Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ucp 600 và các điều khoản liên quan đến thư tín dụng có thể chuyển nhượng được transferable l c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.47 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA NGÂN HÀNG
٭٭٭٭٭٭
Bộ Mơn
THANH TỐN QUỐC TẾ
Đề tài:
UCP 600 VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN LIÊN QUAN
ĐẾN THƯ TÍN DỤNG CĨ THỂ CHUYỂN
NHƯỢNG ĐƯỢC (TRANSFERABLE L/C)
Giảng viên hướng dẫn: Phan Chung Thủy
Sinh viên thực hiện: Bùi Anh Ln
Lớp: NH1- K31
Tp.HCM, tháng 6 năm 2008
ٿ Nhận xét của giảng viên:
ٿ Mục Lục:
I. ĐỊNH NGHĨA VỀ L/C CĨ THỂ CHUYỂN NHƯỢNG (TRANSFERABLE
IRREVOCABLE L/C) trang 1
II. PHÂN BIỆT GIỮA L/C CĨ THỂ CHUYỂN NHƯỢNG (TRANSFERABLE
L/C) VÀ L/C GIÁP LƯNG (BACK TO BACK L/C) trang 3
III. HAI ĐIỀU KHOẢN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN L/C CĨ THỂ CHUYỂN
NHƯỢNG TRONG UCP 600 ( ĐIỀU 38 – 39) trang 5
ٿ Lời mở đầu:
Thư tín dụng (letter of credit) gọi tắt là L/C là văn bản pháp lý trong đĩ một ngân hàng
theo yêu cầu của khách hàng đứng ra cam kết trả cho người thụ hưởng một số tiền
nhất định nếu người này xuất trình bộ chứng từ phù hợp với những quy định đã nêu
trong văn bản đĩ.
Cĩ nhiều loại thư tín dụng, mỗi loại cĩ tính chất sử dụng khác nhau. Một trong những
loại thư tín dụng thường rất được sử dụng là L/C cĩ thể chuyển nhượng được
(transferable irrevocable L/C). Mục đích của thư tín dụng này nhằm giúp cho nha xuất
khẩu tiến hành các dịch vụ xuất khẩu mà khơng cần đến vốn của mình.
Loại tín dụng thư này hiện nay được áp dụng rất rộng rãi và phổ biến trong thanh tốn


quốc tế, nhất là khi hoạt động kinh doanh mua bán hàng qua trung gian ở nước ta cũng
đang phát triển.
Để hiểu hơn về loại L/C này, chúng ta cần nghiên cứu các nội dung liên quan được
trình bày trong UCP 600 điều 38-39.
I. ĐỊNH NGHĨA VỀ L/C CĨ THỂ CHUYỂN NHƯỢNG
(TRANSFERABLE IRREVOCABLE L/C):
L/C cĩ thể chuyển nhượng là L/C cĩ quy định quyền chuyển nhượng một phần
hay tồn bộ giá trị L/C cho một hay một số người theo lệnh của người hưởng lợi
đầu tiên.
Phương thức chuyển nhượng L/C được thể hiện qua hình vẽ bên dưới:
5. CN L/C
12. BCT
8
BCT
6. thông
báo
4. Lệnh
chuyển
nhượng
10.
Thông
báo
CT
3. thông
báo
14. Chuyển tiền
13.
BCT
đòi tiền
NK

Trung gian
HL1
NHTB
NHTL
Cung cấp
HL2
NHPH
NH chuyển nhượng
1.
đơn
11.
Đổi
HP,

9. BCT
HĐMB
HĐMB
7. HH
15. T/T
2. L/C
16.
báo

16.
báo

HĐMB
TRANSFERRABLE IRREVOCABE L/C
- Bước 1: nhà Nhập khẩu (NK) làm đơn mở L/C trên cơ sở hợp đồng mua
bán của hai bên nhà Nhập khầu và người hưởng lợi thứ nhất (HL1).

