Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bài giảng công nghệ 7 bài 20 thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.97 MB, 24 trang )

BÀI 20:
Tuần 16
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Mục đích của việc làm cỏ, vun xới cho cây trồng?
2. Các phương pháp tưới nước?
BÀI 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN
VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
I. THU HOẠCH
1. Yêu cầu:
Thu hoạch đúng độ chín
Thời gian nào trong ngày sau đây thích hợp cho
việc thu hoạch
a. Buổi sáng
b. Buổi trưa
c. Buổi trưa hoặc chiều mát
d. Buổi sáng hoặc chiều mát
BÀI 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN
VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
I. THU HOẠCH
1. Yêu cầu:
Thu hoạch đúng độ chín,
đúng lúc,
nhanh gọn, cẩn thận.
Trong các loại cây trồng sau, sản phẩm thu được là
gì? (các bộ phận nào của cây được sử dụng)
Loại cây
-
Lúa
-
Khổ qua


-
Hoa Tulip
-
Cải ngọt
Sản phẩm
-
Hạt
-
Quả
-
Hoa
-

?
BÀI 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN
VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
I. THU HOẠCH
2. Phương pháp thu hoạch
Em hãy quan sát hình, điền tên các phương pháp thu
hoạch, ví dụ loại cây trồng được thu hoạch theo từng
phương pháp
Cắt: Lúa, hoa, bắp cải … Hái: Đu đủ, nhãn, cà….
a
b
Em hãy quan sát hình, điền tên các phương pháp thu
hoạch, ví dụ lọai cây trồng được thu hoạch theo từng
phương pháp
Nhổ: Su hào, cà rốt … Đào: Khoai lang, khoai tây

c

d
2. Phương pháp thu hoạch.
BÀI 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN
VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
I. THU HOẠCH
-
Hái: cam, quýt, đậu xanh
-
Nhổ: su hào, khoai mì, đậu phộng …
-
Đào: khoai tây, khoai lang …
-
Cắt: lúa, hoa, bắp cải …
Ngoài việc thu hoạch bằng các công cụ đơn giản
người ta còn dùng máy để thu hoạch.
Máy gặt và bó lúa
Máy hái bắp
Máy cắt hoa
Máy liên hợp
BÀI 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN
VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
II. BẢO QUẢN
Mục đích của việc bảo quản nông sản là gì?
Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất
lượng nông sản.
1. Mục đích:
Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất
lượng nông sản.
?
BÀI 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN

VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
II. BẢO QUẢN
2. Các điều kiện để bảo quản tốt?
- Các loại hạt:
- Rau, quả:
- Kho bảo quản: thông thoáng và được khử trùng.
phơi hay sấy khô.
sạch, không giập nát.
BÀI 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN
VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
II. BẢO QUẢN
3. Phương pháp bảo quản:
- Bảo quản thông thoáng.
-
Bảo quản kín.
-
Bảo quản lạnh.
Tên nông sản.
- Lúa, bắp…
-
Đậu xanh, các loại hạt ….
-
Hoa, rau xà lách, trái vải…
BÀI 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN
VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
III. CHẾ BIẾN
1. Mục đích:
Làm tăng giá trị sản
phẩm và kéo dài thời
gian bảo quản

BÀI 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN
VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
III. CHẾ BIẾN
2. Phương pháp chế biến:
- Sấy khô
-
Chế biến thành bột
mịn hay tinh bột.
-
Muối chua.
-
Đóng hộp .
Bột sắn dây
Quy trình chế biến thành tinh bột hay bột mịn.
Củ sắn → ngâm nước → rửa → nghiền nhỏ → lọc hay rây
→ để lắng → phơi hay sấy khô → tinh bột.
Ưu, nhược điểm của sản phẩm đóng hộp?

ƯĐ: Bảo quản được lâu.

NĐ: Giá thành cao
CỦNG CỐ
Em hãy quan sát hình, điền tên các phương pháp thu
hoạch.
Hái
Cắt
Nhổ a. b.
c.
CỦNG CỐ
Mục đích của việc bảo quản là:

* Hạn chế hao hụt về và giảm sút về
của nông sản.
số lượng
chất lượng
CỦNG CỐ
Các loại nông sản : Hoa hồng, trái vải, táo, rau
xá lách tím, được bảo quản
a. Bảo quản thông thoáng.
b. Bảo quản lạnh.
c. Bảo quản kín.
Thưởn
g bạn
Sai.
sai
CỦNG CỐ
Mục đích của việc chế biến nông sản là:
Chế biến nông sản là làm sản phẩm và
kéo dài bảo quản
tăng giá trị
thời gian
CỦNG CỐ
Trái vải có thể được chế biến bằng phương pháp:
a. Sấy khô, đóng hộp.
b. Chế biến thành bột mịn, muối chua.
c. Sấy khô, muối chua.
Giỏi quá
Sai rồi!
Thời gian nào trong ngày sau đây thích hợp cho
việc thu hoạch
a. Trời vừa mưa xong

b. Bất kỳ lúc nào
c. Nắng ráo
Sai rồi!
Sai rồi!
DẶN DÒ

Học bài 20

Soạn bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ.

Sưu tầm tranh, ảnh các giống cây trồng.

×