Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

bài giảng kinh tế vi mô 1 - phan thế công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.38 MB, 87 trang )

6/17/2013
1
KINH TẾ HỌC VI MÔ 1
(Microeconomics 1)
1
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG
DĐ: 0966653999
Email:
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC
VÀ VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ
2
Nội dung chương 1
 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
của Kinh tế học vi mô
 Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả
năng sản xuất (đường PPF)
 Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế
3
Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô
Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức
mà các tác nhân trong nền kinh tế lựa chọn kinh tế
tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm
Giới thiệu về kinh tế học
4
Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô
Người tiêu dùng
Doanh nghiệp
Chính phủ
SỰ KHAN HIẾM
Giới thiệu về kinh tế học


5
Yếu tố nước ngoài
Vòng
luân
chuyển
6
6/17/2013
2
Vòng luân chuyển
7
DOANH
NGHIỆP
(HÃNG)
HỘ GIA ĐÌNH
THỊ TRƯỜNG
NGUỒN LỰC
NGUỒN LỰC ĐẦU VÀO
$ CHI PHÍ $ THU NHẬP
THỊ TRƯỜNG
SẢN PHẨM
HÀNG HÓA &
DỊCH VỤ
$ TIÊU DÙNG$ DOANH THU
HÀNG HÓA &
DỊCH VỤ
 Kinh tế vi mô: là một bộ phận của kinh tế học
chuyên nghiên cứu và phân tích các hành vi kinh
tế của các tác nhân người tiêu dung và hãng sản
xuất kinh doanh trong nền kinh tế lựa chọn kinh
tế tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm.

 Kinh tế vĩ mô: là một bộ phận của kinh tế học
nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của một
nền kinh tế như tăng trưởng, lạm phát, thất
nghiệp, các chính sách kinh tế vĩ mô…
Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô
Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
8
 Bắt đầu phân chia kinh tế vi mô và vĩ mô từ
những năm 30 của thế kỷ 20 khi Keynes cho ra
đời tác phẩm “Lý thuyết chung về việc làm, lãi
suất và tiền tệ”
 Microeconomics looks at the individual unit—
the household, the firm, the industry. It sees
and examines the “trees.” Macroeconomics
looks at the whole, the aggregate. It sees and
analyzes the “forest.”
9
Giới thiệu về kinh tế học
 Kinh tế học thực chứng:
 sự mô tả, phân tích, giải thích các sự kiện, hiện tượng
kinh tế một cách khách quan, khoa học.
 Trả lời cho câu hỏi: Vấn đề đó là gì? Là như thế nào?
Tại sao lại như thế? Điều gì xảy ra nếu?
 Ví dụ: Nâng cao mức lương tối thiểu sẽ làm gia tăng tỷ
lệ thất nghiệp trong nền kinh tế
Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô
KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc
10
 Kinh tế học chuẩn tắc:
 sự đánh giá chủ quan, phán xét về mặt giá trị.

 Để trả lời cho câu hỏi: Nên làm gì? Nên làm như thế
nào?
 Ví dụ: Để bảo đảm đời sống cho người lao động, Chính
phủ nên tăng tiền lương tối thiểu.
Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô
KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc
11
Đối tượng và nội dung nghiên cứu của
kinh tế học vi mô
 Đối tượng nghiên cứu: Là hành vi kinh tế của các tác
nhân trong nền kinh tế.
 Nội dung nghiên cứu:
 Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường và sự can
thiệp của Chính phủ vào thị trường
 Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng
 Lý thuyết về hành vi người sản xuất
 Quyết định sản lượng và lợi nhuận của các hãng trên thị
trường cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền
 Thị trường các yếu tố đầu vào
Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô
12
6/17/2013
3
Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp chung:
 Quan sát, thống kê số liệu
 Phương pháp đặc thù:
 Cân bằng cục bộ, phân tích tối ưu
 Sử dụng các mô hình toán:
 Bảng biểu

 Hàm số
 Đồ thị
Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô
13
 Nguồn lực:
 Tất cả những yếu tố được sử dụng để sản xuất ra hàng
hóa hay dịch vụ  các yếu tố sản xuất
 Nguồn lực được chia làm bốn nhóm lớn:
 Đất đai
 Lao động
 Vốn
 Khả năng kinh doanh
Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất
Sự khan hiếm nguồn lực
Nguồn lực
Hàng hóa,
dịch vụ
Sản xuất
14
Sự khan hiếm nguồn lực
 Khan hiếm:
 Tình trạng hàng hóa, dịch vụ hoặc nguồn lực không đủ
so với mong muốn hay nhu cầu
 Tại sao nguồn lực khan hiếm?
Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất
Nguồn lực
Hàng hóa,
dịch vụ
Sản xuất
Nhu cầu về hàng

hóa dịch vụ là
vô hạn
Số lượng nguồn
lực là
hữu hạn
><
15
KHAN HIẾM
Giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa
chọn kinh tế
16
 Chi phí cơ hội của buổi học Kinh tế vi mô?
Ví dụ về chi phí cơ hội
Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất
17
18
Giả định để xây dựng đường giới hạn khả
năng sản xuất (PPF)
 Khảo sát một doanh nghiệp trong
nền kinh tế với giả định sản xuất 2
loại hàng hoá là lương thực và quần
áo với điều kiện chỉ có 4 lao động
làm việc.
 Mỗi lao động có thể làm việc hoặc
trong ngành lương thực hoặc trong
ngành quần áo.
CHƯƠNG I
 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
6/17/2013
4

19
Khảo sát khả năng sản xuất lương
thực và quần áo
Lương thực Quần áo Phương
án
Lao
động
X Lao
động
Y
0 0 4 32 A
1 11 3 27 B
2 19 2 19 C
3 24 1 12 D
4 27 0 0 E
CHƯƠNG I
 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
20
Đồ thị đường PPF
X
Y
0
A
B
C
D
E
G
H
32

