Nội dung
MụC lục
Phần thứ nhất: mở đầu
1.lý do chọn đề tài
2.M ục đích nghiên cứu
3.Đối tợng nghiên cứu
4.G iới hạn phạm vi nghiên cứu
5.Nhiệm vụ nghiên cứu
6.Phơng pháp nghiên cứu
7.Thời gian nghiên cứu
II.Phần thứ hai: Nội dung
Chơng 1:Cơ sở lý luận của đề tài
I:Một số vấn đề về viêc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một
1.Lý do của sự chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.
2.ý nghĩa của việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.
3.Nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.
4. nhiệm vụ của giaó viên trong công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.
II: Chơng trình đổi mới với việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1,
III: Đặc điểm phát triển của trẻ 5 tuổi đối với việc chuẩn bị cho trẻ vòa lớp1.
Chơng 2: Thực trạng của đề tài.
I: cách tiến hành thực nghiệm
1. thực nghiệm 1
2. thực nghiệm 2
Chơng 3.Giải quyết vấn đề.
Phần III: kết luận _ kiến nghị
-Kết quả
-Bài học kinh nghiệm
-ý kiến kiến nghị
Lời cảm ơn
Qua quá trình thực hiện nghiên cứu thực tế, nơng cao chất lợng đội ngũ ở tr-
ờng mầm non Hoa Hồng Phờng tân An thị xã Nghĩa lộ. Tôi xin chân thành
cảm ơn Phòng giáo dục và đào tạo Thị xã Nghĩa lộ đã tạo điều kiện cho tôi đợc
tham dự đầy đủ các chuyên đề, học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các trờng,
giữa các giáo viên để tìm ra sáng kiến hay trong công tác chuẩn bị các điều
1
kiện cho trẻ vào lớp 1, một cách tốt nhất. Cảm ơn Ban giám hiệu nhà trờng,
cúng các đồng chí, đồng nghiệp trờng mầm non Hoa Hồng đã ủng hộ, giúp đỡ
tôi hoàn thành tốt sáng kiến này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn
PHầN I: phần mở đầu
1: lý do chọn đề tài.
1.1: Lý do khách quan
việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một là vô cùng quan trọng đối với giáo dục mầm non.
Nếu trẻ không đợc chuẩn bị chu đáo về nhiều mặt trớc khi vào lớp1, thì việc học tập
của trẻ sẽ gặp nhiều khó khăn , trẻ bỡ ngỡ, lúng túng và nhút nhát khi giao tiếp với
thầy cô giáo với bạn bè ,cuộc sống trở nên nặng nề căng thẳng ,trẻ rơi vào tình trạng
khủng hoảng, sợ đi học, kết quả học tập hạn chế , gây nhiều bất lợi cho những
chặng đờng phát triển tiếp theo.
1.2: Lý do chủ quan:
Với vai trò quan trọng và cần thiết nêu trên bản thân tôi xác định công tác chuẩn bị
cho trẻ vào lớp1 là công tác đòi hỏi sự đóng góp của cả cô và trẻ. Vì vậy tôi đã tiến
hành thực nghiệm ở trên trẻ để thấy đợc một số vấn đề chuẩn bị cho trẻ vào lớp1 "ở
lớp 5 tuổi Trờng Mầm Non." là quan trọng.
Mặt khác việc tiến hành nghiên cứu về đề tài này trong thời gian tôi đợc trực tiếp
giảng dạy lớp mẫu giáo lớn, tôi đã rút ra đợc nhiều bài học về việc chuẩn bị điều
kiện cho trẻ vào lớp 1 là vô cùng quan trọng.Tôi hy vọng qua việc thử nghiệm này
sẽ giúp cho học sinh của lớp tôi có 1 tâm thế vững vàng để bớc vào lớp 1. Và qua đó
sẽ giúp tôi có đợc những kinh nghiệm trong công tác giáo dục trẻ.
2. Mục Đích Nghiên Cứu
2
Một số vấn đề chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1." Để thấy đợc tầm quan trọng của việc
cho trẻ đi học ở trờng mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 5 tuổi nói riêng là vô
cùng quan trọng cho việc học tập sau này của trẻ.
Thấy đợc vị trí trung tâm của trẻ trong công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.
Giúp giáo viên có thêm những kiến thức về đặc điểm phát triển của trẻ 5 tuổi có liên
quan đến việc vào trờng phổ thông
Giáo viên có đợc những kỹ năng chuẩn bị về mặt ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi vào lớp1.
Giáo viên có đợc kỹ năng dạy trẻ "làm quen với các chữ cái" theo hớng tích cực hóa
hoạt động của trẻ.
3. Đối tợng nghiên cứu:
Nghiên cứu về 1 số vấn đề chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1.Để thực hiện tốt đề tài
này cần chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý trẻ, cuộc sống của trẻ, phơng pháp tổ chức
các hoạt động,
4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Những vấn đề cho trẻ vào lớp 1 là vô cùng rộng lớn, do đó việc lựa chọn kiến thức
phải phù hợp, thiết kế môi trờng phải phù hợp, phải biết vận dụng tất cả các hoạt
động trong ngày.
Vấn đề đảm bảo cho trẻ có thể học tập tốt ngay từ những năm đầu ở trờng phổ
thông có tầm quan trọng đặc biệt đối với quá trình phát triển tơng lai của trẻ. Bởi sự
phát triển của một giai đoạn vừa là kết quả của một giai đoạn trớc đó vừa là tiền đề
cho giai đoạn phát triển kế tiếp.
Nếu chúng ta hình thành ở trẻ đợc tâm thế sẵn sàng cho trẻ thì việc trẻ vào
lớp 1một cách rất tự nhiên thỏa mái. Nhng nếu trẻ không đợc dạy giao tiếp với ngời
xung quanh, không đợc làm quen với các hoạt động trí tuệ thì việc trẻ vào lớp 1 sẽ
gặp nhiều khó khăn.
Để trẻ học tập tốt ở trờng phổ thông hiện nay thì chúng ta phải phát huy tối
đa tính chủ động tích cựccủa trẻ, bảo đảm trẻ đợc quan sát, xem xét khám phá bằng
nhiều giác quan; tạo cơ hội cho trẻ tự phát hiện, tự lĩnh hội và tự giải quyết vấn đề
với sự giúp đỡ, hớng dẫn đúng lúc hợp lý của cô giáo, phơng pháp này chắc chắn sẽ
đem lại kết quả cao hơn khi chúng ta sử dụng cách thức ;bắt buộc, gò ép trẻ của tr-
ơng trình cũ.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu một số vấn đề lý thuyết có lên quan đến đề tài đó là công tác chuẩn bị
cho trẻ vào lớp 1 tại trờng mần non Hoa Hồng
-Tiến hành thực nghiệm tại lớp mẫu giáo lớn A trờng mần non Hoa Hồng- Thị xã
Nghĩa Lộ
-Kết luận vấn đề nghiên cứu
6. Phơng pháp nghiên cứu
Dựa trên các phơng pháp sau:
-Đọc tìm hiểu
Nghiên cứu thông qua sách báo và các tài liệu liên quan dến vấn đề nghiên cứu.
3
-Phơng pháp quan sát
Quan sát các hành vi, hoạt động của trẻ trong ngay từ lúc đón trẻ tới khi trả trẻ
trong suốt quá trình nghiên cứu.
-phơng pháp đàm thoại.
Trò chuyện với trẻ hàng ngày về các vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu khi trẻ ở
trờng cũng nh ở nhà của trẻ.
-Phơng pháp thực nghiệm, s phạm
7.Thời gian nghiên cứu:
-Bắt đầu năm học, tiến hành thờng xuyên trong năm và kết thúc vào cuối năm học
-Tổng hợp các kết quả của năm trớc so sánh với những năm kế tiếp, tiếp tục bổ
xung nghiên cứu cho đề tài.
