Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phù ninh, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 108 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN




LÊ XUÂN HÒA





Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ NINH - TỈNH PHÚ THỌ


Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Mã số : 60. 62. 16




LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP














Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Công trình được hoàn thành tại
Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên


Người hướng dẫn khoa học: TS. Đàm Xuân Vận



Người phản biện 1: ……………………………………
……………………………………
Người phản biện 2: ……………………………………
……………………………………




Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn cấp cơ sở
Họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Vào hồi giờ ngày tháng năm 2011













Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Thư viện Trường Đại học Nông lâm


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

1
Phần 1
Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế của sản xuất nông
nghiệp, là đối tƣợng lao động độc đáo, đồng thời cũng là môi trƣờng hoạt
động sản xuất ở nông thôn, một bộ phận quan trọng của môi trƣờng sống. Tuy
vậy, đất đai là một nguồn tài nguyên có giới hạn về số lƣợng, cố định về vị trí
không gian, không thể di chuyển theo sự sắp đặt chủ quan của con ngƣời. Do
sức ép của sự gia tăng dân số và nhu cầu khai thác, đất nông nghiệp đang

đứng trƣớc nguy cơ suy giảm về số lƣợng và chất lƣợng. Vì vậy, chiến lƣợc
sử dụng đất đai hợp lý, phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững là một vấn
đề cấp bách của tất cả các nƣớc trên thế giới cũng nhƣ của nƣớc ta hiện nay.
Nông nghiệp là một ngành sản xuất những sản phẩm thiết yếu nhƣ
lƣơng thực, thực phẩm, là hoạt động sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của loài
ngƣời. Hầu hết các nƣớc trên thế giới đều phải xây dựng nền kinh tế trên cơ
sở phát triển nông nghiệp, khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp để
phát triển các ngành khác. Mục đích của việc sử dụng đất đai là làm thế nào
bắt nguồn tƣ liệu có hạn này mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và
môi trƣờng cao nhất, đảm bảo lợi ích trƣớc mắt và lâu dài.
Theo Đào Châu Thu (1998) [33] phát triển nông nghiệp bền vững đƣợc
định nghĩa nhƣ là việc quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, định hƣớng
các thay đổi về công nghệ và thể chế nhằm thoả mãn các nhu cầu của con
ngƣời cho thế hệ ngày nay và mai sau.
Theo Tổ chức lƣơng thực và nông nghiệp của Liên hiệp quốc (FAO),
tuy đã đạt đƣợc một số kết quả sử dụng đất nông nghiệp, năng suất lúa mỳ đã
đạt 18 tạ/ha; năng suất lúa nƣớc bình quân 27,7 tạ/ha; năng suất ngô 30 tạ /ha.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

2
nhƣng hàng năm thế giới còn thiếu khoảng 150-200 triệu tấn lƣơng thực.
Trong khi đó, hàng năm có khoảng 6-7 triệu ha đất nông nghiệp bị mất đi do
tình trạng thoái hoá hoặc bị huỷ hoại vì sử dụng không đúng mức. (World
Development Report, WB - 1992) [46]. Do mỗi loại đất có những yếu tố thuận
lợi và hạn chế khác nhau (địa hình, thành phần cơ giới, hàm lƣợng các chất
dinh dƣỡng, chế độ nƣớc, độ chua, độ mặn), nên phƣơng thức sử dụng đất
cũng phải khác nhau ở mỗi vùng, mỗi khu vực, mỗi điều kiện kinh tế xã hội
cụ thể.
Diện tích đất tự nhiên của Việt Nam là 33.121.159 ha, trong đó đất

