Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng Thành ngữ Văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.01 KB, 16 trang )


Kiểm tra bài cũ
1, Từ trái ngĩa là gì?
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa
khác nhau
2, Hãy tìm từ trái nghĩa trong câu sau đây?
Gần nhà xa ngõ
Gần >< Xa

GV: Nguyễn Lan Anh

I- THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ
1, Ví dụ: SGK

1, Nhận xét về cấu tạo của cụm từ lên
thác xuống ngềnh trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ngềnh bấy nay

Vị trí của các từ không thể thay đổi
Không thể thêm bớt các từ ngữ

I- THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ
1, Ví dụ: SGK
2, Nhận xét:
-> Cấu tạo cố định, biểu thị một ý nhất định

Cụm từ lên thác xuống ngềnh có nghĩa là gì ?
Nghĩa 1: Chỉ người hết lên thác lại xuống ngềnh
(Nghĩa đen)


Nghĩa 2: Chỉ sự vất vả, khó nhọc của số phận con
người (Nghĩa bóng)
Nhanh như chớp có nghĩa là gì?
Chỉ hành động diễn ra chớp nhoáng
-> Rất nhanh

I- THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ
1, Ví dụ: SGK
2, Nhận xét:
-> Cấu tạo cố định, biểu thị một ý nhất định
-> Bắt nguồn từ nghĩa đen hoặc thông qua
phép chuyển nghĩa như ẩn dụ hoặc so sánh
3, Ghi nhớ

Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị
một ý nghĩa hoàn chỉnh

Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ
nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường
thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so
sánh,…

II, SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
1, Ví dụ:

1, Xác định vai trò ngữ pháp của các
thành ngữ trong các câu sau:
- Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay anh đào

giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi
tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang…
VN3
Phụ ngữ cho DT “khi”
2, Tác dụng:
Gợi hình ảnh, có tính biểu cảm cao

II, SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
1, Ví dụ:
2, Nhận xét:
->Thành ngữ có thể làm CN, VN, phụ ngữ,…
-> Có tính hình tượng, tính biểu cảm cao
3, Ghi nhớ

Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ
trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm
danh từ, cụm động từ,…

Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có
tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Luật chơi:
- Cả lớp chia thành hai đội Vàng và Đỏ
-
Sẽ có bốn câu nói cần dùng đến thành ngữ
-
Hai đội sẽ bốc thăm để dành phần chơi trước
(trả lời trước)
-
Hai đội sẽ thay nhau đoán chữ theo ô màu

(VD: Ô xanh chữ “thác”) đội nào đoán đúng thì
chơi tiếp, khi sai nhừơng quyền cho đội kia
-
Đoán được một chữ tương ứng với 5 điểm,
đoán được cả cụm tương ứng với 10 điểm.
-
Cộng điểm, đội nào nhiều hơn sẽ thắng

Con nên nghe lời cha mẹ căn dặn nhé, và
đừng bao giờ có hành vi kiểu ……… đấy.
Trứng khôn hơn vịt
Chọn ô màu để đoán chữ

Có mỗi một chuyện thế mà nói mãi vẫn không
chịu hiểu cho. Đúng là……
Nước đổ đầu vịt
Chọn ô màu để đoán chữ

Bọn người thì nói gì đến chữ nhân.
Lòng lang Dạ thú
Chọn ô màu để đoán chữ

Dặn dò:

Về nhà ôn tập kĩ lại bài và
làm phần Luyện tập

Nhớ học thuộc ghi nhớ giờ
sau kiểm tra miệng


Phải nắm chắc được kiến
thức ngày hôm nay

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×