Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần dầu thực vật Bình Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.67 KB, 58 trang )

LỜI NĨI ĐẦU

Việt Nam đang trong q trình đổi mới về mọi mặt, đặc biệt là trên
lĩnh vực kinh tế. Đảng và Nhà nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp
hóa và hiện đại hóa đất nước. Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước cánh
cửa hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều thuận lợi, khó khăn, thách thức, nhất là
khi chúng ta trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế
giới WTO. Nền kinh tế nước ta đang có nhiều bước phát triển đáng kể. Là
một sinh viên kinh tế, đặc biệt là sinh viên chuyên ngành Kế toán, em cũng rất
quan tâm đến từng bước phát triển của nền kinh tế nước nhà. Trong thời buổi
phát triển kinh tế như hiện nay các tổ chức kinh tế, các loại hình doanh nghiệp
ra đời ngày càng nhiều. Sự ra đời, phát triển hay bị kìm hãm ít nhiều đều bị
chi phối bởi chính cơng tác Kế tốn- Tài chính trong doanh nghiệp. Thời gian
qua khi em học tập các kiến thức trong sách vở ở trên giảng đường Đại học đã
giúp em hình dung được phần nào những điều này. Tuy nhiên giữa lý thuyết
và thực hành còn nhiều sự khác biệt.
Xuất pháp từ những điều trên, nhằm giúp sinh viên có thể áp dụng
lý thuyết vào thực tiễn, vận dụng những kiến thức đã học vào cơng tác kế tốn
thực tế. Trong thời gian nghỉ hè cuối năm thứ 3, nhà trường đã tổ chức đợt
thực tập tổng hợp này để sinh viên có thêm những kiến thức tực tế một cách
tổng quan nhất. Trước những yêu cầu đó trong dịp hè này em đã chọn Cơng ty
cổ phần Dầu thực vật Bình Định để thực tập nhằm vận dụng kiến thức đã học
vào thực tế.
Được sự đồng ý của công ty và sự giúp đỡ của cô Nguyễn Thị Mai
Hương em đã có thời gian kiến tập, tìm hiểu q trình hình thành và phát triển
của công ty cũng như công tác tổ chức bộ máy quản lý, hoạt động sản xuất
kinh doanh,… đặc biệt là cơng tác kế tốn tại cơng ty.

Trang 1



Bài báo cáo gồm:
Phần I: Giới thiệu khái quát chung về Cơng ty cổ phần Dầu thực
vật Bình Định.
Phần II: Thực hành về ghi sổ kế toán cho phần hành Nguyên vật
liệu.
Phần III: Một số ý kiến nhận xét về hình thức kế tốn áp dụng tại
cơng ty và các hình thức kế tốn cịn lại.
Bài báo cáo này hồn thành là nhờ sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh
đạo cơng ty, đặc biệt là phịng Kế tốn- Tài chính Nơi mà em trực tiếp kiến
tập, cùng với sự giúp đỡ của cô giáo TS. Nguyễn Thị Mai Hương. Đây là lần
đầu tiên em có dịp đi thực tế và viết bài nên không thể tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót. Vì thế em mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô
để bài báo cáo có thẻ hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Quy Nhơn, ngày 10 tháng 08 năm 2010
Sinh viên thực hiện

Hồ Thị Bích Nhơn

Trang 2


PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT BÌNH ĐỊNH
1.1. Q trình hình hành và phát triển của Cơng ty cổ phần Dầu
thực vật Bình Định:
1.1.1. Tên, địa chỉ của công ty:
Tên công ty: Công ty cổ phần Dầu thực vật Bình định
Tên giao dịch: Binh Dinh Vegetable Oil Stock Company

Tên viết tắt: BIVOCO
Trụ sở chính: Khu vực 4 – Phường Quang Trung – TP Quy Nhơn –
Tỉnh Bình Định.
Website: www.bivoco.com.vn
Mã số thuế: 4100399995

1.1.2. Thời điểm thành lập, các
mốc quan trọng:
Tỉnh Bình Định là vùng dừa truyền thống của cả nước. Hiện nay
tồn tỉnh có diện tích trồng dừa là 11.500 ha và năng suất bình qn đạt 4.500
quả/ha. Ngồi cây dừa, Bình Định cịn là vùng trồng trọt đa dạng các loại cây
dầu khác như: lạc 12.000 ha, đậu tương 3.500 ha, vừng 2.000 ha, điều 15.000
ha,…. Đây là nguồn cung cấp phong phú cho việc sản xuất các mặt hàng từ
cây dầu.
Nhận thấy mặt mạnh trên, từ năm 1979, UBND tỉnh Nghĩa Bình thành lập
Công ty Dừa trực thuộc sở Nông nghiệp tỉnh Nghĩa Bình. Ngày 14/12/1983
UBND tỉnh ra quyết định số 1999/QĐ – UB sắp xếp, tổ chức lại thành Công
ty Dầu thực vật Nghĩa Bình.

