Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

sử dụng sơ đồ tư duy nhằm tạo hứng thú và nâng cao chất lượng cho học sinh khi dạy tiết 21 bài tập tin học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.45 KB, 28 trang )

A- ĐẶT VẤN ĐỀ
Đổi mới phương pháp dạy học có sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy
học tích cực là một vấn đề rất cần thiết đối với mỗi giáo viên, mỗi môn học.
Dạy học tiết bài tập trong hầu hết các môn học luôn là tiết học khiến cả giáo
viên và học sinh cảm thấy khô khan. Thông thường giáo viên chỉ đưa ra một số
bài tập để học sinh tự suy nghĩ, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh làm và học
sinh hoàn thiện bài làm rồi giáo viên sửa bài cho học sinh ghi chép lại, hoặc giáo
viên làm mẫu và học sinh làm các bài tập tương tự. Điều này làm cho nhiều học
sinh chỉ nhớ máy móc cách làm, nhớ bài làm đó mà chưa nhìn rõ được phần kiến
thức vận dụng vào bài. Đối với một số học sinh khá, giỏi thì có thể tham gia vào
bài học và hiểu được, nhưng với đa số học sinh trong lớp thì rõ ràng là chưa nắm
được vấn đề, nhiều em thực sự không có hứng thú trong giờ học và ngồi cho qua
tiết học.
Với môn Tin học 11, việc để học sinh nắm được yêu cầu của tiết bài tập lại
càng khó khăn hơn vì:
- Là môn học khó và liên quan đến kiến thức của nhiều môn học khác, nhất
là môn Toán.
- Là bộ môn học không thuộc khối học nào hoặc không thi tốt nghiệp nên
học sinh có thể có tư tưởng không cần hiểu bẩn chất của vấn đề và không
cần ghi nhớ nội dung, chỉ cần học cho qua, học đối phó.
- Cách thiết kế giáo án chưa hệ thống được nội dung kiến thức liên quan
với nhau.
- Thời gian để giải một bài toán và thực hiện trên máy là tương đối nhiều
nên số lượng bài tập có thể giải quyết được trong một tiết học ít.
Vì vậy, các tiết bài tạp thường không c ho kết quả như mong đợi của giáo
viên; Kết quả mỗi lần kiểm tra baifa cũ thì học sinh thường được điểm thấp,
điểm yếu, kém, hoặc kiểm tra thường xuyên thì vi phạm qui chế như: sử dụng
tài liệu, quay cóp bài của bạn, quay cóp bài trong sách vở mà “gần” với yêu cầu
1
của kiểm tra. Trong nhiều trường hợp tiết thao giảng của giáo viên gặp phải tiết
bài tập thì thường có tâm lí ít hứng thú, thiếu hình ảnh, nội dung minh họa,


Mảng một chiều là phần học khá quan trọng trong chương trình Tin học 11.
Nó chiếm khá nhiều thời lượng cả về lí thuyết và thực hành. Các bài tập có sử
dụng cấu trúc dữ liệu kiểu mảng nói chung và mảng một chiều nói riêng là khá
nhiều, kể cả trong các bài tập trong quá trình học, trong các bài kiểm tra, trong
các đề thi học sinh giỏi các cấp học, và cả trong các bài toán thực tiễn. Sau hai
tiết học bài 19 – kiểu mảng là tiết bài tập và hai bài tập và thực hành trong 4 tiết
nữa. Như vậy, để có thể hiểu rõ và nắm được các mục tiêu về dữ liệu kiểu mảng,
và có thể thực hiện tốt nội dung của hai bài tập và thực hành sau đó cũng như
các bài tập cơ bản có sử dụng dữ liệu kiểu mảng một chiều thì tiết bài tập có thể
coi là bước đệm cho các yêu cầu nội dung sau đó.
Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “sử dụng sơ đồ tư duy nhằm tạo
hứng thú và nâng cao chất lượng cho học sinh khi dạy tiết 21 – bài tập, Tin
học lớp 11” làm sáng kiến kinh nghiệm trong năm học 2012 – 2013 với mục
đích chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp và xin được ý kiến góp ý để hoàn
thiện hơn phương pháp giảng dạy bộ môn nói chung và bản thân nói riêng. Đặc
biệt, với giải pháp dạy học này sẽ tạo được tâm lí hứng thú, tự tin tham gia vào
tiết học của học sinh, giúp học sinh nắm vững, ghi nhớ các kiến thức đã học về
mảng một chiều và kết quả học tập Tin học của học sinh sẽ được nâng lên đáng
kể.
2
B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Cơ sở lí luận
Đổi mới chương trình, sách giáo khoa đặt trọng tâm vào việc đổi mới
phương pháp dạy học. Chỉ có đổi mới phương pháp dạy học chúng ta mới có thể
tạo ra được sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo lớp người
năng động, sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nước
trên thế giới đang hướng tới và phát triển nền kinh tế tri thức.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định trong nghị
quyết TW4 khóa VII (1/1993), nghị quyết TW2 khóa VIII (1/1996), được thể

chế hóa trong luật giáo dục (2005), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của bộ giáo
dục và đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14 (4/1999).
Nước ta đang trên con đường hội nhập và phát triển thì đổi mới giáo dục,
trong đó đổi mới phương pháp dạy học là hết sức cần thiết. Luật giáo dục 2005,
điều 28 đã ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm cảu từng môn học,
lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Sơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy, là con đường dễ nhất để
chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não. Đồng thời là
một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu qảu theo đúng nghĩa của nó
“sắp xếp” ý nghĩ.
Sơ đồ tư duy là một hình thức ghi chép có thể sử dụng màu sắc và hình
ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. Nhờ sự kết nối giữa các nhánh, các ý
tưởng được liên kết với nhau khiến sơ đồ tư duy có thể bao quát được các ý
tưởng trên một phạm vi rộng.
2. Cơ sở thực tiễn
3
Mỗi tiết học bài tập thường không có nội dung cụ thể, chi tiết trong phân
phối chương trình nên việc thiết kế giáo án cho mỗi tiết bài tập thường khó khăn
và ít được giáo viên thực sự đầu tư. Có thể là những củng cố nội dung lí thuyết
của một vài tiết học trước đó, có thể là một vài dạng bài tập yêu cầu học sinh
làm và giáo viên hướng dẫn, sửa lỗi để hoàn thiện bài làm và chuẩn kiến thức.
Như vậy, nhiều học sinh đã không hứng thú với môn học, lại thêm các bài tập
phải làm, phải suy nghĩ sẽ khiến học sinh ít ghi nhớ được các kiến thức của tiết
bài tập; đồng thời tiết học sẽ ít lô – gic.
Từ các cơ sở trên, khi tiến hành nghiên cứu đề tài tôi đã đặt ra các giả
thuyết sau:
- Đề tài có tạo được hứng thú cho học sinh khi học tiết bài tập về mảng một