Phần II: Nội dung đề tài
Chơng I: Cơ sở lý luận
Chơng II:Thực trạng của đề tài.
Sinh thời Hồ Chủ Tịch đã dạy
Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời
Thực hiện lời dạy của Hồ Chủ Tịch Đảng và nhà nớc ta luôn luôn quan tâm
đến sự phát triển giáo dục. Trong đó giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ
thông giáo dục quố dân. Thực hiện tốt định hớng chiến lợc giáo dục mầm non là cơ
sở thực hiện vững chắc chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo.
Điều 19 của luật giáo dục về mục tiêu giáo dục mầm non là : Giúp trẻ
phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên
của nhân cách, chuẩn bị cho trẻt vào học lớp 1.
Vậy vì sao cần phải chuẩn bị cho trẻ vào trờng phổ thông?
Đến 6 tuổi,bất cứ một em bé nào phát triển bình thờng đều có thể đi học đợc.
Đối với trẻ việc đến trờng phổ thông đợc coi nh một bớc ngoặt quan trọng của cuộc
đời. Đó là việc trẻ đợc chuyển qua một lối sống mới với những hoạt động mới đồng
thời trẻ cũng đợc chuyển qua một vị trí xã hội mới với những mối quan hệ mới của
một ngời học sinh thực thụ.
Đối với trẻ 5 tuổi hoạt đông vui chơi đang giữ vai trò chủ đạo chơi là hoạt
động mang tính tự do thỏa mái, không bắt buộc. trong khi chơi trẻ hoàn toàn tự do
tùy theo tình huống mà trẻ có thể chơi trò chơi này hay trò chơi khác, thích thì chơi
không thích thì thôi.
Còn khi vào1ớp phải làm nhiệm vụ của một ngời học sinh với hoạt động
chủ đạo bây giờ là hoc tập với tính chất bắt buộc trẻ phải tuân theo. Hơn nữa tới tr-
ờng trẻ phải hòa nhập với một môi trờng hoàn toàn khác, xa lạ với những gì quen
thuộc trớc đây cô giáo là mẹ hiền trẻ nh đợc sống trong gia đình thì giờ đây
mọi thứ trở nên xa lạ đối với trẻ.
Hơn nữa, ở mỗi giai đoạn phát triển đều có những yêu cầu về sinh lý, tâm lý
về xã hội thì đòi hỏi học sinh phải thích ứng mới học tập đợc kết quả. Nếu không
chuẩn bị cho trẻ thích ứng đợc thì không những việc học tập của trẻ không đạt kết
4
quả mà còn dẫn đến tình trạng khủng hoảng: sợ đi học, sợ thầy, sợ cô,sợ cả bạn
bè gây nhiều bất lợi cho sự phát triển sau này
Tuân theo thực tế ở nớc ta hiện nay, ở vùng sâu vùng xa, vùng dân ít ngời,
vùng kinh tế khó khăn, trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo đợc đến trờng còn ít, tức là số trẻ
cha đợc sự chuẩn bị về mặt tâm thế để bớc vào lớp 1.
Cũng chính vì vậy, việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 đặt ra một cách nghiêm túc
và cấp bách mà các bậc cha mẹ, những gnời làm công tác giáo dục và toàn xã hội
quan tâm , tìm cách giải quyết, tạo và thích ứng đợc việc học ở trờng phổ thông đối
với trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
Tạo điều kiện cho trẻ bớc vào lớp 1 thật thuận lợi cho trẻ vì trẻ em là mầm non
của đất nớc.
Chơng III: Giải quyết vấn đề:
Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1có ý nghĩa trực tiếp đến quá trình học tập sau này
của trẻ. Trớc hết là đáp ứng nhu càu của trẻ , nhu cầu chuyển hoạt động chủ đạo,
nhu cầu tất yếu của trẻ 5 tuổi khi mà tâm lý và sinh lý của trẻ trởng thành.
Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 giúp trẻ có những cơ sở ban đầu để trẻ học tập tốt ở
trờng phổ thông.
Qua công tác chuẩn bị giúp khơi dậy ở trẻ trí tò mò, lòng mong mỏi . Chuẩn
bị cho trẻ vào lớp 1 giúp phụ huynh yên tâm đối với con em mình trớc bớc ngoặt
của cuộc đời khi vào lớp 1.
Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 sẽ giúp giáo viên có thêm những kinh nghiệm
trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ của mình.
Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 sẽ giảm bớt sự lo lắng , gánh nặng cho trờng
phổ thông.
I. Nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1
Hiện nay có một số quan niệm phổ biến cho rằng việc chuẩn bị cho trẻ vào
lớp 1 chủ yếu là dạy cho chúng biết đọc, biết viết biết làm phép tính. Vì thế họ đã
bắt trẻ học trớc chơng trình lớp 1 với hy vọng là giúp trẻ học giỏi khi vào trờng phổ
thông. Việc làm đó là không phù hợp với quy luật phát triển của trẻ dới 6 tuổi, mà
đáng ra ở lứa tuổi này trẻ phải đợc vui chơi làm những gì mà mình thích thì giờ đây
trẻ phải ngồi vào bàn học để tập viết, học tính Nhiều trẻ em trở nên già trớc tuổi
so với bạn của mình.
Chuẩn bị cho trẻ vào trờng phổ thông không phải làm thay cho giáo dục tiểu học.
Không nên dạy trớc những gì mà sau này trẻ sẽ đợc học ở trờng phổ thông. Không
nên yêu cầu trẻ phải nh một học sinh thực thụ ngay khi ở tuổi mẫu giáo, mà phải
đảm bảo cho trẻ sống đúng lứa tuổi của mình, hồn nhiên vui tơi .
Để giúp trẻ thích ứng với môi trờng hoạt động mới và học tập có kết quả ở tr-
ờng, việc chuẩn bị cho trẻ phải đợc tiến hành một cách toàn diện và có cơ sở khoa
học:
.1) Hình thành ở trẻ lòng mong muốn đợc đến trờng
Theo các nhà tâm lý thì lòng mong muốn đợc đi học, đợc trở thành ngời học sinh
đợc biểu hiện ở cuối tuổi mẫu giáo ( từ 5 tuổi ) đó là đặc điểm quan trọng để chúng
ta chuẩn bị tốt cho trẻ tâm thế sẵn sàng bớc vào trờng phổ thông.
Thông qua các hình thức đi dạo, đi tham quan trờng tiểu học, gặp gỡ, quan sát
các anh chị học sinh lớp 1 làm quen vớ các đồ dùng của học sinh lớp 1: sách vở,
5
giấy bút, cặp sách, khăn đỏ để khơi dậy lòng mong mỏi, tâm thế náo nức đợc đến
trờng đợc học tập nh các anh chị.
.2) Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ biết sử dụng tiếng phổ thông một
cách thành thạo trong sinh hoạt hàng ngày.
-Tiếng phổ thông là phơng tiện quan trọng nhất để lĩnh hội nên văn hóa dân
tộc, để hoạt động và giao lu với những ngời xung quanh.
-Trình độ phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo đợc coi là một điều kiện hết
sức quan trọng trong việc tiếp thu tri thức và thực hiện nhiệm học tập có kết
quả ở trờng phổ thông. Do vậy ở cuối tuổi mẫu giáo trẻ em biết sử dụng
thành thạo tiếng phổ thông là một yêu cầu nghiêm túc.
-Thông qua các hoạt động hàng ngày dạy trẻ phát âm đúng dùng ngữ điệu đúng khi
giao tiếp, dạy trẻ nói đúng ngữ pháp diễn đạt mạch lạc những điều mình muốn nói.