- Bước 2: Ngân hàng phát hành (NHPH) mở L/C và chuyển cho ngân hàng
chuyển nhượng (NHCN) đồng thời là ngân hàng thơng báo (NHTB) cho
người HL1.
- Bước 3: NHTB thơng báo cho người HL1 là L/C đã được mở.
- Bước 4: người HL1 tiến hành chuyển nhượng L/C cho người hưởng lợi thứ
2 (HL2) đồng thời là nhà Xuất khẩu cung cấp hàng hĩa chính thức cho nhà
NK.
- Bước 5: NHCN tiến hành chuyển nhượng L/C cho người HL2 thơng qa
NHTB của người HL2.
- Bước 6: NHTB của người HL2 thơng báo cho người HL2 rằng L/C đã được
mở.
- Bước 7: người HL2, tức nhà XK chính thức tiến hành giao hàng cho nhà
XK theo L/C đã được chuyển nhượng (transferred L/C) và hợp đồng mua
bán đã kí với người HL1.
- Bước 8: người HL2 chuyển giao bộ chứng từ (BCT), cùng với hĩa đơn và
hối phiếu cho người HL1.
- Bước 9: NHTB của người HL2 chuyển BCT củng hĩa đơn và hối phiếu cho
NHCN.
- Bước 10: NHCN thơng báo cho người HL1 là BCT đã được chuyển đến
cho người HL1 và yêu cầu người HL1 xuất trình hĩa đơn và hối phiếu của
người HL1 thay cho hĩa đơn và hối phiếu của người HL2, đồng thới tu
chỉnh hối phiếu và hĩa đơn nếu cần.
- Bước 11: người HL1 đổi hĩa đơn và hối phiếu của mình cho hĩa đơn và hối
phiếu của người HL2.
- Bước 12: NHCN chuyển BCT, hối phiếu và hĩa đơn cho NHPH.
- Bước 13: NHPH đưa hối phiếu và hĩa đơn cho nhà NK, trường hợp nhà NK
đồng ý trả tiền ngay hoặc chấp nhận thanh tốn thì NHPH sẽ đưa BCT cho
nhà NK.
- Bước 14: NHPH chuyển tiền cho NHTB của người HL1 để thanh tốn cho
người HL1.

- Bước 15: NHCN chuyển tiền thanh tốn cho người HL2 qua ngân hàng
thanh tốn (NHTT) của người HL2.
- Bước 16: NHTT của người HL2 gởi giấy báo cĩ cho người HL2.
II. PHÂN BIỆT GIỮA L/C CĨ THỂ CHUYỂN NHƯỢNG
(TRANSFERABLE L/C) VÀ L/C GIÁP LƯNG (BACK TO
BACK L/C):
▪ Những điểm giống nhau:
L/C giáp lưng và L/C chuyển nhượng đều là loại thư tín dụng khơng thể huỷ
ngang
Hai loại L/C này thường được sử dụng trong mua bán thơng qua trung gian, mua
bán tay ba. Trong đĩ, người đại lý kinh doanh xuất nhập khẩu (người trung gian)
mua hàng của người sản xuất (nhà cung cấp) và sau đĩ bán lại cho nhà nhập khẩu
(người mua cuối cùng) mà khơng phải dùng đến vốn riêng của mình.
Nghiệp vụ L/C giáp lưng và L/C chuyển nhượng đều là những L/C phát sinh dựa
trên một L/C gốc đã cĩ trước đĩ và nội dung cùa những L/C này chịu ảnh hưởng
của những L/C gốc.
Giá trị của những L/C giáp lưng và những phần chuyển nhượng hoặc L/C chuyển
nhượng mới đều phải nhỏ hơn giá trị của các L/C gốc mở trước đĩ, phần chênh
lệch chính là lợi nhuận mà nhà trung gian xuất nhập khẩu thu được.
▪ Những điểm khác nhau:
Nội dung
so sánh
L/C chuyển nhượng
(Transferable L/C)
L/C giáp lưng
(Back to back L/C)
Hình thức L/C chuyển nhượng mới được phát
hành trên cơ sở kết hợp L/C chuyển
nhượng gốc và đơn yêu cầu chuyển
L/C giáp lưng là 1 L/C biệt

