Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

tiểu luận chứng chỉ rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.47 KB, 21 trang )

TIỂU LUẬN:
GV: TRẦN NGỌC TUẤN
SV: NHÓM
Trần Thị Mỹ Ty
Hà Thị Hồng Xinh
Trương Đinh Công Vũ
CHỨNG CHỈ RỪNG

I.Giới thiệu:

II. Nội dung:

1.Giới thiệu về chứng chỉ rừng
a. Chứng chỉ rừng;
b. Chuỗi hành trình sản phẩm CoC;

2.Tổng quan về chứng chỉ rừng trên thế giới;

3.Áp dụng chứng chỉ rừng tại Việt Nam;

III. Kết luận:
Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12

Mở đầu:
Hiện nay trên thế giới rừng đang bị suy giảm
nghiêm trọng do nhiều vẫn đề khác nhau, chủ
yếu chính là do sự khai thác quá mức của con
người. Để nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững
thì chứng chỉ rừng là một giải pháp hiệu quả và
thích hợp trong tương lai.
Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12


Nội dung
I. Chứng chỉ rừng:
1. Khái niệm về chứng chỉ rừng:
Chứng chỉ rừng là sự xác nhận bằng giấy
chứng chỉ rằng đơn vị quản lý rừng được chứng
chỉ đã đạt những tiêu chuẩn về quản lý rừng bền
vững do tổ chức chứng chỉ hoặc được uỷ quyền
chứng chỉ quy định.
Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12
2. Sự cần thiết của chứng chỉ rừng:
- Cộng đồng quốc tế, chính phủ, các cơ quan chính phủ, các tổ
chức môi trường, xã hội v.v. đòi hỏi các chủ sản xuất kinh doanh
rừng phải chứng minh rằng rừng của họ đã được quản lý bền
vững.
-
Người tiêu dùng sản phẩm rừng đòi hỏi các sản phẩm lưu
thông trên thị trường phải được khai thác từ rừng đã được
quản lý bền vững.
-
Người sản xuất muốn chứng minh rằng các sản phẩm rừng của
mình, đặc biệt là gỗ, được khai thác từ rừng được quản lý một
cách bền vững.
Chứng chỉ rừng cần thiết để xác nhận QLRBV của
chủ rừng
Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12
3. Cơ quan cấp chứng chỉ rừng:
Hiện nay, các tổ chức cấp chứng chỉ rừng chính trên phạm vi
toàn cầu là:

Tổ chức cấp chứng chỉ rừng liên Châu Âu (Pan-European

Forest Certification-PEFC): hoạt động chủ yếu trên địa bàn
châu Âu.

Hội đồng quản trị rừng thế giới (Forest Sterwardship Council-
FSC).

Tổ chức cấp chứng chỉ rừng quốc gia Malaisia và Kerhout:
hoạt động chủ yếu trong khu vực nhiệt đới,

Hệ thống quản lý môi trường ISO 140001.

Sáng kiến bền vững rừng Mỹ (American Sustainable Forestry
Intiative).
Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12
4. Phạm vi áp dụng và lợi ích khi được cấp chứng chỉ rừng
a.Phạm vi áp dụng:
Chứng chỉ rừng được áp dụng cho tất cả các đơn vị quản lý rừng với các quy mô
lớn nhỏ bất kể là sở hữu nhà nước hay tư nhân.
Đây là một quá trình hoàn toàn tự nguyện của các chủ rừng. Tuy nhiên, đánh giá
cấp chứng chỉ rừng chỉ được áp dụng cho các đơn vị đang quản lý rừng sản xuất và
đang hoạt động quản lý kinh doanh.
b. Các lợi ích khi một đơn vị lâm nghiệp được cấp chứng chỉ rừng bao gồm:

Gỗ được cấp nhãn FSC sẽ bán được giá cao hơn so với cùng loại không được cấp
nhãn (thông thường giá cao hơn khoảng 30%).

Có điều kiện tiếp cận với thị trường mới.

Các đánh giá định kỳ của cơ quan cấp chứng chỉ sẽ giúp tìm ra các điểm mạnh, yếu
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12
5. Quy trình đánh giá cấp chứng chỉ rừng
Theo chương trình Smartwood, quy trình đánh giá cấp
chứng chỉ rừng gồm 10 bước cơ bản như sau:

1.Đơn vị quản lý rừng làm đơn yêu cầu cho cơ quan
đánh giá;

2.Cơ quan đánh giá xây dựng dự toán, chi phí và đàm
phán với khách hàng (đơn vị quản lý rừng);

3.Khách hàng ký thỏa thuận với cơ quan đánh giá.

