MỤC LỤC
M C L CỤ Ụ 1
N I DUNGỘ 1
Ch ng 1: C S LÝ LU N VÀ TH C TI N V NG D NG KHOA H C, CÔNG ươ Ơ Ở Ậ Ự Ễ ỀỨ Ụ Ọ
NGH VÀO S N XU T LÚAỆ Ả Ấ 1
1.1. c i m, vai trò c a ng d ng khoa h c, công ngh v o s n xu t lúaĐặ để ủ ứ ụ ọ ệ à ả ấ . .1
1.1.1. Khoa h c, công ngh v ng d ng khoa h c, công ngh v o s n ọ ệ à ứ ụ ọ ệ à ả
xu t nông nghi pấ ệ 1
1.1.1.1. Quan ni m v khoa h c, công nghệ ề ọ ệ 1
1.1.1.2. Phân lo i ng d ng khoa hoc, công ngh trong nông nghi pạ ứ ụ ệ ệ 6
1.1.1.3. c i m ng d ng khoa h c, công ngh v o s n xu t nông Đặ để ứ ụ ọ ệ à ả ấ
nghi pệ 9
1.1.2. Vai trò c a ng d ng KH,CN v o s n xu t lúaủ ứ ụ à ả ấ 10
1.1.2.1. V trí cây lúa trong chi n l c phát tri n kinh t xã h i nông ị ế ượ ể ế ộ ở
thôn 10
1.1.2.2. Vai trò c a vi c ng d ng khoa h c công ngh v o s n xu t lúaủ ệ ứ ụ ọ ệ à ả ấ
12
1.2. Các nhân t nh h ng n quá trình ng d ng KH,CN v o s n xu t ốả ưở đế ứ ụ à ả ấ
lúa 14
1.2.1. Nhóm các nhân t thu c v i u ki n t nhiênố ộ ềđề ệ ự 14
1.2.2. Nhóm các nhân t kinh t .ố ế 15
1.2.3. Nhóm các nhân t xã h iố ộ 16
1.2.4. Nhóm các chính sách c a Nh n củ à ướ 17
1.3. Tiêu chí ánh giá v ng d ng khoa h c, công ngh v o s n xu t lúa.đ ềứ ụ ọ ệ à ả ấ
18
1.4. Kinh nghi m ng d ng khoa h c công ngh v o s n xu t lúa m t s ệ ứ ụ ọ ệ à ả ấ ở ộ ố
a ph ng.đị ươ 19
CH NG 2. TH C TR NG NG D NG KHOA H C, CÔNG NGH VÀO S N ƯƠ Ự Ạ Ứ Ụ Ọ Ệ Ả
XU T LÚA TH XÃ H NG TRÀ, TT HUẤ Ở Ị ƯƠ Ế 21
2.1. c i m t nhiên, kinh t xã h i Th Xã H ng TrĐặ để ự ế ộ ị ươ à 22
2.1.1. i u ki n t nhiênĐề ệ ự 22
2.1.1.1. V trí a lýị đị 22
2.1.1.2. c i m a hình v t i nguyên tĐặ để đị à à đấ 22
2.1.1.3. i u ki n khí h uĐề ệ ậ 23
2.1.2. i u ki n kinh t - xã h iĐề ệ ế ộ 24
2.1.2.1. Tình hình dân s v lao ngố à độ 24
2.1.2.2. Tình hình c s h t ngơ ở ạ ầ 24
2.1.2.3. Tình hình kinh t - xã h i c a Th xã H ng Trế ộ ủ ị ươ à 25
2.1.2.4. V v n hóa, xã h iề ă ộ 26
2.1.3. ánh giá chung v c i m t nhiên, kinh t xã h i c a Th Xã Đ ềđặ để ự ế ộ ủ ị
H ng Trươ à 27
2.1.3.1. Thu n l iậ ợ 27
2.1.3.2. Khó kh nă 27
2.2. TH C TR NG NG D NG KHOA H C, CÔNG NGH VÀO S N XU T Ự Ạ Ứ Ụ Ọ Ệ Ả Ấ
LÚA TH XÃ H NG TRÀ, TT HUỞ Ị ƯƠ Ế 28
2.2.1. M t s mô hình ng d ng khoa h c công ngh v o s n xu t lúa ộ ố ứ ụ ọ ệ à ả ấ
trên a b n T nh Th a Thiên Huđị à ỉ ừ ế 28
2.2.1.1. Mô hình s n xu t th các gi ng lúa m i DT68, N 2, H ng ả ấ ử ố ớ Đ ư
dân, QR2 28
2.2.1.2. Mô hình “cánh ng m u”đồ ẫ 31
2.2.2. Tình hình s n xu t lúa trên a b n Th xã H ng Tr nh ng n m ả ấ đị à ị ươ à ữ ă
qua 47
2.2.3. Th c tr ng ng d ng khoa h c, công ngh v o s n xu t lúa trên aự ạ ứ ụ ọ ệ à ả ấ đị
b n Th xã H ng Tr trong th i gian quaà ị ươ à ờ 49
2.2.3.1. Công tác o t o, t p hu n k thu t, tuyên truy nđà ạ ậ ấ ỷ ậ ề 50
2.2.3.2. Tri n khai các mô hình trình di nể ễ 51
2.2.3.3. Công tác gi ngố 51
2.2.3.4. Công tác phòng tr sâu b nhừ ệ 52
2.2.3.5. Ch ng trình bê tông hóa kênh m ng th y l iươ ươ ủ ợ 52
2.2.3.6. Th c hi n t t quy trình, k thu t thâm canhự ệ ố ỹ ậ 54
2.2.3.7. y m nh c gi i hoá trong các khâu s n xu tĐẩ ạ ơ ớ ả ấ 54
2.2.3.8. Tri n khai th c hi n các chính sách u t phát tri n nông ể ự ệ đầ ư ể
nghi pệ 55
2.2.3.9. T ng c ng công tác qu n lý nh n c v v t t h ng hóa ă ườ ả à ướ ề ậ ư à
nông nghi p v các ho t ng d ch v s n xu tệ à ạ độ ị ụ ả ấ 55
2.2.3.10. K t qu th c hi n cánh ng m u lúa v ông Xuân 2013-ế ả ự ệ đồ ẫ ụĐ
2014 Th xã H ng Trở ị ươ à 56
2.3. K T QU KH O SÁT NG D NG KHOA H C, CÔNG NGH VÀO S N Ế Ả Ả Ứ Ụ Ọ Ệ Ả
XU T LÚA C A CÁC H I U TRAẤ Ủ ỘĐỀ 63
2.3.1. Tình hình c b n c a các h i u traơ ả ủ ộđề 63
2.3.2. Các y u t nh h ng n quá trình ng d ng khoa h c công ngh ế ốả ưở đế ứ ụ ọ ệ
v o s n xu t lúa c a ng i nông dân.à ả ấ ủ ườ 64
2.3.2.1. Trình h c v n v chuyên môn c a ng i lao ngđộ ọ ấ à ủ ườ độ 64
2.3.2.2. Thu nh p t cây lúaậ ừ 65
2.3.2.3. t aiĐấ đ 65
2.3.2.4. Tình hình trang b t li u s n xu t c a các h di u traị ư ệ ả ấ ủ ộ ề 66
2.3.2.5. S d ng gi ng lúa c a các h i u traử ụ ố ủ ộđề 67
2.3.2.6. Phòng tr sâu b nh h i lúaừ ệ ạ 67
2.3.2.7. Công tác b o qu n lúa sau thu ho ch c a các h i u traả ả ạ ủ ộđề 69
2.3.2.8. Th tr ng tiêu th Lúa trên a b nị ườ ụ đị à 70
2.3.2.9. K t qu v hi u qu s n xu t lúa c a các h i u traế ả à ệ ả ả ấ ủ ộđề 71
2.4. M t s thu n l i, khó kh n khi ng d ng khoa h c, công ngh v o s n ộ ố ậ ợ ă ứ ụ ọ ệ à ả
xu t lúa Th Xã H ng Trấ ở ị ươ à 72
2.4.1. Thu n l iậ ợ 72
2.4.2. Khó kh nă 73
2.4.3. Nguyên nhân 74
CH NG 3. M T S GI I PHÁP CH Y U NH M THÚC YƯƠ Ộ Ố Ả Ủ Ế Ằ ĐẨ 76
QUÁ TRÌNH NG D NG KHOA H C, CÔNG NGH VÀO S N XU T LÚAỨ Ụ Ọ Ệ Ả Ấ 76
TH XÃ H NG TRÀỞ Ị ƯƠ 76
3.1. Ph ng h ng ng d ng KH,CN trong s phát tri n nông nghi p trên ươ ướ ứ ụ ự ể ệ
a b n th xã H ng Trđị à ị ươ à 76
3.1.1. M t s quan i m c a Th Xã H ng Tr trong quá trình ng d ng ộ ố để ủ ị ươ à ứ ụ
KH,CN v o s n xu t nông nghi pà ả ấ ệ 76
3.1.2. Nh ng nh h ng chung c a Th Xã trong quá trình ng d ng ữ đị ướ ủ ị ứ ụ
KH,CN v o s n xu t nông nghi p trên a b n trong th i gian t i.à ả ấ ệ đị à ờ ớ 77
3.1.3. Nh ng nh h ng c th vi c ng d ng KH,CN trong nông nghi p ữ đị ướ ụ ể ệ ứ ụ ệ
trên a b n Th xã H ng Trđị à ị ươ à 79
3.1.3.1.V nông-lâm-ngề ư nghi pệ 79
3.1.3.2. V thu s nề ỷ ả 82
3.2. M t s gi i pháp ch y u thúc y ng d ng KH,CN v o s n xu t Lúa ộ ố ả ủ ế đẩ ứ ụ à ả ấ
Th xã H ng Tr trong th i gian t iở ị ươ à ờ ớ 83
3.2.1. Xây d ng v ho n thi n h th ng nghiên c u v chuy n giao ự à à ệ ệ ố ứ à ể
KH,CN v o s n xu t lúaà ả ấ 83
3.2.1.1. Ho n thi n h th ng các c quan nghiên c u ng d ng KH,CNà ệ ệ ố ơ ứ ứ ụ
v o s n xu t lúaà ả ấ 83
3.2.1.2. Ti p t c xây d ng v ho n thi n h th ng chuy n giao KH,CN ế ụ ự à à ệ ệ ố ể
v o s n xu t lúaà ả ấ 84
3.2.2. T o l p các i u ki n thu n l i cho ng d ng khoa h c,công ngh ạ ậ đề ệ ậ ợ ứ ụ ọ ệ
v o s n xu t lúa trên a b nà ả ấ đị à 85
3.3.2.1. Nâng cao trình hi u bi t v kh n ng ng d ng KH,CN chođộ ể ế à ả ă ứ ụ
ng i nông dânườ 85
3.3.2.2. Nâng cao vai trò c a HTX nông nghi p t ng a ph ng ủ ệ ở ừ đị ươ
