MụC LụC
Trang
MụC LụC i
DANH MụC CáC BảNG vi
ĐặT VấN Đề 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2
2.1. Mục đích 2
2.2. Yêu cầu 2
Phần I 3
Tổng quan nghiên cứu 3
1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất 3
1.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất 3
1.2. Đối tợng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất 4
1.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và các ngành quy hoạch khác.
4
1.3.1. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế xã hội 4
1.3.2. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với dự báo và chiến lợc dài
hạn sử dụng đất đai 5
1.3.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển
nông nghiệp 5
1.3.4. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch đô thị 5
1.3.5. Mối quan hệ của quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành 6
1.3.6. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất cả nớc với quy hoạch sử
dụng đất địa phơng 6
2. Căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất 6
i
3.Tình hình nghiên cứu quy hoạch trong và ngoài nớc 7
3.1. Quy hoạch sử dụng đất ở một số nớc 7
3.1.1. Quy hoạch sử dụng đất ở Liên Xô và các nớc Đông Âu 7
3.1.2. Quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn Thái Lan 8
3.2. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất ở trong nớc 9
3.2.1. Giai đoạn 1960-1969 9
3.2.2. Giai đoạn 1970-1986 9
3.2.3. Giai đoạn từ 1987 đến nay 10
Phần II 12
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 12
2.1 Nội dung nghiên cứu 12
2.1.1. Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 12
2.1.2. Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai 12
2.1.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai 12
2.1.4. Xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất 13
2.1.5. Đánh giá hiệu quả và các giải pháp thực hiện 13
2.2. Phơng pháp nghiên cứu 13
2.2.1. Phơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu bản đồ 13
2.2.2. Phơng pháp thống kê, tổng hợp, xử lý số liệu 14
2.2.3. Phơng pháp bản đồ 14
2.2.4. Phơng pháp tính toán theo định mức 14
2.2.5. Phơng pháp chuyên gia 14
Phần III : Kết quả nghiên cứu 15
3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 15
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 15
3.1.1.1. Vị trí địa lý 15
3.1.1.2. Địa hình , địa mạo 15
3.1.1.3. Khí hậu 15
ii
3.1.1.4. Thủy văn 16
3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên 16
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 17
3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế 17
3.1.2.2. Dân số, lao động và việc làm 18
3.2.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 20
3.2.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 22
3.2. Tình hình quản lý sử dụng đất đai 23
3.2.1. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử
dụng đất đai 23
3.2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính 23
3.2.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản
đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất 23
3.2.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 23
3.2.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất 24
3.2.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất 24
3.2.7. Thống kê, kiểm kê đất đai 24
3.2.8. Quản lý tài chính về đất đai 24
3.2.9. Quản lý và phát triển thị trờng sử dụng đất trong thị trờng bất động
sản 24
3.2.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngời sử
dụng đất 25
3.2.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật đất
đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 25
3.2.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai 25
iii
3.2.13. Công tác quản lý các dịch vụ công về đất đai 25
3.3. Hiện trạng sử dụng đất 25
3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 25
3.3.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp 26
3.3.3. Hiện trạng đất cha sử dụng 26
3.4. Tình hình biến động quỹ đất 26
3.4.1. Đất nông nghiệp: 26
3.4.2. Đất phi nông nghiệp: 26
3.4.3. Đất bằng cha sử dụng: 26
3.5. Xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất 27
3.5.1. Phơng hớng phát triển kinh tế xã hội 27
3.5.2. Phơng hớng sử dụng đất 27
3.5.2.1. Phơng hớng sử dụng đất phi nông nghiệp 27
3.5.2.2.Phơng hớng sử dụng đất bằng cha sử dụng 27
3.5.3. Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp 27
3.5.3.1 Quy hoạch sử dụng đất ở 27
3.5.3.2 Quy hoạch đất chuyên dùng 31
3.5.4. Quy hoạch sử dụng đất cha sử dụng 34
3.5.5. Tổng hợp các chỉ tiêu và cân đối chu chuyển quỹ đất 34
3.5.5.1. Đất phi nông nghiệp 34
3.5.5.2. Đất cha sử dụng 34
3.5.6. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất 35
3.5.6.1. Phân kỳ quy hoạch 35
3.5.6.2. Kế hoạch quy hoạch sử dụng đất từng năm 37
3.6. Đánh giá chung về phơng án quy hoạch 38
3.6.1. Hiệu quả kinh tế 38
3.6.2. Hiệu quả xã hội 39
3.6.3. Hiệu quả môi trờng 39
3.7. Các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 39
iv
3.7.1. Giải pháp về chính sách 39
3.7.2. Giải pháp về nguồn lực và vốn đầu t 40
3.7.3. Giải pháp về khoa học công nghệ 40
Kết luận và kiến nghị 40
1. Kết luận 40
2. Kiến ngh 42
v
DANH MụC CáC BảNG
Trang
Bảng 1: Thực trạng phát triển kinh tế của phờng 18
Bảng 2: Tình hình biến động dân số của phờng Quang
Trung qua một số năm 18
Bảng 3: Sự phân bố dân số và đất ở của phờng năm 2011 19
Bảng 4: Hiên trạng một số công trình xây dựng cơ bản
của phờng 22
Bảng 8: Dự báo dân số và số hộ đến năm 2020 29
Bảng 9: Quy hoạch khu vực cấp đất ở mới giai đoạn
2011-2020 30
Bảng 10: Quy hoạch đất giao thông giai đoạn 2011-2020 32
Bảng 11 : Kế hoạch cấp đất ở từng năm 37
Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 của phờng
Quang Trung TP.Hng Yên Tỉnh Hng Yên 45
Bảng 6: Tình hình biến động quỹ đất giai đoạn 2000-
2005 45
Bảng 7: Tình hình biến động quỹ đất giai đoạn 2005-2011
46
Bảng 12: So sánh một số chỉ tiêu trớc và sau quy hoạch 47
Bảng 13: Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015 49
Bảng 14: Diện tích, cơ cấu các loại đất dến năm 2020 49
vi
ĐặT VấN Đề
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là t liệu sản xuất
đặc biệt, là thành phần quan trọng nhất của môi trờng sống, là địa bàn phân bố
dân c, xây dựng các công trình kinh tế văn hóa xã hội và an ninh quốc
phòng. Đất đai có những tính chất đặc trng khiến nó không giống bất kỳ t liệu
sản xuất nào, nó vừa cung cấp nguồn nớc vừa dự trữ nguyên liệu khoáng sản, là
không gian của sự sống và bảo tồn sự sống.
