Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TẬP HUẤN BỢ T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.79 KB, 17 trang )


KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

1. Năng lực là gì? Thế nào là năng lực cốt lõi, năng
lực chuyên biệt môn Ngữ văn ?

2. Thế nào là đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực? Phương pháp đánh giá theo định hướng
phát triển năng lực học sinh.

NỘI DUNG 1
NỘI DUNG 1
Thế nào là năng lực? Năng lực cốt lõi và năng
lực chuyên biệt môn Ngữ văn

KHÁI NIỆM NĂNG LỰC
KHÁI NIỆM NĂNG LỰC

Là sự kết hợp một cách linh hoạt
và có tổ chức kiến thức, kỹ năng
với thái độ, tình cảm, giá trị, động
cơ cá nhân, … nhằm đáp ứng hiệu
quả một yêu cầu phức hợp của
hoạt động trong bối cảnh nhất
định.



“Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có
trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ,
vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá
nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở
hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng như
sự sẵn sàng hành động” (Bernd Meier, trường ĐH
POTSDAM, 2011. tr.4).

KHÁI QUÁT: 2 góc nhìn về năng lực
KHÁI QUÁT: 2 góc nhìn về năng lực

Năng lực nhìn từ góc độ phẩm chất tâm lí

Năng lực nhìn từ góc độ kiến thức, kĩ năng

CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG LỰC
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG LỰC

Gắn liền với mỗi cá nhân

Tổng hợp tri thức, kĩ năng, thái độ… giúp cá nhân có
thể thực hiện thành công một nhiệm vụ trong thực
tế.

Hướng tới hành động

Hướng tới thực tiễn cuộc sống

Có năng lực chung, NL cốt lõi và năng lực chuyên
biệt


CÁC NĂNG LỰC CỐT LÕI CHUNG
CÁC NĂNG LỰC CỐT LÕI CHUNG
Năng lực
cốt lõi
Nhóm NL
làm chủ
và PT
bản thân
Nhóm NL
quan hệ
xã hội
Nhóm
năng lực
công cụ
Năng lực
tự học
Năng lực
giải quyết
vấn đề
Năng lực
sáng tạo
Năng lực
tự quản lý
Năng lực
giao tiếp
Năng lực
hợp tác
Năng lực
Sử dụng

CN-TT
Năng lực
sử dụng
ngôn ngữ
Năng lực
tính toán
Nhóm NL
làm chủ
và PT
bản thân
Nhóm NL
quan hệ
xã hội

CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN NGỮ VĂN
CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN NGỮ VĂN
NĂNG LỰC GIAO TIẾP
NGHE, ĐỌC NÓI, VIẾT
Tiếp nhận văn bản Tạo lập văn bản
NL Đọc hiểu
NL Tập làm văn

NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU
NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU

Đọc hiểu với 2 loại văn bản: văn bản văn học
và văn bản thông tin (văn bản nghệ thuật và
văn bản phi nghệ thuật)

Đọc hiểu có 2 mức độ yêu cầu:

1. Đọc hiểu nội dung cơ bản.
2. Đọc hiểu, cảm thụ văn học.

Đọc hiểu được hiểu là NL Đọc hiểu phổ
thông

NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN
NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN

Tên gọi khác: NL viết, NL Tập làm văn.

Là NL diễn đạt những điều đã học được theo một số
kiểu văn bản (chuẩn VB).

Có 6 kiểu văn bản: miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết
minh, nghị luận, hành chính- công vụ.

NL Làm văn dựa trên NL Đọc hiểu nhưng không
trùng với Đọc hiểu.

NĂNG LỰC
SỬ DỤNG
NGÔN NGỮ
Năng lực
sử dụng
tiếng Việt
Năng lực
sử dụng
ngoại ngữ
Năng lực

sử dụng
tiếng dân tộc

NỘI DUNG 2:
NỘI DUNG 2:


ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
THEO HƯỚNG VẬN DỤNG VNEN

ĐG THEO CHUẨN VÀ ĐG NĂNG LỰC
ĐG THEO CHUẨN VÀ ĐG NĂNG LỰC
Đánh giá theo chuẩn KT -KN
Đánh giá năng lực
ĐG mức độ đạt chuẩn ĐG mức độ năng lực của HS
Xác định nội dung KT, KN cần đạt
(theo chủ đề, phân môn,…)
Xác định các năng lực cụ thể; các
tiêu chí, chỉ số
Xác định các cấp độ của chuẩn
theo các nội dung tương ứng
Mô tả các mức độ NL theo quá
trình phát triển
Chú ý đến KQ đạt được Chú ý đến quá trình đi đến KQ
Câu hỏi thiên về nội dung KT, KN
cụ thể
Câu hỏi thiên về ND phức hợp,
gắn với tình huống thực tiễn
Chú ý đến tỷ lệ đạt chuẩn của

môn học
Chú ý đến mức độ phân hoá trong
việc thực hiện mục tiêu môn học

Ma trận
Ma trận
đề kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực
đề kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực
Nội dung Nhận biết
20%
Thông
hiểu
30%
Vận dụng
thấp
30%
Vận dụng
cao
20%
- Đánh giá năng
lực đọc- hiểu
-
Đánh giá năng
lực Tập làm văn
-
Đánh giá năng
lực sử dụng TV
Trình bày,
tóm tắt, kể
lại,

chọn
phương án
đúng
Phân tích,
giải thích,
chứng
minh,
bình luận
Vận dụng
kiến thức và
kĩ năng để
giải quyết
vấn đề trong
học tập
Vận dụng
kiến thức và
kĩ năng để
giải quyết
vấn đề trong
cuộc sống
50% 50%

Ma trận
Ma trận
đề kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu
đề kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu
Nội dung Nhận biết
20%
Thông hiểu
30%

Vận dụng
thấp
30%
Vận dụng
cao
20%
-
Kiến thức
-
Kĩ năng
- Tên tác giả,
nội dung
khái quát tác
phẩm, xuất
xứ
- Kể, tóm tắt,
trình bày,
viết/ đọc
thuộc
lòng…
-
Đặc điểm nội
dung, nghệ
thuật; dẫn
chứng; chi tiết;
ý kiến riêng
- Phân tích, giải
thích, chứng
minh, bình luận
Như 2 cột

bên
- PT, CM,
giải thích,…
nhằm giải
quyết vấn
đề trong học
tập
Như 3 cột
bên
- PT, CM,
giải thích,…
nhằm giải
quyết vấn đề
trong cuộc
sống

Ma trận
Ma trận
đề kiểm tra, đánh giá năng lực Tập làm văn
đề kiểm tra, đánh giá năng lực Tập làm văn
Nội dung Nhận biết
20%
Thông hiểu
30%
Vận dụng
thấp
30%
Vận dụng
cao
20%

-
Kiến thức
-
Kĩ năng
- Nhận diện
kiểu văn
bản; các nội
dung văn
học và cuộc
sống có liên
quan
- Trình bày,
-
Nắm vững
phương pháp
tạo lập văn
bản; các kiến
thức văn học
và cuộc sống
có liên quan
- Phân tích, giải
thích, chứng
minh, bình
luận,…
Như 2 cột
bên
- PT, CM,
giải thích,…
văn bản
ngoài bài

học chính
Như 3 cột
bên
- PT, CM,
giải thích,…
nhằm giải
quyết vấn đề
trong cuộc
sống

×