Trang 3


Năm 1985, theo chủ trương của Tỉnh ủy và UBND tỉnh Nghĩa Bình,
Cơng ty được đổi tên thành Cơng ty Liên hiệp Dầu thực vật Nghĩa Bình.
Ngày 01/04/1989, tỉnh Nghĩa Bình được tách thành 2 tỉnh là tỉnh
Quảng Ngãi và tỉnh Bình Định. Cơng ty Dầu thực vật Nghĩa Bình cũng chia
thành 2 đơn vị (theo quyết định 664/QĐ – UB ngày 19/04/1989 của UBND
tỉnh Nghĩa Bình) là:
• Xí nghiệp Dầu thực vật Quảng Ngãi, trực thuộc sở Nông Lâm
tỉnh Quảng Ngãi.

• Cơng ty Liên hiệp Dầu thực vật Bình Định, trực thuộc UBND
tỉnh Bình Định.
Đến năm 1991 thực hiện dự án phát triển ngành Dầu thực vật khu
vực miền trung và chủ trương về củng cố và phát triển ngành dầu thực vật
Việt Nam, Công ty liên hiệp Dầu thực vật Bình Định được chuyển giao cho
Liên hiệp các xí nghiệp Dầu thực vật Việt Nam thuộc Bộ Nơng nghiệp và
Công nghiệp thực phẩm theo quyết định số 280/QĐ – UB ngày 13/03/1991
của UBND tỉnh Bình Định và quyết định số 358/NN – TCCB ngày
09/11/1991 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm.
Tháng 06/1992, Liên hiệp Dầu thực vật tỉnh Bình Định lại chuyển
về Bộ Cơng nghiệp nhẹ. Ngày 03/11/1994 Bộ Công nghiệp nhẹ ra quyết định
số 1435/CNn – TCLĐ thành lập Doanh nghiệp nhà nước: Công ty Dầu thực
vật Bình Định. Do đó, Cơng ty Dầu thực vật Bình Định hiện nay do Bộ Cơng
nghiệp nhẹ trực tiếp quản lý, là một đơn vị hạch tán kinh tế độc lập, có đủ tư
cách pháp nhân của một doanh nghiệp nhà nước.
Đến ngày 22/12/2000, trước yêu cầu của sự phát triển, Cơng ty Dầu
thực vật Bình Định tiến hành cổ phần hóa theo quyết định số 73/2000/QĐ –
BCN thành Cơng ty cổ phần Dầu thực vật Bình Định theo giấy phép ĐKKD
số 35.03.000011, cấp ngày 05-03-2001, với số vốn điều lệ là 4.000.000.000
VND và quy mô lao động là 1000 người

Trang 4


Tháng 01/2008 Đại hội cổ đông Công ty cổ phần Dầu thực vật Bình
Định đã thơng qua quyết định về việc tách Cơng ty cổ phần Dầu thực vật Bình
Định thành 2 cơng ty:
• Cơng ty cổ phần Dầu thực vật Bình Định trên cơ sở là Xưởng
chế biến nơng sản, thực phẩm Quy Nhơn.
• Cơng ty cổ phần NSTP Hà Việt trên cơ sở là Xí nghiệp chế