trong quá trình a KH,CN v o s n xu t c a nông dânđư à ả ấ ủ 86
3.3.2.3. Phát tri n mô hình liên k t nông - công nghi pể ế ệ 89
3.3.3. Ho n thi n h th ng chính sách thúc y ng d ng KH,CN v o à ệ ệ ố đẩ ứ ụ à
s n xu t lúaả ấ 90
3.3.3.1. T o ngu n v n u t cho ho t ng ng d ng KH,CN c a ạ ồ ố đầ ư ạ độ ứ ụ ủ
nông dân v o s n xu t Lúaà ả ấ 90
3.3.3.2. Chính sách t aiđấ đ 92
3.3.3.3. Chính sách thuế 93
3.3.3.4. u t c s h t ng nông thônĐầ ư ơ ở ạ ầ 94
3.3.4. gi i pháp v th tr ng v giá cả ề ị ườ à ả 95
NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC, CÔNG
NGHỆ VÀO SẢN XUẤT LÚA
1.1. Đặc điểm, vai trò của ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất lúa
1.1.1. Khoa học, công nghệ và ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông
nghiệp
1.1.1.1. Quan niệm về khoa học, công nghệ
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, việc không ngừng sáng tạo
và đẩy mạnh ứng dụng khoa học vào sản xuất và đời sống là động lực trực tiếp của sự
phát triển, thành quả của khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống của
nông dân càng có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH, làm cho năng
suất lao động không ngừng được tăng lên, cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến mạnh mẽ,
từ đã nâng cao đời sống người dân ngày càng rừ nột hơn hơn.
Hiện nay, khái niệm khoa học, công nghệ vẫn còn có nhiều quan niệm khác
nhau:
Theo tiếng Latin, khoa học có nghĩa là “ Sceintia“, có nghĩa là kiến thức hoặc hiểu
biết, là các nỗ lực thực hiện phát minh, và tăng lượng tri thức hiểu biết của con người
về cách thức hoạt động của giới vật chất xung quanh. Thông qua các phương thức kiểm
soát, nhà khoa học sử dụng cách quan sát các dấu hiệu biểu hiện mang tính vật chất và
bất thường của tự nhiên nhằm thu thập dữ liệu, phân tích thông tin để giải thích cách
thức hoạt động, tồn tại của sự vật, hiện tượng. Một trong những cách thức đã là phương
pháp thử nghiệm bằng mô phỏng hiện tượng tự nhiên dưới điều kiện kiểm soát được và
các ý tưởng thử nghiệm. Tri thức trong khoa học là toàn bộ lượng thông tin mà các
nghiênn cứu đã tích luỹ được. Định nghĩa về khoa học được chấp nhận phổ biến đã là
khoa học là tri thức tích cực đã được hệ thống hoá.
Viện Ngôn ngữ học thuộc Ủy ban Khoa học xã hội cho rằng: Khoa học là hệ thống
tri thức tích luỹ trong quá trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ánh những
quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng như các hoạt động tinh thần của con
người, giúp con người có khả năng cải tạo thế giới hiện thực [1, tr.526].
Theo Luật Khoa học và công nghệ năm 2013 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
1
Việt Nam “Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của
sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.”
Những quan niệm trên cho thấy, bản chất của khoa học là hệ thống tri thức mang
tính quy luật. Nó có vai trò đặc biệt quan trọng: nhận thức và cải tạo thế giới tự nhiên,
phục vụ nhu cầu tồn tại, phát triển của con người và xã hội loài người.
Bên cạnh đã, cũng có những quan niệm nhấn mạnh về mặt cơ cấu, chức năng của
khoa học, xem xét nó như là một hình thái ý thức xã hội. Có quan niệm khác chú trọng
tới những yếu tố sản xuất của nó, chẳng hạn: Khoa học là một lĩnh vực nghiênn cứu
nhằm môc đích sản xuất ra những tri thức mới về tự nhiên, xã hội và tư duy. Trong đã
bao gồm tất cả những yếu tố của sự sản xuất: các nhà khoa học, năng lực, trình độ, kinh
nghiệm của họ; sự phân công và hợp tác lao động khoa học; những cơ quan khoa học;
những trang thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học; những phương pháp nghiên
cứu khoa học; hệ thống các khái niệm, phạm trù, hệ thống thông tin khoa học cũng như
toàn bộ những tri thức hiện có với tư cách là tiền đề hoặc kết quả của lao động khoa
học. Như vậy, về thực chất khoa học là một dạng hoạt động đặc biệt của đời sống xã
hội, là sự khám phá của con người đối với các hiện tượng và thuộc tính vốn tồn tại một
cách khách quan, từ đã làm thay đổi nhận thức của con người và biến chúng thành hiện
thực. Phạm vi ảnh huởng của khoa học rất lớn, cả bề rộng lẫn bề sâu. Xã hội loài người
càng phát triển thì khoa học cũng ngày càng phát triển và phân ngành của khoa học
càng chi tiết hóa và phức tạp hóa hơn.
Tóm lại, khoa học là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một lĩnh vực hoạt động
nghề nghiệp xã hội có tính đặc thù nhằm tìm kiếm, sắp xếp một cách có hệ thống các tri
thức về tự nhiên, xã hội và tư duy trên cơ sở tổng hợp, khái quát những tri thức kinh
nghiệm đã được tích lũy trong quá trình lịch sử, từ thực tiễn hoạt động sản xuất và đời
sống để định hướng, dẫn dắt hoạt động thực tiễn của con người.
Mặc dù còn có nhiều cách tiếp cận khác nhau, tuy nhiên có nhiều điểm chung có
thể khái quát như sau: khoa học là một tập hợp các tri thức của nhân loại về các phạm
trù và quy luật vận động và phát triển khách quan của thế giới tự nhiên, xã hội được
phát hiện và kiểm nghiệm bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học.
Đối tượng nhận thức của khoa học rất rộng lớn. Nó bao gồm mọi lĩnh vực của tự
2
nhiên, xã hội và tư duy. Có thể phân khoa học thành nhiều lĩnh vực, hiện nay phổ biến
có ba cách phân loại cơ bản:
Theo đối tượng nghiên cứu: gồm khoa học tự nhiên, là nghiên cứu các sự vật, hiện
tượng, quá trình trong tự nhiên.Khoa học xã hội và nhân văn, là nghiên cứu hiện tượng,
quá trình, quy luật vận động, phát triển của xã hội và bản thõn của con người.
Theo môc tiêu nghiên cứu: Có khoa học cơ bản nhằm phát hiện ra các quy luật.
Khoa học ứng dựng đề ra những nguyên tắc, quy tắc, phương pháp cụ thể để ứng dụng
trực tiếp vào hoạt động cải biến tự nhiên và xã hội.
Tuy nhiên, việc phân biệt trên cũng chỉ mang tính tương đối vì giữa chúng có sự
giáp ranh, đan xen lẫn nhau xét cả về lý luận và thực tiễn.