nông nghiệp chỉ có 24.822.560 ha; dân số là 80.902,4 triệu ngƣời, bình quân
đất tự nhiên trên đầu ngƣời là 4.093,9 m
2
bằng 1/7 mức bình quân thế giới,
bình quân diện tích đất nông nghiệp là 3068 m
2
/ngƣời. So sánh với 10 nƣớc
khu vực Đông Nam Á, tổng diện tích tự nhiên của Việt Nam xếp thứ 2, bình
quân diện tích đất tự nhiên trên đầu ngƣời của Việt Nam đứng vị trí thứ 9
trong khu vực (Bộ TN&MT, 2007). Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng
đất nhằm thoả mãn nhu cầu cho xã hội về nông sản phẩm đang trở thành một
trong các mối quan tâm lớn nhất của ngƣời quản lý và sử dụng đất.
Thực tế, trong những năm qua, đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả nhƣ tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài ổn định cho ngƣời sử
dụng đất, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đƣa các
giống cây tốt năng suất cao vào sản xuất, nhờ đó mà năng suất cây trồng, hiệu
quả sử dụng đất đƣợc nâng lên. Trong đó, việc thay đổi cơ cấu cây trồng, sử
dụng giống mới với năng suất và chất lƣợng cao, áp dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật, có biểu hiện ảnh hƣởng rõ rệt đến hiệu quả sử dụng đất.
Khai thác tiềm năng đất đai sao cho đạt hiệu quả cao nhất là việc làm
hết sức quan trọng và cần thiết, đảm bảo cho sự phát triển của sản xuất nông
nghiệp cũng nhƣ của sự phát triển chung của nền kinh tế đất nƣớc. Cần phải

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

3
có các công trình nghiên cứu khoa học, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp, nhằm phát hiện ra các yếu tố tích cực và hạn chế, từ đó làm
cơ sở để định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp, thiết lập các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.

Phù Ninh là một huyện miền núi mới đƣợc tái lập tháng 9/1999, nằm ở
phía Đông Bắc của tỉnh Phú Thọ, sản phẩm nông nghiệp là một nguồn thu
chính của nhân dân trong huyện. Những năm gần đây, kinh tế nông nghiệp,
nông thôn tuy có những bƣớc phát triển mới song nhìn chung vẫn còn lạc hậu,
sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, công cụ sản xuất phần đa là thủ
công, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế chƣa cao. V?i t?ng di?n tớch t?
nhiờn c?a huy?n là 15.648,01 ha, trong dú di?n tớch d?t nụng nghi?p
11.355,55 ha chi?m 72,56% t?ng di?n tớch t? nhiờn, dân số là 93.852 nghìn
ngƣời, bình quân đất tự nhiên trên đầu ngƣời là 1.667,3 m
2
chƣa bằng 1/2
mức bình quân cả nƣớc, bình quân diện tích đất nông nghiệp là 1.209,9
m
2
/ngƣời, chƣa bằng 1/2 mức bình quân cả nƣớc (Theo báo cáo của phòng
thống kê năm 2010) [26].
Hiện nay, mặc dù đã qua nhiều năm đổi mới, song ngƣời nông dân vẫn
còn có tƣ tƣởng bao cấp, nhận thức của nhân dân về sản xuất hàng hoá trong
cơ chế thị trƣờng còn rất hạn chế, trong khi đó những chính sách về phát triển
nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là những chính sách cụ thể để phát triển các
ngành sản xuất còn đang bất cập, không đồng bộ.
Vì vậy, để giúp huyện có hƣớng đi đúng trong phát triển nền kinh tế
nông nghiệp bền vững, giúp ngƣời dân lựa chọn đƣợc phƣơng thức sản xuất
phù hợp trong điều kiện cụ thể của huyện, nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp, nhằm thoả mãn nhu cầu về lƣơng thực, phát triển nền nông
nghiệp bền vững là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

4

Xuất phát từ những vấn đề quan trọng nhƣ trên, chúng tôi thực hiện đề
tài: “Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất sản xuất
nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng sử dụng đất, các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. Đề xuất các giải pháp sử dụng đất sản
xuất nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và thực trạng sử
dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng, phát hiện ƣu,
nhƣợc điểm của các loại hình sử dụng đất đang đƣợc áp dụng trên địa
bàn huyện.
- Đề xuất các giải pháp khắc phục những tồn tại trong quá trình sử
dụng đất sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả và phù hợp điều kiện thực
tế ở địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

5
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp
2.1.1. Tổng quan về quỹ đất nông nghiệp
Theo báo cáo của World Bank (1995) [47], hàng năm sản xuất lƣơng
thực trên toàn thế giới so với nhu cầu sử dụng vẫn thiếu hụt từ 150 - 200 triệu
tấn nhƣng có từ 6 - 7 triệu ha đất nông nghiệp đã bị loại bỏ do thoái hoá.
Trong số 1200 triệu ha đất bị thoái hoá hiện nay có tới 544 triệu ha đất canh
tác bị mất khả năng sản xuất do sử dụng không hợp lý.