27
19
12
11 19 24 27
CHƯƠNG I
 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
21
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
 Đường PPF là một tập hợp các phối hợp tối đa số
lượng các sản phẩm mà nền kinh tế có thể sản
xuất được.
 Đường PPF cho biết các mức phối hợp tối đa của
sản lượng mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi
sử dụng toàn bộ nguồn lực sẵn có.
CHƯƠNG I
 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
 Khái niệm:
 Là đồ thị mô tả những tập hợp tối đa về hàng hóa hay
dịch vụ mà một nền kinh tế có thể sản xuất ra trong
một giai đoạn nhất định khi sử dụng hết nguồn lực và
với công nghệ hiện có.
 Các giả định:
 Chỉ sản xuất hai loại hàng hóa
 Số lượng nguồn lực sẵn có là cố định
 Trình độ công nghệ là cố định
Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất
22
 Ví dụ:
 Một nền kinh tế

dành toàn bộ nguồn
lực để sản xuất chỉ
hai loại hàng hóa là
đĩa CD và nước
đóng chai.
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
P/án
sản xuất
Nước
đóng chai
(triệu chai/năm)
Đĩa CD
(triệu đĩa/năm)
A 40 0
B 35 4
C 30 6
D 20 8
E 0 10
Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất
23
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất
24
6/17/2013
5
 Đường PPF minh họa cho sự khan hiếm:
Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất
Không thể đạt tới
với nguồn lực và công
nghệ hiện có

do
NGUỒN LỰC
KHAN HIẾM VÀ
SỰ RÀNG BUỘC
VỀ CÔNG NGHỆ
Nằm ngoài
đường PPF
25
 Đường PPF minh họa cho sự hiệu quả
Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất
Điểm nằm trên
hoặc nằm trong
đường PPF
Có thể đạt tới
Điểm nằm trên
đường PPF
Điểm hiệu quả
Điểm nằm trong
đường PPF
Không hiệu quả
26
 Đường PPF minh họa cho chi phí cơ hội
Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất
Giữa sản xuất đĩa CD và sản xuất
nước đóng chai có sự đánh đổi
Chi phí cơ hội để sản xuất thêm đĩa
CD là số chai nước bị giảm đi
Chi phí cơ hội để sản xuất thêm
nước đóng chai là số đĩa CD
bị giảm đi

sự đánh đổi
27
 Đường PPF minh họa cho chi phí cơ hội
 Xác định chi phí cơ hội để sản xuất thêm một đĩa CD
Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất
Từ A đến B
Để sản xuất thêm 4 triệu đĩa CD phải
đánh đổi bằng việc giảm 5 triệu chai
nước
Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 4
triệu đĩa CD = 5 triệu chai nước
Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1
đĩa CD = 5/4 chai nước
®é dèc ®êng PPF=
X
Y


=
1

tg=
28
 Đường PPF minh họa cho chi phí cơ hội
 Xác định chi phí cơ hội để sản xuất thêm một đĩa CD
Từ B đến C
Để sản xuất thêm 2 triệu đĩa CD phải
đánh đổi bằng việc giảm 5 triệu chai
nước
Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 2

triệu đĩa CD = 5 triệu chai nước
Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1
đĩa CD = 5/2 chai nước
®é dèc ®êng PPF=
Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất
X
Y


=
2

tg=
29
 Đường PPF minh họa cho chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội để sản xuất thêm một đĩa CD
®é dèc ®êng PPF=
Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất
X
Y


=

tg=
30
6/17/2013
6
 Đường PPF minh họa cho quy luật chi phí cơ hội
ngày càng tăng

Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất
P/án
sản xuất
Nước
đóng chai
(triệu
chai/năm)
Đĩa CD
(triệu đĩa/năm)
Chi phí
cơ hội
A 40 0
B 35 4 5/4
C 30 6 5/2
D 20 8 5
E 0 10 10
31
 Nội dung quy luật: Để sản xuất thêm một đơn vị hàng
hóa này, xã hội sẽ phải từ bỏ ngày càng nhiều các đơn
vị của loại hàng hóa khác
 Giải thích:
 Luôn bắt đầu sản xuất bằng cách sử dụng yếu tố đầu vào có
năng suất cao nhất.
 Khi yếu tố sản xuất này trở nên khan hiếm  buộc phải sử
dụng yếu tố sản xuất có năng suất thấp hơn  chi phí tăng lên
 Do quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng nên đường PPF là
một đường cong lõm (mặt lõm quay về gốc tọa độ)
 Đường PPF minh họa cho quy luật chi phí cơ hội
ngày càng tăng
Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất

32
33
Sự dịch chuyển đường PPF
 Đường PPF sẽ dịch chuyển ra ngoài (mở rộng)
hoặc dịch chuyển vào trong (thu hẹp) khi có sự
thay đổi về:
 Số lượng và chất lượng nguồn lực
 Công nghệ sản xuất
Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất
34
Sự mở rộng
đường PPF
Nguyên nhân
- Tăng thêm về số lượng
nguồn lực
- Chất lượng nguồn lực
tăng lên
- Cải tiến về công nghệ
35
Sự dịch chuyển đường PPF
Ba vấn đề kinh tế cơ bản
 Sản xuất cái gì?
 Sản xuất như thế nào?
 Sản xuất cho ai?
Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế
36
6/17/2013
7
Các hệ thống kinh tế
 Hệ thống kinh tế thị trường tự do:

 Ba vấn đề kinh tế cơ bản do thị trường quyết định
thông qua các quy luật kinh tế khách quan
 Do “bàn tay vô hình” của thị trường quyết định
 Ưu điểm:
 Năng động
 Nhược điểm (những thất bại của thị trường)
 Sản xuất ra những hàng hóa không tốt về mặt giá trị
 Không cung cấp đủ hàng hóa công cộng
 Vấn đề ảnh hưởng ngoại ứng
 Sự phân phối thu nhập không công bằng
Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế
37
Các hệ thống kinh tế
 Hệ thống kinh tế chỉ huy:
 Ba vấn đề kinh tế cơ bản do Chính phủ quyết định bằng
các mệnh lệnh hành chính.
 Do “bàn tay hữu hình” của Chính phủ
 Ưu điểm:
 Quản lý tập trung thống nhất toàn bộ nền kinh tế
 Đảm bảo công bằng xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo
 Nhược điểm:
 Quan liêu, bộ máy quản lý cồng kềnh
 Thiếu năng động sáng tạo
 Phân phối bình quân không khuyến khích sản xuất
Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế
38
Các hệ thống kinh tế
 Hệ thống kinh tế hỗn hợp
 Kết hợp cơ chế thị trường + sự can thiệp của Chính phủ
để giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản.