Quy hoạch sử dụng đất là một trong những công cụ quan trọng của
ngành Tài nguyên và Môi trờng giúp nhà nớc thống nhất quản lý đất đai theo
quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. Dựa vào quy hoạch sử dụng đất, Nhà nớc
phân bổ hợp lý đất đai cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, hình thành
cơ cấu sử dụng đất đai hợp lý, khai thác đợc tiềm năng đất đai và sử dụng đúng
mục đích. Nhất là trong giai đoạn hiện nay Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đang
tiến hành công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc nhu cầu ăn ở,
sinh hoạt ngày càng tăng, dân số phát triển ở mức cao đã gây áp lực lên đất đai
ngày càng lớn.
Quang Trung là một trong bảy phờng của TP. Hng Yên, trong những năm
qua nền kinh tế của phờng liên tục có những tăng trởng mạnh vì vậy yêu cầu sử
dụng đất để các ngành công nghiệp phát triển nhanh bền vững càng trở nên cần
thiết. Để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, phờng Quang Trung cần
tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất. Việc quy hoạch sử dụng đất không chỉ có ý
nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của
địa phơng mà còn góp phần khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai của ph-
ờng đạt hiệu quả cao và bền vững.
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề và xuất phát từ yêu cầu thực tiễn
đồng thời đợc sự phân công của khoa Tài nguyên và Môi trờng Trờng Đại học
Nông nghiệp Hà Nội cùng với sự hớng dẫn của cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị
1
Vòng bộ môn Quy hoạch sử dụng đất khoa Tài nguyên và Môi trờng tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài: Quy hoạch sử dụng đất phờng Quang Trung
TP. Hng Yên tỉnh Hng Yên giai đoạn 2011-2020
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích
- Phân bố theo nhu cầu sử dụng đất của các ngành một cách hợp lý, tiết
kiệm, đảm bảo sự phát triển sản xuất, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã
hội và bảo vệ môi trờng.
- Làm cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý cho việc giao đất, thu hồi đất và
thanh tra kiểm tra đất đai theo pháp luật.
2.2. Yêu cầu
- Phải tìm hiểu và nắm đợc thực trạng tình hình sử dụng đất của địa phơng.
- Số liệu thu thập, điều tra ở địa phơng phải trung thực, khách quan, chính
xác.
- Đa ra những kiến nghị, đề xuất phù hợp với thực tế của địa phơng.
2
Phần I
Tổng quan nghiên cứu
1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất
1.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất là một hiện tợng kinh tế xã hội đặc thù. Đây là
một hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính pháp lý của một hệ thống các
biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội đợc xử lý bằng các biện pháp phân tích tổng hợp
về sự phân bố địa lý của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Từ trớc tới nay có
rất nhiều quan điểm về quy hoạch sử dụng đất. Có quan điểm cho rằng: Quy hoạch
sử dụng đất chỉ tồn tại đơn thuần là biện pháp kỹ thuật thông qua đó chúng ta thực
hiện nhiệm vụ đo đạc bản đồ, giao đất cho các ngành, các đơn vị sử dụng đất hoặc
cho rằng bản chất của quy hoạch đất đai dựa vào quyền phân bố của nhà nớc , chỉ đi
sâu vào tính pháp lý của quy hoạch sử dụng đất. Nh vậy, nội dung của quy hoạch sử
dụng đất nh đã nêu trên là cha đầy đủ bởi vì đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, là đối
tợng của các mối quan hệ xã hội trong sản xuất. Nếu chỉ hiểu quy hoạch sử dụng
đất đơn thuần là biện pháp kỹ thuật thì quy hoạch sẽ không mang lại hiệu quả cao
và không có tính khả thi, có khi nó còn thể hiện rõ hơn mặt trái của vấn đề là kìm
hãm sự phát triển của xã hội.