Trên toàn thế giới có khoảng 3,3 tỉ ha đất nông nghiệp, trong đó đã khai
thác 1,5 tỉ ha, còn lại phần lớn là đất xấu, gặp nhiều khó khăn đối với sản xuất
nông nghiệp. Phân bố đất nông nghiệp trên các châu lục nhƣ sau: châu Mĩ
35%, châu á 26%, châu Âu 13%, châu Phi 20%, châu Đại dƣơng 6%. Bình
quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu ngƣời toàn thế giới là 12000 m
2
/ngƣời
(Mĩ 2000 m
2
/ngƣời, Bungari 7000 m
2
/ngƣời, Nhật 650 m
2
/ngƣời ). Theo báo
cáo của UNDP năm 1995, khu vực Đông Nam Á, bình quân diện tích đất nông
nghiệp trên đầu ngƣời của các nƣớc nhƣ sau: Indonesia 0,12 ha/ngƣời,
Malaysia 0,27 ha/ngƣời, Philippin 0,13 ha/ngƣời, Thailand 0,42 ha/ngƣời, Việt
Nam 0,1 ha/ngƣời.
Theo Vũ Thị Phƣơng Thuỵ (2000) [34], dân số thế giới tăng trong vòng 25
năm (1965-1990) là 68,5% (từ 3.027 triệu ngƣời đến 5.100 triệu ngƣời) trong khi
đó diện tích đất canh tác chỉ tăng 9,7% (từ 1.380 triệu ha đến 1.520 triệu ha).
Nhƣ vậy, bình quân diện tích đất canh tác trên đầu ngƣời giảm 45,6% (từ 5.560
m
2
/ngƣời đến 2.960 m
2
/ngƣời). Dự kiến tính đến năm 2025 dân số thế giới tăng
lên 8.300 triệu ngƣời, đất canh tác tăng lên không đáng kể (1.650 triệu ha), do đó
diện tích đất canh tác bình quân trên đầu ngƣời sẽ tiếp tục giảm chỉ còn 1.990
m

2
/ngƣời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

6
Việt Nam là nƣớc có quỹ đất không lớn, đứng thứ 4 ở khu vực Đông Nam
Á, dân số đứng thứ 2, bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu ngƣời thấp,
với gần 70% dân số làm nông nghiệp, hiện vẫn đang thuộc nhóm 40 nƣớc có
nền kinh tế kém phát triển. Theo số liệu thống kê (Tổng cục Thống kê năm
2000), diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất canh tác của Việt Nam trong
những năm qua có sự biến động lớn: năm 1990 diện tích đất nông nghiệp
9.940.000 ha, diện tích đất canh tác là 8.101.500 ha, bình quân đất canh tác trên
đầu ngƣời là 1.223 m
2
/ngƣời, đến năm 1998 diện tích đất nông nghiệp là
11.704.800 ha, diện tích đất canh tác là 10.001.300 ha, bình quân đất canh tác
trên đầu ngƣời 1.311 m
2
/ngƣời [32].
Theo luật đất đai (2003), đất đai đƣợc chia thành 3 nhóm theo mục đích
sử dụng là đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chƣa sử dụng. Đất
nông nghiệp là đất sử dụng chủ yếu để sản xuất nông nghiệp nhƣ đất trồng
cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng
đặc dụng, rừng trồng, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối hoặc nghiên cứu thí
nghiệm về nông nghiệp. Đất nông nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng
trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đất nông nghiệp tham gia vào
quá trình sản xuất và làm ra sản phẩm cần thiết nuôi sống xã hội.
Đất đai là sản phẩm của thiên nhiên, là tƣ liệu sản xuất có những tính
chất đặc thù riêng khiến nó không giống bất kỳ một tƣ liệu sản xuất nào khác.