chiều không?
- Đề tài có giúp học sinh hiểu rõ, nắm vững các kiến thức cơ bản của dữ
liệu kiểu mảng một chiều không?
- Đề tài có nâng cao được kết quả học tập môn Tin học 11 không?
- Đề tài có rèn luyện, nâng cao kĩ năng sử dụng, vận dung dữ liệu kiểu
mảng một chiều trong các bài tập cho học sinh không?
- Đề tài có sử dụng hiệu quả được phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
không?
3. Mục tiêu của đề tài
Từ các giả thuyết nêu trên, mục tiêu phải đạt của đề tài là:
- Tạo được hứng thú cho học sinh khi học tiết bài tập về mảng một chiều.
- Giúp học sinh hiểu rõ, nắm vững các kiến thức cơ bản của dữ liệu kiểu
mảng một chiều.
- Nâng cao được kết quả học tập môn Tin học lớp 11.
- Rèn luyện, nâng cao kĩ năng sử dụng, vận dụng dữ liệu kiểu mảng một
chiều trong các bài tập cho học sinh.
- Sử dụng hiệu quả phương pháp,kĩ thuật dạy học tích cực.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.
4
Để có cơ sở tiến hành nghiên cứu và áp dụng đề tài vào thực tế dạy học,
tôi đã:
- Tìm hiểu về thực trạng dạy và học các tiết bài tập môn Tin học ở trường
Trung học phổ thông nói chung và ở trường Trung học phổ thông Triệu
Sơn 3 nói riêng.
- Tìm hiểu về phương pháp, kĩ thuật sơ đồ tư duy trong dạy học môn Tin
học.
- Tìm hiểu thực trạng về đổi mới phương pháp dạy học môn Tin học.
- Tổ chức thực hiện đề tài vào thực tế dạy học tại trường Trung học phổ
thông Triệu Sơn 3.
- Tiến hành so sánh, đối chiếu và đánh giá về hiệu quả của đề tài khi áp

dụng.
5. Đối tượng nghiên cứu:
Để có cơ sở đánh giá về hiệu quả của việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy
học, tôi chọn 6 lớp của trường Trung học phổ thông Triệu Sơn 3, cụ thể:
- Lớp thực nghiệm: 11E3 (năm học 2011 – 2012) ; 11G6, 11G1 (năm học
2012 – 2013).
- Lớp đối chứng: 11E5 (năm học 2011 – 2012) ; 11G7, 11G5 (năm học
2012 – 2013).
Các lớp được chon tham gia nghiên cứu cho đề tài có nhiều điểm tương đồng
nhau về kết quả điểm trúng tuyển vào lớp 10, khả năng tư duy, ý thức học tập
của học sinh,
II. THỰC TRẠNG
1. Thực trạng chung.
Tin học là môn học tương đối khó với đa số học sinh Triệu Sơn 3. Đó là
môn học có nhiều bài tập; nhiều bài tập và thực hành. Học sinh trường Triệu
Sơn 3 có đầu vào không cao nên đa số các em có khả năng tư duy hạn chế. Vì
vậy, các bài tập trong chương trình Tin học 11 thường rất khó khăn, áp lực với
đa số các em, dẫn đến các tiết thực hành sau đó đa phần các em không biết làm
5
như thế nào, và có thể chỉ xem bạn làm, hoặc nhìn giáo viên hướng dẫn mà thực
sự không có hứng thú làm bài tập. Trong chương trình đó, mảng một chiều là
phần học khó và khá quan trọng trong chương trình Tin học 11, bài 19 – kiểu
mảng, sau khi được giảm tải phần mảng hai chiều chỉ con mảng một chiều giảng
dạy trong 2 tiết mới chi nêu được cho học sinh các kiến thức cần đạt của bài và
khoảng 1 đến 2 bài tập vận dụng. Tiết bài tập sau đó là tiết hệ thống lại kiến
thức, khắc sâu để học sinh ghi nhớ và biết vận dụng trong các bài tập và thực
hành 3, bài tập và thực hành 4. Và chuẩn bị cho học sinh những kiến thức, kĩ
năng nhất định để có thể hoàn thành tốt bài kiểm tra 15’ lần 2.
Thực tế qua các năm giảng dạy của bản thân cho thấy, đa số học sinh
không có kết quả cao cho các lần kiểm tra miệng, kiểm tra 15’, kiểm tra 1 tiết

sau đó, và đặc biệt là tâm lí học tiết bài tập với đa số học sinh thường là đối phó,
không hứng thú, chỉ một số học sinh khá trong lớp tham gia làm bài tập dù là bài
khó hay dễ. Việc vận dụng dữ liệu kiểu mảng một chiều vào bài tập của đa số
học sinh rất hạn chế, ngay cả những bài tập đơn giản.
2. Thực trạng đối với giáo viên.
Việc đầu tư cho các tiết bài tập còn hạn chế, phần lớn là thiết kế một số
bài tập theo một số dạng cơ bản rồi yêu cầu học sinh làm bài, giáo viên chuẩn
hóa lại bài làm và học sinh ghi chép lại. Hoặc giáo viên có thể liệt kê các nội
dung kiến thức liên quan (dạng kênh chữ theo dòng) rồi nêu lại, đồng thời đưa ra
các bài tập cơ bản và yêu cầu học sinh làm bài. Cách làm này chưa thống kê lô
– gic lại các nội dung mà học sinh cần nhớ và sử dụng. Dẫn đến các tiết bài tập
thường không đạt được như mục tiêu của tiết học, chưa tạo được hứng thú cho
đa số học sinh.
3. Thực trạng đối với học sinh
Qua thực tiễn giảng dạy và tìm hiếuh cho thấy: Học sinh trường Trung
học phổ thông Triệu Sơn 3 nói chung, học sinh lớp 11 nói riêng phần lớn các em
chăm ngoan, nỗ lực thi đua học tập và rèn luyện. Tuy nhiên chỉ là các môn học
chính khối của các em. Vì thế, Tin học là môn học chưa được các em quan tâm,
6
đầu tư ahy nỗ lực nhất là với môn Tin học 11. Trong quá trình học tập Tin học
11, học sinh thường có tâm lí ngại học, chưa tích cực tham gia vào bài, chưa chủ
động hứng thú trong việc tìm hiểu các vấn đề, các bài tập mà giáo viên đưa ra,
nhất là các tiết bài tập, nhiều học sinh có tâm lí học đối phó, học cho xong.
Từ thực trạng trên cho thấy: Đổi mới phương pháp dạy học môn Tin, trong đó
việc sử dụng sơ đồ tư duy cho tiết 21 – bài tập, Tin học 11 sẽ tạo được hứng thú
cho học sinh, chắn chắn kết quả học tập Tin học 11 của học sinh sẽ được nâng
lên.
III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.
1. Thiết kế các sơ đồ tư duy.
Tôi thiết kế 02 sơ đồ:

* Sơ đồ 1: Tôi thiết kế 02 kích thước khác nhau, dùng để điền thông tin để trả
lời cho bài tập 1 (phần III.2)
- Kích thước khổ A0 dùng cho học sinh lên bảng thực hiện.
- Kích thước khổ A4 dùng cho học sinh tự thực hiện dưới lớp
7
MẢNG MỘT CHIỀU
Hình 1. Các nội dung về mảng một chiều
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Sơ đồ 2: Để giáo viên chuẩn kiến thức sau khi học sinh đã thực hiện sơ đồ 1.Sơ đồ này tôi sẽ dùng để treo bảng, cho học sinh
nhận biết và làm bài tập theo từng nội dung trong suốt tiết học, cũng là phần củng cố cho tiết học.
Hình 2. Sơ đồ tư duy mảng một chiều
write('n= '); readln(n);
for i:=1 to n do begin
write(' A[',i,']= ');
readln(A[i]);
end;
(3)
Hình 2. Sơ đồ tư duy mảng một chiều
Xuất
<Tên biến mảng>[<chỉ số>]
VD. A[i]
MẢNG MỘT CHIỀU
-Hữu hạn
-Cùng kiểu
-Mỗi phần tử có 1
chỉ số

Var <Tên biến mảng>: array[<kiểu chỉ số>] of <kiểu phần tử>;
VD:
Var a: array[1 50] of word;
Khái niệm
Khai báo
Tham chiếu đến phần tử
trên mảng
Nhập giá trị cho mảng;
Xuất ra màn hình
Các dạng bài tập
cơ bản nhất
-Tính tổng thỏa mãn điều kiện nào đó;
-Đếm số lượng các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó;
-Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
-Sắp xếp, tìm kiếm trên mảng;
Trực tiếp
(cấu trúc)
Gián tiếp
(tạo mảng)
Type
<Tên kiểu mảng>: array[<kiểu chỉ số>] of <kiểu phần tử>;
Var <Tên biến mảng>: <Tên kiểu mảng>;
(1)
(4)
(2)
(5)
Nhập
For i:=1 to n do write(A[i]:5) ;
Hình 2. Sơ đồ tư duy mảng một chiều
8

2. Thiết kế câu hỏi và bài tập cho nội dung dạy học.
Bài tập 1. Nêu các nội dung kiến thức về mảng một chiều mà em đã học?
Học sinh nêu được ra, sau đó tôi treo bảng khổ A0, học sinh lên bảng điền vào,
các học sinh khác điền vào phiếu học tập. Sau đó, tôi đưa ra sơ đồ 2 để chuẩn
kiến thức cho học sinh.
Trong từng nội dung (1), (2), (3), (4) trên sơ đồ 2, tôi gọi học sinh trả lời
nhanh, ra câu hỏi tương ứng (trên máy chiếu) dạng trắc nghiệm để học sinh nhận
biết.
Lưu ý: phần này tôi gọi những học sinh có học lực trung bình, yếu để trả lời, và
có thể cho điểm học sinh (Xem bảng phụ lục 1 – dự kiến danh sách học sinh trả
lời cho các nội dung (1), (2), (3), (4)).
Nội dung (5) trên sơ đồ 2: là các dạng bài tập cơ bản nhất. Tôi lần lượt
đưa ra các bài tập 2, bài tập 3 như sau:
Bài tập 2. Nhập từ bàn phím dãy gồm N (N<=1000) số nguyên. Tính và đưa ra
màn hình tổng các phần tử là số chẵn trên dãy.
Bài tập 3. Nhập từ bàn phím dãy gồm N (N<=1000) số nguyên và 1 số nguyên
k. Viết chương trình cho biết số k có xuất hiện trên dãy hay không, nếu có thì
thông báo ra màn hình vị trí xuất hiện, nếu không thì thông báo ra màn hình
“khong xuat hien”.
Lưu ý: Với bài tập 2, bài tập 3, tôi yêu cầu học sinh nêu các bước làm? Sau đó:
- Với bài tập 2, tôi chia nhỏ từng phần, gọi từng học sinh xung phong lên
làm (viết trên máy) và chạy thử, sửa lỗi. Sau đó giáo viên chuẩn hóa cho học
sinh.
- Với bài tập 3, tôi gọi 1 học sinh có học lực trung bình khá trong lớp lên
viết và chạy chương trình, gọi tiếp học sinh có học lực tốt hơn sửa lỗi (nếu có).
Cứ như thế, cho đến khi bài toán được chuẩn hóa (Xem bảng phụ lục 1 – dự kiến
danh sách học sinh làm bài tập 2, bài tập 3 – nội dung (5) trên sơ đồ 2).
3. Thiết kế đề và đáp án đánh giá cho nội dung dạy học
Là đề kiểm tra 15’, do nhóm chuyên môn ra đề. Nội dung cụ thể trong
phần các biện pháp thực hiện.

