THẤT NGHIỆP VIỆT NAM 2007-2012
THẤT NGHIỆP VIỆT NAM 2007-2012
Thực trạng, nguyên nhân & giải pháp
Thất nghiệp Việt Nam
Những vấn đề cơ bản
Thực trạng & nguyên nhân
Giải pháp
Chapter 1
Chapter 1
Chapter 2
Chapter 2
Chapter 3
Chapter 3
Những vấn đề cơ bản
THẤT NGHIỆP
Những người trong độ tuổi lao
động quy định, có khả năng
lao động, đang tìm việc nhưng
chưa có việc làm
LỰC
LỰC
LƯỢNG
LƯỢNG
LAO
LAO
ĐỘNG
ĐỘNG
Những vấn đề cơ bản
CÁC DẠNG THẤT NGHIỆP
Theo nguyên nhân:
-
Thất nghiệp cơ học
-
Thất nghiệp cơ cấu
-
Thất nghiệp chu kỳ
Những vấn đề cơ bản
CÁC DẠNG THẤT NGHIỆP
Theo cung cầu lao động
-
Thất nghiệp tự nguyện
-
Thất nghiệp không tự nguyện
Những vấn đề cơ bản
THẤT NGHIỆP – CÁI GIÁ PHẢI
TRẢ
Đối với cá nhân
-
Mất thu nhập
-
Sói mòn kỹ năng chuyên môn
-
Mất niềm tin & nguy cơ bệnh tật
-
Đe doạ hạnh phúc gia đình
THẤT NGHIỆP – CÁI GIÁ PHẢI
TRẢ
Đối với xã hội
-
Chi phí thất nghiệp
-
Chi phí bệnh tật
-
Nguy cơ tệ nạn xã hội
-
Chi phí xử lý tội phạm
Những vấn đề cơ bản
THẤT NGHIỆP – CÁI GIÁ PHẢI
TRẢ
Đối với kinh tế
Nền kinh tế hoạt động không
hiệu quả
Những vấn đề cơ bản
Thực trạng và nguyên nhân
TÌNH
TÌNH
HÌNH
HÌNH
KINH
KINH
TẾ
TẾ
XÃ
XÃ
HỘI
HỘI
2007
2007
-2012
-2012
2007, trở thành thành viên WTO, tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao trong khu vực
2008, tình hình KT - XH biến động phức tạp, cầu tiêu
dùng giảm mạnh, GDP tăng 6.23%, thất nghiệp gia tăng
2009, tiếp tục gặp nhiều khó khăn, GDP chỉ tăng 5.32%,
đầu tư chỉ tăng 15.3%, đầu tư nước ngoài giảm gần 6%
2010, thương mại có dấu hiệu phục hồi, XK tăng 28.1%,
NK tăng 86.6%, GDP tăng 6.78%
2011, GDP chỉ tăng 5.89% do tình hình kinh tế thế giới
phức tạp, lạm phát trong nước cao
2012, tiếp tục bị ảnh hưởng bởi bất ổn của kinh tế thế
giới, sức mua giảm, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng đáng lo
ngại, nhiều DN giải thể, GDP chỉ tăng 5.03%
Thực trạng và nguyên nhân
ĐẶC
ĐẶC
ĐIỂM
ĐIỂM
TÌNH
TÌNH
HÌNH
HÌNH
LAO
LAO
ĐỘNG
ĐỘNG
2007
2007
-2012
-2012
Việc làm tăng từ 45.6 lên 51.6 triệu, đạt tốc độ
2.6%/năm. LLLĐ tăng 2.8%/năm
Sự dịch chuyển cơ cấu lao động:
LĐ Nông-lâm-thuỷ sản giảm (53.4% 47.5%), LĐ
công nghiệp – xây dựng, dịch vụ tăng (19.7%
23.2% và 25.4% 30%)
Khu vực tư nhân giữ vai trò chính tạo việc làm,
vai trò khu vực nhà nước giảm
Di chuyển lao động quốc tế gia tăng mạnh mẽ
Tình trạng di cư từ nông thôn ra thành thị tăng
nhanh, trong đó thanh niên chiếm đa số
Thực trạng và nguyên nhân
2007 2008 2009 2010 2011 2012
Tỷ lệ thất nghiệp
(%)
2.28 2.38 2.90 2.88 2.22 1.99
TĂNG GIẢM
Nguồn: TCKT
2007 2008 2009 2010 2011 2012
Toàn quốc
100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
Nam
50.6 42.5 49.8 45.7 42.3 44.7
Nữ
49.4 57.5 50.2 54.3 57.7 55.3
THẤT NGHIỆP THEO GIỚI TÍNH
Nguồn: TCKT
THẤT NGHIỆP THEO NHÓM TUỔI
Nguồn: TCKT
2007 2008 2009 2010 2011 2012
Toàn quốc
100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
Từ 15-29 tuổi
Trong đó:
+ Từ 20-24 tuổi
+ Từ 25-29 tuổi
53.0
24.3
14.2
65.9
25.4
15.3
64.9
26.6
20.9
63.3
24.0
12.0
57.3
26.9
17.5
64.3
29.6
17.8
Từ 29 tuổi trở lên
47.0 34.1 35.1 36.7 42.7 35.7
TỶ TRỌNG THẤT NGHIỆP THEO TRÌNH ĐỘ
