Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

thiết kế công trình theo kiểu nhà công nghiệp 1 tầng có 5 nhịp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 47 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG
*********************
PHẦN I : ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH
Công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước là sự nghiệp lâu dài mà Đảng và
nhân dân ta quyết tâm thực hiện. Trong thời kỳ nước ta đã trở thành thành viên
WTO thì cơ hội chúng ta thực hiện mục tiêu trên là rất lớn. Với những chính sách
đầu tư thông thoáng hơn cũng như những ưu đãi về đất đai càng giúp cho nền công
nghiệp của chúng ta càng nhanh phát triển . Cùng với đó là yêu cầu về hệ thống hạ
tầng kỹ thuật càng cao, phải đảm bảo xây dựng nhanh, bền và giá thành hạ.
Thực hiện mục tiêu chung của đất nước, thành phố Đà Nẵng đề ra nhiều
chính sách kêu gọi đầu tư và đã thu hút được nhiều dự án lớn vào các khu công
nghiệp:KCN Hoà Khánh, Thanh Vinh, Cẩm Lệ Phương án xây dựng nhà máy
bằng cách lắp ghép đang được nhiều nhà đầu tư lựa chọn vì ưu điểm nỗi trội của nó
là sớm đưa công trình vào sử dung, khai thác.
Do đó ta thiết kế công trình theo kiểu nhà công nghiệp 1 tầng có 5 nhịp, mỗi
nhịp 18m và có 20 bước cột, mỗi bước cột 6m. Cao trình đỉnh cột 12,6m. Nhà có
chiều dài lớn nên bố trí khe lún ở giữa.
Mặt bằng xây dựng công trình:
90 x 120 = 10800(m
2
).
Đặc điểm về kiến trúc, kết cấu: Tường xây gạch dày 200, móng, khung và
mái được thi công lắp ghép bằng các kết cấu định hình.
Đặc điểm khu đất xây dựng: Tình hình địa chất thuỷ văn bình thường, đất
thuộc loại cát mịn ẩm.
Điều kiện thi công : Công trình xây dựng trong 9 tháng, có nguồn nhân
công, vật liệu, máy móc, điện nước đủ thỏa mãn yêu cầu.
PHẦN II : TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG
I. LIỆT KÊ CÔNG VIỆC VÀ CÁC CẤU KIỆN LẮP GHÉP
1.Công tác chuẩn bị :
- Bóc lớp thực vật , san lấp mặt bằng


- Đào mương thoát nước cho mặt bằng thi công phòng mưa
2. Công tác thhi công phần ngầm:
- Đào hố móng
- Sữa hố móng
- Đổ bê tông lót
- Lắp ghép móng
- Làm lớp cách nước mặt bên móng
- Lấp đất
3. Công tác phần thân:
- Lắp ghép thân nhà : cột , dầm cầu chạy, dàn mái và tấm mái
- Xây tường
- Lắp cửa
- Đổ bêtông nền , lớp cơ bản
4. Công tác thi công phần mái:
- Đổ bê tông chống thấm mái
- Đổ bê tông cách nhiệt
Trang:
1
- Làm lớp bảo vệ mái bằng gạch lá nem
5. Công tác hoàn thiện:
- Trát tường
- Quet vôi
- Sơn cửa
- Láng nền
6. Các công tác khác:
- Lắp đặt thiết bị , hệ thống điện , nước , vệ sinh
- Lắp đặt các hệ thống cung cấp năng lượng
- Lắp đặt hệ thống phòng hoả
- Trang bị tổng hợp , dọn dẹp nhà và bàn giao công trình.
II. SƠ ĐỒ CÔNG TRÌNH:

Trang:
2
III. CHỌN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:
Dựa vào đặc điểm kiến trúc, kết cấu của công trình
Trang:
3
250
800
570
L=5950
1.Chọn tiết diện cột : chọn tiết diện cột chử I
Cäüt biãn Cb Cäüt giæîa Cg
Càõt II-II
Càõt I-I
Càõt II-II
Càõt I-I
Cäüt sæåìn tæåìng Cst
Cột
Cao
trình
đỉnh cột
(m)
Chiều
cao
toàn
cột (m)
Kích thước cột Khối
lượng bê
tông
(m

3
)
Trọng
lượng
(t)
H
v
a
1
xb
1
a
2
xb
2
Biên 12,6 13,6 9,8 400x500 500x600 2,8 7,0
Giữa 12,6 13,6 9,8 500x600 500x800 3,28 8,2
S.tường 15,15 400x400 2,42 6,05
2. Dầm cầu trục :

Kích thước dầm (mm) Chi phí bê
tông (m
3
)
Trọng lượng
(t)
l h b b
1
5950 800 570 250 1,05 2,6
3. Dầm móng : Tiết diện hình thang

Trang:
4

4450
250
400
450
Kích thước dầm (mm) Chi phí bêtông
(m
3
)
Trọng
lượng (t)
l h b b1
4450 450 400 250 0,59 1,5
4. Dàn vì kèo :

Kích thước dàn (mm) Chi phí bê
tông (m
3
)
Trọng lượng
(t)
L h h
0
b
17940 2450 790 220 1,90 4,75
5. Cửa trời bêtông cốt thép :

