinh tế nữa mà để tư nhân tự quyết. Trong bối cảnh đó đã xuất
hiện một quan điểm mới có tính hệ thống hơn về nguồn gốc của thương mại quốc
tế. Đó là quan điểm của nhà kinh tế học người Anh Adam Smith.
Ông đã xây dựng mô hình thương mại dùa trên ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để
giải thích thương mại quốc tế có lợi như thế nào đối với các quốc gia. Nếu quốc
gia A có thể sản xuất mặt hàng X rẻ hơn so với nước B và nước B có thể sản xuất
mặt hàng Y rẻ hơn so với nước A, thì lúc đó mỗi quốc gia nên tập trung vào sản
xuất mặt hàng mà mình có hiệu quả hơn và xuất khẩu mặt hàng này sang quốc
gia kia. Trong trương hợp này mỗi quốc gia được coi là có lợi thế tuyệt đối về sản
ỏn mụn hc

xut tng mt hng c th. Nh cú chuyờn mụn húa sn xut v trao i m c
hai quc gia u tr nờn sung tỳc hn.
So vi lý thuyt trng thng, lý thuyt ny cú nhiu tin b hn l ó cho
thy s cn thit phi t do hoỏ thng mi, gim s can thip ca Nh nc,
ng thi trao i gia hai phi dựa trờn quan im t nguyn v cựng cú li.Tuy
nhiờn lý thuyt li th tuyt i ch cú th gii thớch c mt phn rt nh trong
mu dch th gii ngy nay vớ nh gia cỏc nc phỏt trin vi cỏc nc ang
phỏt trin. Lý thuyt ny khụng th gii thớch c trong trng hp mt nc cú
li th tuyt i sn xut tt c cỏc sn phm hoc khụng cú li th tuyt i
v mt sn phm no. gii quyt vn ny cn mt lý thuyt khỏc mang tớnh
khỏi quỏt hn ú l li th so sỏnh.
2.2.3. Lý thuyt li th tng i ca David Ricardo:
Lý thuyt ny c xỏc nh trờn c s chi phớ tng i, khi m trỡnh sn
xut khụng i, cỏc nc cú th tng li ích t thng mi quc t nh s hp
tỏc v trao i sn phm. Nh vy mt quc gia s cú li nh vo thng mi
quc t nu chuyờn mụn húa vo sn xut nhng sn phm m nc ú cú th sn
xut cú hiu qu hn vic sn xut cỏc sn phm khỏc m khụng cn phi xột n
li th tuyt i.
Vic xỏc nh li th so sỏnh tng i theo Ricardo c thc hin trờn vic
tớnh toỏn hao phớ v lao ng cho mi sn phm. Sau ú, t s v chi phớ lao
ng cho mi loi sn phm hai nc c em so sỏnh vi nhau. Nu t s
no cho kt qu nh hn thỡ nc ú cú chi phớ v lao ng c t v trớ t s
ca t s ú s cú li th tng i v sn xut mt hng ú dnh cho xut khu
v i ly nhng mt hng m cú ít hiu qu trong sn xut hn.
Bờn cnh ú, mt s nh kinh t hc khỏc li cú cỏch gii thớch v li th tng
i khụng ging Ricardo. Ricardo dựa trờn lý thuyt v giỏ tr- lao ng cũn
Harberler li dựa vo lý thuyt chi phớ c hi. Chi phớ c hi ca mt hng hoỏ l
s lng cỏc hng hoỏ khỏc phi ct gim cú c thờm cỏc ngun ti nguyờn
sn xut thờm mt n v hng hoỏ th nht. Bên cạnh đó, một số nhà kinh
tế học khác lại có cách giải thích về lợi thế tơng đối không giống Ricardo.

ỏn mụn hc
Ricardo dựa trên lý thuyết về giá trị- lao động còn Harberler lại dựa vào lý
thuyết chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội của một hàng hoá là số lợng các hàng hoá
khác phải cắt giảm để có đợc thêm các nguồn tài nguyên để sản xuất thêm một
đơn vị hàng hoá thứ nhất. Nh vy, quc gia no cú chi phớ c hi thp trong
vic sn xut mt loi hng hoỏ no ú thỡ h cú li th tng i trong vic sn
xut hng hoỏ th hai. Trờn thc t chi phớ c hi rt ít khi l mt hng s m
thng l tng dn. Vi chi phớ c hi tng dn thỡ cung c biu th bng
ng gii hn kh nng sn xut l mt ng cong li ra phớa ngoi. V khi
cỏc quc gia tin hnh trao i hng hoỏ thỡ quc gia ú s sn xut vt ra ngoi
ng gii hn kh nng sn xut.
C hai mụ hỡnh ca Ricardo v Haberler u cú chung kt lun rng thng
mi quc t lm li cho cỏc quc gia ngay c khi cú hay khụng cú li th tuyt
i v vic sn xut mt hng hoỏ no ú. Nhng Haberler cú cỏch gii thớch rừ
rng v chớnh xỏc hn.
2.2.4. Lý thuyt hm lng cỏc yu t ca Heckcher- Ohlin:
Vo u th k XX, hai nh kinh t hc ngi Thu in l Eli Heckcher v
Bertil Ohlin ó nhn thy rng chớnh mc sn cú ca cỏc yu t sn xut cỏc
quc gia khỏc nhau v mc s dng cỏc yu t lm ra cỏc mt hng khỏc
nhau mi l nhng nhõn t quan trng quy nh thng mi. Theo ú mt quc
gia s xut khu nhng mt hng m vic sn xut ũi hi s dng mt cỏch
tng i yu t sn xut di do ca quc gia ú. Chi phớ v cỏc yu t sn xut
s l c s cho mi quc gia tp trung vo vic sn xut v xut khu nhng sn
phm s dng nhiu hn nhng yu t m nc ú sn cú giỏ r hn v s xut
khu nhng sn phm s dng nhiu hn cỏc yu t nc ú khan him cú giỏ
t hn.
2.2.5. Mt s lý thuyt hin i:
Cỏc lý thuyt mi ny cú th phõn thnh ba nhúm cn c vo cỏch tip cn
ca chỳng.
Th nht, thng mi dựa trờn hiu sut tng dn theo quy mụ. Mt trong