lập được mở trên cơ sở của
L/C gốc (cùng với điều
nhượng L/C.
Hoặc ngân hàng không phát hành L/C
chuyển nhượng mới mà chuyển nguyên
L/C chuyển nhượng gốc kèm với lệnh
yêu cầu chuyển nhượng cho người
hưởng lợi kế tiếp.
kiện của L/C gốc) còn gọi
là L/C thứ 2 trên cơ sở 1
L/C thứ nhất.
Khả năng
chuyển
nhượng
Có thế chuyển nhượng được 1 lẩn từ
người hưởng lợi đầu tiên tới 1 hay
nhiều người hưởng lợi thứ hai.
Tuy nhiên người hưởng thứ 2 tái
chuyển nhượng cho người hưởng đầu
lại không bị cấm và người hưởng đầu
vẫn có quyền tiếp tục chuyển nhượng
L/C cho 1 người khác.
Không thề chuyển nhượng
được
Rủi ro của
ngân hàng
trung gian
Ngân hàng chuyển nhượng (ngân hàng
do người trung gian chỉ định) có thể từ
chối thanh toán cho người cung cấp

hàng hoá nếu bộ chứng từ xuất trình
không hợp lệ theo L/C gốc quy định.
Như vậy, ngân hàng trung gian ít chịu
rủi ro về thanh toán chứng từ không
hợp lệ.
Ngân hàng phát hành L/C
giáp lưng hòan tòan chịu
trách nhiệm thanh tóan bộ
chứng từ hợp lệ theo L/C
mà mình mở không ràng
buộc bởi L/C gốc. Tuy
nhiên, ngân hàng mở L/C
gốc có thể từ chối thanh
toán cho ngân hàng người
trung gian nếu như bộ
chứng từ ngân hàng trung
gian thanh toán không phù
hợp với L/C gốc. Vậy,
ngân hàng trung gian sẽ
găp nhiều rủi ro nếu ngân
hàng của người nhập khẩu
từ chối thanh toán.
Tính độc lập
về nghĩa vụ 2
ngân hàng
Ngân hàng của ngưởi trung gian và
ngân hàng mở L/C gốc (Master L/C)
ràng buộc nhau về nghĩa vụ đối với
người trung gian.
Nghĩa vụ của hai ngân

hàng phát hành L/C gốc và
L/C giáp lưng là hòan tòan
độc lập với nhau.
Nghĩa vụ mở
L/C
Nhà Nhập khẩu Người hưởng L/C gốc trở
thành nguời mở L/C giáp
lưng nên họ phải thực hiện
nghiêm ngặt nghĩa vụ của
người mở L/C.
Khả năng
đảm bào
thanh toán
cho nhà cung
cấp
Nghiệp vụ L/C chuyển nhượng không
đảm bảo chắc chắn quyền lợi được
thanh toán cho nhà cung cấp nếu như
chứng từ thanh toán không nhất quán
với L/C gốc.
Trong nghiệp vụ L/C giáp
lưng, người cung cấp hàng
hoá hoàn toàn yên tâm về
thanh toán vì họ chỉ có
nghĩa vụ thực hiện L/C thứ
hai do người trung gian mở
Bí mật thông
tin khách
hàng
Nhà cung cấp hảng hoá có thề biết