 Kết hợp giữa “bàn tay vô hình” và “bàn tay hữu
hình”
Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế
39
HẾT CHƯƠNG 1
40
6/17/2013
1
1
Chương 2
CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT
ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG
DĐ: 0966653999
Email:
2
Nội dung chương 2
 Thị trường
 Cầu về hàng hóa và dịch vụ
 Cung về hàng hóa và dịch vụ
 Cơ chế hoạt động của thị trường
 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
 Độ co dãn của cung và cầu
 Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
GVC: PHAN THẾ CÔNG
3
Thị trường
 Khái niệm:
 Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người
bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản lượng

của hàng hóa hay dịch vụ
Thị trường
4
Thị trường
 Phân loại thị trường:
 Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán:
 Thị trường gạo, thị trường ô tô, thị trường dịch vụ bảo hiểm
 Theo phạm vi địa lý:
 Thị trường Hà Nội, thị trường Việt Nam, thị trường Đông
Nam Á
 Theo mức độ cạnh tranh trên thị trường:
Cạnh tranh
hoàn hảo
Cạnh tranh
độc quyền
Độc quyền
nhóm
Độc quyền
thuần túy
Thị trường
5
Cầu (Demand)
 Khái niệm cầu
 Cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người
mua muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá
khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các
yếu tố khác không đổi.
Cầu về hàng hóa và dịch vụ
6
Cầu (Demand)

 Lưu ý:
 Cầu chỉ hình thành khi hội tụ đủ hai điều kiện
 Mong muốn
 Có khả năng (thanh toán)
 Phân biệt Cầu và Lượng cầu
 Lượng cầu (Q
D
) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà
người mua mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá
xác định trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả
các yếu tố khác không đổi.
 Cầu được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cầu ở các mức
giá khác nhau.
Cầu về hàng hóa và dịch vụ
6/17/2013
2
7
Luật cầu
 Nội dung quy luật:
 Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của
hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về
hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại
 Giữa giá và lượng cầu: mối quan hệ nghịch
 Giải thích:
P   Q
D

P   Q
D


Cầu về hàng hóa và dịch vụ
8
Luật cầu
 Ví dụ:
 Có biểu số liệu phản ánh cầu về nước đóng chai trên thị trường X
trong 1 tháng như bảng dưới đây:
Cầu về hàng hóa và dịch vụ
Giá P
(nghìn đ/chai)
8 10 12 14 16
Lượng cầu Q
D
(chai)
600 500 400 300 200
9
Hàm cầu
 Dạng hàm cầu tuyến tính:
Q
D
= a - bP
(a ≥ 0; b ≥ 0)
Hoặc
P = a/b – (1/b)Q
D
(a ≥ 0; b ≥ 0)
Cầu về hàng hóa và dịch vụ
10
Đồ thị đường cầu
Cầu về hàng hóa và dịch vụ
Độ dốc đường cầu =



P
Q
11
Giả sử hàm cầu có dạng P = m - nQ
D
Khi lượng cầu là Q
1
 P
1
= m - nQ
1
Khi lượng cầu là Q
2
 P
2
= m - nQ
2
1 2 1 2
( ) ( )− = − − −P P m nQ m nQ
1 2
( )=− −n Q Q

=−

P
n
Q
⇒∆ =− ∆P n Q

Độ dốc đường cầu
Hàm cầu có dạng Q
D
= a - bP
 P = a/b - 1/bQ
D
 -1/b = độ dốc đường cầu
GVC: PHAN THẾ CÔNG
12
Câu hỏi
 Xác định hàm cầu từ biểu số liệu ví dụ?
 Hàm cầu tổng quát có dạng: Q
D
= a - bP
 Từ biểu số liệu xây dựng được hệ hai phương trình với
hai ẩn là a và b
 Giải hệ ta được a = 1000; b = 50
 Phương trình hàm cầu là: Q
D
= 1000 - 50P
GVC: PHAN THẾ CÔNG
6/17/2013
3
13
Cầu cá nhân và cầu thị trường
 Cầu thị trường là tổng cầu
của các cá nhân
 Ví dụ:
 Thể hiện trên đồ thị:
 Đường cầu thị trường là sự

cộng theo chiều ngang
đường cầu của các cá nhân
Cầu về hàng hóa và dịch vụ
P Q
A
Q
B
Q
TT
2 7 3
4 6 2
6 5 1
8 4 0
10 3 0
12 2 0
14 1 0
16 0 0
10
8
6
4
3
2
1
0
14
Cầu cá nhân và cầu thị trường
+ =
D
Cầu về hàng hóa và dịch vụ

15
Các yếu tố tác động đến cầu
 Cầu thay đổi:
 Cầu tăng: Lượng cầu tăng
lên tại mọi mức giá
 Cầu giảm: Lượng cầu giảm
đi tại mọi mức giá
Cầu về hàng hóa và dịch vụ
16
Các yếu tố tác động đến cầu
 Số lượng người mua
 Số lượng người mua ()  cầu ()
 Do cầu thị trường là tổng cầu của các cá nhân
 Thu nhập
 Đối với hàng hóa thông thường và cao cấp:
 Thu nhập ()  cầu về hàng hóa ()
 Đối với hàng hóa thứ cấp:
 Thu nhập ()  cầu về hàng hóa ()
Cầu về hàng hóa và dịch vụ
17
Các yếu tố tác động đến cầu
 Hàng hóa thay thế:
 Ví dụ:
 Xe đạp và xe máy
 Pepsi và CocaCola
 A và B là hai hàng hóa thay
thế trong tiêu dùng
 Hàng hóa bổ sung:
 Ví dụ:
 Xăng và xe máy

 Máy vi tính và phần mềm
 M và N là hai hàng hóa bổ
sung trong tiêu dùng
 Giá của hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng
P
A
  Cầu về B
?
P
M
  Cầu về N
?


P
A
  Cầu về B 


P
M
  Cầu về N 
Cầu về hàng hóa và dịch vụ
18
Các yếu tố tác động đến cầu
 Các chính sách của Chính phủ: đánh thuế, trợ cấp
 Kỳ vọng về thu nhập
 Kỳ vọng thu nhập trong tương lai tăng
 Kỳ vọng thu nhập trong tương lai giảm
 Thị hiếu, sở thích, phong tục, tập quán,…

 Kỳ vọng về giá cả:
 Kỳ vọng giá tăng
 Kỳ vọng giá giảm
 Các yếu tố khác: thời tiết, quảng cáo
 Cầu hiện tại tăng
 Cầu hiện tại giảm
 Cầu hiện tại tăng
 Cầu hiện tại giảm
Cầu về hàng hóa và dịch vụ
6/17/2013
4
19
Sự di chuyển trên đường cầu và sự dịch
chuyển đường cầu
 Sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cầu:
 Sự thay đổi vị trí các điểm khác nhau trên cùng một
đường cầu
 Do giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi
 Sự dịch chuyển đường cầu:
 Đường cầu thay đổi sang một ví trí mới (sang phải
hoặc sang trái)
 Do các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng hóa đang
xét thay đổi
Cầu về hàng hóa và dịch vụ
20
Sự di chuyển trên đường cầu và sự dịch
chuyển đường cầu
Cầu về hàng hóa và dịch vụ
21
Câu hỏi:

