LÊ DI
Ệ
U MY
LU
Ậ
N
VĂN TH
Ạ
C S
Ỹ
NÔNG NGHI
Ệ
P
HÀ N
Ộ
I
-
2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
LÊ DIỆU MY
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA LAI
PHÙ HỢP VỚI ðIỀU KIỆN SẢN XUẤT
TẠI THANH HOÁ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI – 2012
i
LÊ DI
Ệ
U MY
LU
Ậ
N
VĂN TH
Ạ
C S
Ỹ
NÔNG NGHI
Ệ
P HÀ N
Ộ
I
-
2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
LÊ DIỆU MY
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA LAI
PHÙ HỢP VỚI ðIỀU KIỆN SẢN XUẤT
TẠI THANH HOÁ
Chuyên nghành: Di truyền và Chọn giống cây trồng
Mã số: 60.62.01.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. Nguyễn Trí Hoàn
HÀ NỘI – 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, ñể hoàn thành ñược luận văn thạc sĩ
này, ngoài sự nỗ lực phấn ñấu của bản thân, tôi ñã nhận ñược nhiều sự giúp ñỡ quý báu của
các thầy cô giáo, cá nhân, tập thể, bạn bè và gia ñình.
Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc ñến!
- PGS. TS Nguyễn Trí Hoàn - Người hướng dẫn khoa học.
- Ban ñào tạo sau ñại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
- Các thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy ñã nhiệt tình truyền ñạt kiến thức cũng
như tạo ñiều kiện tốt cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài.
- Ban giám ñốc và anh chị em Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa lai ñã cung
cấp, giúp ñỡ trong suốt quá trình thực hiện ñề tài
- Sự ñộng viên cũng như ñóng góp công sức của gia ñình chúng tôi.
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, Trung tâm Nghiên cứu và
ứng dụng kỹ thuật giống cây trồng tỉnh Thanh Hóa, Phòng nông nghiệp huyện ðông Sơn
cùng cán bộ khuyến nông, bà con xã ðông Thịnh, Phòng nông nghiệp huyện Hoằng Hóa,
bà con thôn Quỳ Chữ, Hoằng Quỳ, Hoằng hóa, Thanh hóa .
Xin chân thành cảm ơn !
Học viên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñay là công trình nghiên cứu khoa học của tôi, kết quả nghiên
cứu của luận văn này hoàn toàn trung thực
Những kết quả này chưa ñược sử dụng và công bố trong bảo vệ một học vị
nào.
Tác giả
Lê Diệu My
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ƠM……………………………………………… i
LỜI CAM ðOAN…………………………………………… ii
DANH MỤC BẢNG……………………………………… v
PHẦN MỞ ðẦU…………………………………………… 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài………………………………………
1
2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
2
4. ðối tượng nghiên cứu và phạm vi của ñề tài
3
Chương 1 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4
1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 4
1.2. Tổng quan tài liệu 4
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
5
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 12
Chương 2 30
VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Vật liệu nghiên cứu……………………………………………. 30
2. 2. Nội dung nghiên cứu………………………………………… 31
2.2.1. So sánh các giống lúa lai tại Thanh Hoá………………………. 31
2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức cấy ………………… 31
2.2.3. Mô hình thâm canh cho giống ñược tuyển chọn tại Thanh
Hoá.
31
2.2.4. Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất hạt giống F1……… 31
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iv
2.2.4.1.
Xác ñịnh thời vụ cho sản xuất hạt lai F1 tại Thanh Hoá……… 31
2.2.4.2.
Xác ñịnh quần thể bố mẹ của 1 - 2 tổ hợp ñược tuyển chọn… 31
2.2.4.3.
Mô hình sản xuất hạt lai F1 cho tổ hợp tuyển chọn…………
31
Chương 3 34
KẾT QUẢ CỦA ðỀ TÀI 34
3.1. So sánh các giống lúa lai tại Thanh Hoá 34
3.1. 1.
So sánh các giống lúa lai trong vụ xuân tại Thanh Hoá 34
3.1.1.1.
So sánh giống lúa lai vụ xuân 2009 tại Thanh Hoá 34
3.1.1.2.
So sánh các giống lúa lai trong vu xuân 2010 tại Thanh Hoá… 40
3.1.2. Kết quả so sánh các giống lúa lai tại Thanh Hoá vụ mùa 2009
44
3.2.
Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức cấy ñến ……. 47
3.3. Xây dựng mô hình trình diễn lúa lai thương phẩm 49
3.4.
Nghiên cứu và hoàn thiện qui trình sản xuất hạt giống F1
54
3.4.1. Kết quả nghiên cứu xác ñịnh ñộ trùng khớp của 54
3
.4.2. Kết quả xác ñịnh quần thể bố mẹ của một số tổ hợp triển vọng.
59
3.4.3. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất thử hạt giống F1……….
66
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
71
Kết luận. 71
ðề nghị. 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
72
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.
Tổng hợp diện tích sản xuất và sản lượng hạt giống F1 tại
18
Bảng 2.1.
Danh sách vật liệu…………………………………
30
B
ảng 3.1.
Một số ñặc ñiểm của các giống tham gia thí nghiệm
35
Bảng 3.2.
Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các giống
36
Bảng 3.3.
Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các giống 38
Bảng 3.4.
Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các ……… 39
Bảng 3.5.
Tổng hợp năng suất của các giống tại Thanh Hóa 40
Bảng 3.6.
ðặc ñiểm nông sinh học của các giống tại ……………
41
Bảng 3.7.
Tổng hợp năng suất của các giống tại Thanh Hóa 42
Bảng 3.8.
Tổng hợp năng suất của các giống tại Thanh ……………
43
Bảng 3.9.
Một số ñặc ñiểm của các giống tại Hoàng Hoá …………. 45
Bảng 3.10.
Tổng hợp năng suất của các giống tại Thanh Hóa ……… 46
Bảng 3.11.
Tổng hợp năng suất của các giống với 2 phương thức cấy 48
Bảng 3.12.
Tổng hợp năng suất với 2 phương thức cấy của các giống
49
Bảng 3.13.
Các yếu tố cấu thành năng suất và khả năng 50
Bảng 3.14.
Hiệu quả kinh tế của giống lúa lai ở các phương thức cấy 51
Bảng 3.15.
Hiệu quả kinh tế mô hình giống HYT108 ………………
53
Bảng 3.16.
Tóm tắt ảnh hưởng thời tiết ñến thí nghiệm tại Thanh Hoá
55
Bảng 3.17.