Bản chất của quy hoạch sử dụng đất không thuộc hình thức kỹ thuật đơn
thuần cũng không thuộc hình thức pháp lý chuyên biệt mà quy hoạch sử dụng
đất là sự thống nhất giữa yêu cầu về mặt kỹ thuật, tính hiệu quả kinh tế và giá trị
về mặt pháp lý. Các yếu tố này có quan hệ gắn kết với nhau tạo nên sự hoàn
thiện của quy hoạch.
Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật
và pháp chế của nhà nớc về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả
cao thông qua việc phân phối và phân phối lại quỹ đất trong cả nớc. Tổ chức sử
dụng đất nh một t liệu sản xuất đặc biệt nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội,
tạo điều kiện bảo vệ đất và môi trờng.
3
Quy hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch sử dụng đất cấp xã, phờng
nói riêng phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, căn cứ
vào hiện trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất đai và mục tiêu phơng hớng
phát triển, tận dụng các nguồn nhân lực của địa phơng để đa ra các biện pháp sử
dụng đất đai phù hợp, hiệu quả, khoa học và có tính khả thi cao.
1.2. Đối tợng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất.
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất rất đa
dạng và phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố của điều kiện tự nhiên, điều kiện
kinh tế - xã hội.
Kết hợp bảo vệ đất và bảo vệ môi trờng cần đề ra nguyên tắc đặc thù,
riêng biệt về chế độ sử dụng đất, căn cứ vào những quy luật đã đợc phát hiện, tùy
theo từng điều kiện và từng mục đích cần đạt đợc. Nh vậy đối tợng của quy
hoạch sử dụng đất là:
- Nghiên cứu quy luật về chức năng chủ yếu của đất nh một t liệu sản xuất
chủ yếu.
- Đề xuất các biện pháp sử dụng đất phù hợp, có hiệu quả cao, kết hợp với
bảo vệ đất và bảo vệ môi trờng của tất cả các ngành.
1.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và các ngành quy hoạch khác.
1.3.1. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế xã hội
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là một trong những tài liệu
tiền kế hoạch cung cấp căn cứ khoa học cho việc xây dựng các kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội trong đó có đề cập đến dự kiến sử dụng đất ở mức độ ph-
ơng hớng với một số nhiệm vụ chủ yếu. Trong khi đó nhiệm vụ chủ yếu của quy
hoạch sử dụng đất là căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế và các điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội mà điều chỉnh cơ cấu và phơng hớng sử dụng đất, xây dựng
phơng án quy hoạch sử dụng đất thống nhất và hợp lý.
4
Nh vậy quy hoạch sử dụng đất cụ thể hóa quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội và nội dung của nó phải đợc điều hòa thống nhất với quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế xã hội.
1.3.2. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với dự báo và chiến lợc dài
hạn sử dụng đất đai
Dự báo sử dụng đất đai là một bộ phận của dự báo dài hạn về phát triển
kinh tế - xã hội của đất nớc phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
và các mối quan hệ sản xuất. Trong quy hoạch sử dụng đất cả nớc và quy hoạch
sử dụng đất các cấp đều giải quyết chung một nhiệm vụ là sử dụng hợp lý quỹ
đất gắn với việc phân bổ lực lợng sản xuất theo nguyên tắc từ trên xuống và ngợc
lại sẽ chỉnh lý, bổ sung, hoàn thiện theo chiều từ dới lên.
Quy hoạch sử dụng đất phải dựa theo dự báo và chiến lợc dài hạn sử dụng
đất đai, có nh vậy quy hoạch sử dụng đất mới khai thác đợc triệt để tài nguyên
thiên nhiên và đi theo quỹ đạo của nó. Dự án thiết kế về cơ sở hạ tầng là điều
kiện thuận lợi để nâng cao chất lợng và tính khả thi cho phơng án quy hoạch sử
dụng đất.
1.3.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển nông
nghiệp
Quy hoạch phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu của phát triển kinh
tế, xã hội, đối với sản xuất nông nghiệp để xác định hớng đầu t, biện pháp, bớc
đi về nhân lực, vật lực đảm bảo cho ngành nông nghiệp phát triển đạt đợc các chỉ
tiêu về đất đai, lao động, giá trị sản phẩm trong một thời gian dài với tốc độ và tỷ
lệ nhất định. Quy hoạch phát triển nông nghiệp là một trong những căn cứ quy
hoạch sử dụng đất song quy hoạch phát triển nông nghiệp lại phải tuân theo quy
hoạch sử dụng đất, đặc biệt là việc xác định cơ cấu sử dụng đất để đảm bảo đợc
việc chống suy thoái, ô nhiễm đất và bảo vệ môi trờng
1.3.4. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch đô thị
Trong quy hoạch đô thị, cùng với việc bố trí cụ thể từng khoanh đất dùng
cho các dự án thì quy hoạch đô thị sẽ giải quyết cả vấn đề tổ chức và sắp xếp lại
5
các nội dung xây dựng. Quy hoạch sử dụng đất đợc tiến hành nhằm xác định
chiến lợc dài hạn về vị trí, quy mô và cơ cấu sử dụng toàn bộ đất đai cũng nh bố
cục không gian trong khu vực quy hoạch đô thị.