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc còn ở chỗ dạy trẻ nói có văn hóa trong cách giao tiếp
ứng xử hàng ngày trong quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần chú ý sửa các tật
ngôn ngữ của trẻ: tật nói ngọng nói lắp, nói lí nhí Nếu không sau này sẽ khó sửa
cho trẻ và ảnh hởng tới quá trình tập
-Có thể nói rằng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ là một nội dung quan trọng
của việc chuẩn bị cho trẻ vào trờng phổ thông. Mục tiêu của phts triển ngôn ngữ là
đến 5 tuổ tre em biết sử dụng tiếng phổ thông tơng đối thành thạo trong sinh hoạt
hàng ngày học tập và vui chơi.
.3) Cung cấp cho trẻ những hiểu biết nhất định về môi trờng gần gũi xung
quanh
-Môi trờng xung quanh trẻ rất đa dạng và phong phú nó bao gồm môi trờng tự
nhiên và môi trơng xã hội việc mở rộng và làm phong phú hiểu biết của trẻ về môi
trờng xung quanh là điều kiện là phơng tiện giúp trẻ lĩnh hội tri thức trong quá trình
học tập ở trờng phổ thông trớc hết cần cung cấp cho trẻ những tri thức trong đời
sống con ngời gần gũi xung quanh trẻ các hiện tợn nh ăn uống, tắm rửa vui chơi
giải trí, những nghề nghiệp trong xã hội, những quan hệ ứng xử giữa ngời với ngời
những tri thức này đợc cung cấp tới trẻ mọi lúc mọi nơi và mọi hoạt động hàng
ngày cùng với tri thức của đời sống con ngời chúng ta cần cung cấp cho trẻ những
tri thức tiền khoa học đó là những tri thức về thế giới động vật, thực vật. Thế giới đồ
vật đồ chơi và những hiện tợng thiên nhiên gần gũi xung quanh trẻ.
- Về thế giới thực vật ta dạy trẻ: tên gợi đăc điểm, quá trình phát triển và sinh
trởng, môi trờng sống, những hữu ích của nó đối với con ngời. Biết phân loại phân
nhóm: cây lấy gỗ, cây lấy quả, cây tạo bóng Qua đi dạo tham quan và quá trình
tiết học môi trờng xung quanh.
-Về thế giới động vật: dạy trẻ gọi đúng tên,nói đợc đặc điểm lợi và lợi ích của
chúng qua đó giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ, chăm sóc vật nuôi cây trồng.
-Về thế giới đồ vật đồ chơi: trẻ biết tên gọi, chức năng và phơng thức sử dụng
các đồ vật, đồ chơi giúp trẻ nhận biếta chât liệu, phân loại các chất liệu theo dấu
hiệu.
-Về các hiện tợng thiên nhiên gần gũi với trẻ: nắng, ma, gió, đất đai, sỏi đá,
nớc, không khí, những tri thức này có thể cung cấp cho trẻ qua vui chơi( góc thiên
nhiên qua lao động )
4) Dạy trẻ biết định hớng không gian và thời gian :
6
*Dạy trẻ biết định hớng trong không gian
- Dạy trẻ biết lấy thân mình làm chuẩn để xác định các hớng trong không gian:
trên- dới, trớc- sau, phải- trái.
-Dạy trẻ biết xác định các hớng trong không gian nhng không lấy mình làm chuẩn
mà lấy bất kỳ một vật nào đó tức là dạy trẻ biết cách tránh mình ra khỏi các đối t-
ợng.
VD: trẻ lấy cái bàn làm chuẩn để xác định cái ca cái cốc. ở trên bàn, ở dới gầm bàn,
phía trớc, phía sau, bên trái, bên phải cái bàn
2.Dạy trẻ định hớng trong thời gian dạy trẻ nhận biết các thời điểm trong
ngày( sáng,tra, chiều, tối, đêm ) các ngày trong tuần từ thứ hai và chủ nhật ); một
số đặc điểm ngày kỷ niệm, nhng ngày lễ lớn ( 1/ 6, 8/3, 5/9, 20/ 11, 22/ 12 ) các
mùa trong năm xuân, hạ,thu,đông
-Hình thành cho trẻ nhng biểu tợng đúng với quá khứ hiện tại và tơng lai: vừa rồi,
bây giờ, chốc nữa, ngày mai,hôm nay sau này
-Dạy trẻ ớc lợng gần đúng khoảng thời gian đơn giản thông qua các hình thức kể
chuyện, múa hát, tạo hình, các công việc hàng ngày: Nh ghi chép các con số theo
yêu cầu, ghi tiền đi chợ cho mẹ, viết tên các thành viên trong gia đình.
Hoặc:+ 10 phút nũa chung mình phải ăn xong!
+Ngày mai là chủ nhật đấy.
- Khả năng định hớng không gian và thời gian sẽ giúp trẻ tập đọc, tập viết dễ dàng
và thích ứng với giờ giấc học tập sinh hoạt khi vào lớp 1. Viêc hình thành khẳ năng
định hớng trong không gian và thời gian là một qua trình lâu dài và đợc thực hiện
thông qua mọi hoạt động của trẻ, trong đó vui chơi và tiết học giữ vai trò chủ đạo.
III :Tổ chức cho trẻ hoạt động trí tuệ :
1. Dạy trẻ biết điều khiển chú ý của mình
-Hoạt động học tập ở trờng phổ thông đòi hỏi ngời học sinh phải duy trì sự chú ý
của mình trong một khoảng thời gian khá dài và sự nỗ lực ý chí để hoàn thành
nhiệm vụ học tập. Vậy nên trờng mầm non cần rèn luyện cho trẻ biết tập trung chú
ý vào những vấn đề cần nhận thức, tập cho trẻ biết duy trì chú ý trong khoảng thời
gian cần thiết trong các hoạt động và tập cho trẻ không chỉ biết làm những việc do
ngời lớn yêu cầu và hoàn thành công việc trong một khoảng thời gian nhất định mặt
khác cần ngăn ngừa bệnh đãng trí và phân tán của trẻ.
-Những hoạt động duy tri sự chú ý là: Hoạt đông tạo hình, làm quen với môi trờng
xung quanh, âm nhạc, trò chơi học tập, trò chơi xây dựng, văn học.
-Trong quá trình tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động giáo dục giáo viên phải
gây hứng thú , thu hút sự chú ý của trẻ tránh những tác động bên ngoài làm phân
tán sự chú ý của trẻ. Trong các hoạt động hàng ngày cần tăng dần mc độ tập chung
chú ý của trẻ trong công việc.
2.Phát triển hoạt động nhận cảm :
Nhận thức cảm tính là con đờng nhận thức cơ bản của trẻ mẫu giáo về thế
giới xung quanh. Thông qua nhận thức này mà vốn tri thức của trẻ về thế giới xung
quanh ngày càng phong phú, tạo tiền đề cần thiết cho hoạt động hoc tập của trẻ sau
này.
7
Để hoạt động nhận cảm của trẻ phát triển theo hớng tích cực cần phải rèn
luyện cho trẻ biết cách quan sát các sự vật hịện tợng trong thế giới xung quanh qua
đó giúp trẻ nhận biết những thuộc tính cơ bản, đặc trng của đối tợng, phân biệt đợc
sự vật hiện tợng nay với sự vật hiện tợng khác.
Dạy trẻ nắm đợc các chuẩn nhận cảm đơn giản nh ; mầu sắc, hình dạng, kích
thớc, âm thanh. Công việc này đợc hình thành ở mọi lúc mọi nơi và mọi hoạt động.