Kích thước (mm) Chi phí bê tông

(m
3
)
Trọng lượng
(t)
L h
5950 2600 0,45 1,2
6. Panel mái :
Trang:
5
5960
450
2980
Tên cấu
kiện
Kích thước
Chi phí
bêtông(m
3
)
Trọng
lượng(t)
l b h
Tấm mái 5960 2980 450 0,93 2,3
Cửa trời 5960 785 140 0,21 0,53
7.Chọn kích thước móng:
Độ sâu đặt móng chọn theo điều kiện địa chất dưới công trình . Với nhà công
nghiệp một tầng thông thường móng đặt ở cao trình từ -1,5 đến -1,8m so với cốt
nền hoàn thiện. Công trình ta nằm trên nền đấ điều kiện địa chất thuỷ văn bình
thường nên ta chọn độ sâu đặt mong H = -1,6 m . Ta chọn móng đơn gồm 1 bậc đế

móng và cổ móng .
Để thuận tiện cho việc thi công phần ngầm công trình và giảm ảnh hưởng bất
lợi của thời tiết ta chọn móng đế cao có mép trên cổ móng ở cao trình -0,15m , bằng
với cao trình thi công.
*.Móng biên ở các cột có trục A, F (M1):
-Chọn độ sâu đặt móng H = -1,6m.
-Chiều cao toàn bộ móng sẽ là : H
m
= 1,6 - 0,15 = 1,45m.
-Chiều cao của đế móng : h
đ
= h
b
= 0,4m.
-Chiều cao cổ móng : h
c
= H
m
- h
đ
= 1,45 - 0,4 = 1,05m.
-Chiều sâu chôn cột vào móng : h
0
= 0,85m b
c
= 0,6m.
-Chiều sâu hốc móng : h
h
= h
0

+ 0,05 = 0,85 + 0,05 = 0,9m.
-Chiều dày thành cổ móng: d = 0,3m.
-Kích thước đế móng: axb = 2 x 2,5m.
-Kích thước đáy hốc: a
dh
= 0,5 +2x 0,05= 0,6m.
b
dh
= 0,6 + 2x 0,05= 0,7m.
-Kích thước miệng hốc: a
mh
= 0,5 + 2x 0,075= 0,65m.
b
mh
= 0,6 +2x 0,075= 0,75m.
- Thể tích móng :
V
d
= 2x2,5x0,4 = 2 m
3
V
c
= 1,35x1,25x1,05 = 1,77 m
3
V
h
=
( )( )
[ ]
3

41,075,0.65,075,07,065,06,07,0.6,0
6
9,0
m=++++
V = V
d
+ V
c
-V
h
= 2 + 1,77 - 0,41 = 3,36 m
3
- Trọng lượng móng : 3,36x2,6 = 8,736 T
Trang:
6
2500
1350
300
300
400 1050
300
-0.15
1450
-1.6
1250
2000
Móng cột biên(M1)
*.Móng giữa ở các cột có trục B, C,D,E, (M2):
-Chọn độ sâu đặt móng H = -1,6m.
-Chiều cao toàn bộ móng sẽ là : H

m
= 1,6 - 0,15 = 1,45m.
-Chiều cao của đế móng : h
đ
= h
b
= 0,4m.
-Chiều cao cổ móng : h
c
= H
m
- h
đ
= 1,45 - 0,4 = 1,05m.
-Chiều sâu chôn cột vào móng : h
0
= 0,85m.
-Chiều sâu hốc móng : h
h
= h
0
+ 0,05 = 0,85 + 0,05 = 0,9m.
-Chiều dày thành cổ móng: d = 0,3m.
-Kích thước đế móng: a x b = 2,4 x 3m.
-Kích thước đáy hốc: a
dh
= 0,5 + 0,1= 0,6m.
b
dh
= 0,8 + 0,1= 0,9m.

-Kích thước miệng hốc: a
mh
= 0,5 + 0,15 = 0,65m.
b
mh
= 0,8 + 0,15 = 0,95m.
- Thể tích móng :
V
d
= 2,4x3x0,4 = 2,88 m
3
V
c
= 1,55x1,25x1,05 = 2,03 m
3
V
h
=
( )( )
[ ]
3
52,095,0.65,095,09,065,06,09,0.6,0
6
9,0
m=++++
V = V
d
+ V
c
-V

h
= 2,88 + 2,03 - 0,52 = 4,39 m
3
- Trọng lượng toàn bộ móng : 4,39x2,6 = 11,414 T
Trang:
7
-0.15
800
500
1550
3000
1250
2400
300
300
-1.6
400 1050
300
Móng cột giữa (M2)
*.Móng biên khe lún (M3):
-Chọn độ sâu đặt móng H = -1,6m.
-Chiều cao toàn bộ móng sẽ là : H
m
= 1,6 - 0,15 = 1,45m.
-Chiều cao của đế móng : h
đ
= h
b
= 0,4m.
-Chiều cao cổ móng : h

c
= H
m
- h
đ
= 1,45 - 0,4 = 1,05m.
-Chiều sâu chôn cột vào móng : h
0
= 0,85m b
c
= 0,6m.
-Chiều sâu hốc móng : h
h
= h
0
+ 0,05 = 0,85 + 0,05 = 0,9m.
-Chiều dày thành cổ móng: d = 0,3m.
-Kích thước đế móng: ax b = 2 x 2,5m.
-Kích thước đáy hốc: a
dh
= 0,5 +2x 0,05= 0,6m.
b
dh
= 0,6 + 2x 0,05= 0,7m.
-Kích thước miệng hốc: a
mh
= 0,5 + 2x 0,075= 0,65m.
b
mh
= 0,6 +2x 0,075= 0,75m.

- Thể tích móng :
V
d
= 2x2,5x0,4 = 2 m
3
V
c
= 1,35x1,11x1,05 = 1,57 m
3
V
h
=
( )( )
[ ]
3
41,075,0.65,075,07,065,06,07,0.6,0
6
9,0
m=++++
V = V
d
+ V
c
-V
h
= 2 + 1,57 - 0,41 = 3,16 m
3
- Trọng lượng móng : 3,16x2,6 = 8,216 T
Trang:
8

-1.6
1110
2500
1350
2000
300
300
400 1050
300
-0.15
Móng biên khe lún (M3)
*.Móng giữa khe lún (M4):
-Chọn độ sâu đặt móng H = -1,6m.
-Chiều cao toàn bộ móng sẽ là : H
m
= 1,6 - 0,15 = 1,45m.
-Chiều cao của đế móng : h
đ
= h
b
= 0,4m.
-Chiều cao cổ móng : h
c
= H
m
- h
đ
= 1,45 - 0,4 = 1,05m.
-Chiều sâu chôn cột vào móng : h
0