biến nơng sản, thực phẩm Phù Mỹ.
Công ty cổ phần Dầu thực vật Bình Định sau khi tách gặp nhiều khó
khăn như: năng lực sản xuất giảm sút, nguồn vốn kinh doanh hạn chế, bộ máy
quản lý có nhiều biến động lớn, thiếu hụt lực lượng lao động, mất mùa
nguyên liệu, giá nguyên liệu đầu vào cao, chi phí vật tư sản xuất và lãi vay
ngân hàn tăng cao,… đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất của công ty.
Tuy nhiên dưới sự chỉ đạo kịp thời của Hội đồng quản trị, công ty
đã từng bước ổn định và mở rộng sản xuất, tranh thủ được nguồn vốn tín dụng
đủ đáp ứng cho kế hoạch sản xuất. Hiện nay công ty tổ chức sản xuất 3 loại
sản phẩm là Nhân điều, Cơm dừa nạo sấy, Dầu dừa với năng suất hàng năm
của mỗi loại sản phẩm là hơn 1000 tấn.
1.1.3. Quy mô hiện tại của Công ty cổ phần Dầu thực vật Bình Định:
Qua quá trình phấn đấu và phát triển, đến nay vốn điều lệ của Công
ty là 17.765.980.813 VND với 746 lao động. Như vậy, theo Nghị định số
90/2001/NĐ-CP ngày 22/11/2001 của Chính phủ thì Cơng ty được xếp vào
loại doanh nghiệp có quy mơ lớn.
1.1.4. Kết quả kinh doanh của Cơng ty, đóng góp vào ngân sách của
Cơng ty qua các năm:
Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới và phát triển của
nền kinh tế nói chung và ngành sản xuất nói riêng, Cơng ty cổ phần Dầu thực
vật Bình Định đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đóng góp vào sự phát
triển của đất nước. Điều đó thể hiện qua các chỉ tiêu đạt được như sau:

Trang 5


Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế đạt được qua các năm
ĐVT: VND
Chỉ tiêu
Năm 2007

Năm 2008
Năm 2009
Tổng doanh thu
62.403.476.043 24.380.381.280 86.383.381.964
Tổng giá vốn
57.046.137.530 23.086.731.061 83.399.837.744
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 5.357.338.510 1.293.650.220 2.983.544.220
Thuế TNDN
535.733.851
129.365.022
298.354.422
Tổng lợi nhuận sau thuế
4.821.604.659
1.164.285.198 2.685.189.798

( Phịng Nghiệp vụ tổng hợp)
Nhìn vào bảng 1 ta thấy, quy mơ kinh doanh của Cơng ty năm
2008 có sự giảm mạnh so với năm 2007 ở hai chỉ tiêu Tổng doanh thu và
Tổng lợi nhuận sau thuế . Sự sụt giảm này là do Công ty chịu ảnh hưởng tình
trạng khủng hoảng và suy thối kinh tế tồn cầu. Tuy nhiên dưới sự lãnh đạo
sáng suốt của ban giám đốc đã đưa Cơng ty vượt qua khó khăn và tiếp tục
phát triển trong năm 2009, biểu hiện qua sự tăng trưởng ở chỉ tiêu Tổng
doanh thu và Tổng lợi nhuận sau thuế.

1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Cơng ty cổ phần Dầu thực vật Bình
Định :
1.2.1. Chức năng của Công ty:
 Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm chế biến từ dừa và hạt có
dầu; nhân hạt điều xuất khẩu; kinh doanh cho thuê kho bãi, văn phòng làm
việc, phương tiện vận tải và các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.

 Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức các đơn vị sản xuất kinh doanh
phù hợp với mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ của Công ty, phân chia và điều
chỉnh nguồn lực giữa các đơn vị trực thuộc, đảm bảo kết quả sản xuất kinh
doanh co hiệu quả.
 Đầu tư liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần theo quy định của
pháp luật với mục đích phát triển sản xuất kinh doanh.

Trang 6


 Tuyển chọn, thuê mướn, bố trí sử dụng lao động, lựa chọn hình
thức trả lương cho cán bộ cơng nhân viên trong Công ty cho phù hợp, Quyết
định mức lương trên cơ sở cống hiến và hiệu quả sản xuất kinh doanh; còn
các quyền khác của người lao động thì căn cứ theo quy định của Luật lao
động và các quy định của pháp luật.
1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty:
 Tổ chức sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật và điều
lệ của Công ty.
 Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh
quốc phịng, trật tự an tồn cho địa phương cũng như đảm bảo thực hiện các
nghĩa vụ đối với Nhà nước.
 Phải điều tra, nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước nhằm chế
biến ra các sản phẩm mới đáp ứng mọi nhu cầu, thị hiếu ngày càng cao của
khách hàng. Đòng thời tạo thương hiệu và tăng thêm uy tín đối với khách
hàng, bảo vệ thương hiệu sản phẩm của Cơng ty nói riêng và ngành điều Việt
Nam nói chung.
 Phải chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình.
 Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả cho hoạt động sản xuất
kinh doanh cũng như đảm bảo an tồn và lợi ích của tồn bộ cán bộ cơng
nhân viên và lao động của Công ty.