 Cầu về hàng hóa B sẽ bị tác động như thế nào
nếu?
 Hàng hóa B trở nên hợp mốt hơn
 Hàng hóa C là hàng hóa thay thế cho B trở nên rẻ hơn
 Thu nhập của người tiêu dùng giảm và B là hàng hóa
thứ cấp
 Người tiêu dùng dự đoán rằng giá hàng hóa B sẽ giảm
trong tương lai
22
Cung (Supply)
 Khái niệm:
 Cung (S) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán
mong muốn và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau
trong một giai đoạn nhất định (giả định rằng tất cả các yếu
tố khác không đổi)
 Phân biệt cung và lượng cung:
 Lượng cung (Q
S
) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ
mà người bán mong muốn và có khả năng bán tại một mức
giá xác định trong một giai đoạn nhất định (giả định rằng
tất cả các yếu tố khác không đổi)
 Cung được thể hiện thông qua tập hợp các lượng cung ở các
mức giá khác nhau
Cung về hàng hóa và dịch vụ
23
Luật cung
 Nội dung quy luật:
 Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của
hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cung

về hàng hóa hay dịch vụ đó cũng tăng lên và ngược lại
 Giữa giá và lượng cung: mối quan hệ thuận (đồng biến)
 Giải thích:
P   Q
S

P   Q
S

GVC: PHAN THẾ CÔNG
24
Luật cung
 Ví dụ:
 Có biểu số liệu phản ánh cung về nước đóng chai trên thị trường
X trong 1 tháng như bảng dưới đây:
Giá P
(nghìn đ/chai)
8 10 12 14 16
Lượng cung Q
S
(chai)
200 300 400 500 600
GVC: PHAN THẾ CÔNG
6/17/2013
5
25
Hàm cung
 Dạng hàm cung tuyến tính:
Q
S

= c + dP
(d ≥ 0)
Hoặc
P = (-c/d) + (1/d)Q
S
(n ≥ 0)
26
Đồ thị đường cung
Độ dốc đường cung =


P
Q
27
Giả sử hàm cung có dạng P = m + nQ
S
Khi lượng cung là Q
1
 P
1
= m + nQ
1
Khi lượng cung là Q
2
 P
2
= m + nQ
2
1 2 1 2
( ) ( )− = + − +P P m nQ m nQ

1 2
( )= −n Q Q

=

P
n
Q
⇒∆ = ∆P n Q
Độ dốc đường cung
Hàm cung có dạng Q
S
= a + bP
 P = -a/b + 1/bQ
S
 1/b = độ dốc đường cung
28
Cung của hãng và cung thị trường
 Cung thị trường là tổng
cung của các hãng trên thị
trường
 Ví dụ:
 Thể hiện trên đồ thị:
 Đường cung thị trường là sự
cộng theo chiều ngang
đường cung của các hãng
trên thị trường
P Q
A
Q

B
Q
TT
1 2 0
2 4 0
3 6 0
4 8 1
5 10 2
6 12 3
2
4
6
9
12
15
GVC: PHAN THẾ CÔNG
29
Cung của hãng và cung thị trường
+ =
GVC: PHAN THẾ CÔNG
30
Các yếu tố tác động đến cung
 Cung thay đổi:
 Cung giảm: Lượng cung
giảm đi tại mọi mức giá.
 Cung tăng: Lượng cung
tăng lên tại mọi mức giá
6/17/2013
6
31

Các yếu tố tác động đến cung
 Số lượng người bán
 Số lượng người bán ()  cung ()
 Tiến bộ về công nghệ
 Có cải tiến về công nghệ  chi phí sản xuất giảm
 lợi nhuận tăng  cung tăng
 Giá của các yếu tố đầu vào
 Giá của yếu tố đầu vào  chi phí sản xuất
 lợi nhuận  cung
GVC: PHAN THẾ CÔNG
32
 Chính sách của Chính phủ: đánh thuế, trợ cấp
 Giá của hàng hóa có liên quan trong sản xuất
 Kỳ vọng về giá cả
 Lãi suất
 Yếu tố khác: thiên tai, dịch bệnh, chính trị,
 Môi trường kinh doanh
Các yếu tố tác động đến cung
GVC: PHAN THẾ CÔNG
33
Sự di chuyển trên đường cung và sự dịch
chuyển đường cung
 Sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cung:
 Sự thay đổi vị trí các điểm khác nhau trên cùng một
đường cung
 Do giá của bản thân hàng hóa đang xét thay đổi
 Sự dịch chuyển đường cung:
 Đường cung thay đổi sang một ví trí mới (sang phải
hoặc sang trái)
 Do các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng hóa đang

xét thay đổi
GVC: PHAN THẾ CÔNG
34
Sự di chuyển trên đường cung và sự dịch
chuyển đường cung
35
Câu hỏi
 Các câu phát biểu sau đúng hay sai? Giải thích.
 Khi thu nhập của dân chúng tăng lên thì cầu về mọi
loại hàng hóa trên thị trường đều tăng.
 Giá của các yếu tố dùng để sản xuất ra hàng hóa X tăng
lên sẽ gây ra sự trượt dọc trên đường cung của hàng
hóa X từ vị trí thấp lên vị trí cao hơn (giả định tất cả
các yếu tố khác không đổi)
GVC: PHAN THẾ CÔNG
36
Cơ chế hoạt động của thị trường
 Trạng thái cân bằng cung cầu
 Trạng thái dư thừa và thiếu hụt
 Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu
GVC: PHAN THẾ CÔNG
6/17/2013
7
37
Trạng thái cân bằng cung cầu
 Tại E:
 Q
S
= Q
0

 Q
D
= Q
0
 Cân bằng cung cầu là
trạng thái của thị trường
mà tại đó lượng cung
bằng với lượng cầu
 Là trạng thái lý tưởng của
thị trường
Q
S
= Q
D
38
Trạng thái dư thừa
 Giả sử P
1
> P
0
 Xét tại mức giá P
1
Q
S
= Q
2
> Q
0
Q
D