2.Phát triển t duy cho trẻ:
T duy của trẻ nhỡ và lớn là t duy trực quan hình tợng sự phát triển t duy hình tợng
của trẻ là nhờ sự phong phú về biểu tợng của trẻ về thế giới xung quanh. Do vậy để
phát triển t duy trực quan hình tợng cần cung cấp cho trẻ những biểu tợng dồi dào,
đa dạng chính xác hóa hệ thống hóa các biểu tợng đó. Qua các hoạt động giáo dục
đặc biệt là qua việc tổ chứ các tiết học cần giúp trẻ phân loại hệ thống hóa các sự
vật hiện tợng khách quan theo một vài dấu hiệu đăc trng ( đồ dùng để ăn, đồ dùng
để uống, gia cầm , gia súc, )
Cùng với việc phát triển t duy trực quam hình tợng cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi,
chúng ta cần hình thành ở trẻ kiểu t duy trực quan sơ đồ.
T duy trực quan sơ đồ đợc hình thành trong mọi hoạt động trong đó mô hình,
sơ đồ thay cho vật thật.
Chẳng hạn khi tổ chức cho trẻ chơi, cô giáo cần giúp trẻ sử dụng thành thạo
các vật thay thế và hành động với mô hình tởng tợng trong đầu hay mô hình quan
sát.
Thông qua việc phát triển t duy trực quan hình tợng và t duy trực quan sơ đồ
cần kích thích sự xuất hiện các yếu tố của t duy lôgic ở trẻ 5-6 tuổi. Giúp trẻ biết
suy nghĩ, phán đoán trong quá trình giải quyết nhiệm vụ chơi, nhiệm vụ học tập và
bớc đầu hình thành một số khái niệm đơn giản gần gũi với trẻ.
VD: bác sĩ : - là ngời kê đơn, cấp thuốc cho bệnh nhân
Y tá : - là ngời phát thuốc cho bệnh nhân và tiêm
Quá trình phát triển t duy của trẻ phải chú ý hình thành, rèn luyện các thao
tác t duy : phân tích, so sánh, tổng hợp, phán đoán, suy luận và những phẩm chất
của tu duy ( tính linh hoạt , mềm dẻo , tinh phê phán, )
Một yếu tố quan trọng để phát triển t duy của trẻ mẫu giáo là hình thành ở
trẻ nhu cầu nhận thức lòng ham thích hoạt đọng trí óc và tính độc lập tích cực trong
quá trình hoạt động.
3.Dạy trẻ biết cách ng xử với mọi ngời xung quanh
Dạy trẻ biết đợc vị trí của mình và rèn luyện cho trẻ biết cách ứng sử theo đúng vị
trí của mình trong các mối quan hệ đó :
Lễ phép với ngời lớn xung quanh
Kính trọng yêu mến , giúp đỡ ông bà, cha mẹ và cô giáo
Đoàn kết thân ái với bạn bè cùng tuổi, nhờng nhịn em nhỏ
Cảm thông chia sẻ , sẵn sằng giúp đỡ ngời tàn tật và gặp cảnh ngộ éo le.
Biết cảm ơn xin lỗi
Có ý thức bảo vệ môi trờng
Mong muốn đem lại niềm vui cho mọi ngời
8
4.Hình thành ở trẻ một số thói quen cần thiết:
Trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình, ở trờng mầm non ngời lớn phải luyện tập
cho trẻ một số thói quen cần thiết nh : thói quen văn hóa vệ sinh, thói quen đi đứng,
ngồi học đúng t thế, thói quen lao động tự phục vụ, thói quen giờ nào việc ấy.
Nay luyện tập cho trẻ khả năng thao tác khéo léo của đôi bàn tay : Kỹ năng
cầm bút để vễ , tô các nét chữ , cầm kéo để cắt, cầm phấn để vẽ , Trong cuộc sống
rèn luyện cho trẻ tác phong nhanh nhẹn gọn gàng, khi chơi, khi ăn , khi học nghỉ
ngơi, vệ sinh phòng bệnh an toàn cho trẻ.
Kết hợp chặt chẽ việc chăm sóc sức khỏe với việc giáo dục trẻ và coi việc chăm sóc
giáo dục từng cá nhân trẻ; hình thành tâm thế trau dồi các tri thức, kỹ năng thói
quen cần thiết cho cuộc sống và cho sự phát triển của trẻ. Từng bớc chuẩn bị cho
trẻ thích ứng các hoạt động ở trờng phổ thông.
IV:Nhiệm vụ của giáo viên trong công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1:
Giáo viên mầm non là ngời làm nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ em từ 24
tháng đến 72 tháng tuổi tại các cơ sở giáo dục mầm non thuộc các loại hình công
lập, bán công, dân lập t thục. Mục đích lao động s phạm của giáo viên mầm non
nhằm giúp trẻ phát triển về thể chất , tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những
yếu tố đầu tiên của nhân cách, chẩn bị cho trẻ vào lớp 1.
Để đảm bảo sự phát triển toàn diện, hài hòa và tổng thể của trẻ, giúp trẻ tự
tin sẵn sàng vào lớp 1, giáo viên mầm non phải đáp ng nhu cầu:
*Chuẩn bị tâm thế cho trẻ đi học
Tâm thế sẵn sàng đi học là một yếu tố tâm lý quan trọng cho trẻ 5 tuổi đến tr-
ờng tiểu học . Nó kích thích tính tích cực học tập và tham gia vào các hoạt động ở
trờng tiểu học. Để tạo ra đợc tâm thế sẵn sàng đi học, những gnời làm công tác giáo
dục mầm non cần quan tâm đặc biệt là việc nuôi dỡng hứng thú nhận thức lâu bền
cho trẻ và kích thích lòng mong muốn đợc đi học của trẻ.
*Trong quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ, đặc biệt là hoạt động vui chơi giáo
viên có thể tạo ra những tình huống có vấn đề mà giúp trẻ hứng thú với trò chơi vừa
kích thích lòng ham hiểu biết, tìm tòi khám phá của trẻ.
Chẳng hạn khi trẻ tham gia trò chơi của hàng bách hóa , ta có thể tạo ra tình
huống: mua 2 gói kẹo, 3 mớ rau, để trẻ phải tính tiền, trả lại tiền thừa, hoặc
trong trò chơi vận động tìm đúng số nhà , ta có thể thay đổi vị trí số nhà để tạo
ra sự linh hoạt của trẻ khi tìm nhà,
Trong các tiết học, việc tạo tình huống có vấn đề để kích thích hứng thú của
trẻ là rất cần thiết.
VD: Trong tiết học, cho trẻ làm quen với chữ cái, ta có thể tạo ra tình huống : Cùng
một chữ p ta lật ngợc xuống thành chữ b, lật sang trái thành chữ d, và lật ngợc
xuống thành chữ q, cuối cùng ta có thể giúp trẻ phân biệt đợc 4 chữ nói trên ở vị
trí không gian của các nét chữ và trẻ hứng thú học.
Ngoài ra trong các hoạt động hàng ngày cần khuyến khích trẻ tìm tòi khám
phá những điều mới lạ và những sáng kiến của trẻ.
*Kích thích lòng ham muốn đợc đi học ở trẻ:
Trờng học là nơi giải đáp đợc những vấn đề mà trẻ đang băn khoăn, thắc mắc,
mong muốn đợc giải thích. Do vậy trong quá trình tổ chức cuộc sống và hoạt động
9
cho trẻ cần cho trẻ biết rằng những băn khoăn thắc mắc của trẻ khi đợc đi học ở tr-
ờng phổ thông các cháu sẽ đợc giải thích một cách tờng tận.
Mặt khác cần cho trẻ thấy đợc đi học là một niềm hạnh phúc.
Trong giao tiếp, việc tổ chức các hoạt động cho trẻ cần giúp trẻ hiểu đợc rằng
để trở thành ngời tốt, ngời tài giỏi, thì chúng ta phải đi học.