= 0,85m.
-Chiều sâu hốc móng : h
h
= h
0
+ 0,05 = 0,85 + 0,05 = 0,9m.
-Chiều dày thành cổ móng: d = 0,3m.
-Kích thước đế móng: a x b = 2,4 x 3m.
-Kích thước đáy hốc: a
dh
= 0,5 + 0,1= 0,6m.
b
dh
= 0,8 + 0,1= 0,9m.
-Kích thước miệng hốc: a
mh
= 0,5 + 0,15 = 0,65m.
b
mh
= 0,8 + 0,15 = 0,95m.
- Thể tích móng :
V
d
= 2,4x3x0,4 = 2,88 m
3
V
c
= 1,55x1,11x1,05 = 1,8 m
3
V

h
=
( )( )
[ ]
3
52,095,0.65,095,09,065,06,09,0.6,0
6
9,0
m=++++
V = V
d
+ V
c
-V
h
= 2,88 + 1,8 - 0,52 = 4,16 m
3
- Trọng lượng toàn bộ móng : 4,16x2,6 = 10,816 T
Trang:
9
1550
3000
2400
1110
-0.15
300
300
-1.6
400 1050
300

Móng giữa khe lún (M4)
*. Móng cột sườn tường (M5): Móng cột sườn tường chọn theo kích thước thống
nhất: móng vuông 1,5x1,5 m , 1 bậc
-Chọn độ sâu đặt móng H = 1,0m.
-Chiều cao toàn bộ móng sẽ là : H
m
= 1,0 - 0,15 = 0,85m.
-Chiều cao của đế móng : h
đ
= h
b
= 0,4m.
-Chiều cao cổ móng : h
c
= H
m
- 2.h
đ
= 0,85 - 0,4 = 0,45m.
-Chiều sâu chôn cột vào móng : h
0
= 0,5m.
-Chiều sâu hốc móng : h
h
= h
0
+ 0,05 = 0,5 + 0,05 = 0,55m.
-Chiều dày thành cổ móng: d = 0,2m.
-Kích thước đế móng: a x b = 1,5x1,5m.
-Kích thước đáy hốc: a

dh
= b
dh
= 0,4 + 0,1= 0,5m.
- Thể tích móng :
V
d
= 1,5x1,5x0,4 = 0,9m
3
V
c
= 0,95x0,95x0,45 = 0,361 m
3
V
h
=
( )( )
[ ]
3
15,055,0.55,055,05,055,05,05,0.5,0
6
55,0
m=++++
V = V
d
+ V
c
-V
h
= 0,9 + 0,361 - 0,15= 1,111 m

3
- Trọng lượng toàn bộ móng : 1,111x2,6 = 2,888 T

Trang:
10
Móng cột sườn tường (M5)
IV. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG
1. Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào :
a. Chọn phương án đào
Công tác đào đất hố móng công trình có thể là đào thành từng hố độc lập , đào
thành rãnh móng chạy dài hay đào toàn bộ mặt bằng công trình . Với công trình đã
cho có thể đào độc lập hay rãnh chạy dài . Để quyết định chọn phương án đào cần
tính khoảng cách giữa các đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau .
Hố đào tương đối nông nên đào với nên đào với mái dốc tự nhiên, theo điều kiện
thi công nền đất thuộc loại đất cát mịn ẩm, chiều sâu hố đào (kể cả lớp bêtông lót)
H = 1,6+0,1 - 0,15 = 1,55m. Chọn hệ số mái dốc m = 1 : 0,75. Như vậy bề rộng
chân mái dốc bằng: B = 1,55 . 0,75 = 1,1625m = 1,2m
* Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau theo
phương dọc nhà:
+ Tại bước cột không có khe lún: s = 6 - 2(0,5 + 0,4 + a/2)
-Đối với móng biên: s = 6 - 2(0,5 + 1,2 + 2/2) = 0,6m
-Đối với móng giữa: s = 6 - 2(0,5 + 1,2 + 2,4/2) = 0,2m
Khoảng cách 0,5m từ mép đế móng đến chân mái dốc để cho công nhân đi
lại thao tác (lắp ván khuôn, đổ và đầm bêtông. . .)
Mái dốc cách nhau 0,2 - 0,6 m không đủ rộng để bắt sàn thao tác cho
công nhân đi lại nên ta chọn phương án đào thành rảnh chạy dài theo suốt chiều
dài nhà,dùng máy đào sâu 1,35 m ,sau đó đào thủ công đến độ sâu đặt móng để
khỏi phá hoại kết cấu đất dưới đế móng
Trang:
11

-1,70
a 500
1550
a 50012001200
s
6000
b.Tính khối lượng đào đất:
Khối lượng đào bằng máy với chiều sâu đào là 1,35m.
- Trục A, F:
1200 1200
a
c
A
1550
500
5001200
d
b
1
20x6000 = 120000
1000
1550
2500500 500
V
A
= V
C
= h.(a.b + (a+c).(b+d) + c.d)/6
a = 2,5 + 2.0,5 = 3,5m.
b = 120 - 2.0,5 + 2.(1 + 0,5) = 122m.

c = a + 2.1,2 = 5,9m.
d = b + 2.1,2 = 124,4m.
V
A
= V
C
= 1,35x(3,5x122 + (3,5 + 5,9)x(122 + 124,4) + 5,9x124,4)/6
= 782,352 m
3
.
- Trục B,C,D,E:
1200 1200
a
c
B
1550
500
5001200
d
b
1
20x6000 = 120000
1200
1550
3000500 500
V
B
= h.(a.b + (a+c).(b+d) + c.d)/6
a = 3 + 2.0,5 = 4m.
b = 120 - 2x0,5 + 2x(1,2 + 0,5) = 122,4m.

c = a + 2x1,2 = 6,4m.
d = b + 2x1,2 = 124,8m.
V
B
= V
C
= V
D
= V
E
=
= 1,35x(4x122,4 + (4 + 6,4)x(122,4 + 124,8) + 6,4x124,8)/6 =868,32 m
3
.
Vậy khối lượng đất đào bằng máy: V
m
= 2xV
A
+ 4xV
B