= Q
1
< Q
0
 Q
S
> Q
D
 Thị trường dư thừa
 Lượng dư thừa tại P
1
Q
dư thừa
= Q
S
- Q
D
= Q
2
- Q
1
=
 Có sức ép làm giảm giá
xuống để quay trở về trạng
thái cân bằng
AB
GVC: PHAN THẾ CÔNG
39
Trạng thái thiếu hụt
 Giả sử P

2
< P
0
 Xét tại mức giá P
2
Q
S
= Q
3
< Q
0
Q
D
= Q
4
> Q
0
 Q
S
< Q
D
 Thị trường thiếu hụt
 Lượng thiếu hụt tại P
2
Q
thiếu hụt
=
 Có sức ép làm tăng giá để
quay trở về trạng thái cân
bằng

= MN

D
S
Q Q
2 1
= −Q Q
GVC: PHAN THẾ CÔNG
40
Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu
 Nguyên nhân từ phía cầu (cung không đổi)
Cầu tăng:
- Giá CB tăng
- Lượng CB tăng
Cầu giảm:
- Giá CB giảm
- Lượng CB giảm
41
Sự thay đổi trạng thái cân bằng
 Nguyên nhân từ phía cung (cầu không đổi)
Cung tăng:
- Giá CB giảm
- Lượng CB tăng
Cung giảm:
- Giá CB tăng
- Lượng CB giảm
GVC: PHAN THẾ CÔNG
42
14
13,5

13,5
13
6/17/2013
8
43
Sự thay đổi trạng thái cân bằng
 Do cả cung và cầu
 4 trường hợp:
 Cung tăng - Cầu tăng
 Cung giảm - Cầu giảm
 Cung giảm - Cầu tăng
 Cung tăng - Cầu giảm
GVC: PHAN THẾ CÔNG
44
Sự thay đổi của cả cung và cầu (Ví dụ: khi cầu tăng và cung
tăng: lượng và giá cân bằng sẽ tăng???)
E
0
Q
P
P
0
0
Q
0
Q
1
D
1
D

0
S
0
S
1
P
1
Chương 2
 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
45
Sự thay đổi của cả cung và cầu (Ví dụ: khi cầu tăng và cung
tăng: lượng cân bằng sẽ tăng, còn giá cân bằng có thể không
đổi)
E
0
Q
P
P
0
0
Q
0
D
1
D
0
S
0
S
2

Q
2
Chương 2
 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
46
Sự thay đổi của cả cung và cầu
(Ví dụ: khi cầu tăng và cung tăng, giá cân bằng giảm, lượng
cân bằng tăng lên)
E
0
E
3
Q
P
P
0
P
3
0
Q
0
Q
3
D
1
D
0
S
0
S

3
Chương 2
 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Cầu tăng nhiều
hơn cung tăng
Giá CB tăng
Lượng CB tăng
Cầu tăng ít hơn
cung tăng
Giá CB giảm
Lượng CB tăng
Cầu tăng bằng
cung tăng
Giá CB không đổi
Lượng CB tăng
Kết luận: Khi cầu cầu về cung đều tăng thì lượng cân bằng trên thị trường chắc
chắn tăng lên còn giá cân bằng thay đổi tùy thuộc vào sự thay đổi tương đối giữa
cung và cầu
48
Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
 Thặng dư tiêu dùng:
 Giá trị mà người tiêu dùng thu
lợi từ việc tham gia trao đổi
hàng hóa dịch vụ trên thị
trường.
 Được đo bằng sự chênh lệch
giữa mức giá cao nhất mà
người mua chấp nhận mua với
giá bán trên thị trường.
 Ví dụ:

 Tổng thặng dư tiêu dùng:
Diện tích dưới đường cầu và
trên đường giá
CS
GVC: PHAN THẾ CÔNG
6/17/2013
9
49
Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
 Thặng dư sản xuất:
 Giá trị mà người sản xuất
thu lợi từ việc tham gia trao
đổi hàng hóa dịch vụ trên
thị trường.
 Được đo bằng sự chênh
lệch giữa mức giá thấp nhất
mà người bán chấp nhận
bán với giá bán trên thị
trường.
 Ví dụ:
 Tổng thặng dư sản xuất:
diện tích dưới đường giá và
trên đường cung
PS
50
Độ co dãn của cung và cầu
 Khái niệm độ co dãn:
 Là chỉ số đo lường sự biến động tính bằng % của một
biến số kinh tế khi biến số kinh tế khác có liên quan
thay đổi (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi).

 Đo lường phản ứng của biến số này trước sự biến động
của biến số khác.
GVC: PHAN THẾ CÔNG
51
Độ co dãn của cầu
 Độ co dãn của cầu theo giá
 Độ co dãn của cầu theo thu nhập
 Độ co dãn của cầu theo giá chéo
52
Độ co dãn của cầu theo giá
 Khái niệm:
 Là hệ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu của
một mặt hàng với phần trăm thay đổi trong giá của mặt
hàng đó (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi).
 Nó đo lường phản ứng của lượng cầu trước sự biến
động về giá cả.
 Nó cho biết khi giá của hàng hóa tăng 1% thì lượng cầu
của hàng hóa đó giảm bao nhiêu % và ngược lại.
 Ví dụ:
D
P
E
2
D
P
E = −
GVC: PHAN THẾ CÔNG
53
 Công thức tính
 Công thức tổng quát:

 Độ co dãn điểm:
 Ví dụ: Cho hàm cầu Q
D
= 1000 - 50P. Tính độ co dãn
của cầu theo giá khi P = 12?
 Độ co dãn không có đơn vị tính và luôn là một số
không dương
Độ co dãn của cầu theo giá
D
P
E
%
%
D
D
P
Q
E
P

=

:
D
D
Q
P
Q P



=
D
D
Q
P
P Q

= ×

( )
'
D
P D P
D
P
E Q
Q
= ×
D
P
Q
= ×
1
®é dèc ®êng cÇu
GVC: PHAN THẾ CÔNG
54
 Công thức tính
 Độ co dãn khoảng
Độ co dãn của cầu theo giá
D

P
E
1 2
1 2
Q Q
P P

=

%
%
D
D
P
Q
E
P

=

:
D
D
Q
P
Q P


=
1 2

1 2
2
2
P P
Q Q
+
×
+
GVC: PHAN THẾ CÔNG
6/17/2013
10
55
 Các trường hợp độ co dãn:





Độ co dãn của cầu theo giá
D
P
E
1
D
P
E >
% %
D
Q P∆ > ∆
khi  Cầu co dãn

1
D
P
E <
% %
D
Q P∆ < ∆
khi  Cầu kém co dãn
1
D
P
E =
% %
D
Q P∆ = ∆
khi  Cầu co dãn đơn vị
0
D
P
E =
 Cầu không co dãn
D
P
E = −∞
 Cầu hoàn toàn co dãn
GVC: PHAN THẾ CÔNG
56
 Phân biệt độ co dãn của cầu theo giá và độ dốc
đường cầu (trường hợp đường cầu tuyến tính):
 Độ dốc không đổi tại

mọi điểm trên đường cầu
 Độ co dãn khác nhau tại
mọi điểm trên đường cầu
 Xét hàm cầu có dạng
Độ co dãn của cầu theo giá
D
P
E
Q
D
= a - bP
1
D
P
E >
1
D
P
E <
1
D
P
E =
0
D
P
E =
D
P
E = −∞

GVC: PHAN THẾ CÔNG
57
 Hai trường hợp đặc biệt của
Độ co dãn của cầu theo giá
D
P
E
D
P
E
58
Độ co giãn của cầu theo giá và tổng doanh thu
 Tổng doanh thu (TR)
 Là tổng số tiền mà hãng nhận được từ việc bán hàng
hóa hay dịch vụ
 Công thức tính:
TR P Q= ×
GVC: PHAN THẾ CÔNG
59
 Khi hãng kinh doanh mặt hàng có cầu co dãn
Giả sử ban đầu giá là P
A
 TR
1
= P
A
× Q
A
=
Giảm giá từ P

A
 P
B
 TR
2
= P
B
× Q
B
=
So sánh TR
1
và TR
2
 So sánh S
2
và S
3
Độ co giãn của cầu theo giá và tổng doanh thu
1
D
P
E >
0
A A
P AQ
S
0
B B
P BQ

S
A
3 B
S Q P= ∆ ×
2 A
S P Q= ∆ ×

3
2
B
A
S
Q P
S P Q
∆ ×
=
∆ ×
B
B
Q P
P Q
∆ ×
>
∆ ×
1>
 S
3
> S
2
 TR

2
> TR
1
GVC: PHAN THẾ CÔNG
60
 Khi hãng kinh doanh mặt hàng có cầu kém co dãn
Giả sử ban đầu giá là P
A
 TR
1
= P
A
× Q
A
=
Giảm giá từ P
A
 P
B
 TR
2
= P
B
× Q
B
=
So sánh TR
1
và TR
2

 So sánh S
2
và S
3
Độ co giãn của cầu theo giá và tổng doanh thu
1
D
P
E <
0
A A
P AQ
S
0
B B
P BQ
S
3 B
S Q P= ∆ ×
2 A
S P Q= ∆ ×

3
2
B
A
S
Q P
S P Q
∆ ×

=
∆ ×
A
A
Q P
P Q
∆ ×
<
∆ ×
1<
 S
3
< S
2
 TR
2
< TR
1
GVC: PHAN THẾ CÔNG
6/17/2013
11
tr
max
 Q = a – bP ⇒ P = a/b – (1/b)Q
 TR = (a/b)Q – (1/b)Q
2
61
'
max ( )
2

0
Q
a
TR MR TR Q
b b
⇒ = = − =
0
'
0
( )
0
0
/ 2
2
. ( ).
/ 2
2
D
P P
a
P
P a b
b
E Q b
a
Q a
Q

=



⇒ ⇒ = = −


=


GVC: PHAN THẾ CÔNG
62
 Kết luận:
 Khi kinh doanh mặt hàng có cầu co dãn, muốn tăng
doanh thu hãng nên giảm giá bán.
 Khi kinh doanh mặt hàng có cầu kém co dãn, muốn
tăng doanh thu, nên nên tăng giá.
 Khi hãng muốn doanh thu đạt giá trị lớn nhất thì hãng
phải kinh doanh tại mức giá làm cho cầu co dãn đơn vị
Độ co giãn của cầu theo giá và tổng doanh thu
GVC: PHAN THẾ CÔNG
Xét hàm cầu Q
D
= a - bP
TR
max
A
GVC: PHAN THẾ CÔNG
64
Các nhân tố tác động đến
 Sự sẵn có của hàng hóa thay thế:
 Nếu một hàng hóa càng có nhiều hàng hóa thay thế,
cầu hàng hóa đó càng co dãn.

 Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa:
 Tỷ lệ càng cao, cầu hàng hóa đó càng co dãn.
 Hàng hóa thiết yếu hay hàng hóa thông thường
 Hàng hóa thiết yếu cầu kém co dãn hơn
 Khoảng thời gian khi giá thay đổi:
 Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi càng dài, hệ số
co dãn của cầu theo giá càng lớn.
D
P
E
GVC: PHAN THẾ CÔNG
65
Độ co dãn của cầu theo thu nhập
 Khái niệm:
 Tỷ lệ giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu với
phần trăm thay đổi trong thu nhập (giả định các yếu
tố khác không đổi)
 Nó cho biết khi thu nhập của người tiêu dùng thay
đổi 1% thì lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ thay
đổi bao nhiêu %.
GVC: PHAN THẾ CÔNG
66
Độ co dãn của cầu theo thu nhập
 Công thức tính:
'
( )
%
. .
%
D

I I
Q Q I I
E Q
I I Q Q
∆ ∆
= = =
∆ ∆
GVC: PHAN THẾ CÔNG
6/17/2013
12
67
Độ co dãn của cầu theo thu nhập
 Các trường hợp độ co dãn của cầu theo thu nhập:
 Nếu E
D
I
> 1, thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa xa xỉ, hàng
hóa cao cấp
 Nếu 0 < E
D
I
< 1, thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa thông
thường.
 Nếu E
D
I
< 0 thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa thứ cấp
 Nếu E
D
I

= 0 thì thu nhập thay đổi không ảnh hưởng gì đến cầu
68
Độ co dãn của cầu theo giá chéo
 Khái niệm:
 Là hệ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu của
hàng hóa này với phần trăm thay đổi trong giá cả của
hàng hóa kia (giả định các yếu tố khác không đổi).
 Nó cho biết khi giá cả của hàng hóa kia thay đổi 1% thì
lượng cầu của hàng hóa này thay đổi bao nhiêu %
GVC: PHAN THẾ CÔNG
69
 Công thức tính:
 Các trường hợp độ co dãn của cầu theo giá chéo:
Độ co dãn của cầu theo giá chéo
'
( )
%
. .
%
X
Y Y
D
X X Y Y
P P
Y Y X X
Q Q P P
E Q
P P Q Q
∆ ∆
= = =

