Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Báo cáo kinh tế vĩ mô TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 26 trang )

ĐỀ TÀI:
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
KHOA NGÂN HÀNG
GVHD: TS. Trần Thị Bích Dung
HVTH: Nhóm 7 – Đêm 4 – K22
NỘI DUNG
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
TRONG VÒNG 10 NĂM (2002-2012)
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
TRONG VÒNG 10 NĂM (2002-2012)
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
THÔNG TIN THÀNH VIÊN
1. Phạm Thành Đạt
2. Hồ Thị Thu Hiền
3. Trần Thị Ngọc Huệ
4. Vương Thị Thùy Linh
5. Lương Thị Hồng Quế
6. Nguyễn Cơ Thạch
7. Trần Thị Cẩm Tú
8. Nguyễn Thị Nhật Vy
Nhóm 7 - K22 - Đ4
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Khái niệm:
Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng, tốc độ và quy mô


sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trưởng được
so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng. Đó là sự gia
tăng quy mô sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc, đồng
thời là sự gia tăng các nhân tố sản xuất được sử dụng trong điều kiện trạng
thái kinh tế vĩ mô tương đối ổn định
Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP Tổng sản phẩm quốc dân GNP
Là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa
và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra
trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong
một thời kỳ nhất định (thường là một
năm)
Là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát
triển kinh tế của một đất nước, được tính
là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm
cuối cùng và dịch vụ mà công dân của
một nước làm ra trong một khoảng thời
gian nào đó, thông thường là một năm tài
chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay
ngoài nước)
Phương pháp tính GDP:

Phương pháp tính theo tổng chi tiêu:
GDP = Y = C+G+I+X-M

Phương pháp tính theo tổng thu nhập:
GDP=W+R+i+Pr+Ti+De

Phương pháp tính theo tổng giá trị gia

tăng: GDP =∑ GOj
Phương pháp tính GNP:
GNP = C + I + G + (X - M) + NR
GDP = GNP - Thu nhập ròng từ tài sản ở
nước ngoài
GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản ở
nước ngoài
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
GDP danh nghĩa và GDP thực tế:
GDP danh nghĩa GDP thực tế
GDP danh nghĩa (còn gọi là GDP
theo giá hiện hành) là tổng sản
phẩm nội địa theo giá trị sản
lượng hàng hoá và dịch vụ cuối
cùng tính theo giá hiện hành.
Sản phẩm sản xuất ra trong thời
kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ đó.
GDP thực tế (còn gọi là GDP theo
giá so sánh) là tổng sản phẩm nội
địa tính theo sản lượng hàng hoá
và dịch vụ cuối cùng của năm
nghiên cứu còn giá cả tính theo
năm gốc.

GDP thực tế được đưa ra nhằm điều chỉnh lại của những sai lệch như sự mất giá
của đồng tiền trong việc tính toán GDP danh nghĩa để có thể ước lượng chuẩn
hơn số lượng thực sự của hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP.
Các công thức đo lường tăng trưởng kinh tế
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
a. Mức tăng trưởng tuyệt đối là mức chênh lệch quy mô kinh tế

giữa hai kỳ cần so sánh.
K = Yt – Yo
b. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch
giữa quy mô kinh tế kỳ hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước
chia cho quy mô kinh tế kỳ trước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
được thể hiện bằng đơn vị %.
y = dY/Y × 100(%)
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Khái quát chung:
Sau khi nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển lẫn các nước
đang phát triển, những nhà kinh tế học đã phát hiện ra bốn nhân tố:

Nguồn nhân lực

Nguồn tài nguyên thiên nhiên

Tư bản

Công nghệ.
=> Xuất phát từ việc nghiên cứu các yếu tố trên, các nhà kinh tế học đã đưa ra
các mô hình kinh tế nhằm diễn đạt các quan điểm về tăng trưởng, phát triển
kinh tế thông qua các biến số hay các nhân tố kinh tế và mối quan hệ giữa
chúng.
Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế
-
Mô hình cổ điển
-
Mô hình K. Mark
-