HỌC VẤN, CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT
Nguồn: TCKT
2007 2008 2009 2010 2011 2012
Tổng số
100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
1. Chưa đào tạo CMKT
65.9 66.2 70.5 73.9 72.1 74.5
2. CNKT không bằng cấp
4.1 4.4 4.3 4.3 4.5 4.7
3. Sơ cấp và trung cấp nghề
7.2 7.4 7.4 6.5 5.8 5.5
4. Trung cấp chuyên nghiệp
10.7 10.5 7.7 5.3 5.6 6.7
5. Cao đẳng
4.8 4.2 3.0 2.7 4.4 5.6
6. Đại học trở lên
7.3 7.3 7.1 7.3 7.6 7.7
TỶ LỆ THẤT NGHIỆP THEO TRÌNH ĐỘ HỌC
VẤN, CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT
Nguồn: TCKT
2007 2008 2009 2010 2011 2012
Tổng số
100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
1. Chưa đào tạo CMKT
2.50 2.30 2.40 2.76 2.03 2.01
2. Dạy nghề
2.60 2.56 2.60 3.16 3.08 3.05
3. Trung cấp chuyên
nghiệp
4.30 4.35 4.40 4.36 3.33 3.25
4. Cao đẳng
3.60 4.10 4.25 4.35 5.19 5.05
5. Đại học trở lên
2.73 2.79 2.81 2.92 2.58 2.56
THẤT NGHIỆP THEO KHU VỰC
Nguồn: TCKT
2007 2008 2009 2010 2011 2012
Toàn quốc
100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
Khu vực thành thị
- Tỷ lệ thất nghiệp
- Tỷ lệ thiếu việc làm
4.90
2.32
4.65
2.34
4.60
3.33
4.29
1.82
3.60
1.58
3.30
1.60
Khu vực nông thôn
- Tỷ lệ thất nghiệp
- Tỷ lệ thiếu việc làm
1.60
5.98
1.53
6.10
2.25
6.51
2.30
4.26
1.60
3.56
1.42
3.26
THẤT NGHIỆP THEO ĐỊA LÝ
Nguồn: TCKT
2007 2008 2009 2010 2011 2012
ĐB sông Hồng
2.36 2.38 2.51 3.73 1.81 1.91
Trung du và miền núi phía Bắc
1.03 1.13 1.42 3.42 0.87 0.82
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền
Trung
2.15 2.24 2.84 5.01 2.28 2.18
Tây Nguyên
1.39 1.42 1.43 3.37 1.31 1.56
Đông Nam Bộ
3.73 3.74 3.71 4.72 1.97 1.97
ĐB SCL
4.03 2.71 3.72 4.08 2.77 2.22
Hồ Chí Minh
2.78 2.81 2.82 2.92 2.38 4.47
Hà Nội
2.9 3.10 3.14 5.29 4.52 2.02
Thất nghiệp VN vẫn được xem ở mức
thấp trong giai đoạn này
Ảnh hưởng khủng hoảng tài chính tới
các nhóm LĐ không đồng đều
Tỷ lệ thất nghiệp cao ở thành thị,
thiếu việc làm ở nông thôn
VN dư thừa lao động, chất lượng LĐ
thấp, phân bố chưa hợp lý
Thất nghiệp là vấn đề chủ yếu đối với
lao động trẻ, đặc biệt là 15-24 tuổi
NHẬN
XÉT
Thực trạng và nguyên nhân
PHÂN
BỐ LAO
ĐỘNG
THỊ
TRƯỜNG
LAO
ĐỘNG
NHÀ
NƯỚC
Thực trạng và nguyên nhân
NGUYÊN NHÂN
NGUYÊN NHÂN
Quá trình hình thành và phân bố LĐ
bị tụt hậu so với chuyển dịch cơ cấu
kinh tế
LĐ VN có kỹ năng thấp, cơ cấu đào
tạo chưa gắn với nhu cầu TTLĐ, tác
phong chưa thích ứng nền CN hiện
đại
Chuyển dịch cơ cấu lao động chậm
NGUYÊN NHÂN
PHÂN
BỐ LAO
ĐỘNG
TTLĐ chưa thực hiện vai trò là
nơi hình thành và điều tiết cung
– cầu LĐ
NGUYÊN NHÂN
THỊ
TRƯỜNG
LAO
ĐỘNG
NN chưa làm tốt chức năng lựa chọn &
xây dựng mô hình tăng trưởng phù hợp
Chưa tạo nhiều việc làm tương xứng
với tăng trưởng kinh tế
Chưa quan tâm đúng mức vào khu vực
LĐ phi chính thức
Lạm phát cao + Nhập siêu
Khu vực KTế NN hiệu quả thấp
Quy hoạch phát triển các ngành + KCN
bất hợp lý
Chưa tạo khung pháp lý thuận lợi
Chưa quản lý được các nhóm đối
tượng và vấn đề mới phát sinh
NGUYÊN NHÂN
NHÀ
NƯỚC
GIẢI PHÁP
ể ượ ạ ộ
ủ ệ ị ụ ệ
1
4
ướ ạ
ườ ộ
!ự ệ ệ
2
3
" ạ ườ ộ
!! # ạ ở ỗ
$!! ệ ự ạ ệ
GI I Ả
PHÁP
Thank You!
Nhóm 02 – Lớp Đêm 4 – Cao học K22