Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

phân tích các phương pháp tính chỉ số.liên hệ thực tiễn việt nam.bình luận về diễn biến giá chứng khoán tại sở giao dịch chứng khoán tp hcm trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.9 KB, 46 trang )

Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
1
Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Bài thuyết trình nhóm 9:
CHỦ ĐỀ:
Phân tích các phương pháp tính chỉ số.Liên hệ thực tiễn
Việt Nam.Bình luận về diễn biến giá chứng khoán tại sở
giao dịch chứng khoán TP HCM trong thời gian qua
Hà Nội, năm 2012
2
Thị trường
chứng khoán
Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
Các phương pháp tính chỉ số giá cổ phiếu đã được thể hiện trong đề tài nghiên
cứu khoa học cấp bộ mang tên “Cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng chỉ số giá
chứng khoán và một số gợi ý cho Việt Nam”.
Mục tiêu cơ bản của việc xây dựng chỉ số giá nói chung là xây dựng hệ thống chỉ
tiêu phản ánh sự biến động của giá theo thời gian. Chỉ số giá cổ phiếu cũng vậy
nó là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi của giá cổ phiếu theo thời gian.
Ý tưởng xuyên suốt trong quá trình xây dựng chỉ số giá là phải cố định phần
lượng, loại bỏ mọi yếu tố ảnh hưởng về giá trị để khảo sát sự thay đổi của riêng
giá. Có như vậy chỉ số giá mới phản ánh đúng sự biến động về giá. Mọi công
thức, phương pháp không thực hiện được ý tưởng này đều sai với lý luận và
chắc chắn chỉ số giá không phản ánh đúng sự biến động của giá.
PHẦN 1: PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ
A. Chỉ số giá chứng khoán
1.Khái niệm:
-Chỉ số TTCK là một giá trị thống kê phản ánh tình hình của TT cổ phiếu.
3
Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1


-Nó được tổng hợp từ danh mục các cổ phiếu theo pháp tính nhất định. Thông
thường, danh mục sẽ gồm các cố phiếu niêm yết tại một SGDCK, cùng ngành hay
cùng mức vốn hóa.
2. Phân loại:
- chỉ số giá cổ phiếu
- chỉ số giá trái phiếu
- chỉ số giá chứng khoán quốc tế
3.Mục tiêu :
-Mục tiêu cơ bản của việc xây dựng chỉ số giá nói chung là xây dựng hệ thống chỉ
tiêu phản ánh sự biến động của giá theo thời gian. Chỉ số giá cổ phiếu cũng vậy
nó là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi của giá cổ phiếu theo thời gian.
4.Nguyên tắc :
-Ý tưởng xuyên suốt trong quá trình xây dựng chỉ số giá là phải cố định phần
lượng, loại bỏ mọi yếu tố ảnh hưởng về giá trị để khảo sát sự thay đổi của riêng
giá. Có như vậy chỉ số giá mới phản ánh đúng sự biến động về giá. Mọi công
thức, phương pháp không thực hiện được ý tưởng này đều sai với lý luận và
chắc chắn chỉ số giá không phản ánh đúng sự biến động của giá.
5.Bộ phận cấu thành :
Có 3 bộ phận :
-Mẫu : rổ đại diện. Ba tiêu thức quan trọng để xác định sự tiêu biểu của cổ phiếu
để chọn vào rổ đại diện là: số lượng cổ phiếu niêm yết, giá trị niêm yết và tỷ lệ
giao dịch, mua bán chứng khoán đó trên thị trường (khối lượng và giá trị giao
dịch). Đối với Việt Nam, hay bất kỳ thị trường nào khi mới ra đời, số lượng các
4
Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
cổ phiếu niêm yết chưa nhiều, thì rổ đại diện nên bao gồm tất cả các cổ phiếu.
Tuy nhiên cũng nên chú ý đến khối lượng và giá trị giao dịch. Nếu một cổ phiếu
nào đó trong một thời gian dài không có giao dịch hoặc giao dịch không đáng kể
thì nên tạm loại khỏi phạm vi tính toán. Có như vậy chỉ số chúng ta tính ra mới
phản ánh được động thái vận động thực sự của giá cả thị trường.