nhng lý do quan trng dn n thng mi quc t l tớnh hiu qu tng dn
Đề án môn học
theo quy mô. Sản xuất được coi là có hiệu quả nhất khi được tổ chức trên quy
mô lớn. Lúc đó một sự gia tăng đầu vào sẽ đem lại được sự gia tăng đầu ra cao
hơn. Nhờ sản xuất quy mô lớn, chi phí sản xuất sẽ giảm, chất lượng sản phẩm sẽ
tăng nhờ vào sự chuyên môn hoá. Lý thuyết thương mại này nhấn mạnh vào việc
các nước sẽ đi sâu chuyên môn hoá vào sản xuất mặt hàng nhất định với quy mô
lớn rồi đem trao đổi hàng hoá cho nhau. Nh vậy, các nước sẽ tận dụng được hiệu
suất tăng dần theo quy mô.
Thứ hai, thương mại dùa trên sự biến đổi công nghệ. Lý thuyết này được
Posner đưa ra vào năm 1961. Sù thay đổi của công nghệ tác động đến xuất khẩu
của một quốc gia. Sau khi một phát minh ra đời, một sản phẩm mới xuất hiện và
trở thành mặt hàng mà quốc gia phát minh có lợi thế tuyệt đối tạm thời. Ban đầu
hãng phát minh sản phẩm giữ vị trí độc quyền và sản phẩm được tiêu thụ trên thị
trương nội địa cũng như nước ngoài. Dần các nhà sản xuất nước ngoài sẽ bắt
trước công nghệ và sản phẩm được sản xuất ngay tại nước ngoài một cách có
hiệu quả hơn. Khi đó lợi thế so sánh về sản xuất sản phẩm lại thuộc về các quốc
gia khác. Và cứ thế quy trình được lặp lại. Tuy nhiên trong mô hình này sản
phẩm chỉ được xuất khẩu nếu thời gian cần thiết để sản phẩm được bắt chước ở
nước ngoài phải dài hơn thời gian để xuất hiện nhu cầu về sản phẩm từ thị trường
nước ngoài.
Thứ ba, lý thuyết vòng đời sản phẩm chính là sự mở rộng lý thuyết khoảng
cách công nghệ. Đồng thời nó đưa ra cách giải thích khác về động cơ buôn bán
giữa các nước. Lý thuyết này xem xét khẳ năng xuất khẩu tiềm tàng của sản
phẩm gắn liền bốn pha trong chu kỳ sống của nó: đổi mới sản phẩm, tăng trưởng
sản phẩm, chín muồi bão hoà, suy giảm – triệt tiêu. Trong giai đoạn đầu của chu
kỳ sống, một sản phẩm được sản xuất ở nước có phát minh mới và được giới
thiệu ra thị trường nước ngoài thông qua xuất khẩu. Trong giai đoạn tiếp theo,
sản phẩm đạt được mức độ chuẩn hoá nhất định và cạnh tranh về giá cả trở nên
quan trọng. Để đảm bảo khả năng cạnh tranh, các nhà sản xuất phải tìm kiếm

những khu vực thị trường có chi phí bộ phận thấp để chuyển những khâu nhất
định trong quá trình sản xuất hoặc toàn bộ quá trình sản xuất đến những quốc gia
Đề án môn học
có lợi thế hơn để sản xuất nhằm giảm chi phí. Trong giai đoạn cuối, cạnh tranh
khốc liệt hơn đã gây ra sự chuyển dịch của sản xuất tới những nơi có chi phí sản
xuất thấp và sản phẩm sản xuất ra sẽ được tái xuất khẩu về nước chủ nhà và các
thị trường khác. Với sự vận động của quá trình sản xuất từ nước này sang nước
kia khi sản phẩm phát triển trong các giai đoạn của chu kỳ sống quá trình quốc tế
hoá sản xuất đã được hình thành và ứng dụng rộng rãi.
II. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGOẠI
THƯƠNG:
1. Các nhân tố tác động đến ngoại thương:
1.1. Các yếu tố lợi thế và nhu cầu tiêu dùng trong nước:
Lợi thế là một trong những yếu tố quan trọng quyết định hoạt động xuất
khẩu của một nước. Lợi thế có thể là tài nguyên, lao động, vốn hay công nghệ…
và căn cứ vào đó một quốc gia sẽ xem nên tập trung sản xuất những sản phẩm
nào để xuất khẩu.
Đối với những nước có lợi thế về tài nguyên như than đá, dầu mỏ, quặng kim
loại, vật liệu xây dựng…hơn nữa họ không có điều kiện để tinh chế hay sản xuất
trong nước chưa phát triển thì họ sẽ lùa chọn xuất khẩu những tài nguyên đó dưới
dạng thô và sơ chế. Đây là sự lùa chọn đúng đắn, vì trong giai đoạn đầu xuất
khẩu sản phẩm thô sẽ là nguồn quan trọng cung cấp vốn cho phát triển sản xuất
trong nước. Tuy nhiên về lâu dài sẽ không tốt và phần lớn các nước sẽ chuyển
hướng xuất khẩu sang sản phẩm khác.
Cũng tương tự với lao động hay vốn. Những quốc gia đông dân, lao động dồi
dào họ sẽ tập trung vào những ngành sử dụng nhiều lao động nh: dệt may, da
giầy, thủ công mỹ nghệ. Còn khi vốn lớn, công nghệ cao họ sẽ phát triển công
nghiệp nặng và xuất khẩu những sản phẩm này sang những nước kém phát triển
hơn đồng thời nhập khẩu những sản phẩm sử dụng nhiều lao động của nước đó.
Như vậy vô hình chung những lợi thế của mỗi quốc gia đã quy định cơ cấu hàng