4. Tiến hành dạy học thực nghiệm tiết 21- bài tập, Tin học 11 bằng phương
pháp sử dụng sơ đồ tư duy ở các lớp thực nghiệm
IV. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
9
1. Thiết kế sơ đồ tư duy
1.1. Để thực hiện, sau khi kết thúc bài 19 – kiểu mảng (trước tiết bài tập), giáo
viên hướng dẫn học sinh về nhà chuẩn bị cho tiết học tiếp theo, thông qua 1 số
câu hỏi gợi ý:
- Bài kiểu mảng có mấy nội dung chính? Là những nội dung nào?
- Em thử phác họa dạng sơ đồ cho các nội dung b ài 19 được không?
1.2. Xây dựng sơ đồ tư duy.
B1. Chọn kiến thức cơ bản:
* Khái niệm
Là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu, mỗi phần tử có 1 chỉ số.
* Khai báo.
- Trực tiếp: Var <Tên biến mảng>: array[<kiểu chỉ số>] of <kiểu phần tử>;
- Gián tiếp:
Type <Tên kiểu mảng> = array[<kiểu chỉ số>] of <kiểu phần tử>;
Var <Tên biến mảng>: <Tên kiểu mảng>;
* Tham chiếu đến phần tử thứ i trên mảng A: A[i];
* Nhập giá trị cho N phần tử cảu mảng:
Write(‘N= ’); readln(N);
For i:=1 to n do begin
Write(‘A[’,i,’] = ’);
Readln(A[i]);
End;
* Xuất giá trị của N phần tử trên mảng ra màn hình:
For i:=1 to N do write(A[i]:5);
* Các dạng bài tập cơ bản trên mảng:
- Tính tổng thỏa mãn điều kiện nào đó;

- Đếm số lượng các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó;
- Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất;
- Sắp xếp, tìm kiếm trên mảng;
B2. Thiết kế sơ đồ tư duy như sơ đồ 2.
2. Thiết kế câu hỏi và bài tập
2.1. Bài tập 1. Các dạng câu hỏi nhận biết các nội dung (1), (2), (3), (4) trên sơ
đồ 2.
10
Câu hỏi 1.
Em hãy chỉ ra đâu là mảng một chiều?

Câu hỏi 2.
Khai báo nào đúng trong các khai báo sau?
A. Var a:array(1 10) of integer;
B. Var a: array[1…10] of integer;
C. Var a: array[1 10] of integer;
D. Var a:array[1-10] of integer;
Câu hỏi 3.
Với mảng C sau đây, khai báo nào là đúng nhất?
A. Var C: array[1 6] of byte;
B. Var C: array[1 6] of integer;
C. Var C: array[1 6] of real;
D. Var C: array[1 6] of word;
Câu hỏi 4.
Tham chiếu đến một phần tử thứ 5 trên mảng C, được viết như thế nào?
8G11POL
3
2False1
True
9


1015
6.5AN7.5NA
FalseTrueTrueFalseFalseTrue
1 2 … 100
1 2 3 4 5 6 7
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6
A
D
C
B
E
8-518-201015
654321
C
11
A. C[5]
B. C[’5’]
C. C[’5]
Câu hỏi 5.
Em hãy viết đoạn chương trình trong Pascal để nhập giá trị (từ bàn phím) cho
mảng A gồm 6 phần tử?
for i:=1 to 6 do begin
write('A[',i,']= ');
readln(A[i]);
end;
2.2. Thiết kế các bài tập cho nội dung (5) trên sơ đồ 2.
Tôi lựa chọn 2 dạng bài là tính tổng các phần tử trên mảng thỏa mãn điều

kiện nào đó và tìm kiếm trên mảng. Các dạng còn lại: tìm max, sắp xếp (đã có
trong sách giáo khoa bài 19 – kiểu mảng); Đếm số lượng các phần tử thỏa mãn
điều kiện nào đó, hay tìm min tôi sẽ dành cho phần bài tập về nhà.
Bài tập 2. Nhập từ bàn phím dãy gồm N (N<=1000) số nguyên. Tính và đưa ra
màn hình tổng các phần tử là số chẵn trên dãy.
Bài tập 3. Nhập từ bàn phím dãy gồm N (N<=1000) số nguyên và 1 số nguyên
k. Viết chương trình cho biết số k có xuất hiện trên dãy hay không, nếu có thì
thông báo ra màn hình vị trí xuất hiện, nếu không thì thông báo ra màn hình
“khong xuat hien”.
3. Thiết kế đề, đáp án đánh giá.
Đề kiểm tra 15’ do nhóm chuyên môn ra.
Câu 1. Trong NNLT Pascal, khai báo các mảng sau:
8-51820101
1 2 3 4 5 6
A
8G11POL
3
2False1
True
9

10
15
6.5AN7.5NA
1 2 … 100
1 2 3 4 5 6 7
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 6
A
D

C
B
12
Câu 2. Viết chương trình, nhập từ bàn phím dãy A gồm N số nguyên (N<=100).
Đưa ra màn hình số lượng và giá trị (mỗi giá trị cách nhau 1 dấu cách) các phần
tử của dãy chia hết cho 3.
4. Soạn giáo án và tiến hành dạy tiết 21 – bài tập, Tin học 11 theo phương
pháp sử dụng sơ đồ tư duy.
Tiến hành soạn bài
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Củng cố những hiểu biết về kiểu dữ liệu mảng một chiều :
− Hiểu đúng khái niệm mảng một chiều.
− Hiểu cách khai báo và tham chiếu (truy cập) đến các phần tử của mảng.
− Cách nhập giá trị (từ bàn phím) cho các phần tử trên mảng.
− Duyệt qua các phần tử của mảng để để xử lí từng phần tử.
2. Về kỹ năng
− Thực hiện được khai báo mảng, truy cập, tính toán các phần tử của mảng
− Cài đặt được thuật toán của một số bài toán đơn giản với kiểu dữ liệu
mảng một chiều.
3. Về thái độ:
− Có tư duy đúng đắn trong việc áp dụng mảng 1 chiều để giải
các bài toán đơn giản.
− Tạo lòng ham muốn giải được một số bài tập tính toán đơn giản bằng
ngôn ngữ Pascal.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
Máy chiếu, máy vi tính để giới thiệu ví dụ và minh họa. Sách giáo khoa,
giáo án, sách giáo viên.
2. Chuẩn bị của học sinh.

Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đặt câu hỏi, vấn đáp. Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy để nhắc lại kiến thức
đã học.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Bài tập 1. Các nội dung về mảng một chiều đã học (20’).
13
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG
(?) Em hãy nêu những nội dung về
mảng một chiều mà em đã học?
Gọi 1 học sinh lên bảng điền vào
sơ đồ 1. Phát phiếu, HS ghi các chủ đề
tiếp theo về mảng một chiều.
GV chuẩn hóa bằng sơ đồ 2 trên
bảng.
(?) Trình bày khái niệm mảng một
chiều?
Đưa ra (chiếu câu hỏi 1), yêu cầu
HS1 nhận biết đâu là mảng 1 chiều?
(?)Nêu cách khai báo mảng? Nhận
biết các khai bái đúng trong các khai
báo sau? (Chiếu câu hỏi 2). Gọi HS2
trả lời.
(?) Chiếu câu hỏi 3. Gọi HS3 trả lời.
(?) Cách tham chiếu đến 1 phần tử
trên mảng? Nhận biết cách viết nào
đúng? (chiếu câu hỏi 4). Gọi HS4 trả
lời.
(?) Viết đoạn nhập dữ liệu cho N phần
tử của mảng từ bàn phím? Gọi HS5

thực hiện.