-Tỷ trọng thành viên trong mẫu :tỷ trọng về giá…
-Phương pháp tính: phương pháp bình quân giản đơn, bình quân gia quyền…
Chú ý:Phương pháp loại trừ ảnh hưởng các yếu tố thay đổi khối lượng và giá
trị trong quá trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu . Các yếu tố đó là: Thêm, bớt cổ
phiếu khỏi rổ đại diện, thay cổ phiếu trong rổ đại diện; nhập, tách cổ phiếu;
thưởng cổ phần, thưởng tiền, tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới; bán
chứng quyền; cổ phiếu trong rổ đại diện bị giảm giá trong những ngày giao
dịch không có cổ tức
Để trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong
quá trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu, làm cho chỉ số giá cổ phiếu thực sự phản
ánh đúng sự biến động của riêng giá cổ phiếu mà thôi người ta dùng kỹ thuật
điều chỉnh hệ số chia. Đây là một đặc thù riêng của việc xây dựng chỉ số giá
chứng khoán.
B. Các phương pháp tính chỉ số giá chứng khoán :
1.Khái niệm chỉ số giá cổ phiếu:
Chỉ số giá cổ phiếu là thông tin thể hiện giá chứng khoán bình quân hiện tại so
với giá bình quân thời kì gốc đã chọn.
5
Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
Chỉ số giá cổ phiếu được xem là phong vũ biểu thể hiện tình hình hoạt động của
Thị trường Chứng khoán.
Đây là thông tin rất quan trọng đối với các hoạt động của thị trường của nhà
đầu tư và các nhà phân tích kinh tế.
-Nó được tổng hợp từ danh mục các cổ phiếu theo pháp tính nhất định. Thông
thường, danh mục sẽ gồm các cố phiếu niêm yết tại một SGDCK, cùng ngành hay
cùng mức vốn hóa.
- chỉ số giá cổ phiếu được tính cho:
+ từng cổ phiếu
+ tất cả cổ phiếu của từng thị trường.Ví dụ : chỉ số kospi, hanxeng,…
+ từng ngành, nhóm ngành: như chỉ số ngành công nghiệp của Mỹ (DIA)

+ thị trường quốc tế: như chỉ số hang Seng châu á
Chỉ số giá có thể được tính theo thời gian( so sánh theo thời gian) hoặc theo
không gian( so sánh giữa các vùng lãnh thổ khác nhau).
2. Các phương pháp tính chỉ số chứng khoán:
2.1. Phương pháp Passcher:
Đây là loại chỉ số giá cổ phiếu thông dụng nhất và nó là chỉ số giá bình
quân gia quyền giá trị với quyền số là số lượng chứng khoán niêm yết thời kỳ
tính toán. Kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ tính toán.
Người ta dùng công thức sau để tính:
I
p
=
6
Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
Trong đó: I
p
: Là chỉ số giá Passcher
p
t
: Là giá thời kỳ t
p
0
: Là giá thời kỳ gốc
q
t
: Là khối lượng (quyền số) thời điểm tính toán ( t ) hoặc cơ cấu
của khối lượng thời điểm tính toán.
i: Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số giá
n: là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số
-Ưu điểm : thường xuyên cập nhập được khối lượng hàng hóa báo cáo và

vì thế khả năng phản ánh sự biến động của thị trường tốt hơn.
-Nhược điểm : phải thường xuyên cập nhật quyền số và phương pháp tính
phức tạp hơn.
Ví dụ: Các chỉ số KOSPI (Hàn Quốc); S&P500(Mỹ); FT-SE 100 (Anh) ; TOPIX
(Nhật) ; CAC (Pháp); TSE (Đài Loan); Hangseng (Hong Kong); các chỉ số của
Thuỵ Sĩ…và Vn- Index của Việt Nam áp dụng phương pháp này.
- Chỉ số S&P 500:
Là chỉ số bao gồm 500 loại cổ phiếu được lựa chọn từ 500 công ty có mức
vốn hóa thị trường lớn nhất của Mỹ. Chỉ số S&P 500 được thiết kế để trở thành
một công cụ hàng đầu của thị trường chứng khoán Mỹ và có ý nghĩa phản ánh
những đặc điểm rủi ro lợi nhuận của các công ty hàng đầu.
Những chỉ số phổ biến khác của Standard & Poor là S&P 600, một chỉ số
của những công ty có giá trị vốn hóa thị trường nhỏ từ 300 triệu đến 2 tỉ đôla,
và S&P 400, một chỉ số của các công ty có mức vốn hóa thị trường
- Chỉ số FT-SE 100 (Anh):
7
Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
Là chỉ số giá của 100 cổ phiếu hàng đầu tại Sở giao dịch chứng khoán
London. Ngày gốc là 3/1/1984 với trị giá gốc là 1.000
- Chỉ số TOPIX (Nhật Bản):
Chỉ số này tính cho tất cả chứng khoán quan trọng niêm yết tại thị trường
chứng khoán Tokyo. Thời điểm gốc là 4/1/1968 với giá trị gốc là 100.
2.2. Phương pháp Laspeyres.
Chỉ số giá bình quân Laspeyres là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị,
lấy quyền số là số cổ phiếu niêm yết thời kỳ gốc. Như vậy kết quả tính sẽ phụ
thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ gốc.Công thức tính :
I
L
=
Trong đó:

I
L
: Là chỉ số giá bình quân Laspeyres
p
t
: Là giá thời kỳ báo cáo
p
0
: Là giá thời kỳ gốc
q
0
: Là khối lượng (quyền số) thời kỳ gốc hoặc cơ cấu của khối lượng
(số lượng cổ phiếu niêm yết) thời kỳ gốc.
i : Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số giá
n : Là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số
-Ưu điểm : không phải theo dõi liên tục sự biến động của quyền số, vì quyền số
gốc đã có sẵn ngay ở lần tính đầu tiên.
-Nhược điểm :không cập nhật được sự thay đổi khối lượng trong quá trình giao
dịch, mua bán.
8
Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
Có ít nước áp dụng phương pháp này, đó là chỉ số FAZ, DAX của Đức.
Chỉ số DAX (Đức):
Tính cho 30 cổ phiếu hàng đầu của Đức. Ngày gốc là ngày 31/12/1987,
giá trị gốc 1000.
2.3. Chỉ số giá bình quân Fisher
Chỉ số giá bình quân Fisher là chỉ số giá bình quân nhân giữa chỉ số giá
Passcher và chỉ số giá Laspayres. Phương pháp này trung hoà được yếu điểm
của hai phương pháp trên, tức là giá trị chỉ số tính toán ra phụ thuộc vào quyền
số của cả 2 thời kỳ: Kỳ gốc và kỳ tính toán.

Công thức tính:
I
f
=
Trong đó: I
f
: Là chỉ số giá Fisher
I
p
: Là chỉ số giá Passcher
I
L
: Là chỉ số giá bình quân Laspeyres
Về mặt lý luận có phương pháp này, nhưng trong thống kê không thấy nó
áp dụng ở bất kỳ một quốc gia nào.
2.4. Phương pháp số bình quân giản đơn:
Ngoài các phương pháp trên, phương pháp tính giá bình quân giản đơn
cũng thường được áp dụng. Công thức đơn giản là lấy tổng thị giá của chứng
khoán chia cho số chứng khoán tham gia tính toán, đây là chỉ số bình quân số
học giản đơn, ko có sự tham gia của quyền số:
I
p
=
9
Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
Trong đó: I
p
: là chỉ số giá bình quân giản đơn.
p
i

: là giá thời kì t của các hàng hóa tham gia tính toán.
p
o
: là giá thời kỳ gốc chọn trước
-Ưu điểm : đơn giản, vì không phải theo dõi sự biến động của quyền số
-Nhược điểm : chỉ áp dụng khi tổng thể khá đồng đều, phương sai chúng
không quá lớn.
Các chỉ số họ Dow Jone của Mỹ; Nikkei 225 của Nhật; MBI của Ý áp dụng
phương pháp này. Phương pháp này sẽ tốt khi mức giá của các cổ phiếu của nó
thấp, tham gia niêm yết khá đồng đều, hay độ lệch chuẩn của nó thấp
2.5. Chỉ số giá bình quân gia quyền
Chỉ số giá bình quân gia quyền là chỉ số giá bình quân được tính có sự
tham gia của khối lượng, có nghĩa là biến đổi giá của những nhân tố có tỷ trọng
khối lượng trong tổng thể càng lớn thì ảnh hưởng càng nhiều đến chỉ số giá
chung và ngược lai:
I =
Trong đó:
I: chỉ số giá bình quân gia quyền.
p
1:
giá thời kỳ báo cáo.
p
o
: giá thời kỳ gốc.
q : là khối lượng( quyền số), có thể theo kỳ gốc hoặc thời kỳ báo cáo,
cũng có thể là cơ cấu của khối lượng.
10
Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
- Ưu điểm : có đề cập đến quyền số trong quá trình tính toán, phương pháp
tính phức tạp hơn

- Nhược điểm : trong nhiều trường hợp chỉ số này không phản ánh đúng
tình hình giao dịch của thị trường do chọn rổ đại diện theo nhiều tiêu thức
và mỗi tiêu thức lại có ưu nhược điểm riêng.
PHẦN 2: CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM
1.Chỉ số VN Index:
Khái niệm: Là chỉ số phản ánh mức giá trên thị trường chứng khoán
trong một ngày cụ thể so sánh với mức giá cả tại thời điểm gốc. Chỉ số đươc cấu
thành bởi 2 yếu tố là loại chứng khoán trọng số và giá của từng chứng khoán
cấu thành. Sổ niêm yết tất cả cổ phiếu sàn HOSE( Sàn giao dịch chứng khoán
thành phố HCM).
Ở Việt Nam, giai đoạn đầu chỉ có VN Index là chỉ số duy nhất cho đại diện
các cổ phiếu được niêm yết trên thị trường giao dịch chứng khoán. Chỉ số này
được tính theo phương pháp trọng số giá trị thị trường.
Công thức tính VN.Index :

VN.Index = x 100.