Đó là đất có độ phì, có giới hạn về diện tích, có vị trí cố định trong không
gian và vĩnh cửu với thời gian nếu biết sử dụng hợp lý.
Nhận thức đƣợc các vấn đề nêu trên sẽ giúp ngƣời sử dụng đất có định
hƣớng sử dụng tốt hơn đối với đất nông nghiệp, khai thác có hiệu quả tiềm
năng tự nhiên của đất đồng thời bảo vệ tốt môi trƣờng sinh thái đất.
Xét cho cùng, đất chỉ có giá trị thông qua quá trình sử dụng của con
ngƣời, giá trị đó tuỳ thuộc vào sự đầu tƣ trí tuệ và các yếu tố đầu vào khác
trong sản xuất. Hiệu quả của việc đầu tƣ này phụ thuộc rất lớn vào những lợi
thế của quỹ đất hiện có và các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

7
2.1.2. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là nguồn tài nguyên có hạn trong khi đó nhu cầu sử
dụng của con ngƣời ngày càng tăng, mặt khác đất nông nghiệp ngày càng bị
thu hẹp do bị trƣng dụng sang các mục đích khác. Vì vậy, sử dụng đất nông
nghiệp phải đạt đƣợc mục tiêu nâng cao hiệu quả KT- XH trên cơ sở đảm bảo
an ninh lƣơng thực, thực phẩm, tăng cƣờng nguyên liệu cho công nghiệp và
hƣớng tới sản xuất hàng hoá. Sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp trên cơ
sở cân nhắc những mục tiêu phát triển KT-XH, tận dụng đƣợc tối đa lợi thế so
sánh về điều kiện sinh thái, không làm ảnh hƣớng xấu đến môi trƣờng là
những nguyên tắc cơ bản và cần thiết đảm bảo khai thác sử dụng bền vững tài
nguyên đất. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp là “đầy đủ và hợp lý”, dựa
trên quan điểm tiến bộ, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể.
Thực hiện nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp “đầy đủ và hợp lý” là
cần thiết vì:
- Sử dụng đất nông nghiệp hợp lý sẽ làm tăng nhanh khối lƣợng nông
sản trên 1 đơn vị diện tích, có cơ cấu cây trồng, chế độ bón phân hợp lý góp
phần bảo vệ độ phì nhiêu của đất.

- Sử dụng đất nông nghiệp đầy đủ và hợp lý là tiền đề để sử dụng có
hiệu quả các nguồn tài nguyên khác, nâng cao đời sống của nông dân.
- Sử dụng đất nông nghiệp đầy đủ và hợp lý trong cơ chế kinh tế thị
trƣờng phù hợp với quy luật tự nhiên của nó, gắn với các chính sách vĩ mô
nhằm nâng cao hiệu quả và phát triển nền nông nghiệp bền vững.
2.1.3. Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm phát triển bền vững
2.1.3.1. Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp
Hiện tƣợng suy thoái đất, suy kiệt dinh dƣỡng có liên quan chặt chẽ đến
chất lƣợng đất và môi trƣờng. Để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho
con ngƣời, con đƣờng duy nhất là thâm canh tăng năng suất cây trồng trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

8
điều kiện hầu hết đất canh tác đều bị nghèo về độ phì, đòi hỏi phải bổ sung
một lƣợng dinh dƣỡng cần thiết qua con đƣờng sử dụng phân bón.
Báo cáo của Viện Tài nguyên Thế giới (dẫn theo ESCAP/FAO/UNIDO)
[42] cho thấy, gần 20% diện tích đất đai châu á bị suy thoái do những hoạt
động của con ngƣời. Hoạt động sản xuất nông nghiệp là nguyên nhân làm suy
thoái đất do thông qua quá trình thâm canh tăng vụ, phá huỷ cấu trúc đất, xói
mòn và suy kiệt dinh dƣỡng.
Dự án điều tra, đánh giá thoái hoá đất ở một số nƣớc vùng nhiệt đới châu
á nhằm phát triển nông nghiệp bền vững trong chƣơng trình môi trƣờng của
Trung tâm Đông Tây và khối các trƣờng Đại học Đông Nam Châu Á [42] đã
tập trung nghiên cứu những thay đổi dinh dƣỡng trong hệ sinh thái nông
nghiệp. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng các yếu tố dinh dƣỡng N, P, K của
hầu hết các hệ sinh thái đều bị giảm. Nguyên nhân của của sự thất thoát dinh
dƣỡng trong đất là do thâm canh thiếu phân bón và đƣa các sản phẩm của cây
trồng, vật nuôi ra khỏi hệ thống.
ở Việt Nam, các kết quả nghiên cứu cho thấy đất ở vùng trung du miền