Thời gian sinh trưởng của các giống ……………………. 57
Bảng
3.18.
Thời gian sinh trưởng của các giống ……………………
58
Bảng 3.19.
Thông số cơ bản của các dòng bố mẹ tô hợp HYT108 ……
59
Bảng 3.20.
Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ………….
61
Bảng 3.21.
Thông số cơ bản của các dòng bố mẹ tại …………… 63
Bảng 3.22.
Các yếu tố cấu thành năng suất F1 tổ hợp HYT108 …….
64
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vi
Bảng 3.23.
Các yếu tố cấu thành năng suất F1 Tổ hợp …………….
65
Bảng 3.24.
Thông số cơ bản của các dòng bố mẹ HYT108………….
67
Bảng 3.25.
Thông số cơ bản của các dòng bố mẹ HYT108 ………… 68
Bảng 3.26.
Hiệu quả kinh tế trên mô hình sản xuất hạt F1 HYT108….
69
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Hiện nay, Thanh Hoá gieo trồng khoảng 100.000 ha lúa lai/ năm, năng
suất trung bình ñạt khoảng 65 – 70 tạ/ha. Cơ cấu giống lúa cả năm bao gồm
các giống lúa lai có tiềm năng năng suất cao: D.ưu 527, Syn 6, Nghi hương
2308, Nhị ưu 63, Nhị ưu 838, HYT 100, HYT 83, Việt lai 20, TH3-3, Vân
Quang 14, TH3-4, Bồi tạp Sơn Thanh. Phát triển sản xuất lúa lai ở Thanh Hoá
ñã giải quyết ñược một vấn ñề lớn như: giải quyết ñược vấn ñề an ninh lương
thực trên ñịa bàn, tăng quỹ ñất ñể sản xuất cây vụ ñông, né tránh ñược bão
lụt tạo vụ sản xuất an toàn. Bốn năm gần ñây, Thanh Hoá liên tục dẫn ñầu các
tỉnh phía Bắc về sản xuất hạt giống lúa lai F1. Năm 2007 và dự kiến năm
2008, Thanh Hoá vượt lên chiếm gần 30% diện tích và sản lượng hạt giống
lúa lai sản xuất ñược của các tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở ra. Riêng năm 2008,
Thanh Hoá phấn ñấu ñạt sản lượng hạt giống lúa lai gần 1.000 tấn, trong ñó
vụ chiêm xuân ñã sản xuất gần 380 tấn, vụ mùa dự kiến sẽ ñạt trên 600 tấn
nữa gồm các tổ hợp 3 dòng HYT 83, HYT 100, Nhị ưu 63, D.ưu 527, các
giống lúa lai 2 dòng TH3-3, TH3-4, Việt lai 20 Lượng hạt giống sản xuất
trong tỉnh ñáp ứng ñược 30 - 36% nhu cầu hạt giống lúa lai F1 cung cấp cho
ñịa bàn tỉnh.
Bên cạnh những thành công ñó, nhiều khó khăn tồn tại xuất hiện là
nguyên nhân hạn chế sự phát triển lúa lai ở Thanh Hoá, ñó là: Giống cho sản
xuất còn hạn chế, cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống nghiên cứu, ứng dụng và
sản xuất giống lúa trên ñịa bàn chưa ñáp ứng kịp với sự phát triển ngày càng
nhanh của khoa học kỹ thuật về giống và kỹ thuật canh tác; chưa ñáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của nông dân trong việc ứng dụng KHCN vào sản xuất.
ðội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ chỉ ñạo còn thiếu và yếu. Trình ñộ thâm canh
của nông dân nhìn chung còn thấp, có sự khác biệt giữa các vùng, miền. Chưa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
2
chủ ñộng ñược nguồn giống bố mẹ trong sản xuất hạt giống lúa lai F1. Chưa
có sự liên kết chặt chẽ giữa nghiên cứu – sản xuất – thị trường - kinh doanh.
Chưa xây dựng ñược vùng tối ưu, chuyên sản xuất hạt giống F1
ðể phát triển sản xuất lúa lai tại Thanh Hoá, góp phần ñáp ứng 60 - 70%
nhu cầu giống lúa lai của Việt Nam thì khó khăn trên cần ñược giải quyết dứt
ñiểm và ñồng bộ. Tuy nhiên, khâu chọn ra những tổ hợp lúa lai Việt Nam có
năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh và dễ sản xuất hạt lai và
xây dựng vùng trọng ñiểm cho sản xuất hạt lai là yêu cầu tiên quyết. ðối với
Thanh Hoá, Việc “ Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa lai phù hợp với ñiều
kiện sản xuất tại Thanh Hoá ”, sẽ góp phần ñảm bảo an ninh lương thực của
tỉnh, hoàn thành mục tiêu phát triển lúa lai chung của ñất nước, phù hợp với
ñịnh hướng phát triển sản xuất giống lúa lai của tỉnh ñến 2010 và 2015.
2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài.
- Mục ñích nghiên cứu:
Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa lai phù hợp với ñiều kiện sản xuất tại
Thanh Hoá.
- Yêu cầu của ñề tài:
Tuyển chọn 1-2 giống lúa lai có năng suất 75-90tạ/ha, phù hợp với ñiều
kiện sản xuất tại Thanh Hoá. Áp dụng kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình
trình diễn mô hình sản xuất lúa gạo hàng hoá, mô hình sản xuất hạt lai F1 tổ
hợp ñuợc tuyển chọn ñạt năng suất 2-3 tấn/ha cho tổ hợp tuyển chọn.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Trên cơ sở nghiên cứu một số ñặc tính nông sinh học, năng suất và các
chỉ tiêu cấu thành năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh hại chủ yếu của
một số giống lúa lai, góp phần cho việc nghiên cứu chọn, tạo giống lúa lai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
3
năng suất cao, thích ứng trong ñiều kiện khí hậu miền bắc từ ñó xây dựng qui
trình sản xuất lúa lai thương phẩm ñạt năng suất cao cho Thanh hoá.
ðưa ra những thông số về ñặc tính của các dòng bố, mẹ lúa lai mang
thương hiệu Việt Nam thích ứng tại Thanh hoá từ ñó xây dựng qui trình sản
xuất hạt giống lúa lai F1 cho Thanh hoá nói riêng.