Trong đó :
p
1i
× q
1i
: Tổng giá trị thị trường tại thời điểm tính toán.
p
0i
×q
0i
:Tổng giá trị thị trường tại thời điểm gốc.
p
1i

: Giá cả giao dịch thực tế của cổ phiếu công ty tại thời điểm tính toán i.
11
Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
p
0i
: Giá cả giao dịch thực tế của cổ phiếu công ty tại thời điểm gốc.
q
1i
: Số lượng cổ phần của công ty tại thời điểm tính toán.
q
0i
:Số lượng cổ phần của công ty tại thời điểm gốc.
-Ngoài giá cổ phiếu , việc thêm , bớt, tách, gộp cổ phiếu. Khiến chỉ số ngày báo
cáo ko đồng nhất với ngày trước đó. Do đó cần đưa thêm vào sự điều chỉnh này
hệ số chia của công thức trên.

Hệ số chia mới (d) = × số chia cũ
-Trong trường hợp có cổ phiếu mới đưa vào niêm yết:
Hệ số chia mới (d)
= số chia cũ
Khi đó:

VN Index= 100

Ví dụ:
Tại phiên thứ nhất (28/7) : kết quả giao dịch tại thời điểm gốc là:
Tên công ty Ký hiệu Giá thực
hiện
Số lượng cổ
phần

Giá trị thị trường
Cơ điện lạnh
Cáp VLVT
REE
SAM
16000
17000
15 triệu
12 triệu
240.000.000.000 đ
204.000.000.000 đ
Cộng 444.000.000.000
đ
VN Index =
12
Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
-Tại phiên thứ 2 ( 31/7) : giá cổ phiếu REE là 16300 đ, giá cổ phiếu SAM là
17200đ
VN Index = = 101,55
-Tại phiên thứ 3 ( 2/8) : giá cổ phiếu SAM là 17.500 đ, giá cổ phiếu REE là
16600đ
VN Index = 100 = 103.38
-Tại phiên thứ 4 (4/8) : có thêm 2 cổ phiếu nữa là HAP và TMS tham gia giao
dịch
Tên cổ phiếu giá đóng cửa Số lượng niêm
yết
Giá thị trường
REE
SAM
HAP

TMS
16900
17800
16.000
14.000
15 triệu
12 triệu
1008000
2,2 triệu
253.500.000.000 đ
213.600.000.000 đ
16.128.000.000 đ
30.800.000.000 đ
Tổng 514.028.000.00
0 đ

Hệ số chia mới (d
1
) = × hệ số gốc
= 444000
= 448.607,2
VN Index = 100 = 105,2
Như vậy, phiên giao dịch ngày 4/8/2000 VNIndex đã tăng 1,82 điểm
(105,2 – 103,38) = 1,76% (105,2 / 103,38) so với phiên trước.
2. Chỉ số HNX Index:
13
Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
Chỉ số HNX-Index (trước đây là chỉ số Hastc-Index) được tính toán và công
bố bắt đầu từ ngày chính thức mở cửa phiên giao dịch đầu tiên của thị trường
(ngày 14/7/2005), được gọi là thời điểm gốc. Chỉ số này tính toán mức biến

động giá của tất cả các cổ phiếu giao dịch trên Sở GDCK Hà Nội. Phương pháp
tính chỉ số bằng cách so sánh tổng giá trị thị trường hiện tại với tổng giá trị thị
trường của các cổ phiếu niêm yết tại thời điểm gốc. Cụ thể: tại thời điểm gốc, chỉ
số có giá trị = 100.
Phương pháp Passcher
Công thức tính :