* Công nghệ:
Các nhà kinh tế học thì xem công nghệ như là trạng thái hiện tại của kiến thức của
con người trong việc kết hợp các nguồn lực để sản xuất ra các sản phẩm mong muốn.
Như vậy, công nghệ có thể thay đổi khi kiến thức kỹ thuật của con người tăng lên.
Theo Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc (UNIDO): “Công nghệ
là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, bằng cách sử dụng các kết quả nghiênn cứu
và xử lý một cách có hệ thống và có phương pháp” [3, tr.43]. Định nghĩa này chỉ xét ở
một khía cạnh nào đã của khoa học trong việc sử dụng nó một cách có hiệu quả (như
trong lĩnh vực công nghiệp mà thôi)
Tổ chức Uỷ ban kinh tế - xã hội Chõu Á – Thái Bình Dương (ESCAP) thì đưa ra
định nghĩa: “Công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật dựng để chế biến
được mở rộng, “nó bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp sử
dụng trong chế tạo, dịch vụ, quản lý thông tin”[4,tr.43]. Định nghĩa này được mở rộng
hơn trên các lĩnh vực chế tạo, dịch vụ, quản lý thông tin và đã đi sâu nghiên cứu khía
cạnh công nghệ thực thụ.
Viện Ngôn ngữ học thuộc Ủy ban Khoa học xã hội cho rằng: Công nghệ là tổng
thể nói chung các phương tiện kỹ thuật, các phương pháp tổ chức, quản lý được sử
dụng vào quy trình sản xuất để tạo ra các sản phẩm vật chất và dịch vụ [5, tr.270].
3
Theo Luật khoa học và công nghệ: Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ
thuật có kốm theo hoặc không kốm theo công cụ, phương tiện dựng để biến đổi nguồn
lực thành sản phẩm. Đây là khái niệm mang tính khái quát tương đối đầy đủ.
Nhìn chung các quan niệm đều đi vào làm rừ công nghệ là môn khoa học ứng
dụng nhằm vận dụng các quy luật tự nhiên và các nguyên lý khoa học bao gồm các
phương tiện kỹ thuật, công cụ, kỹ năng, bí quyết, phương pháp… sử dụng trong quá
trình sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người.
Như vậy, khái niệm công nghệ được hiểu tổng quát là hệ thống các công cụ,
phương tiện giải pháp nhằm biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm hàng hóa và dịch
vụ. Công nghệ làm tăng khả năng cơ bắp và trí tuệ của con người, làm cho thiên nhiên
trở nên có ích cho con người, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
Vì vậy, công nghệ được coi là chìa khóa quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tạo
lập một xã hội phồn vinh. Công nghệ được hiểu không chỉ là các phương tiện, thiết bị
do con người sáng tạo ra mà còn là các bí quyết, kỹ năng biến nguồn lực sẵn có thành
sản phẩm. Ngoài ra, công nghệ còn bao hàm cả kỹ năng quản lý, tổ chức, tài chính, tiếp
thị
Trong những năm gần đây, thuật ngữ công nghệ được hiểu theo nghĩa rộng gồm
bốn thành phần sau:
- Phần thiết bị: bao gồm máy móc, dụng cụ, kết cấu xây dựng nhà xưởng. Đây là
“phần cứng” của công nghệ giúp tăng năng lực cơ bắp và tăng trí lực của con người.
Đây là xương sống, là cốt lõi của các hoạt động chuyển hóa của đối tượng lao động.
- Phần con người: bao gồm đội ngũ nhân lực để vận hành, điều khiển và quản lý
dây chuyền thiết bị. Phần này phụ thuộc rất nhiều vào trình độ học vấn, tay nghề của
đội ngũ nhân lực, kể cả kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm.
- Phần thông tin: bao gồm tư liệu, dữ liệu, bản thuyết minh mô tả sáng chế, bí
quyết, tài liệu chỉ dẫn đặc tính kỹ thuật Phần này có thể trao đổi một cách công khai,
đơn giản trong dạng mô tả kỹ thuật hoặc được cung cấp có điều kiện trong dạng bí
quyết (Know how) theo luật bản quyền của sở hữu công nghiệp.
- Phần tổ chức quản lý: bao gồm các hoạt động bố trí, sắp xếp điều phối, quản lý,
tiếp thị có liên quan đến nhiệm vụ liên kết các thành phần nói trên và kích thích
4
người lao động làm việc để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Với phần
này, công nghệ được thể hiện trong thể chế và khoa học quản lý đã trở thành nguồn lực.
Các thành phần trên có mối liên hệ tương tác với nhau hợp thành nội dung của
công nghệ, trong đã phần con người đãng vai trò trọng tâm và quyết định. Nếu phần
này phát triển tốt, nghĩa là đội ngũ nhân lực được tổ chức tốt, được trang bị thông tin và
kỹ năng, kỹ xảo đầy đủ sẽ làm cho phần thiết bị trở nên hiệu quả. Ngược lại, một lực
lượng lao động đông đảo nhưng tay nghề kém, thiếu ý thức công nghệ sẽ không sử
dụng tốt máy móc thiết bị hiện đại để phát triển sản xuất.
Trong thế giới công nghệ đứng ở giữa một bên là con người và một bên là giới tự
nhiên. Công nghệ là bàn tay của con người được nối dài ra trong quá trình cải tạo tự
nhiên
Trình độ phát triển của công nghệ được xác định trên 4 yếu tố (4 cực) năng lượng,
vật liệu, sự sống và thời gian. Tức là ở một trình độ nhất định của công nghệ, người ta
sử dụng chủ yếu những loại năng lượng, vật liệu, thời gian tương ứng với trình độ phát
triển của công nghệ đã. Sự thay đổi tích cực của công nghệ được gọi là tiến bộ công
nghệ và đây là một quá trình thường xuyên, nó nằm trong bản chất sáng tạo của quá
trình lao động. Sự phát triển nhảy vọt của các công nghệ trong một giai đoạn lịch sử
nhất định được gọi là cách mạng công nghệ
* Khoa học và công nghệ
Trong các tài liệu như nghị quyết, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng
và Nhà nước, trong sách báo và giao tiếp hàng ngày, cụm từ KH,CN thường được nhắc
tới. Mặc dù, giữa khoa học và công nghệ có mối quan hệ hết sức gắn bó nhưng việc làm
rõ phạm vi ranh giới của mối quan hệ này có tầm quan trọng đặc biệt cả về lý luận và
chỉ đạo thực tiễn.
Xét về chức năng thì nhiệm vụ của khoa học là tìm ra các quy luật của tự nhiên
của xã hội và của tư duy, còn chức năng của công nghệ lại là việc ứng dụng các nguyên
lý, quy luật khoa học vào sản xuất và đời sống.
Khoa học và công nghệ đều là kết quả của các quá trình hoạt động dựa trên cơ sở
phát triển trí tuệ của con người nhưng giữa chúng có những khác biệt quan trọng cần
lưu ý:
5
Một là, khoa học tập trung giải quyết câu hỏi "tại sao?" nhằm lý giải tìm ra nguyên
nhân; còn công nghệ liên quan dến câu hỏi "làm như thế nào?".
Hai là, nếu các tri thức khoa học có thể phổ biến không hạn chế, thì công nghệ lại
là một thứ hàng hóa dựng để mua bán gắn với các yếu tố sở hữu và giá cả.
Ba là, trong khi các hoạt động khoa học thường được đánh giá bằng các thước đo
trực cảm thì thước đo đối với công nghệ lại là phần đãng góp cụ thể đối với việc giải
quyết các môc tiêu kinh tế - xã hội.
Bốn là, các hoạt động khoa học thường đòi hỏi phải có một thời gian giải quyết dài
hơn và yếu tố bất định luôn là đặc trưng của hoạt động này. Ngược lại, đối với các hoạt
động công nghệ thời gian giải quyết thường ngắn hơn.
Mặc dù có sự khác nhau, khoa học và công nghệ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau:
- Khoa học tạo cơ sở lý thuyết và phương pháp cho ứng dụng triển khai công nghệ
mới vào sản xuất và đời sống.
- Công nghệ kích thích sự phát triển của khoa học và cung cấp các phương tiện,
công cụ cho nghiên cứu khoa học.
Lịch sử phát triển của khoa học và công nghệ cho thấy ở thời kỳ đầu phát triển,
nhờ hoạt động thực tiễn, con người đã dần tích lũy được những kinh nghiệm nhất định.
Việc tổng kết các kinh nghiệm này đã tạo ra những công nghệ khác nhau. Đồng thời,
việc hệ thống hóa các tri thức tích lũy được đã dẫn tới sự ra đời của khoa học. Điều đã
có nghĩa là, về mặt lịch sử mà xét, sản xuất đi trước công nghệ và công nghệ lại đi trước
khoa học.