= 2x782,352 +4x868,32 = 5037,984 m
3
.
Trang:
12
b
1
h
Khối lượng đất đào bằng tay gồm lớp đáy khoang đào bằng máy dày 0,2m và

20 móng cột sườn tường.
- Trục A,F: 2x3,5x122x0,2 = 170,8m
3
- Trục B,C,D,E : 4x4x122,4x0,2 = 391,98m
3
.
- Các móng cột sườn tường: a = b = 1,5 + 2x0,5 = 2,5m.
c = d = a + 2.1,2 = 4,9m.
V = 0,85x(2,5
2
+ (2,5+4,9)
2
+ 4,9
2
)/6 = 12 m
3
.
Vậy khối lượng đất đào bằng tay: V
t
= 170,8 + 391,98 + 20x12 = 802,78 m
3
.
Khối lượng đất phải chở đi chính bằng thể tích các kết cấu chiếm chổ (móng,
bê tông lót, dầm móng).
- Thể tích các móng chiếm chổ:
Móng M1: 2 + 1,77 = 3,77 m
3
.
Móng M2: 2,88 + 2,03 = 4,91 m
3

.
Móng M3: 2 + 1,57 = 3,57 m
3
.
Móng M4: 2,88 + 1,8 = 4,68 m
3
.
Móng M5: 0,9 + 0,361 = 1,261 m
3
.
Vậy thể tích móng chiếm chổ là:
3,77x20x2 + 4,91x20x4+20x1,261+3,57x4 + 4,68x8 = 620,54 m
3
.
- Thể tích các dầm móng chiếm chổ: Cao trình mép trên dầm móng là -0,05m.
Chọn dầm có chiều dài 4,95m hay 4,45m (ở đầu hồi hay tại khe lún) và tiết diện
dầm móng: b = 0,4m; b
1
= 0,25m; h = 0,45m. Thể tích dầm móng chiếm chổ tính
với chiều dài 4,95m.
(20x2+6x5)x4,95x(0,4+0,25)x0,45/2=108,59m
3
.
Thể tích bê tông lót chiếm chổ:
Móng M1: 3,1x2,6x0,1 = 0,806 m
3
.
Móng M2: 3,6x3x0,1 = 1,08 m
3
.

Móng M3: 3,1x2,3x0,1 = 0,713 m
3
.
Móng M4: 3,6x2,7x0,1 = 0,972 m
3
.
Móng M5: 2,1x2,1x0,1 = 0,441 m
3
.
Vậy thể tích lớp bê tông lót chiếm chổ là:
0,806x20x2 + 1,08x20x4+20x0,441+0,713x4 + 0,972x8 = 138,088 m
3
.
Vậy tổng khối lượng đất cần phải chuyển đi:
V
dt
= 620,54+108,59 + 138,088 = 867,218 m
3
.
Khối lượng đất lấp lại: V
l
= V
m
+V
t
- V


= 5037,894 + 802,78 - 867,218 = 4973,456 m
3

.
Sơ đồ di chuyển của máy và xe:
Trang:
13

300
2
1
Hmax=2,2m
4000 1000 1000
2500
10003800
A
- 1,60
- 0,15

ghi chó:
2400024000
1- m¸y ®µo ed-2621a
2- xe y
az-
201e
s¬ ®å di chuyÓn cña m¸y
s¬ ®å di chuyÓn cña xe
C
B
A

2. Chọn tổ hợp máy thi công và xe :
a Phương án 1:

Với điều kiện thi công như trên chọn máy đào gầu nghịch EO-2621A có các
thông số kỹ thuật sau:
-Dung tích gầu: q=0,25m
3
-Bán kính đào lớn nhất: R
đào max
= 5m
-Chiều sâu đào lớn nhất: H
đào max
= 3,3m
-Chiều cao đỗ đất lớn nhất: H
đỗ max
= 2,2m
-Chu kỳ kỹ thuật: t
ck
= 20giây
*.Tính năng suất của máy đào: W = t. q. k
1
. n
ck
. k
tg
-Hệ số đầy gầu k
d
lấy bằng 1,1; hệ số tơi của đất k
t
= 1,15 ( Đất cát
mịn, ẩm thuộc đất cấp I)
-Hệ số qui đổi về đất nguyên thổ k
1

= 1,1/1,15 = 0,96
- n
ck
: Số chu kỳ trong 1 giờ n
ck
= 3600/ t
d
ck
(giây)
- t
d
ck
: Chu kỳ đào thực tế t
d
ck-
= t
ck
.k
vt
.k
ϕ
(giây)
Trang:
14
-Hệ số sử dụng thời gian k
tg
= 0,75 trong khoảng (0,7-0,8)
*.Khi đào đổ tại chổ:
-Chu kỳ đào ( góc quay khi đổ đất = 90
0

) k
vt
=k
ϕ
= 1,0
t
d
ck
= t
ck
= 20s
-Số chu kỳ đào trong một giờ: n
ck
= 3600/20 = 180
-Năng suất của ca máy đào: W
ca
= t. q. n
ck
. k
1
. k
tg
W
ca
= 7* 0,25*0,96 * 180* 0,75 = 226,8 m
3
/ca
Ca máy t = 7 giờ
*.Khi đào đổ lên xe:
-Chu kỳ đào ( góc quay khi đổ đất = 90

0
): k
ϕ
= 1,0; k
vc
=1,1
t
d
ck
= t
ck
. k
vc
= 20. 1,1= 22s
-Số chu kỳ đào trong một giờ: n
ck
= 3600/22 = 163,63
-Năng suất ca của máy đào: W
ca
= t. q. n
ck
. k
1
. k
tg
W
ca
= 7* 0,25* 0,96* 163,6* 0,75 = 206,14 m
3
/ca