1.3.5. Mối quan hệ của quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành
Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành là quan hệ
tơng hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau. Quy hoạch các ngành là cơ sở và bộ
phận hợp thành của quy hoạch sử dụng đất nhng lại chịu sự chỉ đạo và khống chế
của quy hoạch sử dụng đất.
1.3.6. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất cả nớc với quy hoạch sử dụng
đất địa phơng
Quy hoạch sử dụng đất cả nớc và quy hoạch sử dụng đất các địa phơng
hợp thành một hệ thống quy hoạch sử dụng đất hoàn chỉnh. Quy hoạch sử dụng
đất cả nớc là căn cứ định hớng để xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh. Quy
hoạch sử dụng đất cấp huyện dựa trên quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh. Quy
hoạch sử dụng đất cấp xã là khâu cuối cùng của hệ thống quy hoạch sử dụng
đất , đợc xây dựng dựa vào quy hoạch sử dụng đất cấp huyện. Mặt khác, quy
hoạch sử dụng đất cấp dới là nền tảng để bổ sung hoàn thiện quy hoạch sử dụng
đất cấp trên.
2. Căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế đã gây áp lực ngày càng lớn đối với đất đai. Chính vì vậy Đảng và
Nhà nớc ta luôn coi trọng công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Nhà n-
ớc ta đã ban hành hệ thống văn bản pháp luật nh Hiến pháp, Luật Đất đai và các
văn bản hớng dẫn lập quy hoạch sử dụng đất, cụ thể nh sau:
- Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã khẳng
định tại Điều 18, chơng II: Nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy
hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và hiệu quả.
- Điều 6 Luật Đất đai năm 2003 quy định Quản lý quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất là một trong 13 nội dung Quản lý nhà nớc về đất đai
6
- Điều 23, 25, 26, 27 Luật đất đai năm 2003 quy định cụ thể nội dung của
quy hoạch sử dụng đất, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
và ủy ban nhân dân các cấp trong công tác lập, thẩm định, điều chỉnh và phê
duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Ngoài ra còn các văn bản dới Luật nh :
+ Chỉ thị số 05/2004/CT-TTg ngày 09 tháng 02 năm 2004 của Thủ tớng
Chính phủ về việc thi hành Luật Đất đai.
+ Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ
về thi hành Luật đất đai
+ Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ quy
định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thờng, hỗ trợ và
tái định c.
+ Công văn 5763/2006/BTNMT-ĐKTKĐĐ ngày 25 tháng 12 năm 2006 của
Bộ Tài nguyên và Môi trờng về định mức sử dụng đất áp dụng trong công tác
lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
+ Thông t 19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài
nguyên và Môi trờng quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
3.Tình hình nghiên cứu quy hoạch trong và ngoài nớc
3.1. Quy hoạch sử dụng đất ở một số nớc
3.1.1. Quy hoạch sử dụng đất ở Liên Xô và các nớc Đông Âu
Sau cuộc Cách mạng vô sản thành công, Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu
tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, một trong những nhiệm vụ đầu tiên là xóa
bỏ sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. Sau một thời gian xây dựng và phát
triển theo quy hoạch, đời sống vật chất văn hóa nông thôn không xa thành thị là
bao nhiêu chứng tỏ lý luận và thực tiễn trong vấn đề quy hoạch sử dụng đất ở n-
ớc này là thành công hơn
Theo A.Condukhop và A.Mikholop, quá trình thực hiện quy hoạch phải
giải quyết đợc một loạt vấn đề nh:
7
- Quan hệ giữa khu dân c với giao thông bên ngoài.
- Quan hệ giữa khu dân c với vùng sản xuất, khu vực canh tác
- Hệ thống giao thông nội bộ, các công trình hạ tầng kỹ thuật
-Việc bố trí mặt bằng hài hòa cho từng vùng địa lý khác nhau đảm bảo sự
thống nhất trong tổng thể kiến trúc.
- Quy hoạch khu dân c mang nét đô thị hóa đảm bảo thỏa mãn nhu cầu
của nhân dân.
Quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn của A.Condukhop và A.Mikholop thể
hiện ở mỗi vùng dân c ( làng, xã ) có một trung tâm gồm các công trình công
cộng và nhà ở có dạng giống nhau cho các nông trang viên. Đến giai đoạn sau,
các công trình quy hoạch sử dụng đất của G.Deleur và I.Khokhon đã đa ra sơ đồ
quy hoạch huyện bao gồm 3 trung tâm:
- Trung tâm của huyện
- Trung tâm thị trấn của tiểu vùng
- Trung tâm của làng, xã.
3.1.2. Quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn Thái Lan
Trong những năm gần đây, Thái Lan đã có những bớc tiến lớn trong xây
dựng quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn nhằm phát triển kinh tế, ổn định đời
sống xã hội. Vấn đề quy hoạch nhằm thể hiện các chơng trình kinh tế của Hoàng
gia Thái Lan, các dự án phát triển đã xác định vùng nông thôn chiếm một vị trí
quan trọng về kinh tế chính trị nớc này. Quá trình quy hoạch sử dụng đất ở nông
thôn các làng, xã đó đợc xây dựng theo mô hình mới với nguyên lý hiện đại, khu
dân c đợc bố trí tập trung. Khu trung tâm làng, xã là nơi xây dựng các công trình
phục vụ công cộng, các khu sản xuất đợc bố trí thuận tiện ở khu vực bên ngoài.