Cùng với sự phát triển của xã hội vai trò của khoa học ngày càng tăng trong xã hội
hiện đại. Khoa học có vai trò quyết định đối với sự phát triển. Nhờ những phát minh lớn
của khoa học, một xu thế mới đã hình thành là nhiều ngành công nghiệp mới như điện
tử và tin học, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ vũ trụ là kết quả trực
tiếp của việc vận dung các thành quả của hoạt động nghiên cứu khoa học cơ bản.
1.1.1.2. Phân loại ứng dụng khoa hoc, công nghệ trong nông nghiệp
Sự phong phú và đa dạng của sản xuất nông nghiệp với những đặc điểm riêng
biệt của nó làm cho tiến bộ KH,CN trong sản xuất nông nghiệp rất đa dạng, phong phú.
Đứng trên các giác độ khác nhau có thể phân KH,CN trong nông nghiệp thành các
6
nhóm khác nhau.
* Phân loại theo tính chất, tiến bộ KH,CN trong nông nghiệp bao gồm:
- Tiến bộ KH,CN về công cụ sản xuất là việc đưa vào sản xuất những công cụ sản
xuất mới có tác dụng giảm nhẹ cường độ lao động, tăng năng suất lao động, nâng cao
chất lượng công việc, cải tạo đất
- Tiến bộ KH,CN về vật tư kỹ thuật cho sản xuất: những vật tư kỹ thuật như giống
lúa mới, phân hóa học, thuốc bảo vệ gia súc Có ưu thế về tính hiệu quả trong sử dụng
và sự hơn hẳn của năng suất sản phẩm. Các yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, trong đã tính chất tiền đề của yếu tố giống đòi hỏi một loạt các tiêu chuẩn kỹ
thuật phù hợp về phân bón hoặc thức ăn gia súc, về chăm sóc nuôi dưỡng
- Tiến bộ KH,CN về quy trình kỹ thuật và những biện pháp kỹ thuật mới: việc
hình thành nên những tiêu chuẩn kỹ thuật trong các quy trình sản xuất nông nghiệp nói
lên sự chủ động của con người đối với sự vận động bên trong của sinh vật (cây trồng,
vật nuôi). Tác dụng của những tiến bộ KH,CN này đảm bảo chắc chắn cho việc phát
huy một cách có hiệu quả những tiến bộ về vật tư, kỹ thuật cho sản xuất.
- Tiến bộ KH,CN trong lĩnh vực tổ chức, quản lý và điều phối các quan hệ kinh tế
trong lĩnh vực tái sản xuất nông nghiệp. Đây là những đổi mới trong quan điểm, chính
sách, biện pháp quản lý vĩ mô và vi mô. Những tiến bộ KH,CN loại này thuộc kết quả
hoạt động của khoa học xã hội và nhân văn.
* Phân loại theo ngành. Xét trên giác độ này, KH,CN được phân theo các ngành
trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và phân theo chi tiết từng ngành,
từng sản phẩm trong nông nghiệp. Chẳng hạn ứng dụng KH,CN trong sản xuất lúa gạo,
ngô, chăn nuôi bò, lợn
Việc phân loại này vừa mang tính khái quát giúp chúng ta có những định hướng và
giải pháp bao quát cho việc phát triển các ngành trồng trọt, chăn nuôi, còn tính cụ thể
trong việc sản xuất từng cây, con sẽ làm phong phú hơn nội dung của ứng dụn KH,CN
bởi tính chất đặc thù của chúng.
* Phân loại theo khâu công việc. Sản xuất nông nghiệp là sự tiếp nối liên tiếp các
khâu công việc như làm đất, sản xuất giống, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch trong
ngành trồng trọt hay sản xuất giống, thức ăn gia súc, chăm sóc, nuôi dưỡng đàn gia súc,
7
gia cầm trong ngành chăn nuôi. KH,CN xuất hiện ở các khâu công việc được tiếp nối
như một chuỗi dây chuyền liên tục trong suốt quá trình sản xuất nông nghiệp. Việc ứng
dụng KH,CN ở các khâu công việc trong cả quá trình sản xuất một cách tương xứng
đồng bộ về trình độ sẽ tạo nên tính hệ thống nhằm đạt được môc tiêu hiệu quả tổng hợp
của sản xuất nông nghiệp.
Nhìn chung, ứng dụng KH,CN trong sản xuất nông nghiệp có những nội dung
khác nhau. Tuy vậy chúng đều có những bộ phận hợp thành như nhau trên cơ sở thỏa
mãn các yêu cầu sau:
- Ứng dụng KH,CN đã nghiên cứu vấn đề gì (hoặc khía cạnh nào) của quá trình
sản xuất. Đã cũng là ranh giới phân biệt các loại KH,CN. Chẳng hạn ứng dụng KH,CN
về giống mới, ứng dụng KH,CN về cải tạo đất chua, phèn
- Tính khoa học và mới mẻ của ứng dụng KH,CN. Sự thừa nhận về giá trị khoa
học của công trình được công bố là thành công đạt được trong nghiên cứu còn giá trị
thực tiễn của KH,CN được thể hiện qua việc so sánh với những công nghệ sản xuất đã
có trước đã. Chẳng hạn ưu thế cho năng suất cao của giống lúa lai, tính khoa học và
hiệu quả của phương pháp bón phân hợp lý, tính triệt để của một loại thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ
- Những tiêu chuẩn cụ thể về các yêu cầu kỹ thuật khi ứng dụng KH,CN. Chẳng
hạn thời gian sinh trưởng của một giống lúa mới, trọng lượng hay kích thước hạt lúa,
thành phần dinh dưỡng trong tiêu chuẩn thức ăn của bò sữa Vấn đề này rất cần thiết
cho các nhà nghiên cứu cũng như người ứng dụng KH,CN vào sản xuất. Những tiêu
chuẩn đã là những thành phần cụ thể của một KH,CN.
- Cơ chế vận hành hay phương thức kết hợp các yếu tố vật chất của KH,CN. Yêu
cầu này đặc biệt cần thiết cho người ứng dụng KH,CN vào sản xuất vì nó chứa đựng
những chỉ dẫn cụ thể về quy tắc hành động.
- Cuối cùng điều cần nhận thức đối với ứng dụng KH,CN là những hạn chế của nó
về mặt kỹ thuật và phạm vi ứng dụng. ở đây chúng ta sẽ thấy được mức độ của sự tiến
bộ, tức là mức độ thỏa mãn về kỹ thuật của quá trình sản xuất. Có những điều mà ở
những thời điểm nhất định, KH,CN chưa đạt được mong đợi của người sản xuất. Đã
cũng là những hạn chế đòi hỏi sự xuất hiện liên tiếp của những KH,CN mới.
8
Đối với một nước, nhất là nước đang phát triển, các nguồn tiến bộ KH,CN có thể
ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp là:
- Đúc rút từ kinh nghiệm thực tế.
- Những kết quả nghiên cứu và phát triển (R-D) qua khảo nghiệm và được áp dụng
trong thực tế sản xuất.
- Những kết quả nghiên cứu và phát triển (R-D) từ bên ngoài đưa vào.
Do vậy, trong chiến lược vận dụng KH,CN vào sản xuất nông nghiệp của một
nước cần phải kết hợp chặt chẽ các nguồn này, đặc biệt cần xác định được những
KH,CN nào có thể và cần phải tiến hành nghiên cứu và ứng dụng cho phù hợp với điều
kiện cụ thể của đất nước; KH,CN cần phải nghiên cứu tiếp thu từ bên ngoài nhất là từ
những nước có nền nông nghiệp phát triển qua đã cải tiến cho phù hợp để nâng cao
trình độ và hiệu quả sản xuất nông nghiệp trong nước.
1.1.1.3. Đặc điểm ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp
Trong phát triển kinh tế - xã hội đương đại, cải thiện nền kinh tế phần lớn do vận
dụng tri thức vào hoạt động sản xuất kinh doanh cùng với điều chỉnh thể chế xã hội.
Theo cách tiếp cận đổi mới, tăng trưởng kinh tế là kết quả tương tác tổng hợp của tổ
chức Nhà nước với khu vực công nghiệp, giới hàn lâm và xã hội dân sự. Việc vận dụng
công nghệ mới và tiến bộ kỹ thuật vào các hệ thống kinh tế đã thỳc đẩy nhanh việc
chuyển hóa những quan hệ truyền thống. Đổi mới công nghệ không chỉ là nguồn lực
biến đổi kinh tế mà vai trò của nó ngày càng quan trọng trong đời sống xã hội. Công
nghệ không quyết định thay đổi, nhưng đồng tiến hóa cùng với những điều chỉnh xã
hội.
