Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Bài thuyết trình Kinh tế vĩ mô GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 48 trang )

Bài thuyết trình
Nhóm 7 – Cao Học Đêm 4 K22
GVHD: TS. Trần Bích Dung
GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
Kinh tế vĩ mô
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ KHỦNG HOẢNG CỦA MỸ -
NHẬT, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA GIẢM PHÁT VÀ BẨY THANH KHOẢN TẠI VIỆT
NAM.
III
II
I
III
II
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
1. Giảm phát và nguyên nhân gây ra giảm phát
Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm
xuống liên tục.
Giảm phát thường xuất hiện khi kinh tế suy thoái hay đình đốn
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
1. Giảm phát và nguyên nhân gây ra giảm phát
giảm phát xảy ra khi có sự tăng trưởng của nền
kinh tế một cách nhanh chóng
giảm phát xảy ra khi kinh tế suy thoái
Tổng cầu
Tổng cung
Nguyên nhân
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN


I
1. Giảm phát và nguyên nhân gây ra giảm phát
E2
E1
Y1Y2
P2
P1
Tổng cầu xã hội giảm
Tổng vốn đầu tư nước ngoải giảm
đầu tư trong nước giảm
Thu nhập thực tế của người dân giảm
Sức mua chậm lại
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
1. Giảm phát và nguyên nhân gây ra giảm phát
giảm phát xảy ra khi có sự tăng trưởng của nền
kinh tế một cách nhanh chóng
giảm phát xảy ra khi kinh tế suy thoái
Tổng cầu
Tổng cung
Nguyên nhân
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
1. Giảm phát và nguyên nhân gây ra giảm phát
E2
E1
Y1 Y2
P2
P1
Lượng tiền cung ứng không đủ cho lưu thông.

Nguyên nhân là do sự phát triển của khoa học kĩ
thuật làm tăng năng suất lao động, hàng hóa
được sản xuất nhiều hơn, đồng thời chi phí sản
xuất được giảm lại
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
2. Bẫy thanh khoản và nguyên nhân của bẫy thanh khoản
Bẫy thanh khoản
Hiện tượng trong đó chính sách tiền tệ được nới lỏng bằng biện
pháp giảm lãi suất để rồi lãi suất xuống thấp quá một mức nhất
định
mọi người quyết định giữ tài sản của mình dưới dạng tiền mặt và
chính sách tiền tệ trở nên bất lực.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
2. Bẫy thanh khoản và nguyên nhân của bẫy thanh khoản
Bẫy thanh khoản
Dấu hiệu nhận biết
là lãi suất Ngắn Hạn về gần bằng 0,
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
2. Bẫy thanh khoản và nguyên nhân của bẫy thanh khoản
Bẫy thanh khoản
Trong giai đoạn này, hoạt động đầu tư bị gián đoạn,
các doanh nghiệp sụp đổ hàng loạt, thất nghiệp tăng
cao, và ngân hàng thừa tiền ngắn hạn với lãi suất cực
thấp, nhưng không thể đẩy vào nền kinh tế
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
2. Bẫy thanh khoản và nguyên nhân của bẫy thanh khoản

Bẫy thanh khoản
Nguyên nhân
Mong đợi giảm phát
Khủng hoảng tín dụng
Ưu tiên cho tiết kiệm
Sự không sẵn lòng nắm giữ trái phiếu
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
3 Mối quan hệ kéo theo giữa giảm phát và bẫy thanh khoản
Khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, ngân hàng trung
ương sẽ thực hiện nới lỏng tiền tệ bằng cách giảm lãi
suất, kích thích tiêu dùng và đầu tư tư nhân,
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
3 Mối quan hệ kéo theo giữa giảm phát và bẫy thanh khoản
Nếu việc giảm lãi suất không theo một chính sách
phù hợp mà lại giảm quá nhanh và liên tục thì sẽ
gây tâm lý bất an cho người gửi tiền
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
3 Mối quan hệ kéo theo giữa giảm phát và bẫy thanh khoản
Khi chi phí cơ hội của việc giữ tiền và gửi tiền là
ngang nhau, người dân có tâm lý giữ tiền nhiều hơn
thay vì gửi ngân hàng, không thu hút được lượng
tiền gửi và đầu tư tư nhân cũng khó có thể được
thúc đẩy
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
3 Mối quan hệ kéo theo giữa giảm phát và bẫy thanh khoản
Chính sách tiền tệ mở rộng đã làm cho người dân kì vọng