thông tin về nhà nhập khẩu (người mở
L/C chuyển nhượng). Từ đó, nhà cung
cấp có thể tìm cách trực tiếp cung cấp
hảng cho nhà nhập khẩu mà không phải
qua trung gian là nhà kinh doanh xuất
nhập khầu nữa. Vậy, nhà trung gian dễ
có nguy cơ “bị qua mặt”.
Người trung gian có thể
yên tâm về đảm bảo bí mật
khách hàng của mình vì 2
L/C gốc và L/C giáp lưng
hoản toản độc lập với
nhau.
III. HAI ĐIỀU KHOẢN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN L/C CĨ THỂ
CHUYỂN NHƯỢNG TRONG UCP 600 ( ĐIỀU 38 – 39):
Điều 38: tín dụng có thể chuyển nhượng
a. Ngân hàng không có nghĩa vụ chuyển nhượng tín dụng, trừ khi ngân hàng đó
đồng ý một cách rõ ràng về mức độ và cách chuyển nhượng.
- Một ngân hàng cho dù là được chỉ định trong hợp đồng mua bán của 2 bên
xuất nhập khẩu, hoặc do chính ngân hàng phát hành chỉ định thì nĩ cũng
khơng cĩ nghĩa vụ phải thực hiện nghiệp vụ chuyển nhượng đĩ. Cĩ thể vì
những lý do như ngân hàng khơng đủ trình độ và khả năng trong việc
chuyển nhượng L/C, cĩ thể ngân hàng đĩ khơng cĩ các ngân hàng đại diện tại
các nước chuyển nhượng, …
b. Nhằm mục đích của điều khoản này:
Tín dụng có thể chuyển nhượng là một tín dụng có quy định rõ ràng là “có thể
chuyển nhượng” và có giá trị thanh toán toàn bộ hay từng phần cho người thụ
hưởng khác (“người thụ hưởng thứ hai”) theo yêu cầu của người thụ hưởng
(“thứ nhất”).
- Một L/C chỉ cĩ thể chuyển nhượng khi trên đĩ được ghi rõ đây một L/C cĩ thể

chuyển nhượng (transferable L/C) một L/C được gọi là transferable cĩ nghĩa
là L/C đĩ cĩ thể được chuyển nhượng từ người hưởng lơi thứ nhất (HL1)
sang người hưởng lợi thứ hai (HL2). Đồng thời trên L/C cũng phải ghi rõ là
L/C đĩ cĩ thể được chuyển nhượng từng phần hoặc chỉ cĩ thể chuyển nhượng
tồn phần. Nếu đây là một L/C chuyển nhượng tồn phần thì L/C này chỉ cĩ thể
chuyển nhượng cho 1 người HL2, người HL2 sẽ cĩ trách nhiệm phải giao tồn
bộ chuyến hàng hoặc sản phẩm được dề cập trong L/C cho nhà Nhập khẩu,
đồng thời là họ cũng cĩ quyền được hưởng số tiền hàng do bán hàng. Nếu đĩ
là L/C cĩ thể chuyển nhượng một phần thì người HL1 cĩ thể chuyển nhượng
cho nhiều người HL2.
Ngân hàng chuyển nhượng là một ngân hàng chỉ định để tiến hành chuyển
nhượng tín dụng hoặc, trong trường hợp tín dụng có giá trị thanh toán với bất
cứ ngân hàng nào, thì nó là một ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy
quyền chuyển nhượng và thực hiện chuyển nhượng tín dụng . Ngân hàng phát
hành có thể là ngân hàng chuyển nhượng.
- Ngân hàng chuyển nhượng (NHCN) cĩ thể là một ngân hàng được chỉ định
trong giao kèo hợp đồng của 2 bên Xuất – Nhập khẩu, hoặc trong trường
hợp L/C cĩ thể thanh tốn cho bất kì ngân hàng nào thì ngân hàng phát hành
(NHPH) sẽ cĩ quyền được chỉ định ngân hàng nào thực hiện nghiệp vụ
chuyển nhượng L/C đĩ. Điều này khơng đi ngược lại với tinh thần của
khoản (a) điều này. Một ngân hàng được chỉ định làm nghiệp vụ chuyển
nhượng nhưng vẫn cĩ quyền từ chối thực hiện.
Tín dụng được chuyển nhượng là tín dụng đã có giá trị thanh toán được thực
hiện bởi ngân hàng chuyển nhượng cho người thụ hưởng thứ hai.
- Ở đây ta cĩ 1 định nghĩa khác là transferred L/C: là L/C đã được chuyện từ
người HL1 qua người HL2, và cĩ giá trị thanh tốn. Như vậy 1 transferred
L/C là L/C được thực hiện ở bước (5). L/C được thực hiện từ bước (1) đến
bước (4) được gọi là L/C cĩ thể chuyển nhượng (transferable L/C) sau khi
L/C được chuyển đến người HL1, lúc này người HL1 quyết định chuyển
nhượng L/C cho người HL2 bằng cách thơng báo cho NHCN thực hiện