Mô hình tân cổ điển
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
-
Mô hình Keynes
- Mô hình tăng trưởng Harrod Domar
- Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại
Một số mô hình phân tích nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế:
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT
NAM TRONG VÒNG 10 NĂM (2002-2012)
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006
Tốc độ tăng
trưởng GDP (%)
7.08% 7.34% 7.79% 8.44% 8.23%
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Tốc độ tăng
trưởng GDP (%)
8.46% 6.31% 5.32% 6.78% 5.89% 5.03%
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT
NAM TRONG VÒNG 10 NĂM (2002-2012)
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006
Nông lâm nghiệp và
thủy sản
23.03% 22.54% 21.81% 21.02% 20.36%
Công nghiệp và
xây dựng
38.49% 39.47% 40.21% 40.97% 41.56%
Dịch vụ 38.48% 37.99% 37.98% 38.01% 38.08%
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Nông lâm nghiệp và

thủy sản
20.30% 22.10% 20.91% 20.58% 22.01% 21.65%
Công nghiệp và
xây dựng
41.58% 39.73% 40.24% 41.10% 40.23% 40.65%
Dịch vụ 38.12% 38.17% 38.85% 38.33% 37.76% 37.70%
GDP theo ngành nghề kinh tế
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
ĐVT: %
GDP theo ngành nghề kinh tế
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT
NAM TRONG VÒNG 10 NĂM (2002-2012)
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006
GNI bình quân
đầu người (USD)
430 480 550 630 700
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012
GNI bình quân
đầu người (USD)
790 920 1,030 1,160 1,270 1,540
Thu nhập bình quân đầu người
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT
NAM TRONG VÒNG 10 NĂM (2002-2012)
Nguồn: Ngân hàng Thế giới

Tăng trưởng kinh tế xét ở đầu vào, có ba yếu tố:

Lượng vốn đầu tư;

Lượng lao động;


Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP).

Tăng trưởng kinh tế xét ở yếu tố đầu ra có ba yếu tố:

Tiêu dùng cuối cùng;

Tích lũy tài sản;

Xuất khẩu ròng.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT
NAM TRONG VÒNG 10 NĂM (2002-2012)
Một số yếu tố ảnh hưởng đến GDP
khi Việt Nam gia nhập WTO
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006
Vốn đầu tư/ GDP 37.33% 39.00% 40.67% 40.89% 41.56%
Khu vực nhà nước/VĐT 57.30% 52.90% 48.10% 47.10% 45.70%
Khu vực ngoài nhà
nước/VĐT
25.30% 31.10% 37.70% 38.00% 38.10%
Khu vực có vốn đầu tư trực
tiếp nước Ngoài/VĐT
17.40% 16.00% 14.20% 14.90% 16.20%
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Vốn đầu tư/ GDP 46.51% 41.74% 42.74% 41.91% 34.61% 33.53%
Khu vực nhà nước/VĐT 37.20% 33.90% 40.50% 38.10% 38.90% 37.80%
Khu vực ngoài nhà
nước/VĐT
38.50% 35.20% 33.90% 36.10% 35.20% 38.90%
Khu vực có vốn đầu tư

trực tiếp nước ngoài/VĐT
24.30% 30.90% 25.60% 25.80% 25.90% 23.30%
Vốn đầu tư
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT
NAM TRONG VÒNG 10 NĂM (2002-2012)
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
ĐVT: %
Vốn đầu tư
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT
NAM TRONG VÒNG 10 NĂM (2002-2012)
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006
FDI 2,252 2,700 4,496 5,720 9,900
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012
FDI 21,348 71,726 23,107 19,886 15,598 13,000
Nguồn vốn FDI
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT
NAM TRONG VÒNG 10 NĂM (2002-2012)
ĐVT: Triệu USD
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT
NAM TRONG VÒNG 10 NĂM (2002-2012)
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006
Xuất khẩu 16,706 20,149 26,485 32,447 39,826
Nhập khẩu 19,746 25,226 31,969 36,761 44,891
Xuất khẩu ròng (3,040) (5,077) (5,484) (4,314) (5,065)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Xuất khẩu 48,561 62,685 57,096 72,237 96,906 114,631
Nhập khẩu 62,765 80,714 69,949 84,839 106,750 114,347
Xuất khẩu ròng (14,204) (18,029) (12,853) (12,602) (9,844) 284
Xuất nhập khẩu