Gợi ý: Duyệt trên mảng bằng câu lệnh
FOR – DO.
Gọi HS (xung phong) viết đầy đủ và
- HS suy nghĩ,
- Nhận phiếu khổ A4, ghi các
chủ đề tiếp theo vào phiếu.
- HS suy nghĩ, HS1 trả lời
+ Đáp án : A,C,E
- HS suy nghĩ, HS2 trả lời.
+ Đáp án : C
- HS suy nghĩ, HS3 trả lời.
+ Đáp án : B
- HS suy nghĩ, HS4 trả lời.
+ Đáp án : A
- HS suy nghĩ, HS5 lên bảng
viết.
for i:=1 to N do begin
write('A[',i,']= ');
readln(A[i]);
end;
- HS suy nghĩ, xung phong lên
5’
2’
3’
2’
8’
14
chạy bài tập: nhập từ bàn phím giá trị

các phần tử cho dãy A gồm 6 số
nguyên.
GV: Chỉnh sửa lỗi, đưa ra chương
trình chuẩn trên TP, chạy chương
trình.
bảng viết (viết trên máy).
- Theo dõi, ghi nhớ.
Hoạt động 2. Lập trình các bài tập đơn giản sử dụng kiểu dữ liệu mảng một
chiều (23’).
Bài tập 2. Bài toán dạng: Tính tổng trên mảng.
` Nhập vào từ bàn phím dãy A gồm N số nguyên (N≤100). Đưa ra màn hình
tổng giá trị các phần tử là số chẵn của dãy A.
VD. Chiếu BAI2.EXE để HS thấy được yêu cầu của bài toán
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG
Đưa ra đề bài
(?) Nêu các bước thực hiện giải bài toán?
Giáo viên chuẩn hóa cho HS
1, Nhập giá trị cho mảng
2.1, kiểm tra số chẵn
2.2, cộng dồn các số chẵn với nhau.
3, Đưa kết quả ra màn hình.
(?) Thực hiện lập trình bài toán trên?
GV: gọi học sinh viết từng bước cách
làm bằng các câu lệnh của NNLT
Pascal, trực tiếp trên máy.
GV: Sửa chương trình trên bảng của
HS, chiếu chương trình chuẩn, chạy
chương trình để HS quan sát.
- Suy nghĩ cách làm
- Xung phong trả lời

- Xung phong, HS2 lên viết
bài theo các bước GV vừa
chuẩn hóa.
- Theo dõi, ghi bài
3’
10’
Bài tập 3. Bài toán dạng: Tìm kiếm trên mảng (Tìm kiếm tuần tự).
15
Cho dãy gồm N (N<=1000) số nguyên và 1 số nguyên k. Viết chương
trình cho biết số k có xuất hiện trên dãy hay không, nếu có thì thông báo ra màn
hình vị trí xuất hiện, nếu không thì thông báo ra màn hình “khong xuat hien”.
VD. Chiếu BAI3.EXE để HS thấy được yêu cầu của bài toán
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG
Đưa ra đề bài
(?) Nêu các bước thực hiện giải bài toán?
(?) Thực hiện lập trình bài toán trên?
GV: Sửa chương trình trên bảng của HS,
chiếu chương trình chuẩn, chạy chương
trình để HS quan sát.
- Suy nghĩ cách làm
- Xung phong trả lời
- Xung phong lên viết bài.
- Theo dõi, ghi bài
2’
8’
Hoạt động 3.
V. CỦNG CỐ VÀ NHIỆM VỤ VỀ NHÀ (2’)
Củng cố.
- Khai báo mảng ,
- Khi làm việc với mảng một chiều luôn gắn với câu lệnh for – do

Bài tập về nhà:
- Làm các bài tập: 5,6,7 sgk, tr.79 ; 4.6, 4.7 SBT Tin học 11.
- Xem trước nội dung bài thực hành số 3.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
16
V. KIỂM NGHIỆM
1. Cơ sở kiểm nghiệm
Sử dụng kết quả của bài kiểm tra trước và sau khi tác động. Cụ thể:
a) Trước tác động
Điểm bài kiểm tra trước đó, gần với tiết học nhất (bài kiểm tra 15’).
b) Sau tác động
Điểm bài kiểm tra 15’ sau đó.
Lưu ý: đề kiểm tra cho nhóm thực nghiệm và đối chứng là giống nhau.
2. Kết quả kiểm nghiệm
a) Về lí luận
- Tạo được hứng thú cho học sinh khi học tiết bài tập nói chung, tiết 21 –
bài tập, Tin học 11 nói riêng.
- Nâng cao được kết quả học tập môn Tin học lớp 11 cho học sinh.
- Giúp học sinh hiểu rõ, nắm vững các kiến thức cơ bản của dữ liệu kiểu
mảng một chiều.
- Rèn luyện, nâng cao kĩ năng sử dụng, vận dụng dữ liệu kiểu mảng một
chiều trong các bài tập cho học sinh.
- Sử dụng hiệu quả phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.
- Có thể áp dụng dạy học cho nhiều tiết bài tập, ôn tập, nhiều lớp khác nhau
để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
b) Về thực tiễn
- Tiết học sôi nổi, học sinh hứng thú và chủ động khai tahcs kiến thức.
- 100% học sinh trong lớp đã tham gia vào tiết học
- Học sinh đã nắm rõ những kiến thức về mảng một chiều, có kĩ năng khai
báo, truy cập, tính toán và cài đặt được một số bài tập đơn giản và cơ bản

về mảng một chiều.
- Thể hiện hiệu quả trong việc sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy
học tích cực, cụ thể là kĩ thuật sơ đồ tư duy.
c) Tổng hợp kết quả
* Năm học 2011 – 2012
Lớp thực nghiệm : 11E3.
Số bài
Điểm
0-2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB
Trước tác
45
Sl 0 1 1 20 18 5 0 0 0
5.56
% 0.0 2.0 2.0 40.0 40.0 10.0 0.0 0.0 0.0
Sau tác
45
Sl 0 0 0 4 21 9 10 1 0
6.62
% 0.0 0.0 0.0 8.0 42.0 20.0 22.2 2.02 0.0
Lớp đối chứng : 11E5.
17
Số bài Điểm
0-2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB
Trước tác
44
Sl 0 2 4 10 24 4 0 0 0
5.45
% 0.0 4.5 9.1 22.7 54.5 9.1 0.0 0.0 0.0
Sau tác
44