1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty:
1.3.1. Loại hình kinh doanh và các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà
Cơng ty đang kinh doanh:
 Kinh doanh và chế biến các sản phẩm từ hạt điều, cây có dầu;
hàng nơng sản thực phẩm, hoa quả.
 Kinh doanh và chế biến tinh dầu, hương liệu, xà phịng, than hoạt
tính.

Trang 7


 Xuất nhập khẩu trực tiếp các loại hàng hóa, sản phẩm của Công ty
và nguyên liệu, vật tư, hàng hóa, thiết bị, phụ tùng phục vụ sản xuất.
 Cho thuê kho bãi, bất động sản và phương tiện vận tải.
1.3.2. Thị trường đầu vào và đầu ra của Công ty:
Đặc trưng sản phẩm của Công ty cổ phần Dầu thực vật Bình Định là
các sản phẩm từ nơng sản nên thị trường đầu vào của Công ty chủ yếu có
nguồn gốc từ trong tỉnh và các tỉnh lân cận như: Gia Lai, Kon tum, Đăk Lăk,
Quảng Ngãi,…
Thị trường tiêu thụ nội địa chiếm 20% và 80% là xuất khẩu ra nước
ngồi như: Trung Quốc và Hồng Kơng chiếm 40%, Anh 20%, Mỹ 20%, Úc
20%.
1.3.3. Vốn kinh doanh của Công ty:
Hiện nay tổng số vốn của Công ty là 17.765.980.813 VND , trong đó
có 19,12% là vốn tự có và 80,88% là vốn vay, khơng có vốn Nhà nước cấp.
1.3.4. Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu của Công ty:
 Tình hình lao động của Cơng ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.2: Tình hình lao động năm 2009
STT Chỉ tiêu

1
2

3

Theo giới tính
Theo chức năng
SX
Theo trình độ LĐ

Trong đó
Nam
Nữ
Gián tiếp
Trực tiếp
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
LĐPT

Tổng

Số lượng
75
671
50
696
15
7
5

719

Tỷ lệ (%)
10
90
6,7
93,3
2
0,9
0,7
96,4

746
100
( Phòng Nghiệp vụ tổng hợp)

Nhìn vào bảng 1.2 ta thấy cơ cấu lao động của Công ty không đồng
đều trên cả 3 chỉ tiêu. Xét theo chỉ tiêu Giới tính thì chủ yếu là lao động nữ
với 671 người chiếm 90% trong tổng số lao động. Xét theo chỉ tiêu Đặc điểm

Trang 8


lao động thì chủ yếu là lao động trực tiếp với 696 người chiếm 93,3% trong
tổng số lao động. Xét theo chỉ tiêu Trình độ lao động thì đa số là LĐPT với
719 người chiếm 96,4%. Cơ cấu trên là hồn tồn hợp lý với loại hình kinh
doanh cũng như quy mơ của Cơng ty.
 Tình hình sử dụng TSCĐ của Công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.3: Tình hình sử dụng TSCĐ năm 2009
ĐVT: VND

Chỉ tiêu
Nhà cửa, vật kiến trúc

Đầu năm
Cuối năm
1.060.152.662
810.998.075

Máy móc, thiết bị

747.224.994

528.756.141

Phương tiện vận tải

130.320.970

74.616.733

69.539.239

9.083.375

Thiết bị, dụng cụ quản lý

Tổng giá trị TSCĐ

2.007.237.865
1.423.454.324

( Phòng Nghiệp vụ tổng hợp)

Nhìn vào bảng 1.3 ta thấy giá trị nhà cửa, máy móc, thiết bị chiếm tỉ
trọng lớn trong tổng giá trị tài sản ( 90,04% vào đầu năm và 94,12% tại thời
điểm cuối năm). Tỉ trọng trên là hồn tồn phù hợp với loại hình kinh doanh
cũng như quy mô của Công ty.