* Đặc điểm và nội dung KH,CN trong nông nghiệp:
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội, đặc biệt
là ở các nước đang phát triển. Đây là một ngành sản xuất rộng lớn và phức tạp. Môi
trường phát triển của sinh vật (đối tượng của sản xuất nông nghiệp) rất đa dạng. Những
thành quả khoa học nông nghiệp được thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Giữa
khoa học và công nghệ sản xuất nông nghiệp cũng có mối quan hệ ràng buộc như trong
các ngành sản xuất khác. Khoa học mới trong nông nghiệp cũng được thực hiện thông
qua công nghệ sản xuất tương ứng. Chẳng hạn tiến bộ khoa học mới về giống cây trồng,
9
vật nuôi được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp thông qua những quy trình sản xuất
tương ứng trong đã quy định rõ những tiêu chuẩn kỹ thuật cần phải đạt được, tức là có
một chế độ canh tác, chăm sóc, nuôi dưỡng tương ứng với cây trồng vật nuôi đã.
Tuy nhiên, KH,CN trong nông nghiệp có những đặc điểm đặc thù cần lưu ý:
Một là, KH,CN trong nông nghiệp hướng vào việc giải thích tính quy luật của sự
phát triển và làm biến đổi những cơ thể sống - cây trồng và vật nuôi. Tính đa dạng của
sinh vật và điều kiện sống của chúng cũng cần được giải thích bởi những tri thức khoa
học đặc thù, phức tạp và vô cùng phong phú. Những tri thức khoa học trong việc cải
tiến sinh vật và cải tiến môi trường sống là những vấn đề vô cùng phức tạp. Để cây
trồng, vật nuôi phát triển tốt, cho năng suất và chất lượng sản phẩm cao ngoài yếu tố có
tính chất tiền đề là giống cây, con cần phải tạo ra một loạt các yếu tố đồng bộ tác động
đến điều kiện và môi trường sống của chúng. Vì vậy, KH,CN trong nông nghiệp phải
được phát triển cả về bề rộng lẫn bề sâu.
Hai là, sự đa dạng về điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai, sinh vật Cũng như
những điều kiện về dân cư, lao động trong nông nghiệp đặt ra những tình huống phức
tạp trong việc lựa chọn tiến bộ KH,CN và phương pháp tổ chức ứng dụng những tiến bộ
KH,CN đã vào sản xuất.
Ba là, trong sản xuất nông nghiệp, người ứng dụng những thành tựu KH,CN vào
sản xuất chủ yếu là người nông dân với sự non yếu về nhiều mặt như trình độ kỹ thuật,
phương tiện sản xuất, tâm lý sản xuất nhỏ đồng thời giữa họ có sự phân hóa tương đối
rõ nét về các mặt trên. Vì vậy, để đưa tiến bộ KH,CN vào sản xuất một cách có hiệu
quả cần phải tính đến những điều kiện ứng dụng cụ thể, phải lựa chọn đối tượng ứng
dụng phù hợp cho từng loại tiến bộ KH,CN đồng thời phải chú ý phát huy những kinh
nghiệm sản xuất truyền thống của từng vùng, từng địa phương.
1.1.2. Vai trò của ứng dụng KH,CN vào sản xuất lúa
1.1.2.1. Vị trí cây lúa trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn
Phát triển nông nghiệp, nông thôn hiện vẫn được coi là vấn đề then chốt, quyết
định sự thành công của quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) nói riêng của nhiều quốc gia. Đặc biệt với
Việt Nam, một nước có nền sản xuất nông nghiệp làm nền tảng, sự đãng góp của nông
10
nghiệp, nông thôn vào sự phát triển chung của quốc dân càng to lớn.
Nông nghiệp là ngành cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dựng, nó tạo
nên sự ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển của nền kinh tế quốc dân và đời sống xã
hội.
Đồng thời, nông nghiệp cũng là ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp;
nguyên liệu từ nông nghiệp là đầu vào quan trọng cho sự phát triển của các ngành công
nghiệp khác.
Nông thôn chiếm đại đa số nguồn tài nguyên, đất đai, khoáng sản, động thực vật,
rừng, biển nên sự phát triển bền vững nông thôn có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ
môi trường sinh thái, việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên khu vực
nông thôn đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững của đất nước
Để có thể phát triển nông nghiệp, nông thôn một cách toàn diện và bền vững, từng
địa phương cần phải xây dựng một mô hình phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp
với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của mỡnh
Sản xuất lương thực là ngành quan trọng nhất của nông nghiệp Việt Nam. Lúa là
cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn nhất
Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 2011-2020 (MARD QĐ số
3310/BNN-KH ngày 12/10/2009) đối với ngành sản xuất lương thưc là “Phát triển sản
xuất lúa gạo Việt Nam trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn có hiệu quả và đảm bảo
an ninh lương thực.” [6, tr 3]
Lúa là cây trồng thân thiết, lâu đời nhất của nhân dân ta và nhiều dân tộc khác trên
thế giới, đặt biệt là các dân tộc ở Châu Á. Lúa gạo là loại lương thực chính của người
dân Chõu Á. Tuy nhiên có thể nói, trên khắp thế giới, ở đâu cũng có dựng đến lúa gạo
hoặc các sản phẩm từ lúa gạo. Khoảng 40% dân số trên thế giới lấy lúa gạo làm nguồn
lương thực chính. Trên thế giới có hơn 110 quốc gia có sản xuất và tiêu thụ gạo với các
mức độ khác nhau . Lượng lúa được sản xuất ra và mức tiêu thụ gạo cao tập trung ở khu
vực Chõu Á.
Trong mỗi Quốc gia, mỗi thời kỳ, mỗi điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội cụ thể
đều có một chiến lược cụ thể đảm bảo an ninh lương thực khác nhau, nhưng môc đích
cuối cùng là đảm bảo đủ nhu cầu lương thực tối thiểu cho mọi thành viên trong xã hội.
11
Việt Nam đi lên từ cây lúa nước, từ một nền nông nghiệp lạc hậu, cho đến nay, lao động
nông nghiệp chiếm khoảng 75%, nguồn thu nhập chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông
nghiệp. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng việc sản xuất lương thực, coi đây
là nhiệm vụ hàng đầu cho vấn đề an ninh lương thực Quốc gia.
Trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước, diện tích sản xuất lúa phải nhường chỗ cho
các công trình xây dựng, cho phát triển công nghiệp, cho quá trình đô thị hoá diễn ra ồ
ạt, thì vấn đề về đảm bảo lương thực càng đặt lên vai người nông dân một trọng trách
hết sức lớn lao.
Lúa là một trong ba cây lương thực chủ yếu bao gồm lúa mỡ, ngụ và lúa gạo.
Trong lúa gạo có đầy đủ các chất dinh dưỡng như các cây lương thực khác, ngoài ra còn
có các Vitamin nhóm B và một số thành phần khác.
- Về tinh bột: Là nguồn cung cấp chủ yếu Calo. Giá trị nhiệt lượng của lúa là 3594
Calo/g, trong đã hàm lượng amyloza trong hạt quyết định đến độ dẻo của gạo. Hàm
lượng amyloza ở lúa gạo Việt nam thay đổi từ 18 - 45% đặc biệt có giống lên tới 54%.
- Prôtêin: Chiếm 6 - 8% thấp hơn so với lúa mỳ và các loại cây khác. Giống lúa có
hàm lượng prôtêin cao nhất là 12,84% và thấp nhất là 5,25%. Phần lớn các giống Việt
nam nằm vào khoảng 7 -8%.
- Lipớt: Ở lúa lipớt thuộc loại trung bình, phân bố chủ yếu ở lớp vỏ gạo.
- Vitamin: Trong lúa gạo còn có một số vitamin nhóm B như B1, B2, B6…
Vitamin B1 là 0,45 mg/100hạt. Từ những đặc điểm của cây lúa và giá trị của nó, lúa
gạo được coi là nguồn thực phẩm, dược phẩm có giá trị và được tổ chức dinh dưỡng
quốc tế gọi là "Hạt gạo là hạt của sự sống".
Với giá trị dinh dưỡng của hạt kết hợp với việc chọn tạo giống có năng suất cao,
phẩm chất tốt thì lúa gạo ngoài việc sử dụng hàm lượng lương thực là chủ yếu thì các
sản phẩm phụ của lúa còn sử dụng rất nhiều trong các lĩnh vực khác nhau.
1.1.2.2. Vai trò của việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa
Ngày nay, ứng dụng KH,CN trong sản xuất nông nghiệp được phát triển rất mạnh
và ngày càng có nhiều thành tựu mới được ứng dụng vào sản xuất. Điều đã nói lên vai
trò to lớn của KH,CN đối với sản xuất nông nghiệp.
Trước hết, KH,CN đã đem lại cho cây lúa kết quả sản xuất cao. Những thành quả
12
về giống cây trồng, vật nuôi, tiến bộ trong kỹ thuật sản xuất đã làm cho năng suất sản
phẩm nông nghiệp không ngừng tăng lên.