Ngoài ra, việc cho trẻ tiếp xúc với cảnh thực việc thực nh xoay quanh chủ đề
trờng học, chúng ta có thể giói thiệu cho trẻ quang cảnh của một ngôi trờng: có
phòng học, bàn ghế , bản đen; Mỗi học sinh trong bộ quần áo đồng phục với cặp
sách trên vai trong đó những quyển sách, quyển vở, giáy trắng tinh nổi bên lề là
điểm số màu đỏ tơi ,của giáo viên với biết mực thớc kẻ sẽ làm cho trí hiểu biết của
trẻ tăng lên về một mảng hiện thực mà chỉ nay mai thôi các cháu sẽ đợc sống và học
tập ở đó .
* Tổ chức tốt cho trẻ hoạt động trí tuệ để giúp trẻ giải quyết đợc nhiệm vụ học tâp
khi vào trờng phổ thông sau này ,ngay từ lứa tuổi mẫu giáo ,đặc biệt là trẻ mẫu giáo
5 tuổi chúng ta cần rèn luyện cho trẻ biết tập cho trẻ biết tập trung chú ý vào những
vấn đề cần nhận thức tuổi là dạy trẻ biết điều khiển chú ý của mình, tập cho trẻ biết
duy trì chú ý trong những khoảng thời gian cần thiết trong các hoạt động. Bên cạnh
đó cần tập cho trẻ hoàn thành dứt điểm công việc; chơi trong bao lâu, ăn trong bao
lâu, dạo chơi trong bao lâu,
để giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc học sau này của trẻ thì chúng ta cũng phải
cần rèn luyện cho trẻ biết cách quan sát các sự vật hiện tợng xung quanh trong vui
chơi trong tiết học cần rèn luyện cho trẻ khả năng quan sát nhằm nhận ra đợc những
thuộc tính cơ bản của đối tợng.giúp trẻ phân biệt đợc sự vật này với sự vật khác. Đối
với trẻ mẫu giáo nhiệm vụ cơ bản của chung ta là rèn luyện giúp trẻ nắm đợc các
chuẩn nhận cảm đơn giản với màu sắc ,hình dáng,kích thớc và âm thanh .
ở trẻ mẫu giáo 5 tuổi thì t duy của trẻ là t duy trực quan hình tợng vì vậy phát
triển t duy trực quan hình tợng là một nội dung quan trọng bên cạnh đó là hình
thành ở đó hiểu t duy trc quan sơ đồ, khâu trung gian giữa t duy trực quan hình tợng
với t duy logic và kích thích sự xuất hiện các yếu tố của t duy logic.
Tức là trong quá trình tổ trức cá hoạt động cho trẻ ,cần giúp trẻ sử dụng thành
thạo các vật thay thế ,phát triển khả năng biểu hiện của ý chức .chẳng hạn ,khi tổ
chức cho trẻ dạo chơi học tập để trẻ cũng có biểu tợng và số lợng ,về phơng tiện
giao thông, cô và trẻ có thể quy ớc với nhau rằng tấm bảng vẽ hai hình tròn là nơi
để xe máy, xe đạp ,bảng vẽ 4 hình tròn là nơi đỗ xe ôtô, bảng vẽ 3 hình tròn là nơi
đỗ xe 3 bánh (xe cảnh sát),
một nội dung không kém phần quan trọng trong việc phát triển t duy của trẻ
là hình thành ở trẻ những phẩm chất t duy; tập cho trẻ biết phân tích và so sánh các
vật hiện tợng trong những trạng thái khác nhau.
Ví dụ :quan sát so sánh hình vuông và hình thoi,hình vuông và hình chữ nhật
* Dạy trẻ biết định hớng vào môi trờng xung quanh.
Khả năng định hớng về không gian và thời gian là một biểu hiện của sự phát
triển trí tuệ .nó không chỉ giúp trẻ thchs ứng với môi trờng sống mà còn là điều kiện
cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội chơng trình học tập ở trờng phổ thông.ngay từ
những tháng đầu của cuốc sống đứa trẻ đã có khả năng định hớng vào không gian
khi có tác nhân kích thích (âm thanh,ánh sáng) tác động vào giác quan của trẻ , khả
năng này ngày càng phát triển cùng với sự hoạt động tích cực của cảm giác và tri
giác, đến tuổi mẫu giáo khả năng định hớng vào không gian đã khá phát triển.
10
Thoạt đầu trẻ lấy bản thân mình làm chuẩn để xác định với sự tổ chức của cô giáo
trong hoạt động chơi, giao tiếp và học tập. Ngoài ra chúng ta cần dạy trẻ tách mình
ra khỏi đối tợng, lấy một vật bất kỳ nào đó để xác định hớng trong không gian của
đối tợng.
VD: phía bên phải cửa sổ là cái gì?
phía trớc cái ghế là cái gì?
Khả năng định hớng vào thời gian giúp trẻ lĩnh hội đợc diễn biến vận động,
phát triển của các sự vật trong không gian thời gian. Chúng ta phải hình thành ở trẻ
biểu tợng đúng đắn về quá khứ, hiện tại và tơng lai; mặt khác phải dạy trẻ ớc lợng
gần đúng khoảng thời gian đơn giản, thông qua các hoạt động hàng ngày.
Môi trờng xung quanh rất đa dạng và phong phú, nó gồm có môi trờng tự
nhiên và môi trờng xã hội. Đó là các tri thức trong đời sông của con ngời, nhng tri
thức về thế giới tự nhiên đó là nhng tri thức cần thiết để trẻ làm hành trang học
tập tốt ở trờng phổ thông.
*Những định hớng xã hội:
Vào lớp 1 là một bớc ngoặt trong cuộc đời của trẻ.Để trẻ thích ứng nhanh
chóng với môi trờng sống mới , thiết lập đợc các mối quan hệ của trẻ, cho trẻ làm
quen với những quan hệ xã hội mà sau này khi vào lớp 1 các em phải giao tiếp ứng
sử.
Đó là trẻ phải nhận biết vị trí của mình để có thái độ ứng xử cho phù hợp.
Giúp trẻ hình thành những động cơ xã hội tích cực đó là giúp đỡ ngời khác
mang lại niềm vui cho ngời khác,vào lớp 1 các hoạt động của ngời học sinh mang
tính chất tập thể cao. Để trẻ mẫu giáo khi vào lớp 1 thích ứng đợc với nhng yêu cầu
của tập thể học sinh, ngay từ môi trờng giáo dục mầm non chung ta phải hình thành
ở trẻ nhu cầu tham gia vào các hoạt động mang tính chất tập thể cao.
Để trẻ học tập tốt ở trờng phổ thông thì trẻ phải thích ứng với chế độ sinh
hoạt ở trờng phổ thông muốn vậy trẻ phải biết tự kiềm chế nhng nhu càu hành vi cá
nhân khi cần thiêt. Vì vậy trong quá trình tổ chức cuộc sống cho trẻ ngời lớn cần
đặt ra cho trẻ những mục đích nhiệm vụ và yêu cầu trẻ kìm hãm những hành vi bột
phát để theo đuổi mục đích, hoàn thành nhiệm vụ.
VD: Rèn luyện thói quen giờ nào việc ấy, thói quen văn hóa, vệ sinh,
*Một trong những nhiêm vụ quan trọng của giáo viên mầm non khi chuẩn bị cho trẻ
vào lớp 1 là phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Giúp trẻ sử dụng thành thạo tiếng phổ
thông là một nhiệm vụ cơ bản của giáo dục mầm non.
-Luyện tập cho trẻ phát âm đúng thích hợp ở mọi lúc mọi nơi, mọi hoạt động
nhất là trong giao tiếp hàng ngày, trong khi kể chuyện.
-Cần phát triển vốn đầu t và luyện tập cho trẻ nói đúng cấu trúc câu thông
qua giao tiếp hàng ngày, tạo điều kiện để trẻ nói rõ ràng, xắp xếp các ý theo một
trình tự hợp lý, nêu bật các ý cần nhấn mạnh để ngời khác hiểu một cách dễ dàng.