HNX-Index = x 100
Hoặc:
HNX-Index = 100

Trong đó :
P
it
: Giá thị trường của cổ phiếu I vào thời điểm hiện tại
Q
it
: Số lượng cổ phiếu niêm yết của cổ phiếu I vào thời điểm hiện tại i.
P
io
: Giá thị trường của cổ phiếu I vào ngày cơ sở (gốc)
Trong phiên giao dịch, chỉ số HNX-Index sẽ được tính mỗi khi có một giao
dịch cổ phiếu được thực hiện. Như vậy, khi giá thực hiện của mỗi giao dịch cổ
phiếu thay đổi thì chỉ số HNX-Index sẽ thay đổi theo. Chỉ số HNX-Index phản ánh
sự biến động giá trong suốt phiên giao dịch và tạo nên biểu đồ HNX-Index trực
tuyến. Chỉ số HNX-Index đóng cửa là chỉ số được tính bởi các mức giá đóng cửa
của các cổ phiếu.
Ví dụ :
14

Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
-Tại thời điểm đóng cửa phiên giao dịch thứ nhất ngày 14/7/2005:
Mã Chứng
khoán
Giá đóng
cửa
Số lượng niêm
yết
Giá trị thị trường
CID 17.800 541.000 9.629.800.000
GHA 16.500 1.289.480 21.276.420.000
HSC 55.000 580.000 31.900.000.000
KHP 15.000 15.252.260 228.783.900.000
VSH 13.000 122.500.000 1.592.500.000.000
VTL 22.000 1.800.000 4.050.000.000
Tổng 1.924.590.120.000

=> HNX-Index = x 100 =100

Giá trị thị trường thời điểm gốc = 1.924.590.120.000
-Tại thời điểm đóng cửa phiên giao dịch thứ hai ngày 18/7/2005:

Mã Chứng
Khoán
Giá đóng
cửa
Số lượng niêm
yết
Giá trị thị trường
CID 16.000 541.000 8.656.000.000

GHA 18.200 1.289.480 23.468.536.000
HSC 53.600 580.000 31.088.000.000
KHP 14.500 15.252.260 221.157.770.000
15
Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
VSH 13.000 122.500.000 1.592.500.000.000
VTL 21.000 1.800.000 37.800.000.000
Tổng 1.914.670.306.000


=> HNX-Index = x 100 = 99,48

3. Chỉ số Upcom Index ( thị trường phi tập trung)
Chỉ số UPCoM-Index được tính toán bắt đầu từ ngày chính thức mở cửa
phiên giao dịch đầu tiên của thị trường (tức ngày 24-6-2009), được gọi là thời
điểm gốc. Chỉ số này tính toán mức biến động giá đối với các giao dịch thỏa
thuận điện tử của tất cả các cổ phiếu giao dịch trên thị trường UPCoM. Phương
pháp tính chỉ số bằng cách so sánh tổng giá trị thị trường hiện tại với tổng giá
trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết tại thời điểm gốc. Cụ thể: tại thời điểm
gốc chỉ số có giá trị = 100.
Phương pháp Passcher
Công thức tính chỉ số thị trường:

UPCoM-Index = x 100

Hoặc:

UPCoM-Index = x 100

16

Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
Trong đó:
P
it
: Giá thị trường của cổ phiếu I vào thời điểm hiện tại.
Q
it
: Số lượng cổ phiếu niêm yết của cổ phiếu I vào thời điểm hiện tại i.
P
io
: Giá thị trường của cổ phiếu I vào ngày cơ sở (gốc)
Trong phiên giao dịch, chỉ số UPCoM-Index sẽ được tính mỗi khi có một
giao dịch cổ phiếu được thực hiện. Như vậy, khi giá thực hiện của mỗi giao dịch
cổ phiếu thay đổi thì chỉ số UPCoM-Index sẽ thay đổi theo. Chỉ số UPCoM-Index
phản ánh sự biến động giá trong suốt phiên giao dịch. Chỉ số UPCoM-Index đóng
cửa là chỉ số được tính bởi các mức giá đóng cửa của các cổ phiếu.
Ví dụ:
Tại thời điểm đóng cửa phiên giao dịch thứ nhất ngày 24-6-2009:
Mã Chứng
khoán
Giá đóng
cửa
Số lượng niêm
yết
Giá trị thị
trường
AAA 20.000 12.000.000 240.000.000.000
BBB 50.000 5.000.000 250.000.000.000
CCC 55.000 1.000.000 55.000.000.000
DDD 15.000 15.000.000 225.000.000.000