Kết quả sau 7 lần thực hiện kế hoạch 5 năm Thái Lan đã đợc sự tăng trởng
kinh tế nông nghiệp rõ rệt, các vùng nông thôn đều có cơ sở hạ tầng, hệ thống
giao thông phát triển, phục vụ công cộng đợc nâng cao, đời sống nhân dân đợc
cải thiện không ngừng.
8
Qua vấn đề lý luận và thực tiễn quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn Thái
Lan cho thấy muốn phát triển vùng nông thôn ổn định phải có quy hoạch hợp lý,
khoa học, phù hợp với điều kiện cụ thể. Xây dựng đợc hệ thống cơ sở hạ tầng và
hệ thống giao thông hoàn thiện, xây dựng trung tâm làng, xã trở thành hạt nhân
phát triển kinh tế, văn hóa và tạo môi trờng thuận lợi cho việc tiếp thu văn minh
đô thị để phát triển nông thôn mới văn minh hiện đại song vẫn giữ đợc nét truyền
thống văn hóa.
3.2. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất ở trong nớc
Công tác xây dựng quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn đợc triển khai bắt
đầu từ những năm 1960 khi phong trào hợp tác hóa nông nghiệp phát triển ở
miền Bắc. ban đầu công tác quy hoạch còn ở mức độ nhỏ bé, việc quy hoạch
nông thôn do Bộ Xây dựng thực hiện nhng đến năm 1980 công tác quy hoạch đã
phát triển mạnh mẽ rộng khắp cả nớc.
3.2.1. Giai đoạn 1960-1969
Công tác quy hoạch trong giai đoạn này lấy hợp tác xã làm đối tợng chính,
phơng châm chủ yếu là phục vụ sản xuất nông nghiệp, phục vụ đời sống nhân
dân lao động, phong trào hợp tác hóa. Trong quá trình xây dựng lựa chọn những
xã có phong trào hợp tác xã mạnh để thiết kế quy hoạch sau đó mới tiến hành mở
rộng quy hoạch. Nội dung quy hoạch của thời kỳ này đợc thể hiện;
- Thiết kế xây dựng mọi cơ sở kinh tế kỹ thuật phục vụ cho hợp tác hóa.
- Khai khẩn mở rộng diện tích đất sản xuất.
- Quy hoạch cải tạo làng, xã, di chuyển một số xóm nhỏ lẻ, giải phóng
đồng ruộng đa cơ giới vào canh tác, xây dựng các công trình công cộng
cho trung tâm xã.
- Cải thiện điều kiện sống, xây dựng nhà ở, sắp xếp các lô đất ngăn nắp,
trật tự, cải tạo đờng làng ngõ xóm.
3.2.2. Giai đoạn 1970-1986
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IV, V chúng ta đã tăng cờng
tổ chức lại sản xuất, phân bố lao động, xây dựng cơ cấu nông nghiệp coi nông
9
nghiệp là mặt trận hàng đầu, đa nông nghiệp tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ
nghĩa.
Một cao trào làm quy hoạch nông thôn đã diễn ra sôi nổi, trọng tâm của
công tác quy hoạch thời kỳ này là lập đề án xây dựng vùng huyện. Nhiều huyện
đợc chọn làm huyện điểm để tiến hành quy hoạch nh Đông Hng (Thái Bình) ,
Thọ Xuân (Thanh Hóa) , Nam Ninh (Nam Định) Nội quy quy hoạch dựa trên
cơ sở phát triển sản xuất nông- lâm- ng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
- Tiến hành bố trí hệ thống công trình phục vụ sản xuất 3 cấp: huyện,
tiểu vùng- cụm kinh tế và xã- hợp tác xã.
- Cải tạo mạng lới dân c theo hớng tập trung và tổ chức tốt đời sống nhân
dân.
- Quy hoạch xây dựng hệ thống công trình phục vụ công cộng và phục
vụ sản xuất huyện, tiểu vùng và xã nh : hệ thống giao thông, mạng lới
điện, cấp thoát nớc
3.2.3. Giai đoạn từ 1987 đến nay
Trong giai đoạn này đất nớc đã có nhiều chuyển biến lớn trên con đờng
đổi mới từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần. Việc này đã tác động mạnh mẽ đến công tác quản lý và quy hoạch sử
dụng đất.
Giai đoạn 1987-1992: Năm 1987, Luật Đất đai đầu tiên của nớc ta đợc ban
hành trong đó có một số điều đề cập đến công tác quy hoạch đất đai. Tuy nhiên
nội dung chính của quy hoạch sử dụng đất cha đợc nêu ra.
