Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

side bài giảng :những vấn đề lý luận chung về đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 25 trang )


LOGO
VẤN ĐỀ 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI

Những vấn đề lý luận chung về ngành Luật đất đai
Khái niệm Luật đất đai
1
Quan hệ pháp luật đất đai
6
Đối tượng và phương pháp điều chỉnh
3
Nguồn của Luật đất đai
4
Các nguyên tắc cơ bản của ngành Luật đất đai
5
Quá trình phát triển PLĐĐ qua các thời kỳ
2

1. Khái niệm Luật đất đai

Đất đai
1.1. Định nghĩa
ĐẤT?
ĐAI?

1. Khái niệm Luật đất đai
1.1. Định nghĩa

Luật đất đai: là một ngành luật độc lập trong


hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng hợp các
quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình con người chiếm hữu,
quản lý và sử dụng đất đai.

Có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều ngành luật
khác: dân sự, xây dựng, thương mại…

2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PLĐĐ QUA CÁC THỜI KỲ
1986 - nay
1976 - 1985
1955 - 1975
1945 - 1954
Cải cách ruộng đất (Luật cải cách ruộng đất
1953)
Hoàn thành cải cách ruộng đất. Thí điểm mô hình HTX nông nghiệp.
-
Thay đổi hình thức
sở hữu đất đai.
-
HTX dần tan rã.
Chính sách đất đai của nền
kinh tế thị trường

3. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh
Phát sinh theo
chiều dọc
Nhà nước


Người sử dụng đất
VD: giao đất
Đối tượng
điều chỉnh
Phát sinh theo
chiều ngang
Người
sử
dụng
đất
Người
sử
dụng
đất

VD: chuyển nhượng
quyền sử dụng đất

3. Phương pháp điều chỉnh
Hành chính mệnh lệnh Bình đẳng thỏa thuận
-
Áp dụng trong quan hệ hành
chính.
-
Thể hiện bằng quyết định
hành chính.
-
Chủ thể bị áp dụng buộc phải
thi hành, nếu không sẽ bị coi là
hành vi vi phạm pháp luật và bị

cưỡng chế thi hành.
-
Áp dụng trong quan hệ dân sự.
-
Thể hiện bằng hợp đồng.
-
Việc thi hành phụ thuộc thỏa
thuận của các chủ thể. Nhà
nước chỉ cưỡng chế trong
trường hợp đảm bảo thi hành
án.

4. Nguồn của luật đất đai
4.1. Khái niệm
Nguồn của Luật đất đai là nơi chứa đựng các quy
phạm pháp luật đất đai đang có hiệu lực.
4.2. Phân loại nguồn
(1) Văn bản luật
(2) Văn bản dưới luật
* Chú ý: Hiệu lực của VBPL
- VBPL đã hết hiệu lực.
- VBPL hết hiệu lực một phần.

4. Nguồn của luật đất đai
Giá
đất
Tiền
sử
dụng
đất

Tiền
thuê
đất
Bồi
thường,
hỗ trợ, tái
định cư
khi Nhà
nước thu
hồi đất
Hướng
dẫn 1
số điều
của
Luật
đất đai
2013

5. Các nguyên tắc cơ bản của ngành Luật đất đai
1
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, NN đại diện chủ sở hữu
2 NN thống nhất quản lý theo quy hoạch, kế hoạch, PL
3
Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm
4
Bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp
5
Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất
5


5. Các nguyên tắc cơ bản của ngành Luật đất đai
1. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước là đại diện chủ sở hữu
Ghi nhận
thành quả
Cách mạng
Yêu cầu của
KTTT định
hướng
XHCN
1 2 3 4
Sở hữu
toàn dân
không hạn
chế quyền
của người
sử dụng
đất
Đất đai là
lãnh thổ,
tài nguyên,
tư liệu sản
xuất.
Cơ sở của nguyên tắc

5. Các nguyên tắc cơ bản của ngành Luật đất đai
1. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước là đại diện chủ sở hữu
Tâm lý
người sử
dụng đất
Vấn đề thu

hồi đất cho
các dự án
kinh tế

5. Các nguyên tắc cơ bản của ngành Luật đất đai
2. Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch và PL
Nguyên
Nguyên
tắc 2
tắc 2
Nhà nước quy định,
quyết định:
1. Quy
hoạch, kế
hoạch SDĐ
2. Mục đích
SDĐ
3. Hạn
mức, thời
hạn SDĐ
4. Thu hồi,
trưng dụng
đất
5. Giá đất
6. Trao
quyền
cho
NSDĐ
7. Chính
sách tài

chính về
đất đai
8.
Quyền,
nghĩa vụ
của NSDĐ


5. Các nguyên tắc cơ bản của ngành Luật đất đai
3. Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm
Sử dụng đất hợp lý?
Sử dụng đất tiết kiệm?
Thực tiễn thực hiện:
 “Đất hoang” từ các dự án
 “Trào lưu” xây dựng khu
công nghiệp.

