Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Chính sách tài khóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.76 KB, 12 trang )

II. Chính sách tài khóa
1. Mục tiêu
2. Công cụ của chính sách tài khóa
3. Nguyên tắc thực hiện chính sách tài khóa
4. Định lượng cho chính sách tài khóa
5. Ngân sách Chính phủ và mục tiêu ổn định
6. Các nhân tố ổn định tự động
7. Hạn chế khi thực hiện chính sách tài khóa
1
Chính sách tài khóa: cách thức mà Chính phủ quyết định những khoản thu và chi để tác
động đến các hoạt động kinh tế
2
II. Chính sách tài khóa
C + I + G + X - M
AD
AD
2
AD
1
Y
2
Y
1
Y
P
Mục tiêu ổn định trên đồ thị
xác định sản lượng cân bằng
Mục tiêu:
- Giảm sự dao động của chu kỳ kinh tế
- Duy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm
phát vừa phải


II. Chính sách tài khóa
Công cụ của chính sách tài khóa:
- Thuế
- Chi ngân sách
Nguyên tắc thực hiện chính sách tài khóa
☞ Y
cb
< Y
p
(nền kinh tế suy thoái) áp dụng chính sách tài khóa nới lỏng (chính sách kích
cầu)

4
II. Chính sách tài khóa
↑↑→↑→↑→→↓
↑↑→→↑
YcbADCYdT
YcbADG
II. Chính sách tài khóa
☞ Y
cb
> Y
p
(có lạm phát cao) áp dụng chính sách tài khóa thắt chặt
5
↓↓→↓→↓→→↑
↓↓→→↓
YcbADCYdT
YcbADG
Định lượng cho chính sách tài khóa

Gỉa định: thuế không ảnh hưởng đến đầu tư
❖ Khi nền kinh tế không ổn định (Y ≠Yp)
Cần điều chỉnh sản lượng: ∆Y = Yp- Y (∆Y = k ∆AD)
- Sử dụng công cụ chi ngân sách: ∆G = ∆AD
- Sử dụng công cụ thuế:
6
II. Chính sách tài khóa
Cm
AD
T
∆−
=∆
k
Y
AD

=∆
với
-
Sử dụng hỗn hợp thuế và chi ngân sách:
∆G - Cm ∆T = ∆AD
❖ Khi nền kinh tế ổn định (Y = Yp)
Thay đổi T sao cho tổng cầu không đổi khi Chính phủ thay đổi G

7
II. Chính sách tài khóa
Cm
G
T


=∆
Ngân sách Chính phủ và mục tiêu ổn định
❖ Sản lượng cân bằng trong điều kiện cân bằng ngân sách
Ngân sách cân bằng khi thu = chi: T = G
Sản lượng cân bằng thỏa hệ phương trình:
Y = C + I + G + X – M
G = T
8
II. Chính sách tài khóa
❖ Ngân sách cân bằng với mục tiêu ổn định
- Cân bằng ngân sách không phải lúc nào cũng tốt đối với nền kinh tế
- Tuyệt đối hóa mục tiêu cân bằng ngân sách có thể làm cho sự dao động của sản lượng
trong các chu kỳ kinh doanh trở nên trầm trọng hơn
9
II. Chính sách tài khóa
- Thâm hụt hoặc thặng dư ngân sách có thể góp phần ổn định kinh tế
- Cần duy trì chính sách thuế ổn định → chấp nhận thâm hụt khi suy thoái hoặc khi nhu
cầu chi tiêu cao bất thường
- Một số khoản chi hiện tại là dành cho tương lai → chấp nhận thâm hụt
10
II. Chính sách tài khóa
Các nhân tố ổn định tự động
Những nhân tố có tác dụng hạn chế phần nào sự dao động của sản lượng như thuế thu
nhập lũy tiến, trợ cấp thất nghiệp…
- Khi thu nhập quốc gia thay đổi, thuế thu nhập tự động thay đổi -> giảm bớt
sự dao động của sản lượng
- Trợ cấp thất nghiệp tăng khi kinh tế suy thoái, và ngược lại -> tự động bơm
tiền và rút tiền khỏi nền kinh tế -> giảm bớt sự dao động của sản lượng
11
II. Chính sách tài khóa

Hạn chế khi thực hiện chính sách tài khóa
- Khó xác định chính xác số nhân k

điều chỉnh G, T không chính xác
- Chính sách tài khóa mở rộng dễ thực hiện hơn chính sách tài khóa thu hẹp
- Có độ trễ khi thực hiện chính sách tài khóa
+ Độ trễ bên trong: từ khi xuất hiện cú sốc tác động vào kinh tế đến khi đưa ra chính
sách để phản ứng lại cú sốc
+ Độ trễ bên ngoài: thời gian thực hiện chính sách đến khi chính sách phát huy hiệu
quả
II. Chính sách tài khóa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×