hoá xuất khẩu của một nước. Trong chính sách phát triển xuất khẩu của mình mỗi
nước bao giê cũng tính đến những lợi thế mà mình có để từ đó đưa ra định hướng
nâng cao hiệu quả của xuất khẩu.
Đề án môn học
Lợi thế quy định xuất khẩu trong khi nhập khẩu lại chịu ảnh hưởng bởi nhu
cầu tiêu dùng trong nước. Nhu cầu về một hàng hoá nào đó nảy sinh mà trong
nước không có khả năng đáp ứng hay đáp ứng được nhưng không hiệu quả bằng
mua từ nước ngoài, lúc Êy nhà nước sẽ lùa chọn nhập khẩu thay vì tự sản xuất
trong nước.
Đối với những nước đang phát triển do trình độ sản xuất còn kém nên nhu
cầu về máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất là rất lớn, đồng
thời mức sống của người dân chưa cao nên nhu cầu về hàng hoá tiêu dùng nhập
khẩu là Ýt. Do vậy cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của những nước này phần lớn là
máy móc, thiết bị, vật liệu.Ngược lại các nước phát triển do máy móc thiết bị sẵn
có trong nước nên nhu cầu về nhập khẩu máy móc thiết bị là không cao mà chủ
yếu là nhập khẩu hàng tiêu dùng hay thực phẩm.
1.2. Yếu tố khoa học công nghệ:
Ứng với mỗi trình độ khoa học công nghệ khác nhau là một cơ cấu hàng hoá
xuất nhập khẩu khác nhau. Ban đầu khi trình độ khóa học công nghệ còn kém,
các nước sẽ xuất khẩu sản phẩm thô, sơ chế và nhập khẩu máy móc thiết bị hiện
đại từ các nước đang phát triển, do đó sản phẩm xuất khẩu phần lớn có hàm
lượng kỹ thuật thấp. Khi KHCN phát triển lên một bước thì cơ cấu hàng xuất
khẩu cũng thay đổi, đã có mặt sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật song chưa nhiều.
Cuối cùng khi trình độ KHCN đạt đến một trình độ nhất định thì sản phẩm hàng
hoá xuất khẩu công nghệ cao lại là một thế mạnh của hàng hoá xuất khẩu nước
đó.
Sự tác động của KHCN lên ngoại thương là cả một quá trình từ thấp đến cao
tạo nên tính quy luật của sự thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu.Đó là chuyển từ
sản phẩm sử dụng nhiều lao động rẻ, không cần tay nghề cao sang các sản phẩm
sử dụng nhiều lao động có tay nghề cao như hoá chất, điện, sắt thép, ô tô…Cuối

cùng là chuyển sang các sản phẩm cần nhiều vốn và công nghệ cao như cơ khí
chính xác, tự động hoá, tin học… Mỗi một giai đoạn khác nhau đòi hỏi quốc gia
đó phải có những lùa chọn chiến lược phát triển cho phù hợp, tận dụng hết nguồn
lực trong nước và đem lại hiệu quả cao nhất.
Đề án môn học
1.3. Yếu tố cạnh tranh:
Đây là yếu tố gây sức Ðp lớn đến việc tìm thị trường và danh mục hàng xuất
khẩu. Trước khi xuất khẩu sản phẩm gì, xuất khẩu ra đâu bao giê một quốc gia
hay doanh nghiệp xuất khẩu cũng xem xét kỹ khả năng cạnh tranh của sản phẩm,
những thị trường tiềm năng, thị trường đã bão hoà để việc kinh doanh có hiệu
quả. Xu hướng thông qua tăng trưởng xuất khẩu để đi lên đã trở thành con đường
đi chung cho tất cả các nước đang phát triển ngày nay, trong khi đó thị trường thế
giới và nhất là thị trường các khu vực, các quốc gia dù có lớn, có nhiều thì sức
chứa chỉ có giới hạn và khi đó một thách thức lớn đối với tất cả các nước lùa
chọn con đường tăng trưởng xuất khẩu, nhất là các nước nghèo sẽ là làm thế nào
để không bị thua thiệt trong cuộc đua tranh xuất khẩu. Vấn đề đặt ra cho các quốc
gia đã lao vào cuộc cạnh tranh đó là phải “mở cửa” thực hiện tự do hoá thương
mại, chấp nhận “luật chơi”, và do đó trong cuộc cạnh tranh này, việc thực thi
những chính sách kinh tế trong một loạt các lĩnh vực tài chính, tiền tệ, cơ cấu
kinh tế, cơ chế quản lý đương nhiên cần có sự thể hiện một cách khéo léo sự kết
hợp đồng bộ khuyến khích phát triển “tự do hoá thương mai” với “bảo hộ mậu
dịch” đúng đắn, tích cực. Vì vậy mà việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá
xuất nhập khẩu là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trong chiến lước phát
triển ngoại thương của mình.
1.4. Môi trường văn hoá - xã hội:
Mỗi một quốc gia, một dân téc đều có một nền văn hoá riêng tiêu biểu cho
quốc gia Êy. Bởi vậy mà con người sống trong mỗi quốc gia chịu ảnh hưởng bởi
nền văn hoá truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ đó hình thành các niềm tin
cơ bản, các giá trị và những tiêu chuẩn của họ. Khi tiến hành kinh doanh đặc biệt
xuất khẩu hàng hoá sang một quốc gia nào bao giê cũng phải tính đến nhu cầu