Tổng 770.000.000.000
=> UPCoM-Index = x 100 =100

Giá trị thị trường thời điểm gốc = 770.000.000.000
Tại thời điểm đóng cửa phiên giao dịch thứ hai ngày 25-6-2009:
Mã Chứng
khoán
Giá đóng
cửa
Số lượng niêm
yết
Giá trị thị
trường
17
Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
AAA 22.000 12.000.000 264.000.000.000
BBB 49.000 5.000.000 245.000.000.000
CCC 52.000 1.000.000 52.000.000.000
DDD 16.000 15.000.000 240.000.000.000
Tổng 801.000.000.000
=> UPCoM-Index = x 100 = 113,29
4. Chỉ số VN30:
Khái niệm: Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE) vừa công bố sẽ
chính thức áp dụng chỉ số VN30 ra thị trường vào ngày 6/2/2012. Theo HOSE,
chỉ số VN30 sẽ bao gồm 30 cổ phiếu, gồm những công ty niêm yết trên sàn HOSE,
có vốn hóa thị trường và thanh khoản cao nhất, chiếm 80% tổng giá trị vốn hóa
và 60% tổng giá trị giao dịch toàn thị trường.
Để hạn chế sức “đè” của những cổ phiếu có vốn hóa lớn, cổ phiếu trong
VN30 sẽ bị giới hạn tỷ trọng 10%. Cứ 6 tháng một lần (vào tháng 1 và tháng 7),
HOSE sẽ đánh giá lại các tiêu chuẩn để sàng lọc cổ phiếu đưa vào chỉ số VN30.

Danh sách 30 cổ phiếu chính thức của VN30:
1. STB (Ngân hàng Sài Gòn
Thương Tín)
2. VIC (Công ty Vincom)
3. SSI (Công ty Chứng khoán Sài
Gòn)
4. MSN (Tập đoàn Masan)
5. FPT (Công ty FPT)
6. HAG (Hoàng Anh Gia Lai)
7. KDC (Công ty Kinh Đô)
8. EIB (Ngân hàng Xuất nhập
khẩu Việt Nam)
9. DPM (Tổng công ty Phân bón
và Hóa chất Dầu khí)
10. VNM (Công ty Sữa Việt Nam)
11. REE (Công ty Cơ điện lạnh)
12. OCG (Tập đoàn Đại Dương)
13. IJC (Công ty Phát triển hạ tầng
kỹ thuật)
14. VCB (Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam)
15. PNJ (Công ty Vàng bạc đá quý
Phú Nhuận)
16. BVH (Tập đoàn Bảo Việt)
18
Nhóm 9 – thị trường chứng khoán 1
17. ITA (Công ty Đầu tư công
nghiệp Tân Tạo)
18. HPG (Tập đoàn Hòa Phát)
19. CTG (Ngân hàng Công thương

Việt Nam)
20. SJS (Công ty Đầu tư phát triển
Đô thị và khu công nghiệp
Sông Đà)
21. QCG (Công ty Quốc Cường Gia
Lai)
22. PVF (Tổng công ty Tài chính
Dầu khí Việt Nam)
23. PVD (Tổng công ty Khoan và
dịch vụ khoan dầu khí)
24. CII (Công ty Đầu tư hạ tầng kỹ
thuật Tp.HCM)
25. SBT (Công ty Bourbon Tây
Ninh)
26. VSH (Công ty Thủy điện Vĩnh
Sơn Sông Hinh)
27. KDH (Công ty Đầu tư và Kinh
doanh nhà Khang Điền)
28. DIG (Tổng công ty Đầu tư
phát triển xây dựng)
29. HVG (Công ty Hùng Vương)
30. GMD (Công ty Đại lý liên hiệp
vận chuyển).
19
5. Các chỉ số tham khảo khác
CBV-Index:
Chỉ số CBV-Index của Công ty Chứng khoán Biển Việt được tính từ cột mốc 100
điểm kể từ ngày 1/1/2007. Đây là chỉ số danh mục của 50 công ty đang niêm yết
trên thị trường chứng khoán Việt Nam. CBV-Index được chia thành 10 chỉ số đại
diện tiêu biểu cho 10 ngành chính của nền kinh tế Việt Nam trên TTCK: Vận tải,