núi đều nghèo các chất dinh dƣỡng P, K, Ca, Mg; đất phù sa sông Hồng có
hàm lƣợng dinh dƣỡng khá song quá trình thâm canh với hệ số sử dụng đất từ
2 - 3 vụ/ năm nên lƣợng dinh dƣỡng mà cây lấy đi lớn hơn nhiều so với lƣợng
dinh dƣỡng bón vào đất. Để đảm bảo đủ dinh dƣỡng, đất không bị suy thoái
thì N, P là hai yếu tố cần đƣợc bổ sung thƣờng xuyên (ESCAP/FAO/UNIDO)
[42]. Trong quá trình sử dụng đất, nếu chƣa tìm đƣợc các loại hình sử dụng
đất hợp lý hoặc chƣa có công thức luân canh hợp lý cũng gây ra hiện tƣợng
thoái hoá đất, đặc biệt đối với vùng đất dốc trồng cây lƣơng thực có dinh
dƣỡng thấp lại không luân canh với cây họ đậu. Suy thoái đất còn liên quan
tới điều kiện kinh tế, xã hội của vùng. Trong điều kiện kinh tế khó khăn ngƣời
dân chỉ tập trung trồng cây lƣơng thực là chủ yếu cũng gây ra hiện tƣợng xói

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

9
mòn, suy thoái đất. Điều kiện kinh tế và sự hiểu biết của con ngƣời thấp dẫn
tới việc sử dụng phân bón hạn chế hoặc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá
nhiều, ảnh hƣởng tới môi trƣờng đất.
2.1.3.2. Quan điểm phát triển bền vững
Do sự gia tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế đã gây áp lực rất lớn đối
với đất nông nghiệp. Mục tiêu của con ngƣời là sử dụng đất một cách khoa
học và hợp lý [30]. Trong quá trình sử dụng lâu dài với nhận thức còn hạn chế
dẫn tới nhiều vùng đất đai đang bị thoái hoá, ảnh hƣởng tới môi trƣờng sống
của con ngƣời. Những diện tích đất đai thích hợp cho sản xuất nông nghiệp
ngày càng bị thu hẹp, do đó con ngƣời phải mở mang diện tích canh tác trên
các vùng đất không thích hợp, hậu quả đã gây ra quá trình thoái hoá, rửa trôi
đất một cách nghiêm trọng (theo Fleischhaure) [41].
Trƣớc những năm 1970, trong nông nghiệp ngƣời ta nói nhiều đến
giống mới năng suất cao và kỹ thuật thâm canh cao. Từ sau năm 1970 một
khái niệm mới xuất hiện và ngày càng có tính thuyết phục là khái niệm về

tính bền vững và nông nghiệp bền vững.
Theo Lê Viết Ly, Bùi Văn Chính, nông nghiệp bền vững không có nghĩa
là khƣớc từ những kinh nghiệm truyền thống mà phải phối hợp, lồng ghép
những sáng kiến mới từ các nhà khoa học, từ nông dân hoặc cả hai. Điều trở
nên thông thƣờng đối với những ngƣời nông dân, bền vững là sử dụng những
công nghệ và thiết bị vừa mới đƣợc phát kiến, những mô hình canh tác tổng
hợp mới nhất để giảm giá thành. Đó là những công nghệ mới về chăn nuôi,
những kiến thức sâu về sinh thái để quản lý sâu hại và thiên địch.
Theo Lê Văn Khoa [15], để phát triển nông nghiệp bền vững cũng phải
loại bỏ ý nghĩ đơn giản rằng sản xuất nông nghiệp công nghiệp hoá sẽ đầu tƣ
từ bên ngoài vào. Phạm Chí Thành [40] cho rằng, có 3 điều kiện để tạo ra nền
nông nghiệp bền vững đó là công nghệ bảo tồn tài nguyên, những tổ chức từ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

10
bên ngoài và những tổ chức từ các nhóm địa phƣơng. Tác giả cho rằng xu thế
phát triển nông nghiệp bền vững đƣợc các nƣớc phát triển khởi xƣớng đã trở
thành đối tƣợng để các nƣớc đang phát triển nghiên cứu theo hƣớng kế thừa,
chắt lọc các tinh tuý của các nền nông nghiệp, chứ không chạy theo cái hiện
đại mà bác bỏ những cái truyền thống. Trong sản xuất nông nghiệp bền vững
vấn đề chọn cây gì, con gì trong một hệ sinh thái tƣơng ứng không thể áp đặt
theo ý muốn chủ quan mà phải điều tra, nghiên cứu để hiểu biết thiên nhiên.
Không có ai hiểu biết hệ sinh thái nông nghiệp ở một vùng bằng chính
những ngƣời sinh ra và lớn lên ở đó. Vì vậy, xây dựng nền nông nghiệp bền
vững cần phải có sự tham gia của nông dân trong vùng nghiên cứu. Phát triển
bền vững là việc quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, định hƣớng thay
đổi các công nghệ và thể chế theo một phƣơng thức sao cho đạt đến sự thoả
mãn một cách liên tục những nhu cầu của con ngƣời thế hệ hôm nay và mai
sau [43].