ðào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn cho cán bộ kỹ thuật tham gia
ñề tài, nâng cao dân trí kiến thức thâm canh lúa lai thương phẩm và sản xuất
lúa lai F1 cho nông dân.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Khi sử dụng giống mới, qui trình kỹ thuật mới trong sản xuất lúa gạo
hàng hóa, nông dân sẽ tăng ñược thu nhập. Nông dân, cán bộ kỹ thuật tham
gia ñề tài nâng cao kiến thức thâm canh lúa lai thương phẩm, qua ñó nâng cao
năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế của nông dân Thanh Hóa trong sản
xuất lúa gạo, góp phần vào mục tiêu ñảm bảo an ninh lương thực, xóa ñói
giảm nghèo của tỉnh.
Khi sản xuất hạt giống F1 phát triển sẽ tạo nhiều công việc cho nông
dân, hình thành nghề và làng nghề mới.
4. ðối tượng nghiên cứu và phạm vi của ñề tài
4.1. ðối tượng nghiên cứu của ñề tài
Các giống lúa lai trong và ngoài nước, các dòng bố, mẹ của các tổ hợp
lúa lai trong nước.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài
ðề tài tập chung ñánh giá các ñặc tính nông sinh học, yếu tố cấu thành năng
suất, khả năng chống chịu sâu bệnh, thời tiết của một số giống lúa lai và các
dòng bố, mẹ của các tổ hợp lúa lai trong nuớc ñược tuyển chọn cho Thanh hoá.
4.3. ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu của ñề tài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
4
ðịa ñiểm: Huyện ðông Sơn, Thọ Xuân, Hoàng Hoá- Thanh Hoá
Thời gian: 2009-2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
5
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
Ưu thế lai(ƯTL) là hiện tượng khi lai giữa hai bố mẹ khác nhau về ñặc
tính di truyền thu ñựoc con lai F1 có sức sống cao hơn trung bình của hai bố
mẹ, hoặc cao hơn bố (mẹ) tốt nhất. Cũng như các cây giao phấn khác, ƯTL ở
lúa thể hiện trên nhiều ñặc tính như hình thái, sinh lý, sinh hoá, năng suất và
phẩm chất hạt lai. Thực tế, việc ứng dụng giống lúa ƯTL vào sản xuất chỉ
thực sự có hiệu quả từ những năm ñầu thập kỷ 70, Trung Quốc là nước ñầu
tiên công bố nhyững vật liệu di truyền giúp cho việc khai thác UTL ở lúa bao
gồm: Dòng bất dục ñực di truyền tế bào chất, dòng duy trì tính bất dục, dòng
phục hồi hữu dục, các vật liệu này phục vụ cho hệ thống lúa lai 3 dòng. Dau
này chính Trung Quốc là nước ñầu tiên ñưa ra vật liệu mới giúp cho việc khai
thác UTL ở lúa theo hệ thống lúa lai hai dòng, ñó là các dòng bất dục ñực di
truyền nhân mẫn cảm với ñiều kiện môi trường .
Việt Nam là nước có nền tảng công nghệ lúa lai phát triển thứ 2 sau Trung
Quốc, khí hậu Việt Nam chia là hai mùa nóng, lạnh tương ñối rõ rệt, nên có
thể lợi dụng sự thay ñổi nhiệt ñộ trong năm ñể duy trì các dòng bất dục nhân
mẫn cảm với ñiều kiện môi trường và sản xuất hạt giống lúa lai hệ 2
dòng.Cũng chính ñiều kiện này ñã gây những bất thuận trong việc duy trì
dòng mẹ và sản xuất hạt lai F1 hệ 3 dòng nhập nội.ðiều này ñã gián tiếp ảnh
hưởng ñến năng suất hạt lai F1 và chất lượng dòng A, từ ñó hạn chế việc chủ
ñộng sản xuất hạt lai trong nước vì hiệu quả kinh tế không cao, dẫn ñến phải
nhập khẩu giống. Chính vì ñiều kiện ñó mà nhiều khi chúng ta chưa chủ ñộng
giống cho sản xuất, trong khi phổ thích nghi giống còn han hẹp, chưa làm chủ
ñựợc qui trình sản xuất, giá thành hạt giống còn cao, phẩm chất giống không
ñảm bảo thì việc lai tạo, chọn lọc ra các dòng bố mẹ thích ứng ưu việt hơn, và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
6
nghiên cứu vùng sinh thái thích ứng cho các dòng bố, mẹ từ ñó làm cơ sở
vững chắc cho việc nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai ở nước ta lên tầm cao
của quốc tế.
1.2. Tổng quan tài liệu
1.2.1.Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Trung Quốc bắt ñầu nghiên cứu lúa lai muộn hơn các nước Mỹ, Nhật Bản,
Ấn ðộ nhưng là nước ñầu tiên ñưa lúa lai vào sản xuất ñại trà. Sau khi phát hiện
cây lúa dại bất dục ñực ở ñảo Hải Nam (1964), các nhà khoa học Trung Quốc ñã
nghiên cứu, khai thác thành công gen bất dục ñực di truyền tế bào chất hoang dại,
chuyển vào lúa trồng, tạo ra những công cụ di truyền ñồng bộ ñể khai thác ưu thế
lai theo hệ thống lai “ba dòng”. Năm 1973 hệ thống các dòng A, B, R ñã ñược
công bố, năn 1974 các giống lúa lai ñầu tiên ñược gieo cấy trên diện tích rộng,
năm 1976 diện tích trồng lúa lai ñạt 133 ngàn ha, ñến năm 1994 ñã mở rộng tới
18 triệu ha với năng suất trung bình là 6,9 tấn/ha, cao hơn trung bình lúa thuần là
1,5 tấn/ ha trên toàn bộ diện tích. Diện tích sản xuất hạt lai F1 hàng năm 140.000
ha, với năng suất trung bình là 2,5 tấn/ha, nhiều nơi ñạt 6,5-7,3 tấn/ha, ñứng ñầu
thế giới. Năm 1973, tại Trung tâm nghiên cứu lúa lai Hồ Bắc, Shi MinhSong ñã
phát hiện dòng bất dục ñực mẫn cảm quang chu kỳ ngày ngắn HPGMS trong
quần thể dòng bất dục ñực Japonica Nongken 58S. Từ ñó các nhà khoa học
Trung Quốc nghiên cứu chọn tạo bố mẹ và tổ hợp lúa lai hai dòng, năm 1995 ñã
chọn tạo ñược các tổ hợp lai hai dòng ñầu tiên ñưa vào sản xuất. Hệ thống lúa lai
hai dòng ra ñời ñã khắc phục ñược những hạn chế về di truyền mà hệ thống ba
dòng gặp phải như hiện tượng ñơn ñiệu nguồn gen do ñồng tế bào chất, khó khắc
phục rào cản khi lai xa, khó cải tạo các tính trạng chất lượng gạo v.v Sử dụng hệ
thống lai hai dòng ñơn giản hoá một số khâu trong công nghệ sản xuất hạt lai F1
và mở rộng phạm vi lai ra các loài phụ lúa trồng. Nghiên cứu chọn tạo giống lúa
lai siêu cao sản ñược Yuan L.P ñề xuất năm 1996, các giống “siêu lúa lai” thế hệ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
7
ñầu tiên có năng suất cao trong ruộng thí nghiệm là P64S/9311, P64S/E32 ñạt
17,1 tấn/ha ra ñời. ðến năm 2008 các giống lúa lai siêu cao sản giữa các loài phụ
ñã ñược gieo trồng trên diện tích rộng trên 4 triệu ha, với năng suất trung bình
12,5 tấn/ha. Yuan LP. (2008) ñã ñề xuất chiến lược ñến năm 2020 phải tạo ra các
tổ hợp lai siêu cao sản có năng suất 13,5 tấn/ha trên diện tích rộng.
