TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN
DU LỊCH TÍN NGƯỠNG
DU LỊCH TÍN NGƯỠNG
LỄ VÍA BÀ CHÚA XỨ
LỄ VÍA BÀ CHÚA XỨ
NÚI SAM
NÚI SAM
I. GIỚI THIỆU LỄ VÍA BÀ CHÚA XỨ
NÚI SAM.
Cách đây khoảng 200 năm…
…tượng Bà được phát hiện và khiêng
xuống từ đỉnh núi Sam…
…bằng 9 cô gái đồng trinh.
Nguồn gốc
Nguồn gốc
Địa điểm
tổ chức
và quy
mô lễ
hội.
Địa điểm
tổ chức
và quy
mô lễ
hội.
Được tổ chức tại thị xã Châu Đốc, An Giang.
Mang đậm bản sắc tín ngưỡng của người Nam Bộ.
Được diễn ra tại miếu Bà Chúa Xứ thuộc xã Vĩnh
Tế ( núi Sam).
Hằng năm thì có khoảng 2 triệu khách thập phương
đến thăm quan tạo nên một lễ hội sôi động.
Hình
dáng
tượng Bà
Hình
dáng
tượng Bà
Kiến trúc của miếu thờ Bà
Kiến trúc của miếu thờ Bà
Ngôi miếu có bố cục kiểu chữ 国 – Quốc, hình khối tháp
dạng hoa sen nở, mái tam cấp 3 tầng lầu, lợp ngói đại ống
màu xanh, góc mái vút cao như mũi thuyền đâng lướt sóng.
Các hoa văn ở lầu chánh điện thể hiện đập nét nghệ thuật.
Hình: Miếu bà
Phần Lễ
Phần Lễ
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LỄ HỘI
Lễ phục hiện rước tượng Bà
Thời gian diễn ra: chiều ngày 22 tháng 4 âm lịch
Đoàn người và kiệu sẽ lên đỉnh núi rước Bà xuống miếu
Người ta chọn áo mão thật đẹp để thay thế tượng Bà.
Bộ áo mão này được đặt trên một chiếc kiệu sơn son
thếp vàng.
Chín cô gái trẻ, xinh đẹp được chọn vào vai đồng nữ để khiêng kiệu.
Đi đầu là đoàn lân múa mở đường, kế đó là hai hàng học trò lễ
mang cờ lọng.
Theo sau là các phụ lão mặc áo gấm màu đỏ và vàng,
đầu chít khăn.
Cuối cùng là nhân dân địa phương đi bộ theo đoàn.
Đoàn người kéo dài có khi hàng mấy cây số, đến nỗi người đi đầu
đã lên đến đỉnh núi mà người đi cuối vẫn còn ở chân núi…
Khi lên đến đỉnh núi, đại diện ban Quản trị lăng miếu đặt áo mão xuống
trước bệ thờ và thắp hương khấn vái xin phép đưa tượng Bà xuống núi.
Sau khi xin keo được chấp thuận, lễ rước tượng Bà xuống núi
bắt đầu được tiến hành
Áo mão được đưa lên kiệu và cả đoàn bắt đầu quay xuống núi
Thời gian được tính toán sao cho khi xuống tới chân núi thì trời cũng vừa sập
tối, tương tự như lần đầu tiên khi rước tượng Bà.
Nói là tắm Bà, nhưng thực tế là lau lại bụi bặm trên
tượng thờ và thay áo mão cho Bà.
Chính thức bắt đầu vào đúng 0 giờ ngày 24
Mở đầu lễ, 2 ngọn nến to được đốt sáng lên trong chánh điện.
Ông chánh lễ niệm hương, dâng rượu và trà.
1. Lễ tắm Bà
1. Lễ tắm Bà
Tiếp theo 9 cô gái trẻ được phân công trước bắt đầu vén
màn tắm cho tượng Bà
Kéo dài khoảng một giờ, sau đó bức màn ngăn được kéo lên
để cho khách tự do chiêm bái, dâng hương, hoặc xin lộc Bà.
Bộ y phục cũ của Bà được cắt nhỏ ra phân phát cho
khách trẩy hội và được coi như lá bùa hộ mệnh giúp
cho người khoẻ mạnh và trừ ma quỷ.
Thời gian vào lúc 15 giờ ngày 24 tháng 4.
Thời gian vào lúc 15 giờ ngày 24 tháng 4.
2. Lễ thỉnh sắc Thoại Ngọc Hầu về Miếu Bà
2. Lễ thỉnh sắc Thoại Ngọc Hầu về Miếu Bà
Ban quản trị lăng miếu lễ phục chỉnh tề sang lăng Thoại
Ngọc Hầu nằm đối diện với miếu bà làm lễ Thỉnh Sắc.
Rước bài vị của Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại, bà nhị
phẩm Trương Thị Miệt, và bài vị Hội đồng.
Khi vào đến Miếu Bà, các bài vị trên được an
vị ngôi chính điện, Ban quản trị dâng hương
thỉnh an, lễ thỉnh sắc kết thúc.
Khi vào đến Miếu Bà, các bài vị trên được an
vị ngôi chính điện, Ban quản trị dâng hương
thỉnh an, lễ thỉnh sắc kết thúc.
Tục lệ thỉnh sắc Thoại Ngọc hầu đã có từ lâu để
tỏ lòng biết ơn ông là người có công khai phá
vùng đất hoang vu này.
Tục lệ thỉnh sắc Thoại Ngọc hầu đã có từ lâu để
tỏ lòng biết ơn ông là người có công khai phá
vùng đất hoang vu này.
Ý nghĩa…
3. Lễ Túc Yết
3. Lễ Túc Yết
Thời gian: vào lúc 0 giờ ngày 25 rạng ngày 26.
Thời gian: vào lúc 0 giờ ngày 25 rạng ngày 26.
Các bô lão trong làng và Ban
quản trị lăng miếu lễ phục
chỉnh tề, đứng xếp hàng hai
bên trước tượng Bà.
Tiếp theo, ông chánh bái làm lễ
dâng hương, chúc tửu, hiến trà,
dâng tế, sau cùng là đốt một ít giấy
vàng bạc.
Tiếp theo, ông chánh bái làm lễ
dâng hương, chúc tửu, hiến trà,
dâng tế, sau cùng là đốt một ít giấy
vàng bạc.
4. Lễ xây chầu
4. Lễ xây chầu
Ông chánh bái sẽ bước tời bàn thờ đặt giữa hai tay cầm dùi
trống nâng ngang trán khấn vái
Ông chánh bái ca công cầm nhành dương nhúng vào tô nước
rồi vảy nước ra xung quanh, vừa đọc to những lời cầu nguyện.
Đọc xong, ông đánh ba hồi trống và xướng "ca công tiếp
giá", lập tức đoàn hát bộ nổi chiêng trống rộ lên và
chương trình hát bộ bắt đầu.