Xã hội văn minh thì ván đề giáo dục hành vi văn hóa trong giao tiếp càng trở
nên quan trọng. Vậy nên ngay từ lứa tuổi mầm non ngời lớn cần rèn luyện cho trẻ
thói quen nói năng văn hóa, thông qua tấm gơng thiết thực của ngời lớn hàng ngày.
II .Chơng trình đổi mới đối với việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.
Hiện nay đổi mới giáo dục mầm non là yêu cầu cấp thiết của nớc ta trong giai
đoạn công ngiệp hóa hiện đại hóa đất nớc nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc phát
11
triển giáo dục mầm non. Mục tiêu đó là hình thành ở trẻ những chức năng tâm lý,
những cơ sở ban đầu nhân cách, năng lực làm ngời của trẻ và chuẩn bị cho trẻ bớc
vào trờng phổ thông có hiệu quả.
Đổi mới phơng pháp giáo dục mầm non cũng nhằm hình thành, phát triển trẻ
trên 4 lĩnh vực gắn liền với việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, theo mục tiêu giáo dục
mầm non:
1-PT tình cảm quan hệ xã hội
2-Phát triển nhận thức
3- Phát triển ngôn ngữ
4-Phát triển thể chất
5.Phát triển thẩm mĩ
Với các nội dung cụ thể nh sau:
1.Về tình cảm quan hệ xã hội.
Cung cấp cho trẻ một số hiểu biết về các hiện tợng xã hội xung quanh, từ đó giáo
dục và hình thành ở trẻ tình cảm thái độ tích cực đối với cộng đồng và môi trờng
xung quanh. Giáo dục trẻ sự tự tin vào khả năng, năng lực bản thân; phát triển ở trẻ
tính tự lực, biết hành động theo sáng kiến của mình, biết chịu trách nhiệm về những
việc mình làm hình thành ở trẻ khả năng đánh giá và tự đánh giá tơng đối phù hợp.
Hình thành ở trẻ nếp sống và hành vi văn hóa biết gần gũi, bảo vệ thành quả lao
động của ngời khác và môi trờng sống, phát triển ở trẻ những xúc cảm thẩm mĩ, yêu
thích cái đẹp và thích tạo ra cái đẹp.
2.Về phát triển nhận thức
Nhằm cung cấp cho trẻ một số hiểu biết về thế giới xung quanh, biết hành động hợp
lý trong môi trờng đó hình thành và phát triển các năng lực hoạt động trí tẹ cho trẻ (
quan sát, phân tích, so sánh, phân loại, khái quát, khả năng giải quyết vấn đề theo
nhiều cách khác nhau). Trẻ hiểu đợc một số quan hệ nhân quả trong môi trờng gần
gũi với trẻ. Hình thành ở trẻ một số kiến thứ kỹ năng cần thiết cho việc học tập của
trẻ trong trờng phổ thông: ( các biểu tợng toán sơ đẳng, những kỹ năng ban đầu cho
việc học đọc học viết ở lớp 1 ) phát triển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết khả năng
chú ý, tởng tợng trí nhớ và tu duy sáng tạo, khả năng làm việc độc lập
3.Về phát triển ngôn ngữ
Nhằm rèn luyện và phát triển ở trẻ các kỹ năng nghe, nói cần thiết để giao tiếp với
mọi ngời xung quanh. Biết cách diễn đạt ý nghĩ, mong muốn, yêu cầu, tình cảm-
cảm xúc của mình một cách rõ ràng, dễ hiểu đối với mọi ngời xung quanh. Cho
trẻlàm quen với các kỹ năng đọc viết ban đầu để chuẩn bị vào lớp 1, phát triển ở trẻ
hứng thú, sự say mê đọc sách, truyện tô, viết .
4.Về phát triển thể chất
Nhằm bảo vệ và rèn luyện sức khỏ cho trẻ , cung cấp cho trẻ một số hiểu biết
về cơ thể. Tập cho trẻ một số kỹ năng giữ gìn vệ sinh môi trờng và tự phục vụ trong
sinh hoạt hàng ngày. Rèn luyện và phát triển các kỹ năng vận động và các tố chất
thể lực, phát triển năng lực của các giác quan. Cung cấp cho trẻ một số hiểu biết sơ
12
đẳng về dinh dỡng và an toàn, chuẩn bị tốt thể lực, sức khỏe để trẻ bớc vào học tập
đạt kết quả.
Bốn lĩnh vực trên trẻ sẽ đợc lồng ghép, thì hiện tợng các nội dung giáo dục
của các chr điểm với các đề tài cụ thể: Đó là các nội dung giúp trẻ tìm hiểu khám
phá về bản thân trẻ, về gia đình, trờng mẫu giáo, về môi trờng xung quanh trẻ: Gia
đình bạn be , các phơng tiện giao thông, trờng tiểu học tiếp cận thích hợp theo chủ
đề chủ điểm là cách tốt nhất để trẻ phát triển toàn diện hài hòa. Thông qua đó trẻ đ-
ợc học nhiều cách khác nhau, đợc tiếp xúc với cuộc sống thỏa mái nhu cầu của trẻ,
giúp trẻ có điều kiện phát huy hết khả năng của mình, năng lực của từng trẻ.
Theo trơng trình đổi mới thì trẻ đợc học tập vui chơi tiếp thu tri thức khoa
học ở mọi lúc mọi nơi và các tiết học lúc này biến thành hoạt động chung có mục
đích học tập.
Hoạt động chung có mục đích học tập là hoạt động có sự thiết kế của giáo
viên nhằm hớng dẫn trẻ trong lớp hoạt động, trải nghiệm với các hình thức tổ chức
đa dạng, linh hoạt để giúp trẻ lĩnh hội tri thức, phát triển kỹ năng của môn học thoe
nội dung chủ điểm, dựa trên những hiểu biết về kinh nghiệm của trẻ, giúp trẻ phát
huy hết tiềm năng vốn có của mình.
Đổi mới giáo dục mầm non dựa trên quan điểm s phạm thích hợp, đó là sự
nhìn nhận thế giới tự nhiên, xã hội và con ngời nh một thể thống nhất, nó đối lập
với cách nhìn chia cắt rạch ròi các sự vật và hiện tợng trong cuộc sống chỉnh thể
của trẻ. Xuất phát từ việc yêu cầu hình thành những năng lực kỹ năng chung, nhằm
tới sự phát triển chung của trẻ để hình thành những nền tảng nhân cách ban đầu ở
trẻ để hình thành những nền tảng nhân cách ban đầu ở trẻ. Chuẩn bị tốt cho trẻ khi
vào lớp 1và học tập tốt ở trờng phổ thông.
5.Về PT thẩm mĩ:
Thích tìm hiểu và biết bộc lộ cảm xúc phù hợp trớc vẻ đẹp của thiên nhiên,
cuộc sông các tác phẩm nghệ thuật.
Thích nghe nhạc, nghe hát ; chăm chú lắng nghe và nhận ra những giai điệu
khác nhau của các bài hát bản nhạc.
Hát đúng và biết thể hiện sắc thái .
III- Đặc điểm phát triển của trẻ 5 tuổi đối với công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp
1.
Công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 là công việc đợc tiến hành từ khi trẻ vào
bớc vào tuổi mẫu giáo tức là lúc trẻ 3-4 tuổi vì vậy ta cung phải cónhững biện pháp
thích hợp để thực hiện công tác chuẩn bị đợc chu đáo, đạt kết quả đó là: ngời giáo
viên phải nắm đợc đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3,4,5 tuổi nhng do điều kiện thực
tế,thời gian tiến hành đề tài nên tôi chỉ đi sâu vào đặc điểm cuae trẻ 5 tuổi giai đoạn
cuối của trẻ mẫu giáo, chuẩn bị bớc vào trờng phổ thông.