chuyển nhượng, khi đĩ transferable L/C sẽ trở thành transferred L/C.
c. Trừ khi có sự thỏa thuận khác vào lúc chuyển nhượng, tất cả các chi phí (như
hoa hồng, lệ phí, thủ tục phí hoặc chi phí) xảy ra liên quan đến việc chuyển
nhượng là do người thụ hưởng thứ nhất thanh toán.
- Các hợp đồng mua bán là được lập riêng biệt giữa nhà Nhập khẩu (NK) với
Người HL1, và người HL1 với người HL2. Như vậy người HL1 là người
trung gian, nhà NK hồn tồn khơng biết thơng tin về người HL2 và ngược
lại. Về phía nhà NK họ khơng biết về người HL2 do đĩ họ khơng cĩ trách
nhiệm phải chịu các khoản chi phí cho việc chuyển nhượng. Đĩ là trách
nhiệm bên phía người HL1 vì người HL1 là người trực tiếp làm việc liên hệ
giữa 2 bên mua và bán.
d. Một tín dụng có thể đươïc chuyển nhượng từng phần cho nhiều người thụ
hưởng thứ hai, miễn là tín dụng cho phép trả tiền và giao hàng từng phần. Một
tín dụng chuyển nhượng không thể chuyển nhượng theo yêu cầu của người thụ
hưởng thứ hai cho bất cứ người thụ hưởng kế tiếp nào. Người thụ hưởng thứ
nhất không được coi là người thụ hưởng tiếp theo.
- Như đã nĩi ở trên một L/C cĩ thể là chuyển nhượng từng phần hay tồn phần,
điều này là tùy thuộc vào thỏa thuận của hai bên NK và HL1. Và trong điều
cũng làm rõ 1 vấn đề là nghĩa vụ giao hàng và quyền nhận tiền hàng là song
hành cùng nhau, người nào giao hàng nào bao nhiêu thì sẽ nhận về khoản
tiền tương ứng.
- Ở đây cĩ 1 vấn đề cần làm rõ. Tiền hàng của người HL2 là do người HL1
chi trả, và tiền người HL1 nhận được là từ nhà NK, như vậy trong trường
hợp chuyển nhượng một phần cho nhiều người HL2 thì khơng cĩ nghĩa là số
tiền trả cho những người HL2 sẽ được chia theo tỷ lệ giao hàng. Tỷ lệ đĩ sẽ
do thỏa thuận trong hợp đồng ban đâu của người HL1 với người HL2.
- Trong trường hợp người HL1 đã chuyển nhượng L/C cho người HL2 thì
người HL2 khơng cĩ quyền chuyển nhượng L/C cho người hưởng lợi thứ 3,
ở đây được gọi là người hưởng lợi tiếp theo. Khi 1 transferable L/C đã được
chuyển nhượng thành transferred L/C thì người HL2 phải cĩ trách nhiệm