Sl 0 1 4 13 21 5 0 0 0
5.52
% 0.0 2.3 9.1 29.5 47.7 11.4 0.0 0.0 0.0
* Năm học 2012 – 2013 :
Lớp thực nghiệm: 11G6
Số bài
Điểm
0-2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB
Trước tác
43
Sl 0 0 5 9 26 1 2 0 0
5.45
% 0.0 0.0 11.6 20.9 60.5 2.3 4.7 0.0 0.0
Sau tác
43
Sl 0 0 0 10 9 16 6 2 0
5.52
% 0.0 0.0 0.0 23.3 20.9 37.2 13.9 4.7 0.0
Lớp đối chứng: 11G7
Số bài
Điểm
0-2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB
Trước tác
42
Sl 0 1 5 10 24 1 1 0 0
5.4567
% 4.8 11.9 14.3 26.2 26.2 16.7 0.0 0.0 0.0
Sau tác
42
Sl 0 1 4 9 25 2 1 0 0

5.69
% 0.0 7.1 9.5 23.8 30.9 23.8 4.8 0.0 0.0
Lớp thực nghiệm: 11G1
Số bài
Điểm
0-2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB
Trước tác
44
Sl 1 3 6 16 18 0 0 0 0
5.07
% 2.3 6.8 13.6 36.4 40.9 0.0 0.0 0.0 0.0
Sau tác
44
Sl 0 0 2 6 21 14 1 0 0
6.14
% 0.0 0.0 4.5 13.6 47.7 31.8 2.3 0.0 0.0
Lớp đối chứng: 11G5
Số bài
Điểm
0-2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB
Trước tác
42
Sl 1 4 4 19 12 2 0 0 0
5.02
% 7.1 9.5 23.8 26.2 19.0 2.4 0.0 0.0 0.0
Sau tác
42
Sl 1 4 3 16 15 3 0 0 0
5.17
% 2.4 9.5 7.1 38.1 35.7 7.1 0.0 0.0 0.0

d) So sánh kết quả
d1) Năm học 2011 – 2012
* Trước tác động:
Lớp đối chứng(11E5) Lớp thực nghiệm (11E3)
Điểm trung bình 5.55 5.56
18
Chênh lệch điểm trung bình 0.01
* Sau tác động:
Lớp đối chứng(11E5) Lớp thực nghiệm (11E3)
Điểm trung bình 5.57 6.62
Độ lệch chuẩn 1.15 0.95
Chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn (SMD)
0.91
d2) Năm học 2012 – 2013:
*Trước tác động:
Lớp đối chứng(11G7) Lớp thực nghiệm (11G6)
Điểm trung bình 5.67 5.67
Chênh lệch điểm trung bình 0.00
Lớp đối chứng(11G5) Lớp thực nghiệm (11G1)
Điểm trung bình 5.02 5.07
Chênh lệch điểm trung bình 0.05
* Sau tác động:
Lớp đối chứng(11G7) Lớp thực nghiệm (11G6)
Điểm trung bình 5.69 6.56
Độ lệch chuẩn 0.91 1.14
Chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn (SMD)
0.95
Lớp đối chứng(11G5) Lớp thực nghiệm (11G1)

Điểm trung bình 5.17 6.14
Độ lệch chuẩn 1.04 0.85
Chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn (SMD)
0.93
Từ các bảng kết qủa trên cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình của
các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng sau tác động là khá cao. Đó không
phải là ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Kết quả cảu 2 năm học cho thấy
ảnh hưởng cẩu việc sử dụng sơ đồ tư duy trong tiết 21 – bài tập, Tin học 11 của
nhóm các lớp thực nghiệm tại truong Trung học phổ thông Triệu Sơn 3 là lớn.
Như vậy, đề tài “sử dụng sơ đồ tư duy nhằm tạo hứng thú và nâng cao chất
lượng cho học sinh khi dạy tiết 21 – bài tập, Tin học lớp 11” đã được kiểm
chứng.
Việc sử dụng sơ đồ tư duy khi dạy học là rất tốt và nó thực sự hiệu quả
tạo hứng thú và nâng cao chất lượng cho học sinh khi dạy các tiết bài tập, ôn tập.
19
C- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
I. Kết luận
Với việc sử dụng sơ đồ tư duy khi dạy tiết 21 – bài tập, Tin học 11 đã thu được
những kết quả khả quan: tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng lên, tỉ lệ học sinh yếu giảm
đáng kể, đặc biệt không có học sinh kém; Tạo được hứng thú cho học sinh, giúp
học sinh chủ động trong quá trình học tập. Tuy nhiên, trong thời gian có hạn và
kinh nghiệm chưa nhiều nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế
mà bản thân chưa nhận ra. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô
giáo để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn và có thể áp dụng cho nhiều tiết học,
môn học khác.
II. Đề xuất
Để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh thông qua việc
sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học.
- Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết, vận

dụng có hiệu quả các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong từng
bài dạy, từng tiết dạy.
- Đối với các cấp lãnh đạo: Cần tạo điều kiện hơn nữa về cơ sở vật chất
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, để có thể ứng dụng tốt nhất các
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 10 tháng 6 năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
Lê Thị Quỳnh
20
PHỤ LỤC 1
1/ Dự kiến danh sách học sinh trả lời cho các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5. bài tập 1- các
nội dung (1), (2), (3), (4) trên sơ đồ 2.
Câu hỏi STT Họ và tên Lớp ĐTB năm học
trước
Điểm bài kiểm
tra gần nhất
1 1 Hà Kiều Anh E3 5.2 5
2 Trịnh Phương Anh G6 5.8 6
3 Hà Thị Vân Anh G1 5.0 4
2 1 Trần Sỹ Tới E3 4.1 3
2 Lã Thị Khánh G6 5.2 4
3 Hoàng Minh Chiến G1 4.9 4
3 1 Hà Văn Duy Thái E3 5.3 5
2 Trần Thị Nhung G6 5.5 5
3 Đỗ Văn Mạnh G1 4.6 4
4 1 Trần Phú Lương E3 5.0 5
2 Đỗ Tiểu Thảo G6 5.6 6