Đến 5 tuổi là trẻ đang ở giai đoạn cuối cùng của lứa tuổi mẫu giáo và đã trải
qua một thời kỳ phát triển mạnh mẽ với tốc độ rất nhanh cả về thể chât lẫn tâm lý.
1.1. Đặc điểm phát triển thể chất
Về tâm lý trẻ 5 tuổi tăng nhanh về chều cao cân nặng, hệ xơng của trẻ bắt đầu đợc
cốt hóa, cơ bắp to ra, cơ quan hô hấp và hệ tuần hoàn phát triển mạnh, trọng lợng
của não và vai trò điều chỉnh hành vi, các phản xạ tăng lên, hệ thống tín hiệu thứ hai
phát triển mạnh mẽ.
13
Sự phát triển nhanh về thể chất nh vậy để tạo nên những điều kiện cần thiết
để trẻ 5 tuổi có thể hoạt động độc lập đợc nhiều hơn và giúp chúng lĩnh hội những
hình thức mới của kinh nghiệm xã hội trong quá trình tiếp nhận giáo dục.
2) Đặc điểm phát triển trí tuệ
2.1> Đặc điểm phát triển nhận cảm
Hoạt động nhận cảm của trẻ 5 tuổi phát triển mạnh, cho phép trẻ định hớng
vào những thuộc tính và những thuộc tính những mối liên hệ bên ngoài của sự vật
và hiện tợng. Khả năng quan sát bắt đầu hình thành giúp trẻ biết ngắm ngía và phát
hiện thuộc tình và mối quan hệ đặc trng của sự vật hiện tợng trong thế giới xung
quanh.
Về tri giác không gian, trẻ5 tuổi có thể nhận biết một cách chính xác các h-
ớng chủ yếu trong không gian : trên -dới, trớc- sau, phải- trái, tri giác về màu sắc đ-
ờng nét bố cục trnh vẽ của trẻ.
Về tri giác thời gian, trẻ 5 tuổi nhận biết thời quá khứ, hiện tại và tơng lai
trong những khoảng thời gian gần cùn với sự phát triển của tri giác thời gian tri giác
độ dài của âm thanh cũng có một bớc tiến rõ rệt : phân biệt đợc độ dài ngắn của âm
thanh khác nhau. Đó là cơ sở để trẻ tiếp nhận tiết tấu, một thành phần cơ bản trong
âm nhạc.
2.2> Đặc điểm phát triển tu duy
T duy của trẻ 5 tuổi đang ở độ tuổi phát triển mạnh đặc biệt là kiểu t duy trực
quan hình tợng. ở giai đoạn này, một kiểu t duy trực quan hình tợng mới xuất hiện
đó là kiểu t duy trực quan sơ đồ khái quát. Đó là bớc trung gian của sự chuyển tiếp
tu duy trực quan hình tợng đến t duy logic.
2.3> Đặc điểm phát triển trí nhớ
Trẻ 5 tuổi trí nhớ có chủ định đã bắt đầu phts triển đánh kể nhng vai trò của
trí nhớ không chủ định vẫn hiết sức quan trọng trong đời sống của trẻ.
2.4> Đặc điểm phát triển chú ý
Do yêu cầu của hoạt động hàng ngày, trẻ 5 tuổi bắt đầu biết điều khiển chú ý
của mình vào những đối tợng nhất định. Chú ý có chủ định phát triển mạnh, nhng
chú ý không chủ định vẫn chiếm u thế.
3)Đặc điểm phát triển mặt cảm xúc và ý chí
3.1) Đặc điểm phát triển xúc cảm
Nét đặc biệt trong đời sống tình cảm của trẻ 5 tuổi là sự hình thành tơng đối
rõ nét của các loại tình cảm bậc cao nh một tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mĩ.
3.2) Đặc điểm phát triển ý chí
ý chí của trẻ 5 tuổi đã bắt đầu phát triển tọa cho trẻ khẳ năng điều chỉnh hành
vi. Đặc điểm nổi bật trong sự phát triển ý chí của trẻ 5 tuổi là ý chí gắn liền với
động cơ hành vi, bên cạnh đó là động cơ xã hội bắt đầu đợc hình thành.
4) Đặc điểm phát triển ngôn ngữ
Trẻ 5 tuổi có thể sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách thành thạo trong sinh hoạt
hàng ngày.
Về ngữ điệu và ngữ âm của trẻ gần giống với ngời lớn trong giao tiếp và đặc
biệt là khi kể chuyện.
14
Về vốn từ và ngữ pháp trẻ có thể nghe và biểu đạt ý nghĩ của mình trong sinh
hoạt hàng ngày với những ngời xung quanh.
ở trẻ 5 tuổi ngôn ngữ giải thích và ngôn ngữ mạch lạc tăng lên rõ riệt, biết
trình bày ý nghĩ của mình theo một trật tự hợp lý, biết nhấn mạnh những điểm yếu
để ngời xung quanh nghe đợc một cách rễ ràng.
Trên đây là một số đặc điểm chủ yếu của trẻ 5 tuổi nói chung. Ngời ta có thể
so sánh trình độ phát triển riêng của từng trẻ với trình độ chung đẻ đua ra các biện
pháp giáo dục phù
Chơng 2 : Thực trạng của đề tài.
I- Cách tiến hành thực nghiệm
Để thấy đợc một số vấn đề chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, trong giai đoạn hiện
nay với nội dung chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ theo chơng trình đổi mới việc
chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 của chơng trình cải cách tôI đã tiến hành thự c nghiệm : 1
theo chơng trình cải cách và một theo chơng trình đổi mới để thấy đợc sự u việt của
chơng trình đổi mới đối với công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.
Trên cùng một đề tài ( làm quen với chữ viết ): một nhóm trẻ. (37 trẻ lớp mẫu giáo
lớn A- trờng mầm non Hoa Hồng.
I . Thực nghiệm 1:
Tổ I tiến hành thực nghiệm 1: Theo chơng trình cải cách
Tiết 1: Làm quen với chữ cái S, X
I, Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
_ Trẻ nhận biết đợc chữ cái S, X, biết phát âm đúng chữ cái
2. Kỹ năng
_ 80% trẻ đạt yêu cầu
3. Giáo dục
_ Giáo dục trẻ có nề nếp trong học tập, biết nghe lời cô
II. Chuẩn bị
_ Mỗi trẻ một bộ thẻ chữ cái S, X
_ Mỗi trẻ một lô tô về đồ vật, con vật có các chữ cáI bắt đầu bằng chữ S, X: xe
đạp, con sóc
_ Cô có một bộ chữ giống của trẻ( to hơn )
III . Cách tiến hành :
15
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức gây hứng thú
_cho trẻ hát : cô và mẹ.
2. Kiểm tra bài cũ- giới thiệu bài mới
( lông vào phần bài mới )
3. Bài mới
_cô treo tranh lên bảng. cho trẻ quan sát tranh
và yêu cầu trẻ nói xem chữ nào đã học rồi trong
từ con sóc ( tranh con sóc )
_ trong từ con sóc có những chữ nào giống
nhau? ( chữ o) chữ nào nữa ( C )
_ còn lại chữ gì?
_cô chỉ vào chữ S và nói đây là chữ S
_ cho trẻ phát âm lại từ con sóc
_ cô đua các tranh và các đồ vật có chứa chữ S
cho trẻ phát âm.
_ Cô treo tranh chữ X có trong từ xe đạp ( t-
ơng tự nh với chữ X )
+ Cô cho trẻ phát âm chữ X và đọc từ xe đạp
_ Cô sửa sai cho trẻ, và liên hệ
_ Cho trẻ so sánh hai chữ S, X.
4) Củng cố
_ Cho trẻ chơi trò chơi Cô phát âm trẻ lấy
chữ; cô giáo chữ trẻ phát âm .