thực hiện hợp đồng, hoặc từ chối thực hiện hợp đồng. lúc này người HL1 sẽ
cĩ trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ giao hàng cho nhà NK theo như hợp đồng
thay cho người HL2 (điều này được làm rõ trong khoản (f) điều này).
e. Mọi yêu cầu chuyển nhượng phải ghi rõ sự cần thiết và điều kiện sửa đổi để
có thể thông báo cho người thụ hưởng thứ hai. tín dụng được chuyển nhượng
phải quy định rõ những điều kiện này.
- Vì trường hợp này là cĩ người trung gian đứng giữa, người HL2 đồng thời
là người giao hàng, và nhà NK hồn tồn khơng biết gì về nhau. Do đĩ người
HL1 phải cĩ những chỉ dẫn rõ ràng cho người HL2 về điều kiện đã được sửa
đổi từ các điều khoản trong L/C ban đầu. Trong L/C ban đầu của nhà NK và
người HL2, các điều khoản đĩ chỉ là những quy định ràng buộc giữa 2 bên
nhà NK và người HL1, hồn tồn khơng liên quan đến người HL2. Do đĩ khi
thực hiện việc chuyển nhượng L/C, người HL1 phải tu chỉnh L/C cho phù
hợp với người HL2, đồng thời cho họ biết là L/C này đã được tu chỉnh dựa
trên những cơ sở như thế nào so với L/C ban đầu giữa nhà NK và người
HL1, những điều kiện chuyển nhượng đề người HL2 cĩ thể dựa vào đĩ mà
xác định thời gian giao hàng chính xác và thực hiện đúng theo như L/C quy
định.
f. Nếu một tín dụng được chuyển nhựơng cho nhiều người thụ hưởng thứ hai, thì
việc từ chối sửa đổi của một hay nhiều người thụ hưởng thứ hai không làm mất
giá trị chấp nhận đối với cứ những người thụ hưởng thứ hai khác, và tín dụng
chuyển nhượng vẫn được sửa đổi một cách thông thường. Đối với bất cứ người
thụ hưởng thứ hai nào đã từ chối sửa đổi, thì tín dụng chuyển nhượng vẫn giữ
nguyên, không sửa đổi.
- Như đã nĩi ở trên, L/C cĩ thể được chuyển nhượng cho 1 người HL2 hoặc
cho người HL2. Những người này họ cĩ trách nhiệm giao hàng cho nhà NK
hoặc cĩ thể từ chối việc chuyển nhượng này. Khi đĩ thì việc từ chối nhận
chuyển nhượng của 1 hay nhiều người HL2 khơng làm ảnh hưởng đến
những người HL2 khác. Những người HL2 khác vẫn thực hiện nghĩa vụ
giao hàng của họ và vẫn cĩ quyền được nhận về số tiền theo như hợp đồng

với người HL1. Như vậy phần nghĩa vụ giao hàng của những người HL2 từ
chối thực hiện chuyển nhượng sẽ được trả về lại cho người HL1 và lúc này
người HL1 sẽ khơng được coi như người hưởng lợi tiếp theo mà sẽ cĩ trách
nhiệm thực hiện nghĩa vụ giao hàng cho nhà NK và vẫn cĩ quyền nhận về số
tiền tương ứng cho lơ hàng theo như hợp đồng với nhà NK, hoặc người
HL2 cĩ thể tiếp tục thực hiện chuyển nhượng cho những người HL2 khác
trừ những người đã từ chối chuyển nhượng. Những ngưởi HL2 này cĩ thể là
những ngưởi đã chấp nhận chuyển nhượng ban đầu hoặc cĩ thể là những
người khác. Điều này cĩ thề thực hiện mà khơng vi phạm điều (d) là vì nếu
những người HL2 từ chối nhận chuyển nhượng thì sẽ coi như L/C đĩ chưa
tu chỉnh “phần đĩ”, tức là phần cĩ liên quan đến nghĩa vụ giao hàng những
người HL2 đĩ sẽ coi như chưa tu chỉnh, và người HL1 cĩ quyền chuyển
nhượng cho những người HL2 khác.
g. . Tín dụng đã chuyển nhượng phải phản ánh chính xác các điều kiện và điều
khoản của tín dụng, bao gồm cả xác nhận, nếu có, trừ:
- Số tiền của tín dụng
- Đơn giá nêu trong tín dụng
- Ngày hết hạn hiệu lực
- Thời hạn xuất trình chứng từ, hoặc
- Ngày giao hàng chậm nhất hoặc thời hạn giao hàng,
- Bất cứ hoặc tất cả các loại trừ nêu trên có thể giảm hoặc bớt đi.
- Các khoản mục trên cĩ thể giảm trừ là vì trong L/C đã chuyển nhượng
(transferred L/C) người HL2 khơng biết thơng tin gì về nhà NK, nên điều này
nhằm giữ kín bí mật thương mại giữa 2 bên nhà NK và người HL1, nhằm mục
đích người HL1 cĩ thể hưởng số tiền chênh lệch giữa 2 bên giao dịch.
Tỷ lệ phải bảo hiểm có thể tăng tới mức của số tiền bảo hiểm quy định trong
tín dụng hoặc trong điều khoản này.
Tên của người thụ hưởng thứ nhất có thể thay thế bằng tên của người yêu cầu
trong tín dụng
- Trên nguyên tắc người HL2 khơng được quyền biết tên nhà NK nhằm giữ