Tác dụng của ứng dụng KH,CN trong sản xuất lúa được thể hiện rõ nét trong việc
nâng cao hiệu quả kinh tế. Những phương tiện mới, những quy trình kỹ thuật mới đã
mang lại hiệu suất lao động cao, chất lượng công tác tốt, đảm bảo tính thời vụ của sản
xuất, làm cho năng suất sản phẩm tăng lên, tiết kiệm được lao động và chi phí vật tư,
tiền vốn, dẫn đến hiệu suất của lao động, hiệu quả đồng vốn tăng lên. Sự tặng lên của
lợi nhuận đến lượt nó lại kích thích việc ứng dụng tiến bộ KH,CN mới vào sản xuất.
Thứ hai, ứng dụng KH,CN vào sản xuất nông nghiệp còn bảo đảm nâng cao chất
lượng sản phẩm, tăng độ đồng đều của sản phẩm theo tiêu chuẩn quy định, giảm bít tỷ
lệ thứ phẩm và sản phẩm hư hỏng. Điều đã cũng góp phần nâng cao hiệu quả của sản
xuất.
Thứ ba, trên cơ sở đi sâu vào giới tự nhiên, ứng dụng KH,CN trong sản xuất lúa
giúp người nông dân lợi dụng được những ưu ái của tự nhiên đồng thời khắc phục
những khó khăn do tự nhiên gây ra, từ đã giúp con người nhận thức ngày một đầy đủ
hơn về giới tự nhiên và có những biện pháp tác động phù hợp với quy luật tự nhiên để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đây là, môc tiêu quan trọng nhất của sản xuất
cũng như việc ứng dụng tiến bộ KH,CN vào sản xuất nông nghiệp.
Thứ tư, KH,CN về công cụ sản xuất sẽ tạo ra hệ thống công cụ tốt hơn, kinh tế
hơn giúp cho việc nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động của con
người.
Thứ năm, việc ứng dụng KH,CN mới vào sản xuất sẽ nâng cao trình độ hiểu biết
kỹ thuật và tay nghề của người lao động, góp phần cải tiến lề lối canh tác cũ và hình
thành cách làm ăn khoa học.
Những quy định chặt chẽ về tiêu chuẩn kỹ thuật của công nghệ mới buộc người sản
xuất phải chuyển biến cách nghĩ, cách làm, mở rộng tầm nhìn cho họ. Việc ứng dụng
tiến bộ KH,CN mới còn làm tăng cường mối liên kết, hợp tác giữa những người sản
xuất với nhau. Chẳng hạn việc phun thuốc phòng trừ sâu bệnh cần phải được tiến hành
đồng loạt ở tất cả các hộ khác nhau trên cùng một cánh đồng. Sự hợp tác, liên kết đã
được phát triển cùng với sự phát triển của lĩnh vực dịch vụ càng thúc đẩy việc ứng dụng
13
KH,CN vào sản xuất nông nghiệp.
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ứng dụng KH,CN vào sản xuất lúa
Để ứng dụng có hiệu quá trình các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất
lúa cần phải có sự đánh giá toàn diện, khách quan và có cơ sở khoa học các nhân tố ảnh
hưởng đến quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa. Nhìn chung, quá
trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa chịu sự tác động của rất nhiều
nhân tố, nhưng chúng ta có thể chia thành các nhóm nhân tố sau đây:
1.2.1. Nhóm các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên
Nhóm các nhân tố tự nhiên bao gồm các nhân tố như vị trí địa lý, thỗ nhưỡng,
nguồn đất đai, điều kiện khí hậu, nguồn tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước…
Trong quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa thì chịu sự chi
phối rất lớn của điều kiện tự nhiên. Điều kiện tự nhiên là một nhân tố quan trọng quyết
định sự lựa chọn loại khoa học và công nghệ phự hợp trong quá trình sản xuất lúa. Sự
khác biệt về điều kiện tự nhiên sẽ tạo ra những lợi thế so sánh của từng từng vùng lónh
thổ, từng địa phương cho phép hình thành nờn những vùng chuyên canh mang lại hiệu
quả cao.
Vì vậy, năng suất lúa đạt hiệu quả cao cần thiết phải có định hướng xây dựng các
chương trình ướng dụng khoa học công nghệ phự hợp với từng loại đất đai khí hậu và
thổ nhưỡng thích hợp nhằm khai thỏc lợi thế tự nhiên của vùng.
Hiện nay, chínhh sách giao đất nông nghiệp theo hướng mở rộng thời hạn giao đất
đất nông nghiệp trong hạn mức cho hộ gia đình, cỏ nhân; mở rộng hạn mức nhận
chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp; có quy định riêng về chế độ sử dụng đất trồng
lúa, chính sách này tạo điều kiện, thức đẩy người nông dân đẩy mạnh tiến trình ứng
dụng KH,CN vào sản xuất hướng đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và
nông thôn
Tuy nhiên, với quy mô nhỏ, mức độ manh mún đất đai. Trung bình một hộ có 5 -7
mảnh đất khác nhau, tổng khoảng cách từ nơi ở đến ruộng của các hộ dân là khoảng khá
xa. Chính mức độ manh mún và phân tán đất đai khác nhau giữa các vùng do những
đặc thù về điều kiện địa hình, mật độ dân số, cách phân bổ đất đai, yếu tố văn hóa và
lịch sử đã gây ra việc khó khăn trong quá trình ứng dụng KH,CN vào sản xuất, từ đã
14
dẫn đến nguyên nhân chính khiến năng suất lao động luôn thấp nhất.
Trong điều kiện thủy lợi chưa hoàn chỉnh, lượng mưa là một trong những yếu tố
khí hậu có tính chất quyết định đến việc hình thành các vùng trồng lúa và các vụ lúa
trong năm. Trong mùa mưa ẩm, lượng mưa cần thiết cho cây lúa trung bình là 6 – 7
mm/ngày, và 8 – 9 mm/ngày trong mùa khô nếu không có nguồn nước khác bổ sung.
Như vậy, nếu lượng mưa hàng năm phân phối không đều, gây ngập úng giữa mùa
mưa ở nhiều nơi, mùa khô lại không đủ nước tưới thì sẽ ảnh hương rất lớn đến năng
suất và chất lượng lúa. Từ đã cần làm tốt công tác thủy lợi, ruộng lúa chủ động nước.
Tóm lại, với điều kiện khí hậu, nhiệt độ thủy văn nên chúng ta có thể hình thành
các vùng trồng lúa, kiểu canh tác và mùa vụ khác nhau. Tuỳ điều kiện canh tác, đặc biệt
là chế độ ngập lũ, mà nông dân chọn lọc và sử dụng lúa giống lúa, ứng dụng những
thành tựu khoa học khác nhau như: Đi kèm với các giống lúa thích nghi đặc biệt này là
các kỹ thuật canh tác rất độc đáo và đầy sáng tạo để có thể khai thác hiệu quả các điều
kiện tự nhiên rất khắc nghiệt trong thời gian khai phá đồng bằng cho đến khi các công
trình thuỷ lợi được thiết lập rộng rãi. Các công cụ truyền thống để khai phá đất đai và
dựng trong sản xuất lúa (từ chuẩn bị đất, gieo cấy, thu hoạch, ra hạt,…) cũng đã được
nông dân chế tạo cho phù hợp với các điều kiện canh tác đa dạng nầy. Những nông cụ
truyền thống nầy, cùng với các kiến thức bản địa trong canh tác lúa cổ truyền cũng dần
bị mai một.
1.2.2. Nhóm các nhân tố kinh tế.
Nhóm này gồm nhiều nhân tố khác nhau, ở đây chỉ đề cập đến một số nhân tố có
ảnh hưởng lớn đến ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa, bao gồm: nhân tố
vốn đầu tư, thị trường, kết cấu hạ tầng của nền kinh tế.
Nhân tố thị trường, bao gồm thị trường các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ
sản phẩm:
Sự phát triển của nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riờng phụ thuộc rất
lớn vào thị trường các yếu tố đầu vào như: thị trường vốn, thị trường vật tư, thiết bị, thị
trường sức lao động, thị trường khoa học công nghệ.
Quá trình thay đổi quy mô sản xuất và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
phụ thuộc trực tiếp vào khả năng cung ứng, đảm bảo các yếu tố đầu vào của thị trường
tiêu thụ sản phẩm.
15
Trong những năm qua, nhờ thực hiện chính sách miễn giảm thuế sử dụng đất nông
nghiệp, nông dân phần nào cải thiện đời sống, có thêm vốn tái đầu tư phát triển sản
xuất. Tuy nhiên, Giá cả thị trường hiện nay đang hình thành mặt bằng giỏ mới, người
dân phải đối mặt với tỡnh trạng giỏ vật tư không ngừng gia tăng, trong khi giá lúa lại
bấp bênh. éiều này ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của những người sản xuất nông
nghiệp.