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
ĐVT: Triệu USD
Xuất nhập khẩu
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT
NAM TRONG VÒNG 10 NĂM (2002-2012)
Những hạn chế của nền kinh tế Việt Nam
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT
NAM TRONG VÒNG 10 NĂM (2002-2012)
1. Năng lực cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp trong nước chưa
cao, nguồn nhân lực chất lượng cao còn hạn chế
2. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào phát triển theo chiều rộng, tăng
trưởng dựa trên tăng khối lượng các nguồn lực, nhất là tăng vốn đầu tư,
chưa thực sự dựa trên cơ sở năng suất lao động và nâng cao hiệu quả
3. Thâm hụt ngân sách liên tục cao, nợ công tăng nhanh.
4. Lạm phát cao gây bất ổn kinh tế vĩ mô
5. Thâm hụt thương mại, thâm hụt tài khoản vãng lai vẫn ở mức cao trong khi
dự trữ ngoại hối vẫn ở mức thấp, gây sức ép lên tỉ giá
6. Tỉ giá, lãi suất có nhiều biến động
7. Thị trường chứng khoán biến động thất thường, thị trường bất động sản
đóng băng, thị trường tín dụng nợ xấu tăng cao.
8. Cơ sở hạ tầng của Việt Nam vẫn còn thiếu kém và với số lượng
hiện sở hữu thì đã quá tải.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
2
2
3
3
4
4

5
5
1
1
CP: duy trì ổn định vĩ mô, lạm phát ở mức một
con số, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt,
linh hoạt. Đẩy nhanh tái cơ cấu nền kinh tế
khắc phục tình trạng đình đốn SX của các DN …, hỗ
trợ và thúc đẩy tiêu dùng nội địa, thu hút các nguồn
vốn trong nước đưa vào SX, thúc đẩy tăng trưởng
phá băng thị trường bất động sản nhằm giải quyết vấn
đề nợ xấu, nhất là nợ xấu trong hệ thống ngân hàng
thu hút vốn FDI, định hướng dòng vốn này vào những lĩnh vực
cần ưu tiên, giảm thiểu tác động tiêu cực của đầu tư FDI lên
cộng đồng doanh nghiệp trong nước
từng bước tái cấu trúc DN, nhất là đối với các DNNN nhằm giảm sự
thất thoát lãng phí trong sử dụng vốn, tạo môi trường lành mạnh và
bình đẳng giữa các DN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau
Giải
pháp
tăng
trưởng
kinh tế
trong
ngắn
hạn -
2013
Môi
trường
Kinh

tế
Xã hội
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Phát triển
bền vững
trong
dài hạn
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
KINH TẾ
XÃ HỘI
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Cần xây dựng ban hành các chính sách và văn bản pháp luật, tăng cường xây
dựng và phát triển tổ chức quản lý môi trường, các hoạt động ngăn ngừa, giảm
thiểu ô nhiễm, cải thiện môi trường ngày càng có hiệu quả hơn,v.v

Trong xây dựng, công nghiệp, và đổi mới kỹ thuật, khởi điểm kỹ thuật phải cao,
phải lực chọn công nghệ kỹ thuật tiêu hao nguyên liệu thấp, ít gây ô nhiễm, thực
hiện sản xuất sạch, tăng cường sử dụng năng lượng sạch, xử lý nước thải, tích
cực thay đổi tình trạng thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường như hiện nay.

Đồng thời, nhà nước cần điều chỉnh ngân sách cho bảo vệ môi trường từ 0,5%
GDP hiện nay lên 1%, từng bước lên đến 1,5%. Cần hướng tới việc khoán đất
rừng, cho thuê đất trống đồi núi trọc, đất hoang để kết hợp xây dựng sinh thái với
việc xoá đói giảm nghèo của nông dân.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

MÔI TRƯỜNG

×