giá cả giảm và vì vậy họ tiếp tục chờ đợi giá sẽ giảm hơn
nữa. và kết quả cuối cùng là nền kinh tế vửa phải rơi vào
bẫy thanh khoản đồng thời giảm phát nghiêm trọng hơn
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN
I
3 Mối quan hệ kéo theo giữa giảm phát và bẫy thanh khoản
Giảm phát cũng kéo theo bẫy thanh khoản
Ngân hàng trung ương sẽ thực hiện nới rộng kinh tế để kích thích đầu tư tư nhân, kích thích sản xuất cung ứng
hàng hóa cho nền kinh tế, biện pháp đầu tiên và ưu tiên là giảm lãi suất để kích cầu
Giảm phát
Nền kinh tế bị suy thoáiTổng chi tiêu giảm
CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
II
II
1. Tác động của giảm phát và bẩy thanh khoản đối với nên kinh tế.
2. Thời kỳ giảm phát ở Nhật Bản
3. Thời kỳ giảm phát ở Mỹ
CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
II
II
1. Tác động của giảm phát và bẩy thanh khoản đối với nền kinh tế.
Tác động của giảm phát:
Nhà đầu tư giữ nhiều tiền mặt, ít tiêu
xài
Nền kinh tế bị thiếu vốn luân chuyển
Không khuyến khích việc vay mượn
Giảm lương người lao
động
CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
II

II
1. Tác động của giảm phát và bẩy thanh khoản đối với nền kinh tế.
Tác động của bẩy thanh
khoản :
Biến động nào của lượng tiền cung ứng không gây ảnh
hưởng tới lãi suất hoặc gây ảnh hưởng rất nhỏ
Lãi suất không giảm và nhu cầu vay không tăng.
Ảnh hưởng tới khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế và mức độ sẵn
sàn cho vay của hệ thống NHTM .
CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
II
II
2. Thời kỳ giảm phát ở Nhật Bản
Thời kì trì trệ kinh tế kéo dài của Nhật Bản suốt thập kỷ 1990 hay thường được gọi với tên “Thập kỉ mất mát”.
CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
II
II
2. Thời kỳ giảm phát ở Nhật Bản
Nền kinh tế suy thoái, tốc độ tăng trưởng GDP giảm
mạnh
Năng suất lao động giảm
CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
II
II
2. Thời kỳ giảm phát ở Nhật Bản
Nợ đọngĐầu tư tư nhân giảm
CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
II
II
2. Thời kỳ giảm phát ở Nhật Bản


Nguyên nhân dẫn đến giảm phát nền kinh tế Nhật Bản
Bẫy Thanh khoản Chính sách kích cầu kém
Chính sách tiền tệ thiếu hợp lý
CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
II
II
2. Thời kỳ giảm phát ở Nhật Bản

Các biện pháp của Nhật Bản nhằm thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế:
Ban đầu, Ngân hàng Trung ương Nhật đưa ra chính
sách tiền tệ đó là cắt giảm lãi suất tái chiết khấu. Ngân
hàng Trung ương Nhật đều đặn hạ lãi suất trong khoảng
giữa năm 1991 đến giữa năm 1995
CHƯƠNG 2: GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN Ở NHẬT BẢN VÀ MỸ
II
II
2. Thời kỳ giảm phát ở Nhật Bản

Các biện pháp của Nhật Bản nhằm thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế:
Ngân hàng Trung ương Nhật sau đó chuyển mục tiêu
sang lãi suất cơ bản
Mức lãi suất mục tiêu là 0,5%.

×