5. Các nguyên tắc cơ bản của ngành Luật đất đai
4. Bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp

Đảm bảo tư liệu sản xuất chủ yếu cho người
nông dân.
 Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành
nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030
→ bảo vệ quỹ đất lúa ổn định từ năm 2020 là
3,812 triệu ha.

5. Các nguyên tắc cơ bản của ngành Luật đất đai
5. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể sử dụng đất
Biểu hiện:

 Giao/ cho thuê đất với thời hạn lâu dài.
 Đảm bảo người dân có đất sản xuất, hạn chế tích tụ đất
nông nghiệp.
 Cho phép NSDĐ chuyển quyền sử dụng đất bằng nhiều
hình thức.
 Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
 Bảo đảm quyền khởi kiện, quyền khiếu nại, tố cáo.

6. Quan hệ pháp luật đất đai
Quan hệ pháp luật đất đai
Quan hệ pháp luật đất đai
Quan hệ pháp luật đất đai
Quan hệ pháp luật đất đai
Chủ thể
Khách thể
Nội dung
Cấu thành

6. Quan hệ pháp luật đất đai
Nhà nước
(1) Cơ quan có thẩm quyền chung
(2) Cơ quan có thẩm quyền chuyên môn
(3) Tổ chức dịch vụ công
Nhà nước
(1) Cơ quan có thẩm quyền chung
(2) Cơ quan có thẩm quyền chuyên môn
(3) Tổ chức dịch vụ công
Người sử dụng đất
Người sử dụng đất
6.1. Chủ thể


6. Quan hệ pháp luật đất đai
6.1. Chủ thể
Người
Sử dụng
Đất
Tổ chức trong nướcHộ gia đình, cá nhân
Cơ sở tôn giáo
Cộng đồng dân cư
Doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước
ngoài, tổ chức nước
ngoài có chức năng
ngoại giao
Người Việt Nam định
cư ở nước ngoài

6. Quan hệ pháp luật đất đai
6.2. Khách thể

Đất đai: tư liệu sản xuất không thể thiếu.

Mục đích sử dụng đất đa dạng.

Mỗi mục đích cụ thể gắn với các loại đất
có chế độ pháp lý khác nhau.
Khách thể của quan hệ pháp luật đất đai là vốn đất
quốc gia được xác lập bởi các chế độ pháp lý nhất
định khi Nhà nước giao đất, cho thuê đất và công
nhận quyền sử dụng đất đối với người sử dụng.


6. Quan hệ pháp luật đất đai
6.3. Nội dung
Nội dung quan hệ pháp luật đất đai là các
quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể
tham gia quan hệ pháp luật đất đai.

6. Quan hệ pháp luật đất đai
6.3. Nội dung
Quyền
Quyền
Nghĩa
Nghĩa
vụ
vụ
Quyền của đại diện chủ sở hữu: định đoạt
đất đai, điều tiết các nguồn lợi từ đất
Nghĩa vụ tương ứng với nội dung quản lý
nhà nước. VD: định kỳ lập quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất
Nhà nước

6. Quan hệ pháp luật đất đai
6.3. Nội dung
Quyền, nghĩa vụ chung
Quyền lựa chọn hình thức sử dụng đất,
gắn với nghĩa vụ tương ứng.
Quyền, nghĩa vụ được xác lập
qua các giao dịch dân sự về đất đai.
Quyền, nghĩa

Quyền, nghĩa
vụ của người
vụ của người
sử dụng đất
sử dụng đất

THẢO LUẬN
1. Pháp luật đất đai đã có sự điều chỉnh như thế nào để phù hợp với nền KTTT?
2. Nhận xét về 2 công cụ quản lý đất đai của Nhà nước: quy hoạch và pháp luật?
3. Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân trong mối liên hệ với việc mở rộng các
quyền cho người sử dụng đất?
4. Phân tích mối quan hệ giữa ngành luật đất đai và ngành luật dân sự.
5. Phân tích mối quan hệ giữa ngành luật đất đai và ngành luật hành chính.
6. Phân tích mệnh đề “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản
lý”.
7. Các hành vi bị cấm theo LĐĐ 2013? Lấy VD minh họa với từng hành vi.
8. Trước năm 1993, quyền sử dụng đất (đất đai) không được phép chuyển nhượng.
Kể từ LĐĐ 1993, Nhà nước đã chính thức ghi nhận quyền chuyển nhượng,
nhưng tại sao vẫn diễn ra các hoạt động chuyển nhượng ngầm không đăng ký
với CQNN?
9. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của 3 nhóm cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
trong lĩnh vực quản lý đất đai.
10. Tại sao nói nguyên tắc Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước là đại diện chủ
sở hữu tạo sự dễ dàng cho việc thực hiện nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản
lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch và theo pháp luật?
11. Nhận xét về việc thực hiện nguyên tắc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm.
12. Nhận xét về việc thực hiện nguyên tắc bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp.

×