3 Lê Danh Hải G1 4.8 5
5 1 Phạm Thị Mỹ E3 6.4 7
2 Nguyễn Văn Quyền G6 6.2 6
3 Trịnh Thị Trà My G1 5.5 6
2/ Dự kiến danh sách học sinh làm bài tập 2 – nội dung (5) trên sơ đồ 2.
STT Họ và tên Lớp ĐTB năm học
trước
Điểm bài kiểm
tra gần nhất
1 Hà Thị Dung E3 6.4 6
2 Mai Thi Loan E3 6.7 7
3 Đinh Thị Phương E3 7.5 8
1 Nguyễn Thị Khuyên G6 6.7 7
2 Đặng Thị Oanh G6 6.5 7
3 Bùi Thị Phương Thảo G6 7.8 9
1 Bùi Thị Dung G1 6.5 6
2 Bùi Khương Duy G1 6.7 7
3 Trần Thị Mận G1 7.0 7
3/ Dự kiến danh sách học sinh làm bài tập 3 – nội dung (5) trên sơ đồ 2.
STT Họ và tên Lớp ĐTB năm học
trước
Điểm bài kiểm
tra gần nhất
1 Bùi Thị Thu E3 6.5 7
2 Trịnh Đình Tiến E3 7.0 7
3 Hà Đình Sơn E3 7.3 8
1 Hoàng Công Biên G6 6.8 7
21
2 Lê Tuấn Dũng G6 7.2 7
3 Lê Minh Thảo G6 7.7 8

1 Lê Thị Linh G1 6.3 6
2 Trịnh Thị Lài G1 6.6 7
3 Hà Thị Nương G1 6.9 7
PHỤ LỤC 2
BẢNG ĐIỂM
1. Năm học 2011 – 2012
1.1. Lớp thực nghiệm (11E3)
TT
Họ và tên
Điểm
KT
trước

Điểm
KT
sau

TT
Họ và tên
Điểm
KT
trước

Điểm
KT
sau

1
Hà Thị An
5 6 24

Phạm Thị Mỹ
7 8
2
Hà Kiều Anh
5 5 25
Lê Văn Nam
5 7
3
Lê Thị Vân Anh
6 7 26
Hà Thị Nhung
6 6
4
Bùi Thế Anh
5 5 27
Đinh Thị Phương
7 8
5
Nguyễn Tuấn Anh
6 7 28
Hà Văn Phương
5 6
6
Phạm Tuấn Anh
5 6 29
Trịnh Thị Phượng
5 6
7
Lê Gia Bảo
5 6 30

Hà Long Quân
5 7
8
Hà Văn Chung
5 6 31
Nguyễn Thị Quỳnh
6 7
9
Hà Thị Dung
6 8 32
Phạm Thị Như Quỳnh
5 6
10
Nguyễn Văn Dương
5 6 33
Hà Đình Sơn
7 9
11
Hà Quang Đạt
5 6 34
Hà Văn Duy Thái
5 6
12
Đinh Thị Hà
5 6 35
Lê Quang Thành
5 6
13
Lê Thị Hà
6 8 36

Vũ Văn Thành
6 6
14
Hà Thị Hằng
6 7 37
Hoàng Thị Thảo
6 6
15
Đinh Thị Hiền
6 8 38
Nguyễn Trọng Thảo
6 5
16
Lê Thị Hoa Huệ
4 6 39
Hà Minh Thắng
6 7
17
Hà Hữu Huy
5 6 40
Nguyễn Văn Thi
6 8
18
Dương Thị Huyền
6 8 41
Bùi Thị Thu
6 8
19
Hà Văn Hưng
5 6 42

Hoàng Thị Thu
6 6
20
Vũ Thị Minh Khuê
6 7 43
Trần Thị Thu
6 7
21
Lê Thị Lệ
5 6 44
Trịnh Đình Tiến
7 8
22
Mai Thị Loan
7 8 45
Trần Sĩ Tới
3 6
23
Trần Phú Lương
5 5
22
1.2. Lớp đối chứng (11E5)
TT
Họ và tên
Điểm
KT
trước

Điểm
KT

sau

TT
Họ và tên
Điểm
KT
trước

Điểm
KT
sau

1
Hà Thị Bảo
5 5 23
Nguyễn Thị Nga
6 5
2
Bùi Văn Công
4 5 24
Trịnh Thị Ngọc
6 6
3
Lê Thị Ngọc Dung
7 7 25
Phạm Thị Hồng Nhung
6 7
4
Nguyễn Thị Dung
7 7 26

Lê Thị Oanh
6 6
5
Trần Thị Dung
7 7 27
Nhữ Thị Kim Oanh
6 5
6
Lê Sỹ Đức
3 4 28
Phan Thị Châm Oanh
6 6
7
Nguyễn Hồng Đức
5 5 29
Lê Thị Phương
6 5
8
Lê Thị Hậu
4 5 30
Trịnh Thị Phượng
6 6
9
Nguyễn Thị Hiền
6 6 31
Phạm Thị Quy
6 5
10
Trịnhh Hữu Hiếu
5 4 32

Mai Lệ Quyên
6 6
11
Trương Thị Huệ
6 6 33
Nguyễn Thị Quỳnh
6 6
12
Lê Thị Huyền
6 6 34
Trần Thị Quỳnh
5 6
13
Trịnh Ngọc Khánh
4 4 35
Nguyễn Thị Thảo
6 5
14
Lê Thị Lệ
5 4 36
Lê Đình Thạo
4 3
15
Nguyễn Thị Lệ
6 6 37
Đỗ Thị Thu
5 6
16
Hoàng Thị Liên
7 7 38

Hoàng Thị Thương
5 5
17
Lương Ngọc Linh
6 6 39
Lê Thị Huyền Trang
6 6
18
Trịnh Thị Luyến
6 6 40
Thái Thị Kiều Trang
6 6
19
Trần Thị Lý
5 6 41
Bùi Thị Tuyết
3 5
20
Trần Thị Minh
5 6 42
Lại Ánh Tuyết
6 6
21
Mai Thị Diễm My
6 6 43
Nguyễn Thị Tuyết
5 5
22
Trần Thị Mỹ
6 6 44

Hà Thị Tươi
6 5
2. Năm học 2012 – 2013
2.1. Lớp thực nghiệm (11G6)
TT
Họ và tên
Điểm
KT
trước