Chiãöu räüng âäø âáút
*.Thời gian đào đất bằng máy: V = 5037,984 – 867,218 = 4170,766 m
3
- Đổ đống tại chổ:
ca
w
V
t
ca
dd
3,18
8,226
766,4170
===
chọn 18,5 ca
Hệ số vượt định mức
99,0
5,18
3,18
=
- Đổ lên xe: t
dx
= 867,218 /206,14 = 4,2 ca chọn 4 ca
Trang:
15
Hệ số vượt định mức
05,1
4
2,4
=

có thể tăng hệ số sử dung thời gian làm
việc
*.Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ.
-Cự ly vận chuyển: l = 3km , vận tốc trung bình v
tb
= 25km/h, thời
gian đổ đất tại bãi và dừng tránh xe trên đường lấy:
t
d
+ t
tr
=2+5=7 phút
-Thời gian hoạt động độc lập: t
x
= 2*l/v
tb
+ t
d
+ t
tr

t
x
= 2*3*60/25 + 7 = 21,4 phút
-Thời gian đổ đất yêu cầu: t
b
= t
dx
*t
x

/ t
dd
= 4*21,4/18,5 = 4,62 phút
-Trọng tải xe yêu cầu:
Từ công thức t
b
= m*t
d
ck
= v*t
d
ck
/(q*k
1
) = P*t
d
ck
/ (γ*q*k
1
)
m là số gàu đổ đất đầy xe
⇒ P = γ*q*k
1
*t
b
/t
d
ck
=1,8*0,25*0,96*4,62*60/22
P = 5,44tấn.

Chọn xe 2 xe Zil-585 có tải trọng 3,5 tấn/xe hoạt động song song.
Hệ số sử dụng tải trọng là : k
p
=
5,32
44,5
×
=0,777
Chiều cao thùng xe 1,8m thỏa mãn yêu cầu về chiều cao đổ đất 2,2m
*.Kiểm tra tổ hợp máy theo yêu điều kiện về năng suất:
-Chu kỳ hoạt động của xe: t
chx
= 21,4 + 4,62 = 26,02 phút.
-Số chuyến xe hoạt động trong 1 ca: n
ch
= n.t. k
tg
/t
chx.
n số xe hoạt động song song trong 1 ca
Hệ số sử dụng thời gian làm việc : k
tg
= 0,75.1,05= 0,787
n
ck
=
02,26
787,06072 ×××
= 25,4 chuyến.
Chọn 26 chuyến

-Năng suất vận chuyển của xe: W
cax
= n
ck
. P. k
p

W
cax
=
8,1
777,05,326 ××
= 38,9 m
3
/ca.
-Thời gian vận chuyển: t =
9,38
218,867
= 22,22 ca; chọn 22 ca.
b.Phương án 2:
Chọn máy đào gầu nghịch EO-3322B1 có các thông số kỹ thuật sau:
-Dung tích gầu: q = 0,5m
3
-Bán kính đào lớn nhất: R
đào max
= 7,5m
-Chiều sâu đào lớn nhất: H
đào max
= 4,8m
-Chiều cao đỗ đất lớn nhất: H

đỗ max
= 4,2m
-Chu kỳ kỹ thuật: t
ck
= 17giây
*.Tính năng suất của máy đào:
-Hệ số đầy gầu k
d
lấy bằng 0,9 vì dung tích gàu khá lớn và chiều sâu
khoang đào tương đối nhỏ
-Hệ số qui đổi đất nguyên thổ k
1
= 0,9/1,15 = 0,78
-Hệ số sử dụng thời gian k
tg
= 0,75
*.Khi đào đổ tại chổ:
Trang:
16
-Chu kỳ đào ( góc quay khi đổ đất = 90
0
) t
d
ck
= t
ck
= 17s
-Số chu kỳ đào trong một giờ: n
ck
= 3600/17 = 211,76

-Năng suất của ca máy đào: W
ca
= t. q. n
ck
. k
1
. k
tg
W
ca
= 7*0,5*211,76*0,78*0,75 = 433,6m
3
/ca
*.Khi đào đổ lên xe:
-Chu kỳ đào ( góc quay khi đổ đất = 90
0
):
t
d
ck
= t
ck
. k
vc
= 17*1,1= 18,7s
-Số chu kỳ đào trong một giờ: n
ck
= 3600/18,7 = 192,5
-Năng suất ca của máy đào: W
ca

= t. q. n
ck
. k
1
. k
tg
W
ca
= 7*0,5*192,5*0,78*0,75 = 394m
3
/ca
*.Thời gian đào đất bằng máy:
-Đổ đống tại chổ:
cat
dd
6,9
6,433
766,4170
==
chọn 10 ca
Hệ số vượt định mức
96,0
10
6,9
=
-Đổ lên xe: t
dx
=867,218/394=2,2ca ;chọn 2ca.
Hệ số vượt định mức
1,1

2
2,2
=
-Tổng thời gian đào đất cơ giới: T = 10 + 2= 12 ca
*.Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ.
-Cự ly vận chuyển: l = 3km , vận tốc trung bình v
tb
= 25km/h, thời
gian đổ đất tại bãi và dừng tránh xe trên đường lấy:
t
d
+ t
tr
=2+5=7phút
-Thời gian hoạt động độc lập: t
x
= 2.l/v
tb
+ t
d
+ t
tr

t
x
= 2*3*60/25 + 7 = 21,4phút
-Thời gian đổ đất yêu cầu: t
b
= t
dx

.t
x
/ t
dd
= 2*21,4/10 = 4,28phút
-Trọng tải xe yêu cầu:
Từ công thức t
b
= m. t
d
ck
= v. t
d
ck
/(q. k
t
) = P.t
d
ck
./ (γ.q.k
t
)
⇒ P = γ*q* k
1
*t
b
/t
d
ck
=1,8*0,5*0,78*4,28*60/18,7

= 9,64 tấn.
Chọn xe Yaz-201E có tải trọng P = 10 tấn/xe
hệ số sử dụng trọng tải k
p
=
964,0
10
64,9
=
*.Kiểm tra tổ hợp máy theo yêu điều kiện về năng suất:
-Chu kỳ hoạt động của xe: t
chx
= 21,4 + 4,62 = 26,02 phút.
-Số chuyến xe hoạt động trong 1 ca:
Hệ số sử dung thời gian: k
tg
= 0,75*1,1 = 0,825
n
ck
=
02,26
825,0607 ××
= 13,31chuyến ; chọn 14 chuyến
-Năng suất vận chuyển của xe: W
cax
= n
ch
. P. k
p