bí mật thương mại cho người HL1. Nhưng nếu trong trường hợp cĩ yêu cầu
của người HL2 và người HL1 đồng ý thì tên của người HL1 cĩ thể được
thay bằng tên của nhà NK trong L/C đã chuyển nhượng.
Nếu tín dụng đặc biệt đòi hỏi tên của người yêu cầu phải thể hiện trên mọi
chứng từ, trừ hóa đơn, thì các yêu cầu đó phải được phản ánh trong tín dụng
chuyển nhượng.
- Điều này cũng được giải thích như trên.
h. Người thụ hưởng thứ nhất có quyền thay thế hóa đơn và hối phiếu của mình,
neáu có, cho hóa đơn và hối phiếu của người thụ hưởng thứ hai nhưng số tiền
không được vượt quá số tiền quy định trong tín dụng, và khi thay thế chứng từ
như thế, người thụ hưởng thứ nhất có thể đòi tiền theo tín dụng số tiền chêch
lệch, nếu có, giữa hóa đơn của mình với hóa đơn của người thụ hưởng thứ hai.
- Như vậy khi người HL2 suất trình hối phiếu cùng với hĩa đơn cho ngân
hàng thơng báo của họ chuyển cho người HL1 thì người HL1 cĩ quyền thay
thế hối phiếu và hĩa đơn đĩ bằng hĩa đơn và hối phiếu của mình và gửi cho
nhà NK. Bằng cách đĩ người HL1 cĩ thể hưởng chênh lệch từ việc chuyển
nhượng L/C.
i. Nếu người thụ hưởng thứ nhất phải xuất trình hóa đơn và hối phiếu của mình,
nếu có, nhưng không thực hiện ngay khi có yêu cầu đầu tiên, hoặc nếu các hóa
đơn xuất trình của nguời thụ hưởng thứ nhất có sự khác biệt mà trong xuất
trình của người thụ hưởng thứ hai không có và người thụ hưởng thứ nhất
không sửa chữa chúng trong lần yêu cầu đầu tiêng, thì ngân hàng chuyển
nhượng có quyền xuất trình chứng từ như đã nhận được từ người thụ hưởng
thứ hai cho ngân hàng phát hành mà không chịu trách nhiệm gì thêm đối với
người thụ hưởng thứ nhất.
- Ngay khi hối phiếu cũng như hĩa đơn của người HL2 đến NHCN thì NHCN
sẽ yêu cầu người HL1 xuất trình hĩa đơn và hối phiếu của họ, nếu cĩ. Nếu cĩ
sai sĩt giữa hai bên người HL1 và HL2 thì NHCN sẽ yêu cầu người HL1 cĩ
điều chỉnh, nếu người HL1 điều chỉnh trong lần yêu cầu đầu tiên đĩ thì
NHCN sẽ gửi hối phiếu cũng như hĩa đơn của người HL1 đến nhà NK.