Điểm
KT
sau

TT
Họ và tên
Điểm
KT
trước

Điểm
KT
sau

1
Lã Thị Anh
6 6 23
Trần Thị Nhung
5 5
2

Hoàng Công Biên
8 8 24
Đặng Thị Oanh
6 7
3
Trần Thành Công
5 7 25
Hà Châm Oanh
4 5
4
Lê Đình Cường
6 8 26
Nguyễn Văn Quyền
5 5
5
Đỗ Tiến Dũng
6 7 27
Nguyễn Văn Sơn
6 7
6
Nguyễn Tuấn Dũng
6 9 28
Lê Thị Nhật Tân
5 7
23
7
Hà Thị Duyên
5 7 29
Đàm Văn Thành
6 7

8
Trần Tiến Đạt
6 7 30
Hoàng Xuân Thành
6 7
9
Nguyễn Trọng Đô
6 8 31
Bùi Thị Phương Thảo
8 9
10
Hoàng Văn Hải
6 6 32
Đỗ Tiểu Thảo
6 6
11
Nguyễn Thị Hoa
6 8 33
Trần Thị Thảo
6 7
12
Trịnh Minh Hoàng
5 6 34
Lê Minh Thảo
7 8
13
Đỗ Thị Huệ
6 7 35
Nguyễn Thị Thơm
6 7

14
Nguyễn Phi Hùng
6 7 36
Nguyễn Anh Thông
4 5
15
Tào Việt Hùng
4 6 37
Lê Thị Thuỷ
6 6
16
Đinh Văn Huy
5 6 38
Hà Thị Trang
6 5
17
Bùi Thị Hương
6 7 39
Lê Minh Trang
6 6
18
Nguyễn Thị Khánh
4 5 40
Nguyễn Thu Trang
5 5
19
Nguyễn Thị Khuyên
6 8 41
Trần Thị Huyền Trang
6 5

20
Lê Công Minh
6 6 42
Vũ Thị Trang
6 5
21
Lê Hoài Nam
6 7 43
Hà Thị Vân
4 5
22
Lê Thị Yến Nhi
5 7
2.2. Lớp đối chứng (11G7)
TT
Họ và tên
Điểm
KT
trước

Điểm
KT
sau

TT
Họ và tên
Điểm
KT
trước


Điểm
KT
sau

1
Ngô Thị Vân Anh
6 6 22
Đoàn Văn Kiên
5 6
2
Nguyễn Thị Hương Anh
6 6 23
Lê Thị Lệ
5 5
3
Trịnh Quỳnh Anh
6 6 24
Đặng Thị Linh
7 7
4
Nguyễn Hoàng Anh
4 6 25
Hà Thị Linh
6 6
5
Nguyễn Việt Anh
5 4 26
Nguyễn Thị Linh
6 6
6

Phùng Đình Anh
5 5 27
Lê Thị Hà Mi
6 5
7
Lê Thanh Bình
4 5 28
Phan Thị Mỹ
6 6
8
Lê Thị Minh Châu
6 6 29
Hà Thị Na
6 6
9
Lê Đình Duẩn
6 5 30
Nguyễn Thị Bảo Nhi
6 6
10
Hoàng Công Đô
3 4 31
Lê Thị Nhung
6 6
11
Hà Huy Đông
6 6 32
Hà Đăng Quang
6 6
12

Lê Đình Điệp
6 6
33
Nguyễn Văn Hoàng Sơn
4 5
13
Vũ Văn Đức
5 6 34
Lại Thanh Thảo
6 6
14
Hà Văn Giang
4 3 35
Lê Thị Thảo
6 6
15
Nguyễn Nhật Hà
6 6 36
Lê Đình Thế
5 5
16
Lê Thị Hải
6 6 37
Hà Văn Tuân
4 4
17
Nguyễn Văn Hải
6 6 38
Đinh Ngọc Tùng
6 6

18
Phạm Thanh Hải
6 6 39
Lê Huy Tùng
5 4
19
Vũ Thanh Hiếu
6 6 40
Lương Sơn Tùng
8 8
24
20
Hà Thanh Hưng
5 6 41
Lê Văn Trung
5 5
21
Trần Văn Khải
5 5
42
Nguyễn Anh Văn
6 7
2.3. Lớp thực nghiệm (11G1)
TT
Họ và tên
Điểm
KT
trước

Điểm

KT
sau

TT
Họ và tên
Điểm
KT
trước

Điểm
KT
sau

1
Hà Thị Hoàng Anh
6 7 23
Lê Thanh Lâm
6 7
2
Hà Huy Nhật Anh
5 6 24
Bùi Thuỳ Linh
6 6
3
Hà Thị Vân Anh
5 5 25
Lê Thị Linh
6 7
4
Nguyễn Phương Anh

4 5 26
Nguyễn Văn Long
4 5
5
Hoàng Minh Chiến
2 4 27
Đỗ Văn Mạnh
3 5
6
Hà Văn Chương
5 6 28
Trần Thị Mận
6 7
7
Hoàng Thị Cúc
5 7 29
Trịnh Thị Trà My
6 7
8
Nguyễn Trung Cường
5 6 30
Hà Thị Nương
6 7
9
Bùi Khương Duy
6 7 31
Hà Thị Oanh
6 6
10
Bùi Thị Dung

6 7 32
Lê Văn Phong
4 5
11
Hà Đình Đức
3 6 33
Lê Thị Quyên
6 6
12
Ngân Thị Hà
5 6 34
Lê Thị Quỳnh
6 6
13
Nguyễn Thị Hà
5 7 35
Trịnh Thị Quỳnh
6 6
14
Lê Danh Hải
3 4 36
Lê Thị Như Thanh
5 6
15
Nguyễn Thị Thuý Hiền
5 7 37
Trần Thị Thoa
6 7
16
Nguyễn Thị Huyền

5 6 38
Lê Hữu Tiến
5 6
17
Hà Thị Hoa
6 6 39
Đoàn Thị Trang
5 6
18
Lê Thị Hoa
5 6 40
Hà Thị Trang
6 6
19
Hà Thị Hương
4 6 41
Lê Thị Trang
5 6
20
Lương Công Khương
5 7 42
Lê Thị Trang
5 6
21
Trịnh Thị Lài
6 7 43
Hoàng Thị Vân
4 5
22
Lê Thị Lan

4 6 44
Lê Thị Vân
6 8
2.4. Lớp đối chứng (11G5)
TT
Họ và tên
Điểm
KT
trước

Điểm
KT
sau

TT
Họ và tên
Điểm
KT
trước

Điểm
KT
sau

1
Trần Thị Trâm Anh
6 6 22
Phạm Thị Nam
6 7
2

Hà Đình Bảo
5 5 23
Nguyễn Thị Nga
3 2
3
Lê Duy Bảo
5 5 24
Nguyễn Thị Nga
6 6
25

×