W
cax
=
8,1
964,01014 ××
= 75m
3
/ca.
-Thời gian vận chuyển: t = 867,218/75 = 11,56 ca.
Chọn 11,5 ca
Như vậy có 2 phương án tổ hợp máy thi công đào đất:
Trang:
17
-Máy đào EO-2621A và 2 xe Zil-585
-Máy đào EO-3322B1 và 1 xe Yaz-201E
Xét sự phù hợp về thời gian và hệ số sử dụng trọng tải thì phương án 2 thích hợp
hơn. Để so sánh toàn diện hơn cần tính thêm các chỉ tiêu kinh tế, nhất là giá thành
thi công và chi phí lao động.
Ta chọn phương án 2 để thi công.
3.Tổ chức thi công quá trình.
a.Xác định cơ cấu quá trình
Quá trình thi công đào đất gồm 2 quá trình thành phần là đào đất bằng máy
và sửa chửa hố móng bằng thủ công.
b.Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác: P
ij
Để thi công dây chuyền cần chia mặt bằng công trình thành các phân
đoạn. Ranh giới phân đoạn được chọn sao cho khối lượng công việc đào cơ giới
bằng năng suất của máy đào trong 1 ca để phối hợp các quá trình một cách chặt chẽ.
Năng suất ca thực tế của máy đào: 5037,894 /11,5 = 438m
3

/ca.
60m
2190
2628
2536,2
49m 11m
3066
60m 49m
3504
3408,6
11m 60m
3942
4281
49m
4380
12m
4818
66m 42m
A B C D E F G H I J K L M
5037,894
P (m)
3
L (m)
120m 120m 120m 120m 120m 120m
66m
438
876
54m 11m
791,4
60m

1663,8
1314
1752
49m 11m
Dựa trên ranh giới phân đoạn đã chia để tính khối lượng công tác của các
quá trình thành phần phụ khác, ở đây chỉ có 1 quá trình thành phần phụ là sửa chửa
hố móng bằng thủ công.
Trang:
18
Bảng tính khối lượng công tác sửa hố móng thủ công:
Phân đoạn Cách tính Kết quả (m
3
)
1 66x3,5x0,2 46,2
2 (54x3,5 + 11x4)x0,2 46,6
3 60x4x0,2 48
4 60x4x0,2 48
5 60x4x0,2 48
6 60x4x0,2 48
7 60x4x0,2 48
8 60x4x0,2 48
9 60x4x0,2 48
10 (49x4 + 12x3,5)x0,2 47,6
11 66x3,5x0,2 46,2
12 42x3,5x0,2 29,4
c.Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất:
Cơ cấu tổ thợ chọn theo định mức 726/ĐM-UB gồm 3 thợ (1bậc 1, 1 bậc 2 và 1
bậc 3). Định mức lao động lấy theo định mức 1242/1998/QĐ-BXD số hiệu định
mức BA – 1362 bằng 0,68công/m
3


Để quá trình thi công đào đất được nhịp nhàng ta chọn nhịp công tác của quá
trình thủ công bằng nhịp của quá trình cơ giới (k
2
= k
1
= 1). Từ đó tính được số thợ
yêu cầu:
N = P
pd
. a = 46,2*0,68 = 31,41công
và N = 48*0,68 = 32,64công
Chọn tổ thợ gồm 32 người, hệ số tăng năng suất sẽ trong khoảng từ
31,41/32 = 0,98 đến 32,64/32 = 1,02
d.Tổ chức dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất
Sau khi tính được nhịp công tác của 2 dây chuyền bộ phận tiến hành phối
hợp chúng với nhau và tính thời gian của dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất, vì ở
phân đoạn 11 nhịp công tác bằng 0,5 ca nên phối hợp theo qui tắc dây chuyền nhịp
biến. Ngoài ra để đảm bảo an toàn trong thi công thì dây chuyền thủ công cần cách
dây chuyền cơ giới 1 phân đoạn dự trữ.
Các móng sườn tường vì có kích thước nhỏ và cách xa nên tổ chức đào thủ
công coi đây là phân đoạn 12. Khối lượng công tác của phân đoạn: 12x12 = 240 m
3
.
-Nhịp công tác: k
26
= 240x0,68/32 = 5,1ca; chọn 5 ca
Kết quả tính như sau:
Phân
Đoạn j

k
1j
k
2j

j
j
k
1
1

−1
1
2
j
j
k

j
j
k
1
1
-

−1
1
2
j
j

k
Max= (

j
j
k
1
1
-

−2
1
2
j
j
k
)+t
cn
1 1 1 1 1 1
2
2 1 1 2 2 1
3 1 1 3 3 1
4 1 1 4 4 1
5 1 1 5 5 1
6 1 1 6 6 1
7 1 1 7 7 1
Trang:
19
8 1 1 8 8 1
9 1 1 9 9 1

10 1 1 10 10 1
11 1 1 11 11
1
12 0,5 0,5 11,5 11,5
0,5
13 0 5 11,5 16,5
0
Thời gian dây chuyền kỹ thuật: T = = 2 + 16,5 = 18,5 ngày
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Phân do?n
0
2 4
6 8 10
12 14
16 18 20
Đồ thi tiến độ:
4.Tính nhu cầu nhân lực, xe máy để thi công đào đất.
Dựa vào kết quả tính toán ở trên, tổng hợp lại theo bảng sau:

a.Nhu cầu ca máy:
Stt Loại máy thiết bị và đặc tính kỹ thuật
Nhu cầu số
lượng
Nhu cầu ca
máy
1
Máy đào EO-3322B; dung tích gầu
q = 0,5 m
3
1 11,5
2
Xe vận chuyển đất Yaz-201E trọng tải
P = 10 tấn
1 11,5
b.Nhu cầu nhân lực:
Stt Loại thợ và bậc thợ Nhu cầu số lượng Nhu cầu ngày công
1
Thợ đào đất bậc
2(bq)
32 528
PHẦN III :THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP
I. Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp kết cấu cho toàn bộ công trình
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế , kỹ thuật của công trình và yêu cầu về chất lượng xây
dưng công trình quyết định tổ chức thi công theo giải pháp sau:
Trang:
20
- Tổ chức thi công theo phương pháp tuần tự và lắp theo phương dọc nhà bởi
vì những lí do sau:Phương án lắp ghép tuần tự có nghĩa ta lắp tuần tự từ móng tới
mái.Phương pháp này có năng suất cao vì không phải thay đổi thiết bị, dung cụ treo