công nghệ, máy công nghiệp, nguyên liệu, năng lượng, tiêu dùng, y tế, điện nước,
tài chính, bất động sản và xe cơ giới. 50 công ty được xếp hạng vào trong danh
sách của CBV-Index phải là các công ty có các điều kiện: có tổng giá trị thị
trường trên 500 tỷ đồng, tổng giá trị mua bán cổ phiếu trong một năm gần đây
phải hơn 50% giá trị thị trường của công ty, lợi nhuận sau thuế trong 4 quý liên
tục phải dương và các chỉ số về nợ là hợp lý so với các công ty khác trong cùng
ngành. Tuy nhiên, các công ty tài chính như hoạt động chứng khoán, các quỹ đầu
tư sẽ không được xếp vào danh sách của CBV-Index.
SSI30-Index:
Chỉ số này được Công ty chứng khoán Sài Gòn (SSI) xây dựng dựa trên phương
pháp đang được áp dụng bởi HOSE trong xây dựng chỉ số VN-Index (phương
pháp bình quân gia quyền với quyền số là số lượng chứng khoán tại thời điểm
tính toán) với rổ cổ phiếu là 30 cổ phiếu đại diện cho tất cả các cổ phiếu niêm yết
trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong đó có 23 cổ phiếu niêm yết trên
HOSE, 7 cổ phiếu niêm yết trên HASTC. Đây là những cổ phiếu có giá trị vốn hóa
trung bình trong sáu tháng đạt hơn 1000 tỷ đồng và chiếm 83% tổng giá trị vốn
hoá của 2 sàn HOSE và HASTC gộp lại. Ngày khởi điểm của SSI30-Index là
1/2/2007.
Tiêu chí lựa chọn cổ phiếu vào rổ cổ phiếu là giá trị vốn hóa, tính thanh khoản và
tính đại diện. Cụ thể: giá trị vốn hoá trung bình trong sáu tháng phải đạt hơn
1000 tỷ đồng. Chỉ số thanh khoản tính bằng tổng khối lượng giao dịch của năm
chia cho lượng cổ phiếu lưu hành trung bình năm ít nhất là 0,2. Công ty phải
thuộc ngành có mức vốn hoá ít nhất đạt 1% mức vốn hoá của cả 2 sàn HOSE-
HASTC. Tổng mức vốn hoá của 30 cổ phiếu phải trên 70% so với tổng mức vốn
hoá của cả 2 sàn. Các cổ phiếu trong rổ tính chỉ số sẽ được cập nhật hàng quý.
DCVN30-Index:
Đây là chỉ số của Quỹ Dragon Capital, đại diện cho giá trị giao dịch của 30 công
ty hàng đầu có tổng giá trị thị trường và tính thanh khoản cao nhất trên cả ba
thị trường HOSE, HASTC và OTC. Phương pháp tính DCVN30-Index tương tự
như phương pháp mà Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM đang sử dụng để tính

VN-Index nhưng có tham khảo thêm phương pháp tính các chỉ số nổi tiếng trên
thế giới như các chỉ số của Standard & Poor’s. Ngày bắt đầu tính chỉ số là ngày
9/1/2004 với giá trị khởi đầu là 100 điểm.
Quỹ Dragon Capital đưa ra 2 loại chỉ số, DCVN30-Index Domestic dành cho nhà
đầu tư trong nước (Chỉ số này thể hiện số lượng cổ phiếu (CP) có thể được giao
dịch trên thị trường của nhà đầu tư trong nước và chỉ số DCVN30-Index Foreign
cho nhà đầu tư nước ngoài (thể hiện số lượng CP được giao dịch trên thị trường
của nhà đầu tư nước ngoài). Các nhóm ngành đang được thể hiện trong chỉ số
này gồm: ngân hàng, bất động sản, thực phẩm và đồ uống, phân phối, bảo hiểm,
năng lượng, các loại hình tài chính khác, dịch vụ công ích, vận tải, nguyên vật
liệu và công nghệ thông tin. DCVN30-Index chỉ tính phần CP có thể giao dịch
được trên thị trường (không bao gồm số lượng CP do nhà nước nắm giữ và số
lượng CP bị giới hạn giao dịch trong một thời gian dài do một người hay một
nhóm cổ đông nắm giữ ).
VIR 50 Index:
Đây là chỉ số về giá cổ phiếu được tính theo phương pháp tính chỉ số Dow Jones
(phương pháp số bình quân giản đơn: lấy tổng thị giá của chứng khoán chia cho
số chứng khoán tham gia tính toán), được báo Đầu tư chứng khoán chính thức
ra mắt ngày 3/1/2008, chọn mốc khởi đầu là 1.000 điểm. Đây là chỉ số biểu thị
cho biến động giá của 50 cổ phiếu niêm yết có giá trị vốn hoá lớn nhất và tính
thanh khoản cao nhất ở cả hai sàn giao dịch (chiếm khoảng 80% tổng vốn hoá
của toàn thị trường).
Đặc trưng cơ bản của VIR 50 Index là chỉ phản ánh biến động về giá cổ phiếu,
mà không quan tâm đến những biến động về lượng. Nhà đầu tư sẽ có thêm một
chỉ số chứng khoán tham khảo trong quá trình đầu tư, bên cạnh các chỉ số chứng
khoán hiện hành như VN-Index và HASTC-Index. Việc xem xét, chọn lại cổ phiếu
trong rổ cổ phiếu tính VIR 50 Index sẽ được thực hiện định kỳ để đảm bảo tính
đại diện của chỉ số này trên TTCK niêm yết tại Việt Nam.
FPTS-Index:
Đây là bộ chỉ số lấy mức vốn hóa thị trường làm trọng số và được tính toán theo

