Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Chương 8: Chính sách tài khóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.52 KB, 52 trang )

Chương 8
Chính sách tài khóa
Nguyễn Việt Hưng

2
Mục tiêu của chương

Trình bày lịch sử ra đời chính sách tài khóa

Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes

Trình bày mối quan hệ giữa đường tổng chi
tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và
đường tổng cầu

3
Mục tiêu của chương

Trình bày lịch sử ra đời chính sách tài khóa

Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes

Trình bày mối quan hệ giữa đường tổng chi
tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và
đường tổng cầu

4
Lịch sử chính sách tài khóa

Đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933


Cơ chế tự điều chỉnh của thị trường mà trường phái Cổ điển
ủng hộ đã thất bại

Keynes viết cuốn Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất, và tiền
tệ đã nhấn mạnh tới vai trò của chính phủ trong việc giúp ổn
định sản lượng

Chính sách tài khóa

5
Lịch sử chính sách tài khóa

Đại khủng hoảng

Thất nghiệp tăng cao

Sản lượng thực tế giảm mạnh

Keynes chỉ ra nguyên nhân

Nhu cầu ở khu vực tư nhân quá thấp

Keynes đưa ra khuyến nghị

Tăng tổng cầu sẽ làm tăng sản lượng

Chính phủ có thể tăng tổng cầu thông qua chi tiêu chính phủ hoặc thuế

6
Mục tiêu của chương


Trình bày lịch sử ra đời chính sách tài khóa

Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes

Trình bày mối quan hệ giữa đường tổng chi
tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và
đường tổng cầu

7
Mô hình giao điểm Keynes

Mục đích của mô hình

Giải thích tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế phụ thuộc
vào những nhân tố nào

Xác định mức sản lượng cân bằng và cơ chế điều chỉnh

Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi chi tiêu chính phủ và
thuế tới sản lượng cân bằng

8
Mô hình giao điểm Keynes

Giả định mô hình

Giá cả cứng nhắc và
tổng cung ngắn hạn nằm
ngang


Hàm ý rằng tổng cầu sẽ
quyết định GDP thực tế
trong ngắn hạn
Sản lượng thực tế
Mức giá chung
120
100
110
7.0 8.0
P
Y
AD
o
SAS
AD
1

9
Tổng chi tiêu dự kiến

Tổng chi tiêu dự kiến (AE – Aggregate Expenditure)
bằng với lượng tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình
cộng với lượng đầu tư dự kiến cộng với lượng chi
tiêu dự kiến của chính phủ và cộng với lượng xuất
khẩu dự kiến rồi trừ đi lượng nhập khẩu dự kiến.
AE = C + I + G + X - IM

10
Tổng chi tiêu dự kiến


Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C phụ
thuộc vào:

Thu nhập  GDP thực tế

Thuế thu nhập

Thu nhập kỳ vọng trong tương lai

Lãi suất

Mức giá chung (ở đây giả định mức giá không đổi)

...

11
Tổng chi tiêu dự kiến

Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C

Hàm tiêu dùng giản đơn của Keynes có dạng:
C = C
o
+ MPC×(Y – T)

Trong đó:

C
o

là tiêu dùng tự định không phụ thuộc vào thu nhập

T là thuế thu nhập cho trước (không thay đổi theo Y)

MPC là xu hướng tiêu dùng biên (Marginal Propensity to
Consume), 0 < MPC < 1.