Trong những năm thuộc thập niên 90 của thế kỷ trước lúa lai ñã ñược
nghiên cứu thành công và ñưa vào sản xuất ñại trà. Việc ñưa lúa lai vào sản
xuất ñã làm tăng ñáng kể về năng xuất và sản lượng của ngành trồng lúa trên
thế giới. Trung Quốc là nước ñầu tiên nghiên cứu và triển khai lúa lai vào sản
xuất, ngày nay lúa lai ñược gieo trồng ở nhiều nước trên thế giới như Ấn ðộ,
Philippin, Việt Nam, Mỹ . Song cũng như các giống lúa thuần, lúa lai cũng
bị ảnh hưởng rất nặng bởi bệnh bạc lá vì hầu hết các dòng bố mẹ là nhiễm
bệnh (Zhang et al., 1998).
Tuy việc nghiên cứu và ñề xuất các biện pháp phòng trừ ñối với bệnh
bạc lá ñược triển khai rất sớm, ñã có nhiều biện pháp phòng trừ ñược ñề xuất
và ñưa vào áp dụng, song cho tới nay bệnh này vẫn là một trong những bệnh
nguy hại của ngành trồng lúa. Cho tới nay, biện pháp phòng trừ chính ñược
dùng rộng rãi ở tất cả các vùng trồng lúa là biện pháp sử dụng thuốc hóa học.
Tuy nhiên biện pháp này cũng có nhiều hạn chế và hiệu quả thấp, hơn nữa
việc lạm dụng thuốc hóa học trong phòng trừ dịch hại ñã gây ra những nguy
hại mới ñối với môi trường sống, phá vỡ sự cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm
môi trường và tác ñộng tới sức khỏe cộng ñồng. Ngày nay, với những thành
tựu ñạt ñược trong việc phát hiện và xác ñịnh các gen kháng ñịnh tính (major
genes) và các gen kháng ñịnh lượng (quantitative genes) ñã ñặt nền tảng cho
những thành công trong công tác chọn tạo giống kháng bệnh, khai thác và ứng
dụng các giống lúa kháng bệnh trở thành một phương pháp khả thi và hữu
hiệu trong công tác phòng trừ bệnh nói chung và bệnh bạc lá nói riêng. Cho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
8
tới nay ñã có rất nhiều gen kháng chính và các QTLs kiểm soát bệnh bạc lá ñã
ñược xác ñịnh, ñịnh vị trên nhiễm sắc thể và lập bản ñồ phân tử. Theo Chen
và cs. (2002) ñã có 27 gen kháng chính kiểm soát tính kháng bạc lá, 30 gen
kháng ñạo ôn và 12 gen kháng rầy nâu ñã ñược phát hiện. Theo Babu và cs.
(2004) ñã có 25 gen kháng bạc lá ñã ñược xác ñịnh và một số gen trong số ñó
ñã ñược chuyển vào các giống lúa ñang gieo trồng bằng phương pháp chọn
giống truyền thống. Theo Zhaohui Chu và cs. (2006) ñã có 30 gen kháng
chính kiểm soát tính kháng của cây chủ ñối với các nòi vi khuẩn bạc lá khác
nhau ñã ñược phát hiện và xác ñịnh, trong ñó có 21 gen trội và 9 gen lặn ñược
ký hiệu từ Xa1 ñến Xa29. Cũng theo Zhaohui Chu thì ñã có 5 gen kháng bạc
lá (Xa1, xa5, Xa21, Xa26 và Xa27) ñã ñược phân lập, ñánh giá và ñã bắt ñầu
ñược sử dụng trong nghiên cứu chuyển gen. Nhiều các gen kháng nói trên ñã
ñược nghiên cứu và ñịnh vị trên nhiễm sắc thể, nhiều gen cũng ñã ñược lập
bản ñồ mức ñộ phân tử. Theo các tài liệu công bố thì các gen kháng bạc lá ñã
ñược phát hiện nằm trên các nhiễm sắc thể (NST) khác nhau: Trên NST 11 có
những gen Xa21, Xa4, Xa3, Xa10; trên nhiễm sắc thể số 5 có gen xa5; Xa8
nằm trên NST 8; Xa7 nằm trên NST 6, xa13 nằm trên NST số 8 (Lin et al.,
1996; Zhang et al., 1998; Chen et al., 2002; Lee et al., 2003, Yang et al.,
2003). Những kết quả nghiên cứu này ñã tạo ñiều kiện ñáng kể cho việc khai
thác và sử dụng các gen này một cách có hiệu quả trong công tác chọn, tạo
giống kháng.