1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại
Công ty cổ phần Dầu thực vật Bình Định:
1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty:
1.4.1.1. Đặc điểm của sản phẩm:
Các sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước của Công ty rất đa dạng
và phong phú nhưng hiện tại Công ty chỉ tập trung xuất khẩu ra nước ngoài
một mặt hàng là nhân hạt điều.
Nhân nguyên trắng Cashew kernels (Whole), bao gồm các nhân
hạt điều được cấp hạng: W120, W420, W280, W320, W450, W500,…. Nhân
điều thu được từ hột điều (Anacardium occidentale) qua tách vỏ ngoài và bóc

Trang 9


vỏ lụa, có hình dạng đặc trưng, màu trắng, trắng ngà hoặc xám tro nhạt. Độ
ẩm của nhân không quá 5%. Nhân không bị sâu mọt, không bị ôi dầu, khơng
có lốm đốm đen hoặc nâu, khơng bị nhiễm dàu vỏ và khơng cịn sót vỏ lụa.
Nhân ngun vàng Scorched cashew kernels (Whole), bao gồm các
nhân điều được cấp hạng: SW, SW2,…. Nhân nguyên vàng có màu sắc đậm
hơn so với cấp nguyên trắng do quá nhiệt.
Nhân nguyên nám Desert cashew kernels (Whole), bao gồm các
nhân được cấp hạng: DW, DW2,… Độ ẩm của nhân không quá 5%, không bị
sâu mọt, khơng bị ơi dầu, khơng cịn sót vỏ lụa. Nhân điều có vết sém nhăn,

có lốm đốm đen thẫm đều được chấp nhận.
Nhân bể Cashew kernels (Pieces),bao gồm các nhân được cấp
hạng: WB, WS, SB, SS,…
Dưới đây là một số hình ảnh về loại nhân hạt điều của Cơng ty:
Hình 1.1: Hình ảnh nhân hạt điều

Nhân điều bao gồm nhiều loại để phục vụ cho nhiều mục đích khác
nhau của khách hàng như chế biến món ăn hàng ngày hay chế biến bánh
kẹo…Và đây là một số hình ảnh về các sản phẩm được chế biến từ nhân điều:

Trang 10


Hình 1.2: Hình ảnh các sản phẩm chế biến từ nhân điều

Gà xào hạt điều

Cookies hạt điều

Bánh quy hạt điều
1.4.1.2.

Quy trình cơng nghệ sản xuất nhân hạt điều:

Quy trình cơng nghệ sản xuất nhân hạt điều của Công ty được chia
thành nhiều công đoạn theo sơ đồ sau:

Trang 11



Sơ đồ 1.1: Quy trình cơng nghệ chế biến nhân hạt điều:
Phơi ngun
liệu thơ

Sấy

Kho (ngun

Phân xưởng

liệu)

Cắt tách

phẩm)

Hấp

Bóc vỏ lụa


Kho (thành

Sàng

Phân loại, đóng thùng

Cơng đoạn phơi ngun liệu: Ngun liệu hạt điều tươi mua về

được công nhân rải đều một lớp mỏng từ 5- 7 cm trên mặt sân phơi chuyên

dụng. Hạt điều tươi được phơi từ 2- 3 nắng tùy vào độ ẩm ban đầu của nguyên
liệu; công nhân dùng cào luân phiên cày, đảo cho hạt điều khô đều đến khi đo
độ ẩm từ 10- 11% thì tịnh vào bao tải, mỗi bao 60 kg, rồi nhập kho để bảo
quản và xuất dùng theo nhu cầu.


Công đoạn sàng phân loại điều khô: Căn cứ vào nhu cầu sản xuất,

nguyên liệu khô được xuất cho tổ sàng để tiến hành phân loại.


Cơng nhân tổ sàng nhận hạt điều từ kho, nạp hạt điều vào phễu

của gàu tải, vận hành máy sàng và điều chỉnh tỉ lệ hạt vào sàng vừa phải, đều
dặn.


Khi hạt qua sàng ra các đầu mối thu, công nhân kiểm tra và

cân tịnh 50kg/bao, xếp theo dãy thứ tự từng chủng loại.


Công đoạn hấp hạt điều: Tổ hấp nhận nguyên liệu từ tổ sàng tiến

hành hấp hạt điều qua các bước cơng việc:


Tập kết ngun liệu vào khu vực sản xuất, để riêng từng loại

hàng và tiến hành hấp theo thứ tự từng loại.


Trang 12




Vận hành thiết bị hấp, đổ hạt điều vào phễu nạp liệu, điều

chỉnh lượng hạt điề vào phễu hấp, xả hơi nước, điều chỉnh thời gian hấp cho
từng loại hàng.