Ngày 15/04/1991 Tổng cục Quản lý ruộng đất ban hành Thông t 106/QH-
KH/RĐ hớng dẫn lập quy hoạch sử dụng đất. Thông t này đã hớng dẫn đầy đủ,
cụ thể quy trình, nội dung và phơng pháp lập quy hoạch sử dụng đất. Kết quả là
trong giai đoạn này nhiều tỉnh đã lập quy hoạch cho nhiều xã bằng kinh phí địa
phơng tuy nhiên ở cấp tỉnh, huyện cha đợc thực hiện.
Giai đoạn từ năm 1993 cho đến nay: tháng 07/1993 Luật Đất đai sửa đổi
đợc ban hành trong đó nêu cụ thể các điều khoản về quy hoạch sử dụng đất đai.
10
Đầu năm 1994, Tổng cục Địa chính triển khai công tác quy hoạch sử dụng
đất trên phạm vi toàn quốc giai đoạn 1996-2010 đồng thời xây dựng kế hoạch sử
dụng đất toàn quốc giai đoạn 1996-2000. Đây là căn cứ quan trọng cho các bộ,
ngành, các tỉnh xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất. Ngày
12/10/1998, Tổng cục Địa chính ra công văn số 1814/CV-TCĐC về việc quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất cùng với các hớng dẫn kèm theo về công tác lập
quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất.
Ngày 01/10/2001, Chính phủ ban hành nghị định số 68/NĐ-CP về việc
triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở 4 cấp hành chính.
Ngày 01/11/2001, Tổng cục Địa chính đã ban hành Thông t số
1842/2001/TT-TCĐC kèm theo các quyết định 424a, 424b, Thông t số 2074/TT-
TCĐC ngày 14/12/2001 nhằm hớng dẫn các địa phơng thực hiện quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất theo Nghị định 81/NĐ-CP.
Ngày 01/07/2004 Luật Đất đai năm 2003 chính thức có hiệu lực, trong đó
quy định rõ về công tác quản lý nhà nớc về đất đai. Tại mục 2, chơng II Quy
định cụ thể về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Ngày 29/10/2004 Chính phủ ban hành Nghị định số 181/2004/NĐ-CP về
hớng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003.
Ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên và Môi trờng ban hành Thông t số
30/2004/BTNMT về việc hớng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất.
11
Phần II
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1 Nội dung nghiên cứu
2.1.1. Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
1.1. Điều kiện tự nhiên
- Địa hình
- Vị trí địa lý
- Đặc điểm khí hậu, thủy văn
- Các nguồn tài nguyên khác
- Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trờng
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
- Thực trạng phát triển các ngành kinh tế xã hội
- Dân số, lao động và việc làm.
- Tình hình giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao
- Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội
1.3 Hiện trạng về cơ sở hạ tầng
- Các công trình xây dựng cơ bản
- Hệ thống giao thông
- Hệ thống thủy lợi
2.1.2. Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai
Đánh giá 13 nội dung trong tình hình quản lý sử dụng đất của địa phơng.
2.1.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai
- Hiện trạng sử dụng đất năm 2011
- Tình hình biến động đất đai:
+ Giai đoạn 2000 2005
+ Giai đoạn 2006 2011
12
2.1.4. Xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất
- Xác định mục tiêu, phơng hớng phát triển kinh tế xã hội, phơng hớng
sử dụng đất
- Mục tiêu, phơng hớng phát triển của các ngành sản xuất với phơng h-
ớng sử dụng các loại đất.
- Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp
- Tổ chức và quản lý đất cha sử dụng
- Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất
+ Kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu : 2011-2015
+ Kế hoạch sử dụng đất kỳ sau : 2016-2020
- Kế hoạch sử dụng đất hàng năm kỳ đầu : 2011-2015
- Tổ chức thực hiện quy hoạch
2.1.5. Đánh giá hiệu quả và các giải pháp thực hiện
- Đánh giá hiệu quả của phơng án quy hoạch trên 3 mặt: kinh tế xã hội
môi trờng
- Các biện pháp thực hiện:
+ Biện pháp quản lý nhà nớc về đất đai
+ Biện pháp kinh tế, thu hút vốn đầu t
+ Biện pháp xây dựng và bảo vệ môi trờng
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu bản đồ
Tiến hành thu thập tài liệu, số liệu, thông tin cần thiết cho mục đích
nghiên cứu nh: các tài liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên; các t
liệu về kinh tế, xã hội; các tài liệu, số liệu về mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
trong những năm tới: các loại bản đồ và đồ án quy hoạch trớc đây của phờng.
Ngoài ra cần thu thập số liệu, tài liệu ngoài thực địa để đảm bảo độ tin cậy của
các thông tin thu thập đợc ở trong phòng và từ các nguồn số liệu khác.
13
2.2.2. Phơng pháp thống kê, tổng hợp, xử lý số liệu
Phơng pháp này dùng các phần mềm thống kê để nhằm phục vụ cho các
vấn đề sau :
- Nghiên cứu tình hình sử dụng đất, cơ cấu, các đặc tính về lợng và chất.
Dùng phần mềm Exel.
- Phân tích, đánh giá về diện tích.
- Đánh giá các mối quan hệ
2.2.3. Phơng pháp bản đồ
Các thông tin cần thiết đợc biểu diễn trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất và
bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỷ lệ 1:1000, dùng bản đồ bằng công nghệ số. Sử
dụng phần mềm MicroStation SE.