ðể tạo thêm ñiều kiện cho công tác nghiên cứu và chọn tạo giống lúa
kháng bạc lá tại IRRI một hệ thống các dòng ñẳng gen (near-isogenic lines –
NIL) mang ñơn gen kháng bạc lá ñược tạo ra. Ngoài ra bằng phương pháp qui
tụ gen tại IRRI, các dòng mang 2, 3 gen kháng cũng ñã ñược tạo ra – ñây là
nguồn cây cho gen (donor) rất thiết thực trong công tác qui tụ và tạo giống
kháng bền vững. Bằng phương pháp MAS ñã có rất nhiều giống và dòng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
9
mang gen kháng ñược tạo ra tại nhiều nước gieo trồng lúa, trong số ñó ñã có
những thành tựu chuyển gen kháng bạc lá vào các dòng bố mẹ ñể tạo giống
lúa lai cao sản. Tại Trung Quốc, Deng Qi-ming và cs. (2006) ñã sử dụng
phương pháp MAS ñể chuyển thành công hai gen Xa21 và Xa4 vào dòng
phục hồi Mianhui 725 cho tổ hợp lúa lai Shuhui 207. Sheng Chen và cs.
(2000) cũng bằng phương pháp MAS sử dụng các chỉ thị phân tử liên kết
pTA21 và AB9 ñã chuyển thành công gen Xa21 vào dòng phục hồi
Minghui63 (tổ hợp lúa lai Shanyou 63). Yuqing He và cs cũng công bố ñã sử
dụng thành công phương pháp MAS ñể cải thiện tính kháng của các giống lúa
lai thông qua qui tụ hai gen kháng bạc lá Xa21, Xa7 vào dòng phục hồi
Minghui63 và làm tăng ñáng kể phổ kháng của dòng mang hai gen kháng so
với dòng Minghui mang ñơn gen kháng. Cũng tương tự, các tác giả cũng ñã
thu ñược dòng phục hồi Minghui 63 mang tổ hợp gen kháng bạc lá (Xa21) và
gen Bt kháng sâu, dòng Minghui 63 mang hai gen kháng ñạo ôn Pi-1(t) và Pi-
2(t), dòng Minghui 63 mang hai gen kháng rầy nâu. Với sự phát triển của lúa
lai hai dòng trong những năm gần ñây, các nhà chọn tạo giống cũng ñã quan
tâm tới việc cải tiến và nâng cao tính kháng bệnh bạc lá cho lúa lai hệ này.
Loida và cs. của Viện nghiên cứu lúa Philippin ñã chuyển thành công bằng
MAS các gen Xa21, Xa4, Xa7 vào lúa lai hai dòng TGMS1 (PhilRice
Genbank Acc. No. PRT-1).
Bằng phương pháp chọn tạo giống truyền thống ñã có nhiều dòng/giống
lúa mang gen kháng ñơn ñược tạo ra và ñưa và sản xuất. Song những
dòng/giống này nhanh chóng bị nhiễm trở lại do: (1) Mỗi một gen kháng
chính thường chỉ kháng ñược với một hoặc một vài nòi gây bệnh hay biotip
gây hại, trong khi ñó thành phần của quần thể gây hại lại rất ña dạng và phong
phú và luôn biến ñộng theo ñiều kiện của môi trường và theo các vùng sinh
thái. (2) Bản thân nòi gây hại dưới áp lực của chọn lọc (sử dụng giống lúa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
10
kháng) cũng phát sinh ñột biến ñể thích ứng (Sheng Chen et al., 2000; Deng
Qi-ming et al., 2006; Lee et al., 2002). Như vậy một yêu cầu ñặt ra là phải tạo
ñược giống có tính kháng bền vữngcó nghĩa là “tính kháng của giống ñược
duy trì có hiệu quả khi giống ñược gieo trồng trên diện rộng và lâu dài”, hay
nói một cách khác: giống phải có phổ kháng rộng. Muốn vậy một trong những
hướng tạo giống kháng bền vững là ñưa ñược vài gen kháng chính vào genom
ñích, hay còn gọi là phương pháp quy tụ gen (Pyramiding genes) (Lee et al.,
2002). ðể tạo ñược một giống ñược qui tụ hai và nhiều hơn số gen kháng
bằng phương pháp chọn lọc truyền thống thông qua chọn lọc kiểu hình là rất
khó khăn, sự biểu hiện tương tác gữa các gen. Sử dụng các chỉ thị phân tử liên
kết gần với các gen kháng có thể nhận biết và xác ñịnh ñược cá thể mang
nhiều hơn một gen kháng trong một quần thể phân ly. Như vậy việc kết hợp
giữa chọn giống nhờ sự trợ giúp của chỉ thị phân tử (MAS) và chọn giống
truyền thống sẽ có hiệu quả, tiết kiệm công sức và rút ngắn quá trình chọn tạo.
Rầy nâu cũng là nguyên nhân gây thiệt hại thiệt hại nặng nề cho cây lúa.
Rầy nâu (brown planthopper) là loại côn trùng có tên khoa học là Nilaparvata
Lugens Stal. Chúng gây hại trực tiếp bằng cách hút nhựa cây, dẫn ñến cháy
rầy. Ngoài ra rầy nâu còn gây hại gián tiếp thông qua việc truyền các bệnh
virus cho cây. Dịch rầy nâu ñược coi là loại dịch côn trùng quan trọng nhẩt
trên cây lúa. Những thiệt hại do rầy nâu gây ra hàng năm làm mất khoảng
10% sản lượng lúa, ñôi khi tới 30% hoặc hơn nữa. Biện pháp chủ yếu ñể ngăn
chặn nạn dịch rầy nâu là sử dụng thuốc diệt côn trùng. Tuy nhiên, việc sử
dụng lan tràn các loại thuốc trừ sâu ñã gây ra sự trỗi dậy của loại côn trùng
này như kết quả của sự thích nghi có chon lọc (Ngô Lực Cường và cộng sự,
1997, Banerjee, 1996). Do vậy, nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa
học trong và ngoài nước ñã nêu bật vai trò quan trọng của việc sử dụng các
giống lúa kháng rầy nâu trong sản xuất. Viện lúa quốc tế, xác ñịnh ñược hơn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
11
300 giống, dòng có phản ứng kháng với rầy nâu (pathak và Khush, 1979).
Gần ñây, các nhà khoa học trên thế giới ñã sử dụng markers phân tử ñể xác
ñịnh và mô tả nguồn gene kháng. Ở lúa có 19 gene chính kháng rầy ñã ñược
lập bản ñồ phân tử (bảng 1.1). Những gen kháng này có thể dễ dàng chuyển
vào những giống lúa có những ñặc tính ưu việt thông qua chọn giống chỉ thị
phân tử (MAS) (Qifa Zhang. 2007).