của quốc gia Êy. Mà yếu tố văn hoá xã hội có ảnh hưởng không nhỏ đến cầu của
một quốc gia về sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ. Những đặc trưng văn hoá có thể
kể đến là: tôn giáo, ngôn ngữ, phong tục tập quán, lối sống, quan điểm, cách
nghĩ… Nó tạo nên một thãi quen tiêu dùng đặc trưng của mỗi quốc gia, dân téc.
Đề án môn học
Vì vậy tìm hiểu văn hoá của một nước là việc làm vô cùng quan trọng trước khi
muốn xâm nhập thị trường của nước đó.
1.5. Môi trường chính trị – pháp luật:
Trước hết phải kể đến các bộ luật, văn bản quy định về hoạt động xuất nhập
khẩu. Đây là yếu tố tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến ngoại thương vì một hoạt
động kinh tế không thể nằm ngoài pháp luật mà phải tuân theo pháp luật. Nó bao
gồm chính sách phát triển ngoại thương (xuất khẩu sản phẩm thô, thay thế nhập
khẩu, hướng ra xuất khẩu); luật thương mại; các văn bản dưới luật; thông tư
hướng dẫn; quy định thuế xuất nhập khẩu; mặt hàng xuất nhập khẩu; hạn
ngach…
Thứ nữa là các chiến lược phát triển kinh tế, mục tiêu tăng trưởng kinh tế, các
kế hoạch 5 năm, các chương trình dự án của đất nước. Đây là những yếu tố vĩ
mô, dùa vào đó để xác định hướng phát triển các ngành kinh tế nói chung và
ngoại thương nói riêng. Hơn nữa khi xác định chiến lược phát triển ngoại thương
không nằm ngoài định hướng chung của toàn xã hội mà phải góp phần vào mục
tiêu chung Êy.
Ngoài ra các mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương, sự tham gia các
tổ chức quốc tế cũng ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển ngoại thương. Một
quốc gia càng có nhiều mối quan hệ với các nước bên ngoài thì hoạt động ngoại
thương càng được mở rộng. Tuy nhiên cũng đặt ra nhiều cơ hội và thách thức đòi
hỏi những nước này phải thật sự nhạy bén.
2. Xu hướng phát triển của ngoại thương ngay nay:
Do những đặc điểm và xu thế phát triển khách quan của thời đại quy định,
thương mại quốc tế đã và đang phát triển mạnh mẽ với tốc độ ngày càng nhanh,
quy mô ngày càng lớn. Sự phát triển này do đó chắc chắn sẽ ngày càng sôi động,

phức tạp hơn và rất khó có thể lường trước chính xác tất cả những xu hướng phát
triển của nó trong các thập niên tới của thế kỷ 21. Tuy nhiên có thể dự báo tương
đối về một số xu hướng chính sau.
Một là việc cấu trúc lại các nền kinh tế quốc gia sẽ tác động sâu sắc đến quá
trình chuyển dịch cơ cấu của thương mai thế giới theo hướng: đồng thời với sự
Đề án môn học
gia tăng mạnh mẽ của các hoạt động xuất nhập khẩu hữu hình, các hoạt động xuất
nhập khẩu dịch vụ, chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ
sẽ không ngừng tăng về tốc độ phát triển, quy mô giá trị; các sản phẩm có hàm
lượng chất xám, có giá trị gia tăng lớn cũng không ngừng tăng về tốc độ phát
triển, quy mô và tỷ trọng; cánh kéo giá cả giữa sản phẩm nông nghiệp và sản
phẩm công nghiệp vẫn có xu hướng mở rộng.
Hai là cùng với xu hướng quốc tế hoá lực lượng sản xuất, toàn cầu hoá và
khu vực hoá, quá trình tự do hoá thương mại ngày càng gia tăng là yêu cầu phát
triển khách quan của thương mại quốc tế. Tuy nhiên quá trình này sẽ nảy sinh
nhiều phức tạp, vừa có lợi vừa bất lợi cho sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới và
khu vực của các nước đang phát triển. Đi đôi với tự do hoá thương mại là chính
sách bảo hộ mậu dịch hợp lý. Không một quốc gia nào, kể cả các quốc gia phát
triển có tiềm lực hùng hậu về kinh tế lại dám lãng quên chính sách bảo hộ mậu
dịch. Thực tế đã cho thấy tư do hoá thương mại tuy có lợi cho tất cả các quốc gia,
nhưng thông thường các quốc gia phát triển bao giê cũng thu được lợi hơn so với
các quốc gia chưa phát triển. Trong nhiều trường hợp các nước nghèo có khi còn
phải gánh chịu những bất lợi lớn hơn không chỉ về kinh tế mà cả các vấn đề chính
trị – xã hội khác. Tự do hoá thương mai đã góp phần làm cho nền kinh tế thế giới
không ngừng thay đổi với những hậu quả rất nghiêm trọng như tăng khoảng cách
trình độ phát triển giữa các nước, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, gây cạn
kiệt tài nguyên…
III.VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁC NƯỚC
ĐANG PHÁT TRIỂN:
1. Một số khái niệm:

Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lượng của
nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Đó là kết quả của tất cả các hoạt động
sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ta.
Phát triển có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của
nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về
quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế – xã hội.
Đề án môn học
2. Đặc điểm của ngoại thương các nước đang phát triển:
Các nước đang phát triển có bốn đặc trưng cơ bản là mức thu nhập bình quân
đầu người thấp, tỷ lệ tích luỹ thấp, trình độ kỹ thuật thấp và năng suất lao động
thấp. Do vậy hoạt động ngoại thương của những nước này chịu ảnh hưởng rất lớn
bởi những đặc điểm đó.
Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, mang nặng tính độc canh tập trung ở vài
ngành chủ lực có nguồn gốc nguyên liệu, nhiên liệu và nông nghiệp. Ví dô nh các
nước Trung Cận Đông xuất khẩu dầu mỏ chiếm trên 95% tổng kim ngạch xuất
khẩu của họ. Tương tự tình hình như vậy ở các nước ASEAN, Brunei 97% kim
ngạch xuất khẩu là dầu thô và khí đốt hoá lỏng, hay Thái Lan trên 70% kim
ngach xuất khẩu là thuộc nhóm ngành hàng nông nghiệp – nguyên liệu, Malaixia
trên 80%… Vào cuối những năm 1980 xuất khẩu hàng sơ chế chiếm hơn 90%
trong tổng số xuất khẩu của châu Phi cận Sahara và hơn 75% trong xuất khẩu của
hầu hết các nước châu Á và châu Mỹ La Tinh có thu nhập thấp và trung bình.
Về cơ cấu ngành hàng nhập khẩu, do công cuộc công nghiệp hoá đã và đang
diễn ra ở hầu hết các nước chậm và đang phát triển cho nên tỷ trọng kim ngạch
nhập khẩu thiết bị máy móc và nguyên vật liệu gia tăng. Ví dụ: Malaixia năm
1991 nhập khẩu thiết bị máy móc và nguyên vật liệu chiếm 52% tổng giá trị nhập
khẩu, Thái Lan trên 55% còn Philipin trên 50%. Tỷ lệ nhập khẩu lương thực,
thực phẩm giảm đáng kể do chính sách chú trọng phát triển nông nghiệp diễn ra ở
nhiều nước nh Ên Độ, Việt Nam và nhiều nước châu Mỹ La Tinh.
Tuy xuất khẩu có tăng đáng kể song cán cân thanh toán vẫn luôn trong tình
trạng nhập siêu. Một mặt vì nhu cầu trong nước là rất lớn, mặt khác giá trị của