các phương pháp chuẩn mực được sử dụng rộng rãi trên thế giới và Việt Nam
với ngày gốc là ngày 1/1/2007 và mốc khởi đầu là 100 điểm. Cấu trúc của Bộ chỉ
số gồm Chỉ số FPTS tổng hợp (FPTS Composite Index) và chỉ số 18 ngành theo
chuẩn chia ngành ICB (Industrial Classification Benchmark): dầu khí, hóa chất,
tài nguyên, vật liệu xây dựng, hàng hóa và dịch vụ công nghiệp, ô tô phụ tùng,
thực phẩm và đồ uống, đồ dùng cá nhân và đồ gia dụng, y tế, bán lẻ, truyền
thông, du lịch giải trí, dịch vụ công cộng, ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính,
công nghệ, viễn thông. Chỉ số FPTS tổng hợp bao gồm tất cả các mã đại diện ở
18 ngành ở cả 2 sàn giao dịch.
Tiêu chí lựa chọn chứng khoán là tính thanh khoản và giá trị vốn hóa thị trường.
Cụ thể, chứng khoán được lựa chọn phải có tổng khối lượng giao dịch trong 12
tháng qua phải lớn hơn 20% tổng khối lượng đang lưu hành bình quân trong 12
tháng tương ứng. Sau khi đã đạt yêu cầu về tỷ lệ thanh khoản, chứng khoán
được cho vào bộ chỉ số ngành theo trình tự từ cao xuống thấp của tổng giá trị
vốn hóa thị trường cho đến khi tổng giá trị vốn hóa thị trường lũy kế của các
chứng khoán đã cho vào đạt 80% tổng giá trị vốn hóa thị trường của ngành đó.
Việc xem xét bổ sung và loại bỏ các cổ phiếu trong bộ chỉ số được Hội đồng chỉ số
FPTS thực hiện hàng quý dựa trên các tiêu chí lựa chọn chứng khoán kết hợp
với việc cân nhắc cụ thể từng trường hợp.
PHẦN 3 : DIỄN BIẾN GIÁ CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK TP.HCM
Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (TTGDCK TP.HCM) được thành lập
theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11-7-1998 và chính thức đi vào hoạt
động thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28-7-2000.
Các giai đoạn phát triển của SGDCK TP.HCM
1. Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn chập chững biết đi của thị trường chứng
khoán.
Sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa
vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh ngày
20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. Ở thời
điểm lúc bấy giờ, chỉ có 2 doanh nghiệp niêm yết 2 loại cổ phiếu (REE và SAM)

với số vốn 270 tỷ đồng và một số ít trái phiếu Chính phủ được niêm yết giao dịch.
Từ đó cho đến 2005, thị trường luôn ở trong trạng thái gà gật, loại trừ cơn sốt
vào năm 2001(chỉ số VN Index cao nhất đạt 571.04 điểm sau 6 tháng đầu năm
nhưng chỉ trong vòng chưa đầy 4 tháng, từ tháng 6 đến tháng 10, các cổ phiếu
niêm yết đã mất giá tới 70% giá trị, chỉ số VN Index sụt từ 571,04 điểm vào ngày
25/4/2001 xuống chỉ còn khoảng 200 điểm vào tháng 10/2001. Trong 4 tháng
“hoảng loạn” này, trong khi nhiều nhà đầu tư tháo chạy khỏi thị trường với lời
nguyền không bao giờ quay lại thì một số nhà đầu tư khác vẫn bình tĩnh bám
trụ, âm thầm mua bán và tiếp tục kiếm được lợi nhuận.Trong 5 năm chỉ số VN-
Index lúc cao nhất chỉ có 300 điểm, mức thấp nhất xuống đến130 điểm. Lý do
chính là ít hàng hoá, các doanh nghiệp niêm yết cũng nhỏ, không nổi tiếng,
không hấp dẫn nhà đầu tư trong nước, trong khi "room" cũng hết.
Trong 5 năm đầu tiên, dường như thị trường không thực sự thu hút được sự
quan tâm của đông đảo công chúng và các diễn biến tăng giảm của thị trường
chưa tạo ra tác động xã hội mở rộng để có thể ảnh hưởng tới sự vận hành của
nền kinh tế cũng như tới cuộc sống của mỗi người dân.
Biểu đồ 2000
Biểu đồ 2001
Biểu đồ 2005
2. Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam.
Biểu đồ 2006

×