buộc kích kéo các kết cấu đồng loại, kết kấu cẩu lắp nên hiệu suất cao.Ở trong đồ
án này ta chọn tối đa hai cần trục, một cần trục lắp dầm móng,dầm cầu chạy và một
cần trục lắp các phần còn lại, mặt khác sự lựa chọn cần trục tuơng đối tối ưu so với
phương pháp tổng hợp.Đồng thời ta lắp theo phương dọc nhà bởi vì lắp theo
phương ngang nhà đoạn đường di chuyển để lắp ghép dài hơn đoạn đường di
chuyển theo phương dọc nhà.Vì vậy ta chọn phương pháp lắp ghép tuần tự và theo
phương dọc nhà.
Ta lắp tuần tự theo thứ tự sau:
 Lắp móng
 Lắp dầm móng
 Lắp cột
 Lắp dầm cầu chạy
 Lắp dầm vì kèo + dầm cửa trời
 Lắp panen mái và panen cửa trời
Ta chọn hai cần trục, một cần trục trung bình để lắp dầm móng và dầm cầu chạy,
cần trục trung bình còn lại ta lắp móng, cột và dàn vì kèo,panen mái và panen cửa
trời .Ta tính cần trục cho dầm móng rồi kiểm tra lại cho việc lắp dầm cầu chạy,
tương tự ta chọn cần trục cho dàn vì kèo rồi kiểm tra lại cho các công việc lắp ghép
còn lại.
*Ta chọn cần trục cho dàn mái
Phương pháp lắp: nâng bổng
Trình tự lắp: dàn mái, panen mái, dàn cửa trời, panen cửa trời.Cột sườn tường
được lắp xen kẻ với dàn mái.
Vì cùng lắp cả dàn mái, panen mái, dàn cửa trời, panen cửa trời ở những cao
trình và tầm với khác nhau nên chọn tay cần dài để kết hợp lắp các cấu kiện.Chọn
máy cẩu XKG-30 có tay cấn chính dài L = 25m và có tay cần phụ dài l = 5m.
Sơ đồ di chuyển của máy cẩu là sơ đồ dọc giữa nhịp:
A
B
C

D
E
F
1
23
Chọn thiết bị treo buộc là loại dàn treo buộc, mã hiệu 195946R-11 với các đặc
trưng kĩ thuật [Q] = 10 tấn; g =0,455 tấn và h
tr
= 1,8m
Tính các thong số làm việc :
Q = 4,75 + 0,5 =5,25 tấn
H
m
= 12,6 +0,5 + 2,45 + 1,8 =17,35m; H = H
m
+ h
4
= 17,35 + 1,5 = 18,85m;
R
min
= r + (H – h
c
)/tgα
max
=
Trang:
21
Tớnh chựm dõy cu vi múng cú khi lng ln nht: G
max
= G

4
= 25,03 (tn)
Sc cng dõy cỏp yờu cu:S
yc
=
m
pa.
Trong ú: - P trng lng vt cu,P = G
4
=25,03 (tn)
-m s nhỏnh dõy cu m = 4 dõy
-a=

cos
1
h s ph thuc gúc dc ca dõy
-a =1.155 vi gúc dc ca dõy so vi phng thng ng bng 30
o
S
YC
=1.155x25,03/4 =7,23 (tn)
Chn loi dõy cỏp 1x6x37,ng kớnh dõy d=15,5mm ,trng lng 0,8(kg/m),sc
cng si dõy cỏp S= 9,79(tn) ,cng chu kộo ca dõy l 140(kg/cm
2
) .
-Chiu di mi si dõy l=3.7m
-Trng lng 1 dõy =3.7x 0,8 = 2,96 (kg)
-Trng lng ton b si dõy:q
tr
= 4x2,96 = 11,84 (kg).

S di chuyn ca mỏy khi thc hin cu lp múng.
15
1
A B C
Tớnh toỏn la chn cỏc thụng s k thut ca mỏy vu v v trớ lp cu kin
-0.15
-1.60
h1 h2
h3
h4
Hm
H
R=6m
R=6m
Vở trờ maùy õổùng
A
Vở trờ lừp
Vở trờ õỷt
cỏỳu kióỷn
Tớnh toỏn cỏc thụng s.
Chiu cao múc cu H
m
= h
1
+h
2
+h
3
(m)
Trong ú h

1
=H
L
+(0,5~1)m , do cao trỡnh lp t múng thp hn cao trỡnh mỏy ng
nờn H
L
=0 ly h
1
=0.5m
Trang:
22
h
2
:chiều cao móng h
2
=1.35m
h
3
:chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất của cấu kiện đến móc cẩu
cần trục h
3
=3,2 – 0,95=2,25m
H
m
= 0,5+1,35+2,25=4,1m
Chiều cao đỉnh cần H= H
m
+h
4
=4,1+1,5=5,6m

Chiều dài tay cần tối thiểu L
min
= (H- h
c
)/ sin
max∝
với h
c
sơ bộ lấy bằng 1,5m
L
min
= (5,6-1,5)/sin75
o
=4.14m
Sức nâng yêu cầu của cần trục
Q=Q
CK
+q
tb
= 25,03+ 11,8410
-3
= 25,042 (tấn)
Tầm với tối thiểu
Rmin= r + L
min
.cos
max