∆ ∆
• Khi
0
X
Y
D
P
E >
 X và Y là hai hàng hóa thay thế
• Khi
0
X
Y
D
P
E <
 X và Y là hai hàng hóa bổ sung
• Khi
0
X
Y
D
P
E =
 X và Y là hai hàng hóa độc lập
GVC: PHAN THẾ CÔNG
70
Độ co dãn của cung theo giá
 Khái niệm:
 Là tỷ lệ giữa phần trăm thay đổi trong lượng cung

của một mặt hàng với phần trăm thay đổi trong giá
của mặt hàng đó (giả định các yếu tố khác không
đổi)
 Nó cho biết khi giá cả của hàng hóa thay đổi 1% thì
lượng cung của hàng hóa đó thay đổi bao nhiêu %
GVC: PHAN THẾ CÔNG
71
Độ co dãn của cung theo giá
 Công thức tính
 Công thức tổng quát:
 Độ co dãn điểm:
 Độ co dãn không có đơn vị tính và luôn là một số
không âm
S
P
E
%
%
S
S
P
Q
E
P

=

:
S
S

Q
P
Q P


=
S
S
Q
P
P Q

= ×

( )
'
S
P S P
S
P
E Q
Q
= ×
S
P
Q
= ×
1
®é dèc ®êng cung
GVC: PHAN THẾ CÔNG

72
 Công thức tính:
 Độ co dãn khoảng
Độ co dãn của cung theo giá
S
P
E
1 2
1 2
Q Q
P P

=

%
%
S
S
P
Q
E
P

=

:
S
S
Q
P

Q P


=
1 2
1 2
2
2
P P
Q Q
+
×
+
GVC: PHAN THẾ CÔNG
6/17/2013
13
73
Độ co dãn của cung theo giá
S
P
E
 Các trường hợp độ co dãn:
• Khi
1
S
P
E >
 Cung co dãn
• Khi
0 1

S
P
E< <
 Cung kém co dãn
• Khi
1
S
P
E =
 Cung co dãn đơn vị
• Khi
0
S
P
E =
 Cung không co dãn
• Khi
S
P
E = ∞
 Cung hoàn toàn co dãn
GVC: PHAN THẾ CÔNG
74
Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
 Can thiệp bằng công cụ giá
 Can thiệp bằng công cụ thuế
 Can thiệp bằng công cụ trợ cấp
 Các công cụ khác
GVC: PHAN THẾ CÔNG
75

Can thiệp bằng công cụ giá
 Giá trần:
 Giá trần là mức giá cao
nhất không được phép
vượt qua do Chính phủ
quy định
 Nhằm bảo vệ lợi ích
người tiêu dùng.
 P
trần
< P
cân bằng
 Gây ra tình trạng thiếu
hụt trên thị trường
E
GVC: PHAN THẾ CÔNG
76
Can thiệp bằng công cụ giá
 Giá sàn
 Mức giá thấp nhất không
được phép thấp hơn do
Chính phủ quy định
 Nhằm bảo vệ lợi ích
người sản xuất
 P
sàn
> P
cân bằng
 Gây ra tình trạng dư thừa
trên thị trường

E
77
Can thiệp bằng công cụ thuế
 Thuế đánh vào nhà sản xuất t/sản phẩm
P = m + nQ
S
P
t
= m + nQ
S
+ t
 Đối với người mua
Mức giá P
1
> P
0
Lượng mua Q
1
< Q
0
 Đối với người bán
Giá bán P
1
> P
0
Giá nhận được P
1
- t
Lượng bán Q
1

< Q
0
= P
2
<P
0
78
Chính phủ
Thu thuế T = t×Q
1
Người bán
Thuế/sản phẩm =
Gánh nặng thuế =
1 1 2
P E AP
=S
Người mua
Thuế/sản phẩm =
Gánh nặng thuế =
P
0
- P
2
0 2
P BAP
S
P
1
- P
0

1 1 0
P E BP
S
6/17/2013
14
Tác động của thuế đánh vào nhà sản xuất
P
Q
(D
0
)
(S
0
)
P
1
Q
1
t đ/sp
P mà người TD
phải trả sau khi
có thuế
Khoản thuế người
TD chịu/SP
Khoản thuế người
SX chịu/SP
 t đ/SP
(S
1
)

P
0
Q
0
P
2
P mà người SX
nhận sau khi có
thuế
Tổng số tiền thuế
CP thu được
Chương 2
80
Can thiệp bằng công cụ thuế
 Thuế đánh vào người tiêu dùng t/sản phẩm
 Đối với người bán
Mức giá P
1
< P
0
Lượng bán Q
1
< Q
0
 Đối với người mua
Giá mua P
1
Giá thực trả P
1
+ t =

Lượng mua Q
1
< Q
0
P
2
> P
0
P = a - bQ
D
P
t
= a - bQ
D
- t
81
Chính phủ
Thu thuế T = t×Q
1
Người mua
Thuế/sản phẩm =
Gánh nặng thuế =
1 1 2
P E AP
=S
Người bán
Thuế/sản phẩm =
Gánh nặng thuế =
P
2

- P
0
0 2
P BAP
S
P
0
- P
1
1 1 0
P E BP
S
82
Can thiệp bằng công cụ thuế
 So sánh hai trường hợp
83
Q
P
Q
P
P
1
P
0
Q
0
Q
1
Q
0

(D)
(S
0
)
(S
1
)
(D)
P
0
(S
0
)
(S
1
)
Chương 2
 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
84
P
Q
P
Q
P
1
P
2
Q
1
P

1
P
2
Q
1
P
0
Q
1
(S
0
)
(D
0
)
P
0
Q
0
(S
0
)
(D
0
)
(S
1
)
t đ/SP
(S

1
)
t đ/SP
 Người tiêu dùng hay người sản xuất chịu thuế nhiều
hơn phụ thuộc vào hệ số co giãn của cung- cầu theo giá
Chương 2
 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
6/17/2013
15
Tác động của trợ cấp
P
Q
sđ/sp
Giá mà người
TD phải trả sau
khi có trợ cấp
Khoản trợ cấp
người TD
nhận/SP
P
1
Q
1
Tổng số tiền trợ cấp
CP phải chi
(S
0
)
(D
0