Lúa lai là một trong những thành tựu khoa học nông nghiệp lớn nhất
trong thập kỷ 80, là một tiến bộ kỹ thuật ñã ñược xâm nhật vào nước ta với
tốc ñộ nhanh chóng, trên quy mô ngày càng rộng lớn. Năng suất lúa lai cao
hơn lúa thuần từ 20%-30% không chỉ ở Trung Quốc mà con ở hàng loạt các
nước trên thế giới. Như vậy sử dụng ưu thế lai ở lúa là một trong những chiến
lược quan trọng ñể tăng năng suất lúa. ðây như một yếu tố có tính chất quyết
ñịnh nhằm tăng sản lượng lương thực, góp phần hạn chế khó khăn gây ra bởi
sự bùng nổ dân số và nhu cầu cuộc sống nhân sinh của cả nhân loai trong giai
ñoạn hiện nay. Tuy nhiên, muốn khai thác và sử dụng thành công ưu thế lai ở
lúa, biện pháp ñầu tiên là phải nghiên cứu ñưa ra một quy trình sản xuất hạt
lai thích hợp, hiệu quả, chất lượng. Vấn ñề này phụ thuộc vào nguồn vật liệu
khởi ñầu ñược sử dụng trong quá trình sản xuất hạt lai. Do vậy các nhà khoa
học ñã và ñang nghiên cứu di truyền và lập bản ñồ các gene bất dục ñực bằng
chỉ thị phân tử, từ ñó chuyển nó vào những giống lúa có những ñặc tính ưu
việt. Wang và cộng sự (2003) ñã lập bản ñồ chi tiết gen tms5 (gen bất dục ñực
mẫn cảm nhiệt ñộ) trên nhiễm sắc thể số 2. tms5 liên kết với hai AFLP marker
(AF10, AF8), một RAPD marker (RA4), một STS marker (C365), một CASP
marker (G271-1) và bốn SSR markers ( RM279, RM492, RM327, RM324).
tms5 ñược lập bản ñồ với vị trí giữa hai STS markers C365-1 và CAP marker
G227-1 với khoảng cách 1,04 cM từ C365-1 và 2.08 từ G227-1 (Wang et al
2003). Một số gen bất dục ñực mẫn cảm nhiệt ñộ khác cũng ñược như tms6,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
12
tgms-vn1 cũng ñược xác ñịnh (Lee et al. 2005, Dong et al. 2000). Gene phục
hồi bất dục ñực tế bào chất cũng ñược xác ñịnh bởi chỉ thị marker phân tử như
Rf-1. Gen Rf-1 là gen phục hồi bất dục ñực ñầu tiên của cây lương thực ñã
ñược phân lập (Toshiyuki et al. 2004).
Nghiên cứu nâng cao chất lượng gạo lai thương phẩm ñược quan tâm
toàn diện ở Trung Quốc. D.B. Yoon nghiên cứu xác ñịnh các gen kiểm soát
quá trình sinh tổng hợp amylose ñã xác ñịnh 3 gen: ac3, ac5, ac7 mằm trên
nhiễm sắc thể số 2, 5, 7 liên kết với các chỉ thị phân tử RM16-RM441, RM507,
RM478-RM429; trên cơ sở ñó có thể sử dụng các chỉ thị phân tử trên ñây ñể
kiểm tra sự có mặt của các gen này trong các dòng bố mẹ tham gia lai. Các
nghiên cứu về gen kiểm soát mùi thơm, kiểm soát chiều dài hạt gạo, ñộ bạc
phấn cũng ñược xác ñịnh và ñều có thể sử dụng những chỉ thị phân tử ñể kiểm
tra sự có mặt của chúng trong các dòng bố mẹ. Với những nghiên cứu ngày
càng sâu sắc và hoàn thiện, công nghệ chọn tạo và sản xuất giống lúa lai của
Trung Quốc ñã có những tiến bộ vững chắc. Các giống lúa lai mới ra sau tiến
bộ hơn trước, hàng năm các Công ty giống Trung Quốc ñưa sang Việt Nam
hàng chục giống lúa lai mới ñể khảo nghiệm và phát triển sản xuất làm phong
phú thêm bộ giống lúa lai cho Việt Nam.
Trong Hội nghị lúa lai Quốc tế lần thứ 5 tại Hồ Nam, (11-15/9/2008)
giáo sư Yuan LP. công bố: ðến năm 2008, diện tích gieo cấy lúa lai thương
phẩm ñứng ñầu thế giới là Trung Quốc (16 triệu ha), tiếp theo là Ấn ðộ (1,2
triệu ha), Việt Nam (0,6 triệu ha). Một số nước khác có diện tích lúa lai thương
phẩm ñáng kể như: Mỹ, Philippines, Inñônêxia…Năng suất sản xuất hạt lai F1
thì Việt Nam ñứng thứ 2 thế giới (2 tấn/ha/vụ) sau Trung Quốc (2,75
tấn/ha/vụ), Ấn ðộ (1,6 tấn/ha/vụ), Philippines chỉ có 1 công ty sản xuất ñược 2
tấn/ha là công ty SL.Agritech. Ở các nước khác năng suất hạt lai F1 còn thấp,
chỉ ñạt 1.000-1.500 kg/ha.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
13
Diện tích trồng lúa lai ñại trà của các nước ngoài Trung Quốc tăng
nhanh trong mấy năm gần ñây. Năm 2004 diện tích trồng lúa lai thương phẩm
của các nước lần lượt là: ấn ðộ: 560.000 ha, tiếp ñến là Philippine 192.330 ha,
Bangladesh: 40.00 ha.
Ở Mỹ, lúa lai ñược trồng ñại trà năm 2000. ðến năm 2004, diện tích lúa
lai ñã lên tới 43.000 ha, các nước Inñônêsia, Srilanca, Ai Cập, Nhật Bản,
Braxin cũng ñã trồng lúa lai tuy nhiên diện tích còn ở mức khiêm tốn.
Về năng lực sản xuất hạt lai F
1
: Trung Quốc ñã ñạt năng suất bình quân
2.750 kg/ha, ấn ðộ ñạt 1.600 kg/ha. Các nước khác năng suất của ruộng sản
xuất hạt lai ñạt thấp từ 500 – 900 kg/ha. Tuy nhiên, một số Công ty tư nhân ở
các nước này ñạt tương ñối khá như: SL. Agritech của Philippines ñã ñạt năng
suất 2.000 kg/ha. Họ ñã cơ giới hoá cao ñộ khâu thu hoạch hạt lúa từ cây mẹ.