2.2.4. Phơng pháp tính toán theo định mức
Sử dụng phơng pháp này để dự tính sự phát triển dân số, số hộ trong
những năm của giai đoạn quy hoạch và nhu cầu cấp đất ở mới. Ngoài ra phơng
pháp này còn dùng để tính toán nhu cầu cho các công trình chuyên dùng.
2.2.5. Phơng pháp chuyên gia
Đây là phơng pháp dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia giàu kinh
nghiệm trong lĩnh vực kinh tế xã hội nói chung và trong lĩnh vực quy hoạch
nói riêng để lựa chọn phơng án quy hoạch tối u cho địa phơng.
14
Phần III : Kết quả nghiên cứu
3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Phờng Quang Trung nằm ở phía Nam thành phố Hng Yên, đợc thành lập
ngày 2/5/1997 trên cơ sở tách từ phờng Lê Lợi - thành phố Hng Yên cũ. Phờng
đợc coi là trung tâm phát triển kinh tế-văn hóa- xã hội của thành phố.
Phờng có vị trí giáp ranh:
Phía Bắc giáp phờng Lê Lợi
Phía Nam giáp phờng Hồng Châu
Phía Đông giáp phờng Hồng Châu
Phía Tây giáp phờng Minh Khai
3.1.1.2. Địa hình , địa mạo
Địa hình của phờng tơng đối bằng phẳng, phù hợp cho việc sản xuất kinh
doanh thuận lợi và đặc biệt phờng rất đợc thành phố quan tâm vì phờng là phờng
nội thành.
3.1.1.3. Khí hậu
* Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29,5 (tháng 6)
- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 15,5 (tháng 1)
Qua số liệu của trạm khí tợng thủy văn Hng Yên cho thấy mấy năm gần
đây nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,5 C, nhiệt độ ban ngày chênh lệch với
nhiệt độ ban đêm là khoảng 5,5 - 7 . Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất
và tháng lạnh nhất là khoảng 13 - 15 .
* Ma:
Phờng nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, thời điểm trong năm đợc chia
thành hai mùa rõ rệt:
15
Mùa hè: nóng ẩm, ma nhiều kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10. Lợng ma
chiếm 80% tổng lợng ma cả năm.
Mùa đông:ít ma, lạnh, hanh khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
* Gió:
Gió mùa thờng xuất hiện vào tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Mùa đông th-
ờng có gió hại vào tháng 12 và tháng 1 năm sau. Hớng gió chính là Đông Bắc -
Tây Bắc.
* Sơng:
Sơng muối, sơng mù thờng xuất hiện vào tháng 12 gây ảnh hởng đến việc
kinh doanh buôn bán của ngời dân địa phơng đồng thời cũng ảnh hởng lớn đến
giao thông, đi lại trên địa bàn phờng.
3.1.1.4. Thủy văn
Thành phố Hng Yên cùng phờng Quang Trung nói riêng hầu hết các hộ
dân đều đã sử dụng nớc máy dùng cho sinh hoạt, chỉ còn một số hộ dân vẫn
dùng nớc giếng và nớc ma.
3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên
* Tài nguyên đất
Là một phờng nội thành nên diện tích đất chủ yếu của phờng là đất phi
nông nghiệp, chiếm 99,35% tổng diện tích đất toàn phờng. Ngoài ra còn có một
phần nhỏ diện tích đất nông nghiệp và đất bằng cha sử dụng.
Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010: tổng diện tích đất tự nhiên của toàn ph-
ờng là 44,58 ha. Trong đó :
- Đất phi nông nghiệp có 44,29 ha
- Đất bằng cha sử dụng có 0,29 ha
* Tài nguyên nớc
Do việc đô thị hóa công nghiệp hóa đã gây những áp lực lớn lên đất đai
nên một số ao hồ trên địa bàn phờng đã bị san lấp. Do đó nguồn nớc phục vụ cho
đời sống và sinh hoạt của ngời dân trên địa bàn phờng chủ yếu dựa vào nguồn n-
ớc ngầm.
16
* Tài nguyên nhân văn
Phờng hiện có 8 khu phố: Điện Biên, Phạm Ngũ Lão, Hai Bà Trng, Vọng
Cung, Đông Thành, Tây Thành, Bắc Thành, Nam Thành và có truyền thống yêu
nớc, văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Phờng có 10 di tích lịch sử văn
hóa và toàn bộ các di tích này đã đợc xếp hạng quốc gia. Hàng năm tại các di
tích lịch sử văn hóa đó, đặc biệt là Đền Trần và Đền Mẫu đã diễn ra các lễ hội rất
lớn đón tiếp nhiều khách đến thăm quan, du lịch.
* Thực trạng môi trờng
Nhằm góp phần cùng thành phố xây dựng đô thị và đặc biệt là nếp sống
đô thị UBND phờng đã tập trung chỉ đạo các khu phố tăng cờng kiểm tra, tuyên
truyền vận động nhân dân thực hiện nghiêm chỉnh chủ trơng, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nớc và các quy định của địa phơng về đảm bảo trật tự
đô thị và an toàn giao thông, đảm bảo vệ sinh môi trờng, không kinh doanh bày
bán hàng hóa trên vỉa hè, giữ gìn vệ sinh môi trờng, không thả rông súc vật,
không mở loa đài to quá giờ quy định. Đến nay cơ bản ý thức chấp hành pháp
luật của nhân dân đã đợc nâng cao và dần đi vào nề nếp.