hàng xuất khẩu là hàng sơ chế nên giá thấp hơn so với hàng nhập khẩu là máy
móc thiết bị, những sản phẩm đã tinh chế.
3. Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế:
Trong tác phẩm “của cải của các dân tộc” A.Smith đã chỉ rõ thương mại quốc
tế là một trong những hình thức đem lại sự giàu có thịnh vượng cho mỗi dân téc,
là nhân tố quan trọng góp phần đáng kể cho tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Ngày nay, thương mại quốc tế còn là công cụ để hội nhập nền kinh tế các nước
Đề án môn học
và hình thành kinh tế toàn cầu với một không gian rộng lớn, nhờ đó hiệu quả kinh
tế xã hội không ngừng tăng lên làm tăng chất lượng cuộc sống trên toàn thế giới
cũng như ở mỗi quốc gia.
3.1. Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế:
Xuất khẩu liên quan đến thu ngoại tệ còn nhập khẩu liên quan đến chi ngoại
tệ. Vì vậy hoạt động xuất nhập khẩu tác động đến quỹ tiền tệ của đất nước từ đó
tác động đến tổng cầu của toàn nền kinh tế. Nếu xuất khẩu thuần dương tổng cầu
sẽ tăng, còn xuất khẩu thuần âm tổng cầu sẽ giảm. Tổng cầu tăng làm nền kinh tế
tăng . Ngoại thương phát triển, thị trường được mở rộng, cho phép tăng chuyên
môn hoá sản xuất, tiếp nhận công nghệ mới, khuyến khích phát minh sáng chế
nâng cao năng suất lao động dẫn tới tăng tổng sản phẩm quốc dân. Đồng thời cho
phép các quốc gia mở rộng sản xuất trên cơ sở chuyên môn hoá một cách sâu sắc.
Từ đó ngoại thương tạo điều kiện cho các quốc gia mở rộng đường giới hạn khả
năng sản xuất dịch chuyển ra xa hơn so với đường giới hạn khả năng sản xuất cũ.
Để đánh giá tác động của ngoại thương vào tăng trưởng tổng sản phẩm quốc
dân người sử dụng mối quan hệ tương quan giữa kim ngạch xuất nhập khẩu với
GDP, kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu so với GDP và tương quan xuất khẩu so
với nhập khẩu. Ngoài ra ảnh hưởng đó còn được tính toán bởi chỉ tiêu tăng
trưởng xuất nhập khẩu và tăng trưởng xuất khẩu vào 1% tăng trưởng GDP, nghĩa
là để đạt được 1% tăng trưởng GDP thì kim ngạch xuất nhập khẩu hay kim ngạch
xuất khẩu phải tăng trưởng bao nhiêu phần trăm nếu chúng ta cố định các nhân tố
khác.

3.2. Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Những năm 50 và suốt những năm 60 phần lớn các nước ASEAN và các
nước đang phát triển khác thực hiện chiến lược hướng nội. Hạn chế họ gặp phải
là nền kinh tế tăng trưởng chậm, cơ cấu kinh tế mất cân đối, nợ nước ngoài gia
tăng. Bên cạnh đó là khả năng chuyển hướng chiến lược thành công của các
NIC
S
. Do vậy vào đầu những năm 70 các nước đang phát triển đều lần lượt
chuyển sang chiến lược hướng ngoại. Nội dung của chiến lược hướng ngoại là
tận dụng lợi thế so sánh để sản xuất những mặt hàng xuất khẩu, khuyến khích sản
Đề án môn học
xuất các sản phẩm để thoả mãn nhu cầu trong nước và sử dụng có hiệu quả hơn
nguồn tài nguyên thiên nhiên để thúc đẩy quá trình tích luỹ ban đầu của đất nước.
Chiến lược hướng ngoại tạo ra khả năng xây dựng cơ cấu kinh tế mới, năng
động. Riêng đối với các nước đang phát triển, ban đầu là sự phát triển công
nghiệp khai khoáng và các ngành nông nghiệp chăn nuôi, trồng cây lương thực,
cây công nghiệp có khả năng xuất khẩu. Đồng thời với những ngành này là sự
phát triển công nghiệp chế biến, tạo ra các sản phẩm sơ chế nh gạo, cà phê, cao
su… Sự phát triển của công nghiệp chế biến tạo cơ hội cho việc gia tăng xuất
khẩu sản phẩm thô, nó lại có tác động ngược lại với ngành cung ứng nguyên liệu,
tạo ra “mối liên hệ ngược”, ví dụ như sự phát triển của công nghiệp dệt sẽ tạo ra
nhu cầu đối với nguyên liệu như bông hoặc thuốc nhuộm, do đó đẩy mạnh sản
xuất những ngành này. Tác động của “mối liên hệ ngược” đặc biệt có hiệu quả
nhờ vào quy mô sản xuất lớn làm giảm chi phí sản xuất và tăng cạnh tranh trên
thị trường quốc tế. Sự phát triển của các ngành có liên quan còn được thể hiện
qua “mối liên hệ gián tiếp” thông qua nhu cầu về hàng tiêu dùng. Mối liên hệ này
nảy sinh khi phần lớn lực lượng lao động có mức thu nhập ngày càng tăng tạo ra
nhu cầu tăng thêm về hàng tiêu dùng.
3.3. Giải quyết công ăn việc làm, cải thiện mức sống cho nhân dân:
Có thể nói đây là tác động có ý nghĩa quan trọng nhất bởi mục tiêu cuối cùng