Mỗi năm SL.Agritech ñã sản xuất 1.500 ha/năm ). Lượng hạt giống sản xuất
không chỉ phục vụ cho sản xuất lúa gạo trong nước mà còn ñược xuất khẩu
sang các nước khác, trong ñó mỗi năm Trung Quốc xuất sang Việt Nam hàng
ngàn tấn hạt giống F1.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.2.2.1. Quá trình mở rộng diện tích lúa lai thương phẩm
Sản lượng lúa của nước ta chiếm khoảng 90% tổng sản lượng lương thực
có hạt. Gạo cung cấp 68% lượng kalo cần thiết hàng ngày. Trong những nam
ñổi mới, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam liên tục tăng, nhờ vậy mà
từ năm 1989 nước ta chính thức có gạo xuất khầu và từ ñó ñến nay lượng gạo
xuất khẩu luôn tăng năm sau cao hơn năm trước, năm 2010 ñã xuất trên 6
triệu tấn gạo với kim ngạch trên 3,2 tỷ USD. Tuy nhiên, ñể thực hiện công
nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước, cần mở rộng diện tích ñô thị, ñường xá,
khu công nghiệp, dịch vụ giải trí, sân golf v.v… làm cho ñất trồng lúa bị lấn
chiếm, thu hẹp nhanh, ñến nay chỉ còn 4 triệu ha và sẽ còn giảm xuống 3,8
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
14
triệu ha, vì vậy tăng năng suất là giải pháp hết sức cấp bách. Theo dự báo của
FAO (1999) thì từ nay ñến năm 2020 sản lượng lúa của Việt Nam mỗi năm
phải tăng 1,43% mới ñáp ứng ñủ nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Năm 1990, Bộ Nông nghiệp & PTNT bắt ñầu cho nhập một số giống lúa
lai của Trung Quốc gieo cấy thử ñã thu ñược năng suất cao vượt trội, thời gian
sinh trưởng ngắn, chịu thâm canh, thích ứng với ñiều kiện sinh thái của Việt
Nam. Từ ñó diện tích lúa lai ñã tăng ñều ñặn, năm sau cao hơn năm trước, ñến
năm 2003 ñạt 600.000 ha, và năm 2009 diện tích mở rộng tới 710.000 ha, với
năng suất cao hơn lúa thuần cùng trà 10-20% (Báo cáo của Cục Trồng trọt
tháng 9/2009). Như vậy sử dụng giống lúa lai góp phần ñảm bảo an ninh lương
thực của các tỉnh phía Bắc ñể ưu tiên cho gạo của ñồng bằng sông Cửu Long
phục vụ xuất khẩu. Lúa lai ñã ñược ñưa vào cơ cấu giống lúa cả trong vụ xuân,
vụ mùa và vụ hè thu. ðặc biệt tại những vùng có tiềm năng phát triển cây vụ
ñông ngắn ngày thì lúa lai trở thành cây trồng quan trọng. Miềm Bắc nước ta,
trong vụ xuân lúa lai có năng suất cao và ổn ñịnh (7-8 tấn/ha), chủng loại
giống phong phú, chủ yếu nhập từ Trung Quốc. Vụ mùa các giống nhập nội
nghèo nàn vì không phù hợp với khí hậu nóng ẩm, không kháng ñược bệnh
bạc lá. Năng suất lúa lai vụ mùa thấp hơn, ñạt khoảng 5,0-6,5 tấn/ha. ðánh giá
về các vùng trồng lúa lai ở miền Bắc cho thấy: Các giống lúa lai thích ứng rất
cao với khí hậu của các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc, thích hợp tốt với
vùng ñồng bằng Sông Hồng, khu 4 cũ Nam Trung bộ và Tây nguyên. ðể ñáp
ứng nhu cầu hạt giống lúa lai F1, hàng năm các Công ty giống nhập khẩu
khoảng 13-15 ngàn tấn hạt F1 từ Trung Quốc. Nhập hạt giống hàng năm sẽ
không chủ ñộng trong bố trí kế hoạch sản xuất, không ổn ñịnh về chất lượng
và chủng loại giống. Bộ Nông nghiệp & PTNT luôn khuyến khích chọn tạo và
sản xuất hạt lai F1 trong nước ñể ñáp ứng nhu cầu hạt giống cho nông dân.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
15
Thực trạng sản xuất lúa gạo hàng hóa tại Thanh Hóa,
( Nguồn Sở Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Thanh Hoá)
Hiện nay, diện tích ñất lúa của toàn tỉnh là 148.630 ha, bình quân
403m
2
/người (cả nước 500 m
2
/người), ñồng bằng ven biển 434m
2
/người, miền
núi 320m
2
/người (cụ thể từng ñơn vị ở phụ lục 1); trong ñó, ñất 2 lúa trên
105.000 ha, chiếm 70,3% diện tích; ñất lúa, màu khoảng 17.000 ha, ñất 1 vụ
lúa 18.000 ha, ñất lúa rẫy trên 5.000 ha, ñất mạ gần 4.000 ha. Diện tích gieo
trồng lúa cả năm là 254.380 h (vụ xuân 118.707 ha, vụ mùa 135.673 ha), ñược
bố trí ở 10 huyện ñồng bằng 131.597 ha, chiếm 52,0% diện tích gieo cấy lúa
toàn tỉnh (vụ xuân 66.320 ha, vụ mùa 65.279 ha); 6 huyện ven biển 67.820 ha,
chiếm 26,5% (vụ xuân 30.720 ha, vụ mùa 37.100 ha); 11 huyện miền núi
54.964 ha, chiếm 21,5% diện tích (vụ xuân 21.860 ha, vụ mùa 33.104 ha).