12
Tổng chi tiêu dự kiến

Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C

MPC cho biết khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì
người tiêu dùng sẽ tăng thêm MPC đơn vị tiêu
dùng và MPS đơn vị tiết kiệm (MPS = 1 – MPC)
ΔY = ΔC + ΔS
 (ΔC/ΔY) + (ΔS/ΔY) =1

MPC + MPS = 1
MPS: xu hướng tiết kiệm biên

13
Tổng chi tiêu dự kiến

Đầu tư dự kiến I

Gồm đầu tư dự kiến cố định vào kinh doanh

Gồm đầu tư dự kiến cố định vào nhà ở


Gồm đầu tư dự kiến vào hàng tồn kho

14
Tổng chi tiêu dự kiến

Đầu tư dự kiến I phụ thuộc vào

Lãi suất thực tế

Lợi tức kỳ vọng / Triển vọng kinh tế

Hàm đầu tư giản đơn Keynes đưa ra có dạng:
I = I
o
– br

Trong đó

I
o
là đầu tư tự định không phụ thuộc vào lãi suất

r là lãi suất;

b là hệ số, b > 0 phản ánh việc lãi suất tăng làm giảm đầu tư

15
Tổng chi tiêu dự kiến

Chi tiêu dự kiến chính phủ G


Keynes giả định khoản chi tiêu dự kiến này sẽ
được xác định từ đầu
G = G
o

16
Tổng chi tiêu dự kiến

Xuất khẩu dự kiến

Keynes giả định xuất khẩu dự kiến cũng được cho
từ trước
X = X
o

17
Tổng chi tiêu dự kiến

Nhập khẩu dự kiến IM phụ thuộc vào

Thu nhập trong nước: nếu GDP (Y) tăng thì mọi người sẽ có xu
hướng nhập khẩu nhiều hơn

Hàm nhập khẩu giản đơn:
IM = MPM×Y

Trong đó

MPM là xu hướng nhập khẩu biên, 0 < MPM < 1 và MPM < MPC


MPM cho biết khi thu nhập tăng 1 đơn vị thì nền kinh tế nhập khẩu
thêm MPM đơn vị

18
Tổng chi tiêu dự kiến

Tổng chi tiêu dự kiến do vậy sẽ là:
AE = C + I + G + X – IM
AE = C
o
+ MPC×(Y-T) + I
o
– br + G
o
+ X
o
- MPM×Y
AE = {C
o
+ I
o
+ G
o
+ X
o
- MPC×T - br} + {MPC - MPM}×Y
AE = α + βY {α > 0; 0 < β < 1}

19

Tổng chi tiêu dự kiến

Đây chính là hàm số phản ánh mức chi tiêu dự kiến
của nền kinh tế phụ thuộc vào các nhân tố:

Thu nhập / GDP thực tế

Lãi suất

Các yếu tố chi tiêu tự định (ngoại sinh của mô hình)

20
Xác định sản lượng cân bằng

Sản lượng cân bằng Y
o
chính là mức sản
lượng để cho tổng chi tiêu dự kiến cũng
bằng sản lượng thực tế Y
o
AE = Y

21
Xác định sản lượng cân bằng
( )
1
1 1
o o o o o
MPC
Y C I G X br T

MPC MPM MPC MPM
= + + + − × − ×
− + − +
Mức sản lượng cân bằng sẽ là:
b
GDP thực tế
Tổng chi tiêu dự kiến
4.0
6.0
8.0
0 2 6 10
a
β
α
c
Đường 45
o
AE = α + βY

Sản lượng
cân bằng


23
Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng

Nếu Y > Y
o
:


Tổng chi tiêu dự kiến AE (Y) sẽ thấp hơn GDP
thực tế

Lượng hàng tồn kho ngoài dự kiến tăng

Các doanh nghiệp có xu hướng giảm sản lượng
về mức Y
o
a
GDP thực tế
Tổng chi tiêu dự kiến
6.0
8.0
0 6 10
β
α
b
Đường 45
o
AE
DN cắt giảm
sản lượng

AE = 8
Y = 10
Hàng tồn
kho ngoài
dự kiến tăng



25
Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng

Nếu Y < Y
o
:

Tổng chi tiêu dự kiến AE (Y) sẽ lớn hơn GDP thực
tế

Lượng hàng tồn kho sẽ giảm

Các doanh nghiệp có xu hướng tăng sản lượng về
mức Y
o

×