của sự tăng trưởng là vì con người, hướng tới con người. Đối với các nước đang
phát triển, dân số đông nên nhà nước thường hướng sản xuất hàng hoá xuất khẩu
vào những ngành sử dụng nhiều lao động. Khi xuất khẩu tăng trưởng thường kéo
theo sù gia tăng sản xuất trong nước. Cầu lao động tăng nhanh dẫn tới giải quyết
công ăn việc làm cho phần lớn lao động dư thừa. Người lao động có việc làm tức
là có thu nhập, bởi vậy mức sống được cải thiện đáng kể.
Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu không chỉ đáp ứng cho sản xuất mà con
cho cả tiêu dùng. Hàng nội vì phải cạnh tranh với hàng ngoại nên không ngừng
nâng cao chất lượng và hạ giá bán. Người được lợi ở đây chính là người tiêu
dùng ngày càng được sử dụng những hàng hoá đa chủng loại và chất lượng cao.
Đề án môn học
Xuất nhập khẩu quyết định cán cân thanh toán của một nước. Nếu hoạt động
xuất nhập khẩu ổn định, cán cân thanh toán giữ ở mức an toàn thì sẽ giúp ổn định
kinh tế vĩ mô. Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, tâm lý yên
tâm làm ăn, sinh sống cho người dân.
Đề án môn học
PHẦN 2: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐẾN PHÁT
TRIỂN KINH TẾ VIỆT Nam THỜI KỲ ĐỔI MỚI
I. KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGOẠI THƯƠNG VIỆT Nam:
1. Ngoại thương Việt Nam trước Cách mạng tháng tám năm1945:
1.1. Dưới chế độ phong kiến:
Thời phong kiến, nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế nông nghiệp tự
cấp, tù túc, lại thường xuyên xáo trộn bởi nạn ngoại xâm nên không sao có khả
năng chuyển mình lên một sự phân công xã hội cao hơn trong nông nghiệp và
thúc đẩy công nghiệp phát triển một cách mạnh mẽ.
Sản xuất hàng hoá giản đơn và một thị trường trong nước chật hẹp, chia cắt là
đặc điểm nổi bật của ngoại thương Việt Nam thời kỳ này. Do vậy ngoại thương
không có cơ sở kinh tế bên trong thúc đẩy. Ngoại thương hầu như có tính chất bị
động, trao đổi diễn ra giữa một số nước muốn bán sản phẩm công nghiệp của
mình cho Việt Nam và mua hàng hoá thủ công nghiệp cùng sản vật thiên nhiên

chư: Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Bồ Đào Nha… Việc mua bán hầu nh do
bọn vua quan độc quyền để kiếm lời cho bản thân.
1.2. Dưới thời phong kiến:
Nền kinh tế nước ta vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kỹ thuật
canh tác cổ truyền. Công nghiệp tập trung vào khai thác tài nguyên thiên nhiên
chủ yếu là ngành khai khoáng (than, kẽm, thiếc, xi măng…) công nghiệp chế biến
nhỏ bé, tập trung vào những ngành sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu tại
chỗ, hoặc những ngành đầu tư Ýt vốn, thu nhiều lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh
( dệt, rượu, thuốc lá…).
Với nền kinh tế nh vậy, ngoại thương kém cả về quy mô, mặt hàng và thị
trường. Xuất khẩu chủ yếu của nước ta thời kỳ này là nông sản và khoáng sản với
ba mặt hàng chủ yếu là gạo, cao su và than đá. Nhập khẩu chủ yếu là hàng tiêu
dùng và một số nguyên liệu nh xăng dầu, bông, vải. Nhập máy móc thiết bị cũng
có, nhưng chiếm tỷ lệ thấp, từ 1,4% đến 8,8% trong tổng kim ngạch nhập khẩu.
Đề án môn học
Về cán cân ngoại thương, trong 50 năm(1890 – 1939), chỉ có 9 năm các nước
Đông Dương nhập siêu, còn 41 năm xuất siêu. Điều đó phản ánh mức độ bóc lột
của thực dân Pháp. Đồng thời để bảo vệ đặc quyền, đặc lợi trong lĩnh vực ngoại
thương Pháp thực hiện một hàng rào thuế quan rất chặt chẽ, có lợi cho chóng.
2. Ngoại thương Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945:
2.1. Ngoại thương Việt Nam thời kỳ 1945 – 1954:
Trong hoàn cảnh chiến tranh, ngoại thương nhằm mục tiêu vừa đấu tranh
chống âm mưu bao vây và phong toả của đế quốc Pháp vừa duy trì mở rộng giao
lưu kinh tế với bên ngoài. Vì vậy ngoại thương duy trì chính sách xuất nhập
khẩu ở hai vùng bị địch tạm chiếm và vùng tự do khác nhau, đồng thời đảm bảo
kết hợp giữ hai vùng đánh tan âm mưu chi rẽ của địch. Trong thời kỳ này chúng
ta đã ký hiệp định thương mại với Trung Quốc (1952) và tranh thủ được sự giúp
đỡ từ phía bạn.
Đây là thời kỳ khó khăn cho kinh tế Việt Nam nói chung và ngoại thương
Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên ngoại thương thời kỳ này đã có những đóng góp