Diện tích sản xuất lúa gạo hàng hoá của tỉnh hàng năm từ 23.000 –
25.000 ha (chiếm khoảng 10% tổng diện tích gieo cấy cả năm), tập trung chủ
yếu ở các huyện ñồng bằng và ven biển như ðông Sơn 30% diện tích, Quảng
Xương 15%, Hoằng Hoá, Hậu Lộc
Hàng năm nhu cầu giống lúa là 11.580 tấn; trong ñó, lúa lai 3.000 tấn
(trong tỉnh tự sản xuất 900 tấn chiếm 30%, nhập từ bên ngoài 2.100 tấn chiếm
70%); lúa thuần 8.580 tấn (nông dân tự ñể 3.690 tấn, chiếm 43%, các ñơn vị
trong tỉnh tự sản xuất, cung ứng 3.600 tấn, chiếm 42%, các ñơn vị ngoài tỉnh
cung ứng 1.290 tấn, chiếm 15%. Nhu cầu giống lúa gạo cho sản xuất hàng hoá
từ 1.400 – 1.500 tấn;
Diện tích và tỷ lệ các giống dùng ñể gieo cấy chủ yếu:
+ Vụ chiêm xuân:
Tỷ lệ gieo cấy bằng giống lúa lai F1 trên 60% diện tích. Trong ñó, vùng
thâm canh lúa năng suất, chất lượng, hiệu quả cao 50.000 ha sử dụng các
giống lúa lai 3 dòng có tiềm năng năng suất cao như: D.ưu 527, Nghi hương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
16
2308, SYN6, Bio404; vùng thâm canh thông thường sử dụng lúa lai Nhị ưu 63,
Nhị ưu 838, HYT100 . Lúa thuần chất lượng tỷ lệ chiếm từ 15 - 20% diện
tích, các giống chủ yếu gồm: Bắc thơm số 7, Hương thơm số1, N46, LT2,
LT3, Nếp 97, DN20 Lúa thuần năng suất, chất lượng khá với tỷ lệ 15-20%
diện tích: chủ yếu gồm: X21, Xi23, NX30, Q5, KD18, TBR1, ðB5
+ Vụ mùa:
Tỷ lệ gieo cấy bằng giống lúa lai F1 trên 40% diện tích. Chủ yếu sử
dụng các giống lúa lai 2 dòng có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất, chất
lượng khá như: VL20, TH3-3, TH3-4, Bồi tạp sơn thanh, Vân Quang 14,
HC1(ñối với chân ñất vàn chủ ñộng nước, sản xuất 3 vụ) hoặc lúa lai 3 dòng
chống chịu bệnh bạc lá như BTE-1 (ñối với chân ñất 2 lúa). Lúa thuần chất
lượng từ 15 - 20% diện tích Bắc thơm số 7, Hương thơm số1, N46, LT2, LT3,
Nếp 97, DN20 Lúa thuần năng suất, chất lượng khá với tỷ lệ 35 - 40% diện
tích: hoặc lúa thuần X21, Xi23, NX30, Q5, KD18, Kim cương 90, TBR1,
ðB5
Năng suất, sản lượng lúa liên tục tăng: năng suất từ 46,2 tạ/ha năm 2001
lên 52,7 tạ/ha năm 2007, bình quân mỗi năm tăng gần 1,0 tạ/ha (riêng diện
tích lúa ñạt năng suất 70 tạ/ha vụ Xuân và trên 50 tạ/ha vụ Mùa có trên 35.000
ha); sản lượng từ 1.190.426 tấn năm 2001 tăng lên 1.340.131 tấn năm 2007,
bình quân mỗi năm tăng 22.000 tấn, tương ñương 1,82%/năm, ñưa sản lượng
lúa bình quân/người tăng từ 334 kg/năm 2001 lên 359 kg/năm 2007; bình quân
mỗi năm tăng 3,6 kg lúa/người.
+ Thị trường
Trong những năm gần ñây, hàng năm tỉnh Thanh Hoá sản xuất ra
1.300.000 tấn lúa và ñược phân bổ cho các nhu cầu chính như sau:
Lúa ñể ăn khoảng 832.000 tấn cho 2.775.000 người nông thôn (khoảng
300 kg lúa tương ñương 210 kg gạo/người/năm, bình quân 18 kg gạo/tháng);
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
17
Lúa hàng hoá trong nội bộ tỉnh 239.500 tấn ñể cung cấp gạo cho khoảng
925.000 người phi nông nghiệp ở thành phố, thị xã, thị trấn, người ăn lương
và 600.000 người dân miền núi còn thiếu gạo bình quân từ 2 – 4 tháng/năm.
1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu kỹ thuật sản xuất lúa lai F1 trong nước.
Thời kỳ ñầu Việt Nam ñã tổ chức nghiên cứu các dòng bố mẹ lúa lai
nhập nội từ Trung Quốc ñể thiết lập quy trình nhân dòng bất dục và sản xuất
hạt lai F1. Bộ Nông nghiệp & PTNT ñã công nhận một số quy trình sản xuất
hạt lai F1 các tổ hợp do Trung Quốc chọn tạo: Bác ưu 64, Bác ưu 903, Nhị ưu
63, Nhị ưu 838. Với quy trình sản xuất ñược công nhận, thời kỳ 1994-2005,
Bộ ñã tổ chức sản xuất mỗi năm 1.000-1.500 ha hạt lai F1, sản lượng ñạt
3.000- 4.000 tấn/năm cung cấp cho thị trường chiếm thị phần 20-25%. Tuy
nhiên, từ 2005 ñến nay, diện tích sản xuất hạt F1 các giống lai nhập của Trung
Quốc bị thu hẹp ñáng kể vì: Chất lượng gieo trồng của lô hạt sản xuất trong
nước kém hơn hạt nhập cùng loại. Năng suất sản xuất hạt lai thấp, không ổn
ñịnh, giá nhân công lao ñộng nông nghiệp tăng làm cho sản xuất không có lãi.
Không sản xuất ñược hạt bố mẹ nên phải nhập theo ñường tiểu ngạch, giá cao,
chất lượng không ñược bảo lãnh. Các Công ty ngại sản xuất vì rủi ro, lợi
nhuận không bằng ñi nhập hạt giống ñể bán. Cơ chế hỗ trợ của chương trình
khuyến nông còn chưa phù hợp, chưa kích thích sản xuất. Sản xuất hạt lai F1
các tổ hợp nói trên ở miền Bắc thực hiện chủ yếu trong vụ ðông xuân, thời tiết
thất thường, chi phí sản xuất lớn, hay gặp rủi ro.
Gần ñây, các nhà sản xuất xác ñịnh rằng ñiều kiện thời tiết khí hậu ở các
tỉnh Nam Trung bộ, Tây nguyên tương ñối phù hợp cho sản xuất hạt lai F1 lúa
lai 2 dòng và 3 dòng. Công ty cổ phần Giống cây trồng Miền Nam, Công ty cổ
phần giống cây trồng Trung ương và một số Công ty khác ñã tổ chức sản xuất
hàng trăm hecta tổ hợp Bắc ưu 903, Nhị ưu 838, HYT 100, Bio404 TH3-3 ở
Tây nguyên, ñạt năng suất 3,5- 5 tấn/ha. Các Công ty giống cây trồng: Quảng