4.Cơ quan đánh giá cử chuyên gia lãnh đạo đoàn đánh
giá.
Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12

5. Đoàn chuyên gia triển khai các hoạt động đánh giá tại hiện
trường;

6. Thảo luận và thông báo kết quả đánh giá sơ bộ với khách hàng;

7. Gửi báo cáo sơ bộ cho cơ quan đánh giá;

8. Cơ quan đánh giá sẽ tổng hợp thành báo cáo và sẽ gửi cho khách
hàng để tham gia ý kiến.

9. Chuyên gia chính sẽ tổng hợp, xây dựng báo cáo cuối cùng từ ý
kiến của khách hàng và chuyên gia độc lập;


10. Trình bày báo cáo cho Giám đốc cơ quan chứng chỉ ra quyết định
cấp chứng chỉ.
Thời gian từ lúc bắt đầu đánh giá đến lúc kết thúc được cấp chứng chỉ
thường mất khoảng 90 ngày. Chứng chỉ có giá trị trong 5 năm
Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12
II. CoC (Chain of Custody) - Chuỗi hành trình sản
phẩm
Một trong những động lực quan trọng của chứng chỉ rừng là thâm
nhập thị trường tiêu thụ sản phẩm rừng đòi hỏi có chứng chỉ, vì vậy
chứng chỉ rừng thường gắn với chứng chỉ chuỗi hành trình (CoC) -
xác nhận sản phẩm có nguồn gốc từ rừng được chứng chỉ.
1.Chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) là con đường mà nguyên liệu
thô từ rừng đã được chứng nhận đến với người tiêu dùng, bao gồm
những giai đoạn liên tục của việc khai thác, chế biến, vận chuyển,
sản xuất và phân phối. Là chuổi quá trình nhận dạng gỗ từ khu
rừng đã được chứng nhận cho tới khi sản phẩm đến được người
tiêu dùng cuối cùng.
Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12
2. Tổ chức, đơn vị nào cần có chứng nhận fsc-coc ?

Tất cả các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp trong các lĩnh
vực:
- Khai thác và thu mua nguyên liệu gỗ.
- Sơ chế gỗ.
- Tinh chế các sản phẩm gỗ.
- Phân phối các sản phẩm từ gỗ.
3. Các đối tượng cần áp dụng chuỗi hành trình sản
phẩm fsc-coc:

Các nhà sản xuất, lắp ráp và phân phối gỗ và các sản

phẩm gỗ.
Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12
4. Lợi ích từ việc áp dụng fsc-coc:

Là cơ sở giúp người tiêu dùng xác định được sản phẩm gỗ có nguồn gốc rừng
được quản lý tốt, an toàn, tuân thủ nghiêm ngặt về môi trường và xã hội.

Giúp Doanh nghiệp bảo đảm về các sản phẩm gỗ bán ra và nguồn gốc của gỗ.

Cải thiện các hệ thống tài liệu nội bộ của Doanh nghiệp và giúp Doanh nghiệp
chuẩn bị để đạt được chứng chỉ ISO hoặc chứng nhận khác.

Cải thiện hiệu quả sản xuất của nhà máy và giúp cho việc sử dụng số vốn đầu tư
vào gỗ nguyên liệu hiệu quả hơn.

Giúp Doanh nghiệp đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng về hệ thống CoC
hoặc chứng chỉ CoC.

Hệ thống CoC đã hoặc sẽ là yêu cầu bắt buộc đối với các sản phẩm gỗ xuất
khẩu sang Châu Âu, Anh và các quốc gia khác.

Hệ thống CoC là yêu cầu cần thiết đối với việc dán nhãn và bán sản phẩm làm
từ gỗ được chứng chỉ.
Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12
III.Tổng quan về chứng chỉ rừng trên thế giới;
Hiện nay, khoảng 27 triệu ha rừng (gồm trên 200 khu
rừng thuộc 32 quốc gia) trên thế giới đã được cấp chứng chỉ
của FSC và trên 600 chứng chỉ nhãn sinh thái đã được cấp
cho các nhà sản xuất lâm sản.
Kết quả của quá trình đến nay, theo FSC Newsletter số