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế
- Tốc độ tăng trởng kinh tế giữ ở mức 10-12%
- Giá trị tổng sản phẩm năm 2011 đạt 113 tỷ đồng
- Cơ cấu kinh tế:
+ tiểu thủ công nghiệp : 18%
+ thơng mại dịch vụ : 82%
- Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 21 triệu/ năm
- Tỷ lệ hộ nghèo : 2,2%
Nền kinh tế phờng trong những năm gần đây có sự chuyển biến khá rõ nét.
Số hộ kinh doanh qua sổ bộ thuế môn bài là 443 hộ với tổng số thuế môn bài hơn
100 triệu đồng trên năm, số hộ kinh doanh ổn định, số hộ kinh doanh ổn định
nộp thuế tháng là 192 hộ với tổng mức nộp thuế là 60 triệu/ tháng. UBND phờng
17
đã tạo điều kiện về thủ tục hành chính xác nhận cho các hộ vay vốn ngân hàng
để mở rộng kinh doanh dịch vụ góp phần phát triển kinh tế của địa phơng, tăng
thu nhập cho các hộ gia đình và giải quyết việc làm cho ngời dân.
Năm 2011 đợc sự quan tâm lãnh đạo của Đảng bộ và UBND phờng nên
các chỉ tiêu về kinh tế xã hội cơ bản hoàn thành, các ngành chuyển dịch theo
hớng tích cực.
Bảng 1: Thực trạng phát triển kinh tế của phờng
STT Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011
1 Tốc độ phát triển kinh tế % 10,2 11,4 9,8 10,6 11,2
2 Giá trị tổng sản phẩm Tỷ
đồng
96 100 102 106 110
3 Cơ cấu kinh tế
+Tiểu thủ công nghiệp
+Thơng mại-dịch vụ
%
%
%
100
22.6
77.4
100
20
80
100
19.5
80.5
100
18.7
81.3
100
18
82
4 Bình quân thu nhập đầu ng-
ời
Triệu
đồng
14 15 17 19 21
3.1.2.2. Dân số, lao động và việc làm
* Dân số
Theo số liệu của ban dân số phờng thì tính đến cuối ngày 31/12/2011 dân
số của toàn phờng là 9048 tăng 340 ngời so với năm 2007. Toàn phờng có 2331
hộ tập trung ở 8 phố là Hai Bà Trng, Điện Biên, Vọng Cung, Phạm Ngũ Lão,
Đông Thành, Tây Thành, Bắc Thành và Nam Thành. Tốc độ tăng dân số của
phờng qua các năm tơng đối ổn định và không
thay đối gì nhiều. Tình hình biến động dân số của phờng qua một số năm đợc
thể hiện qua bảng 2.
Bảng 2: Tình hình biến động dân số của phờng Quang Trung qua
một số năm
Các chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011
18
1. Số khẩu đầu năm Ngời 8708 8776 8835 8904 8977
2. Tỷ lệ phát triển dân số % 0,78 0,67 0,75 0,78 0,76
Tỷ lệ tăng tự nhiên % 0,88 0,84 0,80 0,85 0,80
- Số sinh Ngời 112 128 114 120 126
- Số tử Ngời 35 54 43 44 56
Tỷ lệ tăng cơ học % -0,1 -0,17 -0,05 -0,07 -0,04
- Chuyển đến Ngời 19 20 27 25 30
Chuyển đi Ngời 28 35 32 31 34
3. Số khẩu cuối năm Ngời 8776 8835 8904 8977 9048
4. Tổng số hộ Hộ 2214 2257 2288 2315 2331
5. Tổng số cặp kết hôn cặp 36 44 39 33 46
Bảng 3: Sự phân bố dân số và đất ở của phờng năm 2011
STT Tên đơn vị
Số hộ
(hộ)
Số
khẩu
(ngời)
Tổng
số nóc
nhà
(nhà)
Số nóc
nhà
>=2 hộ
(nhà)
Trung bình
số ngời/hộ
1 Hai Bà Trng 228 961 196 18 4
2 Phạm Ngũ Lão 280 1014 234 24 4
3 Vọng Cung 239 952 214 16 4
4 Điện Biên 350 1456 312 26 4
5 Đông Thành 357 1415 325 21 4
6 Nam Thành 236 939 203 14 4
7 Tây Thành 226 826 199 13 4
8 Bắc Thành 415 1485 382 24 4
Qua biểu hiện trạng về dân số ta thấy dân số các khu phố không đều nhau
mà có sự phân bố khác biệt. Phố có số hộ, số khẩu lớn nhất là phố Bắc Thành,
nhỏ nhất là phố Tây Thành.
* Lao động
Là một phờng nằm trong trung tâm thành phố do đó Quang Trung luôn đ-
ợc coi là phờng trung tâm phát triển kinh tế văn hóa xã hội chính vì vậy số
19