Người nông dân trực tiếp làm ra hạt lúa, tạo ra sản phẩm hàng hóa lại không quyết
định được giá cả. Nguyên nhân do hệ thống thu mua còn nhiều bất cập, qua quá nhiều
khõu trung gian. Trên thực tế, việc thu mua lúa của nông dân chủ yếu do thương lái
thực hiện và qua nhiều khâu, từ khách hàng mua lúa của nông dân, 'sang tay' nhà máy
xay xát, rồi những nơi này bán lại cho nhà máy lau bóng gạo, cuối cùng mới đến tay các
đơn vị xuất khẩu thu mua và đơn vị xuất khẩu. Chính vì vậy, giỏ mua lúa trực tiếp với
nông dân thường thấp, đôi khi còn xảy ra tỡnh trạng tư thương ép giá nông dân.
Thu nhập người nông dân phụ thuộc chủ yếu vào năng suất lao động. Song với giá
cả thấp, thu nhập của người nông dân thấp thì sẽ làm giảm khả năng người nông dân sẽ
đầu tư nghiên cứu và phổ biến tiến bộ khoa học công nghệ vào thực tế sản xuất và bảo
quản chất lượng sản phẩm.
Hiện nay, người nông dân hầu như chưa xây dựng được thương hiệu riờng cho sản
phẩm lúa gạo. Người nông dân còn thiếu thông tin về thị trường tiêu thụ. Các doanh
nghiệp đầu tư và ký hợp đồng thu mua nông sản với nông dân còn ớt. Công tác dự bỏo
thị trường và khõu nối chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ.
Nếu như thị trường các yếu tố đầu vào có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng
các yếu tố đầu vào để thực hiện quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
thì thị trường tiêu thụ sản phẩm lại có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công của cả
quá trình.
Vì vậy, cần thiết phải nhanh chúng nắm bắt và kịp thời xử lý các thông tin của thị
trường cả trong nước lẫn quốc tế để làm căn cứ cho việc xây dụng và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ngành.
1.2.3. Nhóm các nhân tố xã hội
Nhóm nhân tố này bao gồm các nhân tố về dân số, nguồn lao động, các nhân tố về
16
tập quán, kinh nghiêm, năng lực sản xuất của người nông dân, lịch sử và truyền
thống… Đây cũng là những nhân tố quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình ứng
dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa.
Các nhân tố về dân số, nguồn lao động ở địa phương có liên quan trực tiếp đến khả
năng đảm bảo nguồn lao động trong sản xuất, chất lượng lao động lại liện quan đến quá
trình sử dụng các khoa học, công nghệ trong quá trình sản xuất của người nông dân.
Các nhân tố năng lực sản xuất của người nông dân như năng lực về vốn, hiến thức,
kỷ năng của người nông dân lại ảnh hưởng đến kết quả sử dụng khoa học công nghệ
trong quá trình sản xuất của người nông dân.
Vấn đề cần chú ý là trong quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất thì
người nông dân cần có kiến thức và kỷ năng.
Vì thế nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật cho bà con nông dân là vấn đề hàng
đầu, được xác định hết sức quan trọng cần phải làm thường xuyờn.
Các nhân tố về tập quán, kinh nghiệm sản xuất, lịch sử và truyền thống lại tạo ra
những lợi thế riờng biệt cho từng vùng, từng địa phương, nên cần phải được phát huy
trong quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa. Đối với những nước có
nền văn hóa lâu đời và nền nông nghiệp còn lạc hậu như nước ta thì việc thực hiện kết
hợp giữa công nghệ hiện đại với các công nghệ truyền thống có một ý nghĩa là rất quan
trọng việc tạo ra sự khác biệt, nâng cao sức cạnh tranh và khai thỏc có hiệu quả các lợi
thế của từng vùng.
Tuy nhiên, các nhân tố xã hội vẫn có nhiều mặt hạn chế gây cản trở trong quá trình
ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất của nông dân, đã là tính bảo thủ, chậm thay
đổi của các yếu tố truyền thống và hơn nữa là các nhân tố xã hội thường rất khó thay
đổi một các nhanh chúng mà phải có một quá trình lõu dài, chuyển biến từng bước. Vì
vậy, phải có sự nghiênn cứu một cách toàn diện và có một hệ thống giải pháp đông bộ
mới có thể tạo ra những tác động tích cực về mặt xã hội đối với quá trình ứng dụng koa
học công nghệ vào sản xuất.
1.2.4. Nhóm các chính sách của Nhà nước
Trong chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại thì vai trò
của Nhà nước có tác động rất lớn đến quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản
xuất, thể hiện qua các chiến lược, quy hoạch, các khu công nghệ cao ứng dụng trong
nông nghiệp, phát triển các vùng chuyên canh, các mô hình điểm
17
Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa đối với người nông dân là một
việc làm rất khó khăn và tốn nhiều vốn để đầu tư. Điều này tất yếu đũi hỏi phải có
nguồn tài chính đầu tư để chuyển giao khoa học công nghệ cũng như tập huấn cho
người nông dân nắm bát được khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất. Liên quan
đến vấn đề này là chính sách về vốn bao gồm cả chính sách đầu tư, chính sách lãi suất
cần phải được chuẩn bị để đáp ứng nhu cầu đổi mới và hiện đại hóa trong sản xuất.
Nhận thức nhân tố này khỏ quan trọng, các chínhh sách hỗ trợ của nhà nước có ý
nghĩa hết sức quan trong trong việc đẩy nhanh tiến độ trong quá trình ứng dụng khoa
học công nghệ vào sản xuất của nông dân. Nếu có cơ chế chính sách thúc đẩy ứng dụng
sâu rộng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản
xuất, quản lý nông nghiệp và đẩy nhanh công nghiệp hóa nông nghiệp, hiện đại hóa
nông thôn một cách phự hợp, Khuyến khích phát triển các hình thức hợp tác, liờn kết đa
dạng, nhất là giữa người nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất, dịch vụ với quy mô
phự hợp, thì sẽ gắn kết chặt chẽ người nông dân với quá trình sản xuất hiện đại
1.3. Tiêu chí đánh giá về ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất lúa.
Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển bền vững là một quá trình
vừa phải đáp ứng được môc tiêu sử dụng hợp lý nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, đồng
thời phải bảo vệ được môi trường sinh thái cũng như giải quyết tốt các vấn đề xã hội.
Để phát triển sản xuất lúa theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững, chúng ta
không thể tách rời hoạt động phát triển kinh tế xã hội với các vấn đề sử dụng tài nguyên
và môi trường. Trong quá trình ứng dụng koa học công nghệ vào quá trình sản xuất, nếu
chỉ quan tâm tới lợi nhuận về mặt kinh tế có nhiều khả năng sẽ gây ra các vấn đề suy
thoái tài nguyên thiên nhiên và môi trường làm tác động trực tiếp tới sản xuất và ảnh
hưởng lâu dài cho thế hệ sau.
- Lợi ích về kinh tế: đây là chỉ tiêu chủ yếu khi ứng dụng khoa học công nghệ vào sản
xuất, việc ứng dụng khoa học và công nghệ đã trực tiếp tác động nâng cao năng suất lao
động, giảm nhẹ cường độ lao động, giảm chi phí, giá thành sản xuất và nâng cao sức sản
xuất của để đảm bảo rằng các hoạt động sản xuất nông hộ ổn định và hiệu quả.
- Lợi ích xã hội đối với nông dân và cộng đồng: liên quan đến tính tự lực, công
bằng và chất lượng cuộc sống để đảm bảo an toàn lương thực, ứng dụng các khoa học
18
công nghệ nhằm hạn chế hoặc ngăn ngừa suy thoái nguồn tài nguyên thông qua các
chính sách phù hợp và hiệu quả và ngày càng nâng cao chất lượng cuộc sống của người
nông dân.
- Bền vững về sinh thái: Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất cần cần có
sự quản lý tài nguyên đất, nước, bảo vệ đa dạng sinh học và các phương thức canh tác
bền vững.
1.4. Kinh nghiệm ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa
ở một số địa phương.
* Kinh nghiệm của tỉnh Thái Bình
Nhiều năm liền Thái Bình có năng suất lúa đứng đầu cả nước, đạt đến 13
tấn/ha/năm. Có được kết quả này là do tỉnh đã chú trọng việc phát triển khoa học và
công nghệ, coi đây là khâu đột phá để phát triển sản phẩm chủ lực lúa gạo.