Nhưng nếu trong lần yêu cầu đầu tiên xuất trình hĩa đơn và hối phiếu của
người HL1, mà người HL1 khơng suất trình hoặc suất trình nhưng khơng tu
chỉnh những sai khác với hối phiếu và hĩa đơn của người HL2 trong lần yêu
cầu tu chỉnh đầu tiên thì NHCN sẽ tiếp tục gửi hối phiếu và hĩa đơn đĩ đến
nhà NK mà khơng cần hỏi ý kiến người HL1.
j. Người thụ hưởng thứ nhất, trong yêu cầu chuyển nhượng của mình, có thể quy
định rằng việc thanh toán hoặc thương lượng thanh toán phải được thực hiện
cho người thụ hưởng thứ hai tại nơi mà tín dụng đã được chuyển nhượng, cho
đến khi và bao gồm cả ngày tín dụng hết hiệu lực. Điều naøy không làm
phương hại đến quyền của người thụ hưởng thứ nhất theo quy định tại mục h
điều 38.
- Như vậy người HL1 cĩ quyền yêu cầu NHTB cho người HL2 là ngân hàng
thương lượng hoặc là ngân hàng thanh tốn cho người HL2. Điều này cĩ thể
diễn ra trước hoặc cho đến ngày hết hạn của L/C vì L/C đã chuyển nhượng
chỉ cĩ giá trị giữa người HL1 và người HL2. Chúng ta khơng lo đến vấn đề
là việc thanh tốn này cĩ làm ảnh hưởng đến việc thanh tốn của nhà NK cho
người HL1 hay khơng bởi vì người HL1 hồn tồn cĩ thể lập hĩa đơn và hối
phiếu cho nhà NK trước việc thương lượng và thanh tốn cho người HL2.
Giữa 2 việc nhà NK thanh tốn cho người HL1 và người HL1 thanh tốn cho
người HL2 là hồn tồn độc lập, do đĩ chúng ta khơng sợ là nếu người HL2
thương lượng thanh tốn chậm trễ thì cĩ ảnh hưởng đến việc thanh tốn giữa
nhà NK và người HL1 hay khơng
k. Việc xuất trình chứng từ của người hoặc thay mặt người thụ hưởng thứ hai
phải được thực hiện tới ngân hàng chuyển nhượng.
Điều 39: Chuyển nhượng số tiền thu được
Việc một tín dụng không ghi là có thể chuyển nhượng được, sẽ không ảnh
hưởng tới quyền của người thụ hưởng chuyển nhượng mọi khoản tiền mà mình
có thể có quyền được hưởng theo tín dụng, phù hợp với quy định của luật pháp
hiện hành. Điều khoản này chỉ liên quan đến việc chuyển nhượng các khoản
tiền chứ không liên quan đến việc chuyển nhượng thực hiện theo tín dụng.

- Như đã nĩi ở trên, một tín dụng cĩ thể chuyển nhượng (transferable L/C) là
một tín dụng cĩ thể chuyển nhượng nghĩa vụ giao hàng và quyền nhận thanh
tốn cho một bên thứ 3. Như vậy điều 39 khác với điều 38 là chỉ bàn về vấn
đề chuyển nhượng quyền được nhận thanh tốn, hay khoản tiền chi trả cho
số hàng hĩa mà người hưởng lợi (HL) đã giao cho nhà NK. Người HL vẫn
phải cĩ nghĩa vụ giao hàng cho nhà NK đúng theo hợp đồng và L/C nhưng
đồng thời người HL cũng cĩ quyền được chuyển nhượng số tiền mà nhà NK
sẽ thanh tốn cho mình trong tương lai cho một người hưởng lợi khác.

×