=1,5 + 4,14.cos75
o

=2,57(m) .Chọn vị trí đứng của máy có
R=6m,Với các thông số trên ta chọn loại cần trục XKG-40 , khi lắp móng dùng tay
cần L=15m. Tra biểu đồ tính năng của cần trục với R=6m ta có
[Q]=26,5 (tấn) ;[H] = 13,5(m) thoã mãn các yêu cầu.
Tính hệ số sử dụng sức nâng của cần trục k
sn
= Q/[Q] =25,042/26,5 = 0,945
Các thao tác chuẩn bị:
 Đổ bêtông lót làm phẳng phủ bề mặt bằng vữa liên kết
 Kiểm tra cao trình vị trí lắp ghép móng
 Kiểm tra chất lượng móng,số lượng móng
 -Đánh dấu đường tim trục,cao trình bề mặt móng
Lắp ghép
Móng được nâng lên khỏi mặt đất 0.5m,dừng khoảng 0.5 phút kiểm tra neo buộc
xoay cần trục đưa móng vào vị trí lắp ghép,hạ cáp cho móng cách mặt trên của lớp
vữa lót 20cm
Điều chỉnh vị trí của các đường tim đánh dấu trên móng trùng với vị trí đánh dấu
trên mặt bằng,nếu sai lệch lớn hay cao trình đỉnh móng chênh nhau nhiều thì nhấc
lên lắp lại cho đúng.
Cần trục sử dụng lắp móng được sử dụng lắp cột và các cấu kiện khác như dầm vì
kèo mái,dàn cửa mái,tấm mái bằng cách sử dụng các tay cần dài hơn và khi sử dụng
phải kiểm tra lại rồi mới sử dụng.
3. Lắp dầm móng
Sơ đồ lắp và di chuyển của máy khi lắp ghép:(như hình vẽ)
Tính toán chọn các thông số kỹ thuật của máy cẩu và vị trí đứng lắp của máy .
Thiết bị treo buộc: chọn kiểu đòn treo , mã hiệu 2006-78 dùng để lắp dầm , tấm
panel có chiều dài 6m với các đặc trưng kĩ thuật:[Q]=4 tấn ,G = 0,396~0,528 tấn ,
h
tr
= 0,3 ~1,6m.

Tính toán các thông số làm việc:
Sơ đồ lắp và di chuyển của máy khi lắp ghép
Trang:
23
CBA
1
15
Mặt bằng,mặt đứng lắp ghép và sơ đồ bố trí cấu kiện
A
>1.0 1.1 >1.0
Rmin
d
r
-1.60
-0.15
hc
a
Rmin
d
R
6000
h1 h2 h3 h4
Hm
Vë trê maïy âæïng
- chiều cao nâng móc cẩu H
m
= h1+h2+h3 ( cao trình lắp H
1
thấp hơn cao trình
máy đứng nên H

1
=0-> h
1
=0.5+0=0.5m).
H
m
= 0,5+0,45+1,2 = 2,15m
- chiều cao đỉnh cần H = 2,15+1,5=3,65m
- chiều cao tay cần tối thiểu ( Trường hợp lắp không có vật cản phía trước)
L
min
= (Hc- hc)/sin
max;

hc = 1.5m
L
min
= (3,65-1,5)/sin75 = 2,25m.
- tầm với tối thiểu :
R
min
= r + L
min
.cos
max∝
= 1,5+2,25.cos75 = 2,1m.
Khi lắp dầm móng chưa lắp đất khe móng nên dầm móng phải bố trí cách mép
hố móng ít nhất một 1m . Khoảng cách từ vị trí xếp đến vị trí thiết kế d = 1+1,0+1,0
= 3,0m . Tầm với làm việc R = R
min

+d = 2,1+3,0 = 5,1m .
Chiều dài tay cần làm việc :
L =
=−+−
22
)()( hcHrR
22
)5,165.3()5,11,5( −+−
= 4,28 (m).
Sức nâng yêu cầu Q = q
ck
+ q
tr
= 1,5+0,5 = 2,0 tấn
Với các thông số trên ta chọn loại máy cẩu MKG-16M.khi lắp dầm móng dùng tay
cần L=10m có khoảng với tay cần R=4~10m.
Kiểm tra các thông số kĩ thuật khi cẩu lắp :
Trang:
24
Chọn R = 6m thì R
min
= 6 - 3,0 = 3,0m không phù hợp với máy ( R
min
= 4m ) .
Chọn 8m,tra biểu đồ tính năng với L = 10m , R = 8m có [Q] = 6 tấn , [H] = 8m thoã
mãn các điều kiện yêu cầu .Vậy ta chọn loại máy cẩu MKG-16M để cẩu lắp dầm
móng và sau đó sử dung cho việc lắp dầm cầu trục.
Tính hệ số sử dụng sức nâng của máy cẩu k
sn
= Q/ [Q] = 2/6 = 0,333

Chí dẫn thao tác :
Chuẩn bị :Đổ bê tông các khối đệm trên đế móng đến cao trình -0,5 ,
vạch tim trên cấu kiện và khối đệm bê tông , vệ sinh các bản thép chờ trong móng
và dầm móng để
cố định dầm móng .
Cẩu lắp : Treo buộc cấu kiện tại 2 điểm , điểm treo buộc cách đầu mút dầm
0,2-0,4m . Máy cẩu nâng cấu kiện lên khỏi mặt đất , cách 0.5- 0.7m , dừng lại
khoảng 1/2 phút kiểm tra an toàn treo buộc , sau đó xoay máy đưa cấu kiện vào vị
trí thiết kế . Dùng máy kinh vĩ hoặc dây dọi kiểm tra vị trí của cấu kiện theo các
vạch tim đã có .Thợ lắp ghép dùng xà beng để điều chỉnh vị trí cấu kiện cho đạt yêu
cầu .
Cố định tạm : bằng cách hàn điểm các bản thép chờ ở cấu kiện và gối đỡ .
Cố định vĩnh viễn : hàn liên tục các bản chờ .
3. Lắp cột
Chọn sơ đồ lắp và di chuyển máy : sơ đồ dọc biên nhịp
CBA
1
15
Mặy bằng ,mặt đứng lắp ghép và sơ đồ vị trí xếp cột.
Trang:
25

×