Tổng diện tích đất trồng lúa hiện nay của Thái Bình gần 84,66 nghìn ha. Để phát
triển sản xuất lúa gạo theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững, Thái Bình đã chú
trọng đầu tư, nâng cấp hạ tầng hệ thống sản xuất giống, hệ thống thủy lợi, đê điều, đẩy
mạnh cơ giới hóa trong sản xuất. Cơ cấu giống lúa và thời vụ gieo cấy có nhiều thay đổi
tích cực. Toàn tỉnh đã ứng dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học và công nghệ đồng bộ
ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất lúa gạo. Đặc biệt trong khâu canh tác, phân bón,
phòng trừ dịch bệnh, công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch vào sản xuất và bảo
quản giống
Tỉnh đã tăng cường hợp tác với các cơ quan khoa học trong và ngoài nước để khảo
nghiệm, tuyển chọn, đưa vào sản xuất những giống lúa mới ngắn ngày cho năng suất và
chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh. Các giống lúa TBR1, CNR36,
BC15, TBR36, TBR45, D.ưu 527, Thái Xuyên111 và TBR225 được Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn công nhận 8 giống lúa quốc gia. Các giống lúa này chiếm tỷ
trọng lớn trong cơ cấu sản xuất của toàn tỉnh và đã làm thay đổi mùa vụ, mang lại hiệu
quả cao trong sản xuất. Liên tục trong nhiều năm gần đây năng suất lúa bình quõn của
tỉnh đạt 12-13 tấn/ha/năm, sản lượng ổn định trên 1 triệu tấn/năm.
Ngoài ra, Thái Bình đã xây dựng nhà mỏy chế biến hạt giống theo công nghệ của
Đan Mạch và đầu tư xây dựng phòng thử nghiệm chất lượng giống cây trồng VILAS-
19
110 được cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2001. Trên cơ sở những
kết quả đã, Thái Bình trở thành tỉnh luụn chủ động được giống lúa cho việc sản xuất đại
trà với chất lượng tốt, đáp ứng kịp thời quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng của tỉnh.
Bên cạnh đã, tỉnh còn đẩy mạnh việc ứng dụng có hiệu quả các quy trình quản lý cây
trồng tổng hợp (ICM), quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quy trình gieo thẳng bằng công
cụ xạ hàng cải tiến, quy trình sản xuất sạch, các loại phân NPK chuyên dụng và phân
sinh học
Thông qua việc đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ KH,CN, Thái Bình từng bước hình
thành những vùng sản xuất tập trung với quy mô vài chục đến hàng trăm ha, có hiệu
quả kinh tế cao, giá trị thu hoạch từ lúa luôn đạt 80-90 triệu đồng/ha/năm.
* Kinh nghiệm của Tỉnh An Giang
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, việc không ngừng sáng tạo
và đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất và đời sống là động lực trực tiếp
của sự phát triển. Đặc biệt, tỉnh An Giang với trên 70% dân số là nông dân thì những
thành quả của khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống của nông dân
càng có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH của tỉnh nhà và nâng cao
đời sống người dân ngày càng rừ nột hơn hơn.
Những năm qua hoạt động khoa học và công nghệ tỉnh An Giang đã không ngừng
đổi mới và phát huy hiệu quả thông qua việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng chuyển
giao các tiến bộ khoa học công nghệ và gúp phần nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa của
tỉnh. Xây dựng, nhân rộng mô hình chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ
phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng nông thôn. Trong lĩnh vực trồng trọt việc phục
tráng các giống lúa đặc sản có phẩm chất cao, xây dựng quy trình sản xuất lúa theo tiêu
chuẩn gạo sạch bằng phương pháp hữu cơ sinh học tại 2 huyện Tri Tôn, Tịnh Biên;
Khảo nghiệm chọn giống năng suất cao kháng sâu bệnh, có năng suất cao. Bên cạnh,
thực hiện chọn tạo giống lúa và nếp kháng rầy nâu và nhiều bộ giống có triển vọng đạt
tiêu chuẩn xuất khẩu và phù hợp với các vùng sinh thái ở An Giang. Ứng dụng tiến bộ
kỹ thuật xây dựng mô hình thõm canh lúa tổng hợp và phát triển nông nghiệp bền vững
tại huyện Thoại Sơn và phối hợp Sở Nông nghiệp PTNT xây dựng hệ thống nhân giống
lúa nguyên chủng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu diện tích đạt 90% và xây dựng hệ thống sản
20
xuất giống màu đạt chất lượng rau an toàn.
* Bài học kinh nghiệm
Từ kinh nghiệm thực hiện ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lua của một
số địa phương trong nước, có thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm về ứng dụng khoa
học công nghệ vào sản xuất lúa sau đây:
Một là, công tác quy hoạch vùng sản xuất lúa tập trung còn hạn chế, đặc biệt đối
với diện tích lúa chất lượng cao. Bộ giống lúa tuy khá phong phú nhưng diện tích và
chất lượng giống chưa ổn định. Chưa xây dựng được thương hiệu riêng cho sản phẩm
lúa. Nghiên cứu xây dựng quy hoạch vùng, khu ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao,
trên cơ sở phối kết hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quy hoạch thủy lợi,
giao thông và vùng sản xuất lúa hàng hóa.
Hai là, về thị trường tiêu thụ sản phẩm, người nông dân còn thiếu thông tin về thị
trường tiêu thụ. Các doanh nghiệp đầu tư và ký hợp đồng thu mua nông sản với nông
dân còn ớt. Công tác dự báo thị trường và khâu nối chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ còn
nhiều bất cập, chưa đồng bộ.
Ba là, khả năng cơ giới hóa ở các khâu từ gieo cấy đến thu hoạch, chế biến còn
hạn chế dẫn đến chi phí sản xuất lớn, khả năng cạnh tranh giảm.
Thứ tư, thực hiện đồng bộ các giải pháp về quy hoạch; cơ chế, chính sách; thông
tin, tuyên truyền Tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ KH,CN, công nghệ cao
vào chọn lọc, tạo và nhân nhanh các giống lúa mới có năng suất, chất lượng cao, chống
chịu sâu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh.
Thứ năm, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý cấp huyện về
kiến thức khoa học và công nghệ để triển khai thực hiện các chương trình, dự ỏn về ứng
dụng tiến bộ khoa học và công nghệ ở nông thôn.
Tổ chức tổng kết, đúc rút kinh nghiệm để đổi mới và nâng cao hiệu quả của các
hình thức đào tạo, bồi dưỡng và phổ cập tri thức về tiến bộ khoa học và công nghệ, về
kỹ thuật, tổ chức và quản lý sản xuất, kinh doanh, về thị trường tiêu thụ nông sản, cho
lực lượng lao động ở nông thôn, đặc biệt là cho đội ngũ cán bộ quản lý cơ sở.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀO SẢN
XUẤT LÚA Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TT HUẾ
21
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Thị Xã Hương Trà
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Thị xã Hương Trà có toạ độ từ 107
0
36’30” đến 107
0
04’45” kinh độ Đông và từ
16
0
16’30” đến 16
0
36’30” vĩ độ Bắc. Phía Đông giáp với thành phố Huế, Thị xã Hương
Thủy và Thị xã Phú Vang. Phía Tây giáp với Thị xã Phong Điền và Thị xã A Lưới. Phía
Nam giáp với Thị xã Hương Thủy và Thị xã A Lưới. Phía Bắc giáp với Thị xã Quảng
Điền và Biển Đông.
Nằm trong tuyến hành lang Huế - Đông Hà, trên trục giao thông Bắc - Nam về
đường bộ và đường sắt, là cửa ngõ phía Bắc vào đô thị trung tâm Huế, có hai con sông
lớn nhất tỉnh là sông Hương và sông Bồ bao quanh và hợp lại trước khi đổ vào phá Tam
Giang
Thị xã Hương Trà có tổng diện tích tự nhiên là 522,052 km2 toàn Thị xã có 16
đơn vị hành chính gồm 7 phường và 9 xã, chiếm 10,3% diện tích tự nhiên của TT-Huế
(2009). Trên địa bàn Thị xã có tuyến quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy
qua với chiều dài 12km, tuyến đường phía Tây thành phố Huế đi qua nối với Thị xã
Hương Thủy với chiều dài 19km, có quốc lộ 49A dài 6km nối thành phố Huế với Thị
xã miền nói A Lưới qua địa bàn 25km, đường quốc lộ 49B qua 2 xã vùng biển, đầm phá
gồm Hải Dương và Hương Phong nối với thị trấn Thuận An, Thị xã Phú Vang.
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình và tài nguyên đất
Với địa hình phức tạp của Thừa Thiên Huế và cũng như các tỉnh miền Trung, đất
đai của Hương Trà bị chia cắt mạnh bởi nhiều hệ thống suối và đồi nói. Địa hình có
hướng thấp dần từ Tây sang Đông
Địa hình của Hương Trà thấp dần từ Tây Nam sang Đông Bắc tạo thành 3 vùng
tương đối rõ rệt: vùng đồng bằng, vùng đồi nói và vùng đầm phá ven biển.
- Vùng đồng bằng: Đồng bằng của Thị xã là một dải đất kéo dài theo hướng Bắc –
Nam, dọc theo quốc lộ 1A đến tiếp giáp thành phố Huế, là vùng có quỹ đất xây dựng đô
thị lớn, bằng phẳng, có giao thông thuận lợi, công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh
nên có tốc độ đô thị hóa cao. Được sông Hương, sông Bồ và các nhánh sông, hàng năm
22