)
(S
1
)
P
2
Giá mà nhà SX
nhận sau khi có
trợ cấp
P
0
Q
0
Khoản trợ cấp
nhà SX nhận/SP
sđ/sp
Chương 2
86
Can thiệp bằng công cụ thuế
 So sánh hai trường hợp
Chỉ tiêu Đánh thuế nhà SX Đánh thuế người TD
CP thu thuế
Giá bán
Giá thực bán
Gánh nặng thuế của
người SX
Giá mua
Giá thực mua
Gánh nặng thuế người
TD

1 1 2 2
P E E P
S
1 1 2 2
P E E P
S
1
P
2
P
1 2
P -t=P
2
P
0 2 2
P ME P
S
0 2 2
P ME P
S
1
P
2
P
1
P
2 1
P +t=P
1 1 0
P E MP

S
1 1 0
P E MP
S
87
Can thiệp bằng công cụ khác
 Trợ cấp:
 Hạn ngạch:
88
Bài 1: Cho hàm cung và hàm cầu trên thị trường của 1 loại
hàng hóa X như sau:
Q
D
= 90 - 2P ; Q
S
= 10 + 2P
a. Xác định giá và lượng cân bằng trên thị trường của hàng hóa X và vẽ đồ thị
minh họa.
b. Tính lượng dư thừa và thiếu hụt tại các mức giá P = 10; P = 15; P = 20.
Tính độ co dãn của cầu theo giá tại các mức giá này và cho nhận xét
c. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra,
khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh
họa.
d. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu
dùng, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị
minh họa.
e. Giả sử chính phủ trợ cấp một mức s = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra,
khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu, vẽ đồ thị minh
họa.?
f. Giả sử cung tăng 10 sản phẩm trên mỗi mức giá, hãy tính giá và lượng cân

bằng mới, vẽ đồ thị minh họa.
 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Chương 2
89
a. Xác định giá và lượng cân bằng trên thị trường của hàng
hóa X và vẽ đồ thị minh họa.
0 D 0 0
0 S 0 0
Q 90 2P=Q 50
Q 10 2P=Q 20
D S
D S
Q Q Q Q
P P P P
= = = − =
  
⇒ ⇒
  
= = = + =
  
90
6/17/2013
16
91
92
Bài 2: Trên thị trường của một loại hàng hóa X, có lượng cung và lượng
cầu được cho bởi bảng số liệu sau:
a. Viết phương trình và vẽ đồ thị đường cung, đường cầu của hàng hóa X.
b. Xác định giá và lượng cân bằng của hàng hóa X trên thị trường, tính độ co dãn của cung
và cầu theo giá tại mức giá cân bằng rồi cho nhận xét. Vẽ đồ thị minh họa.

c. Tính lượng dư thừa và thiếu hụt trên thị trường tại mức giá P = 20; P = 25; P = 30. Tính
độ co dãn của cầu theo giá tại các mức giá trên.
d. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 4 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó giá và
lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
e. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 4 trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng, khi đó giá
và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
f. Giả sử chính phủ trợ cấp một mức s = 4 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra cho nhà sản
xuất, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
g. Giả sử lượng cầu tăng thêm 4 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá, khi đó giá và lượng cân
bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa.
P 20 22 24 26 28
Q
D
40 36 32 28 24
Q
S
20 30 40 50 60
Chương 2
 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Q
D
= a – bP
Nếu P = 20; Q
D
= 40 ⇒ 40 = a – 20b
Nếu P = 22; Q
D
= 36 ⇒ 36 = a – 22b
⇒ 4 = 2b ⇒ b = 2; a = 80
⇒ Q

D
= 80 – 2P
93
CÂU a:
Q
S
= c + dP
Nếu P = 20; Q
S
= 20 ⇒ 20 = c + 20d
Nếu P = 22; Q
S
= 30 ⇒ 30 = c + 22d
⇒ 10 = 2d ⇒ d = 5; c = - 80
⇒ Q
s
= - 80 + 5P
94
CÂU a:
95
P
0
Q
D
S
E
40
96
0
0

0
0
80 2
560 320 240
80 5
7 7
160
7
D
S
D S
Q P
Q
Q P
Q Q Q
P
P P
= −



= =


= − +
 

 
= =
 

=



=

6/17/2013
17
97
'
0
( )
0
160 4
E . 2.
240 3
D
P P
P
Q
Q
= = − = −
98
HẾT CHƯƠNG 2
17/06/2013
1
Chương 3
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG

DĐ: 0966653999
Email:
Nội dung chương 3
 Sở thích của người tiêu dùng
 Sự ràng buộc về ngân sách
 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG
Một số giả thiết cơ bản
 Sở thích hoàn chỉnh
 Người TD luôn sắp xếp được các lô hàng theo thứ tự ưa
thích
 Sở thích có tính chất bắc cầu
 Nếu A được ưa thích hơn B và B được ưa thích hơn C
 Người TD luôn thích nhiều hơn là thích ít
Sở thích của người tiêu dùng
 A được ưa thích hơn C
TS. PHAN THẾ CÔNG
Lợi ích
 Khái niệm:
 Lợi ích chỉ sự hài lòng, thỏa mãn khi tiêu dùng hàng
hóa hay dịch vụ
 Tổng lợi ích (TU): Tổng sự hài lòng, thỏa mãn khi
tiêu dùng một lượng hàng hóa hay dịch vụ nhất định
 Hàm tổng lợi ích
 Ví dụ: TU = X.Y hoặc TU = 3X + 2Y
TU = f(X,Y)
Sở thích của người tiêu dùng
TS. PHAN THẾ CÔNG
5
Độ thỏa dụng (lợi ích)

 Là mức độ thỏa mãn và hài lòng mà người tiêu
dùng có được khi tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch
vụ; còn gọi là lợi ích (U).
 Tổng lợi ích (TU) là toàn bộ sự thỏa mãn và hài
lòng khi tiêu dùng một số lượng nhất định hàng
hóa và dịch vụ.
 Công thức tính: TU = f(X, Y, Z,…); hoặc TU =
TU
X
+ TU
Y
+ TU
Z
+ …
Chương 3
Lợi ích cận biên
 Khái niệm:
 Lợi ích cận biên (MU) là sự thay đổi trong tổng lợi
ích khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch
vụ
 Công thức:
TU
MU
Q



(Q)
TU'
Sở thích của người tiêu dùng

TS. PHAN THẾ CÔNG

×