4 xuất bản ngày 04/06/2007, đã có 818 chứng chỉ QLRBV
cấp cho diện tích 90.784.779 ha, và 5.646 chứng chỉ chuỗi
hành trình (CoC) cấp cho các doanh nghiệp chế biến gỗ tại
78 nước.
Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12
Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12
Chương trình cây nông
nghiệp Mỹ (AFTS)
Hội đồng chứng chỉ
rừng của Canada (CSA)
Hội đồng quản trị rừng
quốc tế (FSC)
Chương trình phê duyệt các
quy trình chứng chỉ rừng
(PEFC)
Chương trình lâm nghiệp
bền vững (SFI)
56,430,012
17%
13,354,626
4%
79,746,761
23%
67,207,566
20%
133,889,56
3
38%
Hình 6. Diện tích rừng có chứng chỉ bởi các quy trình tính đến tháng
11/2005

Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12
300
250
200
150
100
50
0
1994 1996 1998 2000 2002 2004
Hình 3. Tổng diện tích rừng thế giới có chứng chỉ giai đoạn 1994-
2005


Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 9
IV. Tình hình thực hiện chứng chỉ rừng Tại Việt Nam

Việt Nam trong việc xây dựng bộ tiêu chuẩn quốc gia về quản
lý rừng bền vững dựa theo các nguyên tắc và tiêu chuẩn của
FSC.Bao gồm 10 tiêu chuẩn, 46 tiêu chí và 113 chỉ số cụ thể.
10 tiêu chuẩn FSC Việt Nam bao gồm:

1. Tuân theo pháp luật và Tiêu chuẩn FSC Việt Nam

2. Quyền và trách nhiệm sử dụng đất

3.Quyền của người dân sở tại

4. Quan hệ cộng đồng và quyền của công nhân

5. Những lợi ích từ rừng

Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12

6. Tác động môi trường

7. Kế hoạch quản lý

8. Giám sát và đánh giá

9. Duy trì những rừng có giá trị bảo tồn cao

10. Rừng trồng
Năm 2013, cả nước đã có 144 ngàn ha rừng đạt chứng chỉ FSC,
trong đó có gần 50 ngàn ha rừng tự nhiên đạt chứng chỉ FSC về
nguồn gốc gỗ, dự kiến sẽ đạt chứng chỉ toàn phần vào năm 2014.
(Báo cáo tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2013 và triển khai
nhiệm vụ năm 2014 của Tổng cục Lâm nghiệp diễn ra ngày
14/1/2014).
Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12

Phú Thọ có công ty Vinapaco có 6.000ha rừng và đất rừng
được cấp chứng chỉ FSC.

Toàn tỉnh Quảng Trị đã có trên 11.000 ha diện tích rừng
được cấp chứng chỉ FSC.

Tại tỉnh Thừa Thiên Huế:
+ Có 75ha rừng của 40 hộ thuộc thôn Bến Ván và An Nông, xã Lộc Bổn,
huyện Phú Lộc được Công ty GFA của Cộng hòa liêng ban Đức đánh giá
và cấp thí điểm về chứng chỉ rừng nhóm FSC.
+ Trung ương Hội những người sản xuất nông nghiệp và sở hữu lâm

nghiệp của Phần Lan tổ chức hội thảo: Cấp chứng chỉ rừng PEFC theo
chương trình dự án Agricord nhằm hỗ trợ 3 HTX nông nghiệp Nam Sơn,
HTX Thanh Niên Lộc Hòa (huyện Phú Lộc) và HTX nông nghiệp Hòa
Mỹ (huyện Phong Điền) tại tỉnh Thừa Thiên Huế .
Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12

Kết luận:
Chứng chỉ rừng giúp nhà quản lý cũng như
người sử dụng các sản phẩm từ rừng hiệu quả
và không làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền
vững. Trong tương lai hi vọng hệ thống chứng
chỉ rừng sẽ được phổ biến và sử dụng rộng rãi.

Chứng Chỉ Rừng_Nhóm 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. http://
www.ecvn.com/ROOTSYS/book/anyone/xuakhaudogo/ChungChiRung.htm
l
2. />-chi-rung-the-gioi.html
3. Báo cáo tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2013 và triển khai nhiệm vụ
năm 2014 của Tổng cục Lâm nghiệp diễn ra ngày 14/1/2014
4. duanlamnghiep.gov.vn/ /Du-an-WB3-Tham-quan-hoc-tap-kinh-nghiem-
khai-thac-rung-chung-chi-FSC-tai-Quang-Tri_1258.html
5. khuyennongkhuyenngu.org.vn/news.aspx?id=755

×