_ Cho trẻ về chữ S, X trên không vừa phát âm
5) Nhận xét tuyên dơng
( lồng vao phần bài mới )
_ Trẻ nói và rút thẻ chữ cái đã
học ở trên bảng.
_ Trẻ trả lời
_ Cả lớp đọc S
2) Thực nghiệm 2
Tôi tiến hành tiết làm quen với chữ cái S, X theo chuopxng trình đổi mới với
chủ điểm: Quê hơng- Đất nớc- Bác Hồ- Trờng tiểu học.
I, Mục đích yêu cầu:
1) Kiến thức: trẻ nhận biết và phân biệt chữ cái S, X
2) Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng nhận biết phân biệt nhanh các chữ cái.
3) Thái độ: Giáo dục trẻ tình yêu quê hơng đất nớc, trẻ có nề nếp trong học tập
16
II . Chuẩn bị
Tranh nhà sàn , tre xanh
Bảng chữ rời ghép từ nhà sàn , tre xanh
Thẻ chữ S, XThẻ chữ S, X
Thẻ chữ S, X ở xung quanh lớp và tranh có từ chứa chữ S, X
III.Cách tiến hành
1)Trò chuyện
-Hát : Yêu Hà Nội
- Trò chuyện về quê hơng thủ
đô HN dẫn vào nôi dung bài.
2) Nội dung bài mới
a) Làm quen với chữ S qua
tranh nhà sàn
có gán từ nhà sàn.
-cho trẻ nhận xét tranh và đọc
từ dới tranh
- cho trẻ tịm chữ cáI đã học
trong từ nhà sàn
-Gọi một trẻ lên rút chữ S trong
từ nhà sàn
- Cô cho cả lớp phát âm chữ cái
S
- Cô giới thiệu thẻ chữ S và cho
trẻ đọc(phát âm chữ cái )
- Cho trẻ sờ chữ giống và nhận
xét, liên hệ xung quanh lớp.
-Trẻ tìm chữ S xung quanh lớp,
trong tên của cô giáo va các bạn.
Đọc thơ có chữ S
b) Lam quen với chữ X qua
tranh tre xanh tơng tự nh chữ
S
C) So sánh chữ S, X
-Cho trẻ nhận xét sự giống và
khác nhau của chữ S, X về cấu
_Trẻ lên rút chữ cáI và đọc
to
_ Trẻ lên rút chữ cáI và đọc
_ Trẻ phát âm
_ Trẻ Phát âm cá nhân, tổ,
nhóm, cả lớp.
17
tạo và cách phát âm
d) Trò chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi Thi
xem ai nhanh
+ Cô nói đặc điểm trẻ do chữ
cái
+ Cô phát âm chữ cái trẻ giơ và
nói cấu tạo
- Cho trẻ chơi viết chữ lên lng
của bạn
-Cho trẻ chơI trò chơi xếp chữ
theo yêu cầu của cô. Vùa chơI
vừa đọc thơ hoặc hát theo chủ
điểm
1) 3)Hớng hoạt động góc
-Dẫn dắt trẻ để tự tiếp tục hoạt
động với chữ cái tong góc học tập
hoặc nghệ thuật.
Phần III
* Kết quả thực nghiệm 1
_ 80% trẻ phát âm đúng hai chữ cái S, X và biết phân biệt 2 chữ cái
_ 70% trẻ có nề nếp ngoan, nghe lời tích cục học tập
_ 50% trẻ tham gia giơ tay phát biểu, mạnh dạn
* Kết quả thực nghiệm 2:
90% trẻ hứng thú vào tiết học biế liên hệ ở xung quanh lớp, nhận biết phân biệt đợc
chữ cái S, X
- 90% trẻ tích cực hoạt động, chơI hứng thú
- 80% trẻt có kỹ năng chơi
- Trẻ đã có nề nếp trpng học tập
II. So sánh kết quả thực nghiệm:
Căn cứ vào việc tiến hành hai tiết học: 1 theo chơng trình đổi mới, một theo chơng
trình cách. Sau khi tổng hợp kết quả thực nghiệm của hai tiết học ta có bảng so
sánh thực nghiệm nh sau:
Nội dung đánh giá Thực nghiệm 1 Thực nghiệm 2
18
Số lợng trẻ % đạt Số lợng trẻ % đạt
1.Kiến thức
2. Kỹ năng
3 .Thái độ:
4. Tâm thế
37
37
37
22
80
80
75
80
37
37
37
22
90
90
95
90
Căn cứ vào bảng thực nghiệm ta có thể thấy đợc sự u việt của trơng trình đổi
mới. Mặc dù cùng một giáo viên, cùng một đối tợng nhng với cách tác động khác
nhau của hai chơng trình một cải cách và một đổi mới trên một tiết dạy mà cho kết
quả khác nhau tại sao vậy ?
Trong đổi mới phơng pháp, điều quan trọng là phải chú ý tới đặc điểm của
trẻ, khả năng của trẻ để vận dụng ling hoạt các biện pháp giáo dục nh : gây hứng
thú cho trẻ nh thế nào ? làm thế nào để phát huy tính tích cực của trẻ ?
Chơng trình đổi mới với các nội dung kiến thức trên tiết học trẻ đã đợc
làm quen ở mọi lúc mọi nơi với các hình thức khác nhau và trên tiết học trẻ đợc cô
giáo gợi ý để trẻ có thể tự hoạt động trong một hoạt động chung nhng lại có mụch
đích học tập chứ không nh chơng trình cảI cách trẻ tiếp thu kiến thức một cách thụ
động, trẻ không đợc phát huy hết khả năng của mình.
Mặc dù nội dung của bài học cần chuyền đạt với trẻ ở hai thực nghiệm là
nh nhau nhng ở thực nghiệm 2 lại cho kết quả cao hơn là vì nó đợc thiết kế xây
dựng theo một chủ đề với một nội dung xuyên suốt do vậy mà tiết học chôI qua sẽ
không tạo cảm giác nh một tiết học trớc kia, trẻ bị thu hút vào sự điều khiển của cô
giáo. Trong tiết học , trẻ đợc chơI, đợc hát, đợc đọc thơ với mong muốn ca ngợi que
hơng đất nớc. Qua đó trẻ đợc tiếp thu tri thức từ nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác
nhau đó là những kinh nghiệm mang tính tích hợp. Nhờ đó mà công tác chuẩn bị
cho trẻ vào lớp 1 khi đợc tiến hành trong mọi nơi sẽ đợc thuận lợi hơn khi có chơng
trình đổi mới.
- Bài học kinh nghiệm:
Thông qua hai thực nghiệm trên cho chúng ta thấy việc chuẩn bị cho trẻ vào
lớp 1 phảI đợc tiến hành một cách khoa học nhng phảI lấy trẻ làm trung tâm, phảI
dựa vào vốn kinh nghiệm của trẻ phảibiến yêu cầu giáo dục của ngời lớn thành nhu
cầu hứng thú hoạt động của trẻ. Phải thông qua các hoạt động mà trẻ yêu thích để
tiến hành nội dung giáo dục. Nừu không tổ chức hoạt động cho trẻ mà chỉ bằng
19
những lời giảng giải khô khan thì việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 sẽ khó đạt tới kết
quả, nếu không nói là thất bại
-ý kiến khuyến nghị .
Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 của trẻ là rất quan trọng và rất cần đợc sự
quan tâm của các nhà giáo dục, của gia đình và của xã hội vì vậy tôi muốn thông
qua đề tài này để giúp các đồng chí giáo viên nhận thức đợc vai trò nhiệm vụ của
mình để có ý thức trau rồi kiến thức để thực hiện công tác chăm sóc giáo dục trẻ
nhất là công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp1.
Tôi xin trân thành cảm ơn /
ý kiến đánh giá của hội đồng khoa học cấp trờng
20
ý kiÕn ®¸nh gi¸ cña héi ®ång khoa häc cÊp thÞ
21