Fetry [43] cho rằng phát triển bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp
chính là sự bảo tồn đất, nƣớc, các nguồn động và thực vật không bị suy thoái,
kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận đƣợc về mặt xã hội. FAO đã
đƣa ra các chỉ tiêu cụ thể trong nông nghiệp bền vững là:
- Thoả mãn nhu cầu lƣơng thực cơ bản của các thế hệ hiện tại và tƣơng
lai về số lƣợng và chất lƣợng và các sản phẩm nông nghiệp khác.
- Cung cấp lâu dài việc làm, thu nhập và điều kiện sống, điều kiện làm
việc tốt cho mọi ngƣời trực tiếp làm nông nghiệp.
- Duy trì và chỗ nào có thể, tăng cƣờng khả năng sản xuất của tài nguyên
thiên nhiên và khả năng tái sản xuất của các tài nguyên tái tạo đƣợc mà không
phá vỡ bản sắc văn hoá xã hội của các cộng đồng sống ở nông thôn, hoặc
không gây ô nhiễm môi trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

11
- Giảm thiểu khả năng bị tổn thƣơng trong nông nghiệp, củng cố lòng tin
trong nông dân [28].
Năm 1992, thế giới kỷ niệm 20 năm thành lập chƣơng trình Bảo vệ môi
trƣờng của Liên hợp quốc (UNEP), lần đầu tiên hội nghị thƣợng đỉnh về môi
trƣờng và phát triển đã họp tại Rio De Janerio, Brazin (gọi tắt là Rio – 92),
định hƣớng cho các quốc gia, các tổ chức quốc tế chiến lƣợc về môi trƣờng và
phát triển bền vững để bƣớc vào thế kỉ 21 [35]. Trong bối cảnh đó, quan điểm
sử dụng đất bền vững đã đƣợc triển khai trên thế giới.
Các nguyên tắc sử dụng đất bền vững:
Theo Smith và Dumanski [41] sử dụng đất bền vững phải tuân theo 5
nguyên tắc:
- Duy trì hoặc nâng cao các hoạt động sản xuất (năng suất).
- Giảm mức độ rủi ro đối với sản xuất (an toàn).
- Bảo vệ tiềm năng các nguồn tài nguyên tự nhiên chống lại sự thoái hoá

đối với chất lƣợng đất và nƣớc (bảo vệ).
- Khả thi về mặt kinh tế (tính khả thi).
- Đƣợc sự chấp nhận của xã hội (sự chấp nhận).
5 nguyên tắc nêu trên đƣợc coi là những trụ cột của sử dụng đất đai
bền vững và là những mục tiêu cần phải đạt đƣợc. Nếu thực tế diễn ra
đồng bộ so với các mục tiêu trên thì khả năng bền vững sẽ đạt đƣợc. Nếu
chỉ đạt một hay một vài mục tiêu mà không phải tất cả thì khả năng bền
vững chỉ mang tính bộ phận.
Mollison B. và Holmgren D. tác giả của hai cuốn sách Permaculture One
(1978) và Permaculture Two (1994) [5] đã đề xuất học thuyết về phát triển
nông nghiệp bền vững, đồng thời cho triển khai ở Australia và một số nƣớc
trên thế giới. Theo Mollison B, nông nghiệp bền vững là một hệ thống thiết kế
để chọn môi trƣờng bền vững cho con ngƣời, liên quan đến cây trồng, vật
nuôi, các công trình xây dựng và hạ tầng cơ sở (nƣớc, năng lƣợng, đƣờng xá).
Tuy vậy, nông nghiệp bền vững không hẳn là những yếu tố đó mà chính là
mối liên quan giữa các yếu tố do con ngƣời tạo ra, sắp đặt và phân bố chúng
trên bề mặt trái đất.

×