không nhỏ và đã để lại những bài học kinh nghiệm quý báu.
2.2. Ngoại thương thời kỳ 1955 – 1975:
Đây là thời kỳ cải tạo và xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá theo CNXH ở
miền Bắc, vừa phải tiến hành cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Trong thời
kỳ này sự phát triển ngoại thương có thể chia làm hai giai đoạn.
Giai đoạn một là sự mở rộng và phát triển ngoại thương phục vụ công cuộc
khôi phục kinh tế miền Bắc, xây dựng hậu phương vững mạnh bảo đảm cho cuộc
đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Xuất khẩu thời kỳ này tăng
chậm và chỉ dừng lại ở con sè 70- 80 triệu Rúp/năm. Trong kim ngạch nhập khẩu,
tỷ trọng viện trợ không hoàn lại tiếp tục giảm từ 1,3% kim ngạch nhập khẩu năm
1960 xuống còn 0,7% năm 1964. Và cơ cấu hàng xuất khẩu năm 1965 hàng công
nghiệp nặng chiếm 37,5%, công nghiệp nhẹ 32,4%, hàng nông sản 30%. Việc
nhập khẩu tư liệu sản xuất cũng được tăng cường.
Đề án môn học
Giai đoạn hai, đấu tranh phá vỡ âm mưu bao vây và phong toả của kẻ địch
nhằm tranh thủ sự viện trợ của quốc tế duy trì các hoạt động xuất nhập khẩu phục
vụ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Kinh tế miền Bắc chuyển từ hoà bình
sang chiến tranh, ngoại thương và quan hệ kinh tế với nước ngoài cũng chuyển
theo hướng mới. Nhiệm vụ của ngoại thương khác hẳn giai đoạn trước: chủ yếu
là tranh thủ tối đa sự viện trợ quốc tế phục vụ cho công cuộc kháng chiến chống
Mỹ, kịp thời đưa hàng nhập khẩu về nước nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế,
quốc phòng. Trong giai đoạn này số nước có quan hệ kinh tế thương mại với
nước ta giảm nhiều từ 40 nước (1964) xuống 27 nước (1974). Quan hệ buôn bán
chủ yếu được duy trì với các nước XHCN, nhập khẩu tăng nhanh nhưng xuất
khẩu giảm nhiều, hàng nhập khẩu chủ yếu là thiết bị toàn bộ, máy móc, phương
tiện vận tải, nguyên liệu và hàng tiêu dùng thiết yếu cho quốc phòng.
2.3. Ngoại thương Việt Nam thời kỳ 1976 đến nay:
Giai đoạn từ 1975 – 1985, trong bối cảnh đất nước đã thống nhất, hoạt động
ngoại thương có những thuận lợi mới, đồng thời có những khó khăn mới và đã
đạt được nhiều thành quả bước đầu đáng khích lệ. Kim ngạch xuất khẩu tăng dần

qua các năm (222,7 triệu Rúp năm 1976 và 698,5 triệu Rúp năm 1985) tuy vậy
chỉ bảo đảm 30,8% tổng số tiền nhập khẩu vì vậy mà cán cân thương mại quốc tế
luôn nhập siêu và có xu hướng tăng. Hầu hết các loại hàng hoá thiết yếu phục vụ
sản xuất và đời sống đều phải nhập khẩu toàn bộ hay một phần. Nhà nước nắm
độc quyền về ngoại thương.
Giai đoạn 1986 đến nay, từ sau đổi mới cơ chế kinh tế, hoạt động ngoại
thương có những bước tiến vượt bậc. Quan hệ buôn bán được mở rộng với nhiều
quốc gia trên khắp các châu lục. Tỷ lệ tăng trưởng bình quân 10 năm ( 1986 –
1995) của xuất khẩu là 32%/năm như vậy vẫn tăng cao hơn tỷ lệ tăng của tổng
kim ngạch buôn bán hai chiều và của nhập khẩu. Cán cân thương mại vẫn có xu
hướng nhập siêu do nên kinh tế còn kém phát triển. Cơ cấu nhập khẩu có sự biến
đổi giữa hai nhóm hàng tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng. Cơ cấu hàng xuất
Đề án môn học
khẩu chủ yếu vẫn là sản phẩm thô và sơ chế. Sự quản lý của nhà nước đối với
hoạt động ngoại thương đã có những chuyển biến tích cực thông thoáng hơn.
II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT Nam
THỜI KỲ ĐỔI MỚI (TỪ 1986 ĐẾN NAY):
Từ sau khi đổi mới nền kinh tế năm 1986 và đặc biệt là sau khi Nghị định
64/NĐ-HĐBT của hội đồng bộ trưởng (nay là chính phủ) ban hành ngày
10/6/1989 và Nghị định 75/NĐ-CP ngày 31/7/1998 thực sự trở thành bước đột
phá, một bước ngoặt lịch sử trong hoạt động ngoại thương. Nhờ vậy mà ngoại
thương đã không ngừng lớn mạnh và giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nh
ngay nay.
1. Quy mô xuất nhập khẩu:
Quy mô xuất nhập khẩu được biểu hiện qua kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch
nhập khẩu và cán cân thanh toán. Nhìn chung từ năm 1986 đến nay hoạt động
xuất nhập khẩu liên tục gia tăng về quy mô, chúng ta sẽ thấy rõ hơn qua bảng 1
Đề án môn học
Bảng 1: Tình hình xuất nhập khẩu từ năm 1986 đến 2001
Năm Kim ngạch Tốc độ Tổng kim

ngạch
XNK
Cán cân
thanh toán
Xuất
khẩu
(TriệuUS
D)
Nhập
khẩu
(Triệu
USD)
Xuất
khẩu
(%)
Nhập
khẩu (%)
(Triệu
USD)
(Triệu
USD)
1986 789 2155 2944 - 1366
1987 854 2455 8,2% 13,9% 3309 - 1601
1988 1038 2756 21,5% 12,3% 3794 -1718
1989 1946 2565 87,5% - 6,9% 4511 - 619
1990 2420 2752 23,4% 7,3% 5154 -350
1991 2020 2274 -15,9% 17,4% 4267 - 254
1992 2475 2535 22,5% 12,8% 5010 40
1993 2985 3532 20,6% - 0,1% 6517 - 547
1994 4054 5250 35,8% 48,6% 9304 - 1196

1995 5189 7543 28,8% 43,7% 12741 - 2345
1996 7330 10481 41% 38,9% 17811 - 3151
1997 8956 11459 22,2% 9,3% 20415 - 2503
1998 9365 10346 4,6% - 9,7% 19711 - 981
1999 11540 11622 23,2% 12,3% 23162 - 82
2000 14308 15200 23,9% 30,7% 29508 - 892
Nguồn: Niên giám thống kê năm 1993, 2002
Từ bảng 1 cho thấy về kim ngạch xuất khẩu từ năm 1986 đến năm 2000 liên
tục tăng. Năm 1986 kim ngạch xuất khẩu mới chỉ đạt 789 triệu USD nhưng đến
năm 2000 đã lên tới 14308 triệu USD, tăng hơn 13519 triệu USD. Trong đó tốc
độ tăng kỷ lục là 87,5% năm 1989 so với năm 1988. Có được kết quả này là do
ngày 10/6/1989 Hội đồng bộ trưởng nay là chính phủ đã ban hành Nghị đinh 64/
NĐ- HĐBT. Từ đây đã thực sự bắt đầu thời kỳ đổi mới toàn diện cơ chế chính
sách xuất nhập khẩu từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang cơ chế thị
trường định hướng XHCN. Lần đầu tiên các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế được quyền xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm của mình. Vì vậy mà kim
ngạch xuất khẩu tăng vọt từ 1038 triệu USD lên đến 1946 triệu USD chỉ trong
vòng một năm.
Đề án môn học
Tuy nhiên cuối thập kỷ 90 hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu chuẩn bị
tan rã, mà giai đoạn này bạn hàng chủ yếu của ta là các nước XHCN vì vậy kim
ngạch xuất khẩu đã giảm so với năm 1990 là 382 triệu USD (mức giảm là -
15,9%). Ngay sau đó cùng với những cải cách hợp lý chóng ta lại khôi phục được
tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu khá (trung bình trong giai đoạn 1992 đến
1996 là gần 30%)
Năm 1997 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực, kim ngạch xuất
khẩu vẫn tăng nhưng tốc độ chậm lại, năm 1998 so với năm 1997 chỉ còn tăng
4,6%. Vài năm gần đây kim ngạch xuất khẩu của nước ta đã đạt được mức tăng
khá khoảng 13% - 14%. Tính chung kim ngạch hàng hoá xuất khẩu 11 tháng đầu
năm 2003 đạt khoảng 18,289 triệu USD bằng 98,9% kế hoạch năm, tăng 21,8%

so với cùng kỳ năm 2002. Năm 2004, tính riêng 9 tháng đầu năm xuất khẩu đạt
19084 triệu USD tăng 27,3% so với năm 2003.
Về nhập khẩu, một số năm có biến động bất thường nhưng nhìn chung liên
tục tăng với tốc độ khá nhanh. Năm 1986 kim ngạch nhập khẩu mới chỉ đạt 2155
triệu USD đến năm 2001 đã tăng lên tới 14300 triệu USD. Từ năm 1991 đến
2000 tốc độ tăng trung bình là 18,5%/năm trong đó có năm tăng cao lên tới
48,6% (năm 1994 so với năm 1993). Kim ngạch nhập khẩu 11 tháng đầu năm
2003 đạt khoảng 22648 triệu USD, vượt kế hoạch cả năm và tăng 28,8% so với
cùng kỳ năm 2002. Đến 9 tháng đầu năm 2004 kim ngạch nhập khẩu đã tăng lên
22472 triệu USD với tốc độ tăng là 21,3%.
Về cán cân thanh toán luôn ở trong tình trạng nhập siêu (trừ năm 1992) tuy
nhiên tốc độ tăng nhập siêu giảm đi nhiều so với giai đoạn 1986-1988 và 1994-
1997.
2. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu:
Thời kỳ trước năm 1989, trong cơ cấu xuất khẩu chung, hàng nông lâm hải
sản có xu hướng giảm dần; hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có xu hướng
tăng dần; hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp không thay đổi. Bắt đầu
từ năm 1989, kim ngạch xuất khẩu của ta đạt trên 1 tỷ USD do trong các mặt
hàng xuất khẩu của Việt Nam đã xuất hiện dầu thô, điều này làm tỷ trọng hàng
Đề án môn học
công nghiệp nặng và khoáng sản lại có chiều hướng tăng lên trong thời kỳ này từ
0,8% năm 1986 lên 15,6% năm 1990.
Đề án môn học
Bảng 2: Tỷ trọng nhóm hàng trong cơ cấu hàng xuất khẩu từ 1986 – 1990
Đơn vị: %
Năm Nhóm hàng
Nông-lâm-hải sản CN nhẹ & tiểu thủ CN CN nặng & khoáng
sản
1986 62,8 28,8 8,0
1987 63,3 30,9 5,8

1988 56,2 36,9 6,9
1989 52,8 30,0 17,2
1990 58,0 26,4 15,6
1991 52,3 14,4 33,4
1992 49,2 13,7 37,0
1993 50,8 15,1 34,1
1994 50,5 16,7 33,3
1995 46,3 28,4 25,3
1996 42,3 29,0 28,7
1997 35,5 36,7 28,0
1998 37,0 34,7 28,3
1999 32,8 36,1 31,0
2000 33,6 37,9 28,5
Nguồn: Kinh tế tài chính VN 1986-1990, tổng cục thống kê
Bảng 2 cho thấy bắt đầu từ năm 1988 chỉ có tỷ trọng của ngành công nghiệp
nặng và khoáng sản tăng mạnh, còn hàng nông sản tuy có tăng mạnh về lượng
gạo xuất khẩu (năm 1989 xuất được 1425 tấn so với mức 100-150 tấn trước đây)
nhưng về mặt giá trị không thể tăng mạnh như dầu thô. Do giá trị xuất khẩu của
dầu thô rất lớn nên dù xuất khẩu nông sản và lâm sản có tăng nhưng tỷ trọng vẫn
giảm đi so với các nhóm hàng xuất khác.
Trong giai đoạn 1991-1995 xu hướng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
vẫn tiếp tục tăng, cao nhất là năm1992 chiếm 37% kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Nhưng đến năm 1995 tỷ trọng này giảm xuống còn 25,3% do sự lên ngôi của
hàng dệt may, chế biến hải sản, giày dép xuất khẩu.
Giai đoạn 1996-2000 cơ cấu hàng hoá xuất khẩu đã bộc lé rõ tính tích cực,
tuy nhiên sự chuyển dịch này vẫn còn chậm. Năm 1996 cơ cấu hàng nông, lâm,
hải sản và công nghiệp nặng, khoáng sản chiếm khoảng chiếm 71%, năm 2000 tỷ
trọng này là 62,1% (trong đó hàng nông lâm hải sản chiếm 33,6%, hàng CN nặng
và khoáng sản là 28,5%). Riêng đối với công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp

×