Công đoạn cắt tách vỏ điều: Tổ cắt tách nhận hạt điều từ tổ hấp

theo từng chủng loại và tiến hành cắt tách.


Cơng nhân sử dụng dụng cụ chun dụng cắt, tách và cạy vỏ

bên ngoài hạt điều để lấy nhân điều.


Nhân điều sau khi cắt tách vỏ được để từng tổ riêng gồm: nhân

nguyên, nhân vỡ.


Công đoạn sấy nhân điều: Tổ sấy nhận nhân điều từ tổ cắt tách và

tiến hành sấy nhân theo quy trình đã được quy định:



Cho nhân vào lò sấy, sấy nhân theo thời gian quy định, thông

thường khoảng 13(±3) giờ. Cứ 5,5 giờ đảo 1 lần, nhiệt độ sấy từ 70- 80ºC.


Dập lị đốt, dùng quạt thổi gió vào xe hàng, đổ hàng vào thùng,

kiểm tra cân và giao lại cho bộ phận bóc vỏ lụa.


Cơng đoạn bóc vỏ lụa: Tổ bóc lụa nhận hạt điều từ tổ sấy.


Cơng nhân dùng dao nhỏ khẩy và gạt nhẹ mũi dao quanh hạt

để bong vỏ lụa, tránh làm xước và vỡ nhân.


Để nhân nguyên, nhân vỡ, nhân sâu, nhân teo theo từng loại

vào từng rổ khác nhau. Kiểm tra chất lượng nhân sau khi bóc, cân và vào sổ
giao nhận.


Cơng đoạn phân loại, đóng thùng:


Cơng nhân rãi nhân điều trên mặt bàn phân loại, mõi lần


khoảng 10kg, căn cứ vào các yêu cầu về chất lượng, màu sắc, kích cỡ để phân
loại.


Cân kiểm tra từng loại và giao cho bộ phận KCS kiểm tra, nếu

đạt thì đổ vào thùng chứa nhân, chưa đạt thì trả lại cho công nhân.

Trang 13




Thành phẩm sau khi kiểm tra được chuyển đến kho hun trùng

bằng thuốc trong thời gian 6 ngày sau đó thiến hành đóng vào bao PE
(Polietilen), PP hoặc thùng thiếc tùy theo yêu cầu của mỗi loại thị trường. Khi
đóng gói thành phẩm cơng nhân tiến hành hút chân khơng bằng máy hút, nạp
khí CO2 (khí cacbonic) vào thùng hàng, cân tịnh chính xác trọng lượng từng
bao hàng và đóng vào thùng carton theo đúng chủng loại bao bì, nhãn hiệu
hàng hóa.
Việc thực hiện quy trình cơng nghệ phải ln đảm bảo: Thực hiện
nghiêm ngặt đúng theo quy trình cơng nghệ; đảm bảo an tồn lao động; phịng
chống cháy nổ; đảm bảo vệ sinh công nghiệp và môi trường; giữ bí mật các
thơng số kĩ thuật cơng nghệ,…
1.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty cổ phần Dầu thực vật
Bình Định :
1.4.2.1.


Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty:

Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty có quan hệ chặt chẽ với đặc
điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh riêng của mình. Từ khi chia tách
công ty đến nay, cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty vẫn không thay
đổi về mô hình, đó là mơ hình trục tuyến chức năng gồm 3 cấp quản lý. Điều
này được thể hiện rõ ở sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị sau:

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty cổ phần
Dầu thực vật Bình Định
Đại hội đồng cổ đơng
Trang 14


Hội đồng quản trị
Ban kiểm sốt
Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng Kế tốn- Tài
chính

Phân xưởng sản xuất

Các tổ sản xuất

Ghi chú:

Phịng Nghiệp vụ

tổng hợp

Các trạm sản xuất

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Tổ chức quản lý theo kiểu này đảm bảo cho người lãnh đạo cao nhất

có tồn quyền quản lý, quyết định, giải quyết các vấn đề của Công ty một
cách nhanh chóng. Các phịng ban , phân xưởng có chức năng tham mưu cho
người lãnh đạo cao nhất, nhờ vậy đã làm giảm nhẹ công việc cho người lãnh
đạo.
Cơ cấu này đảm bảo cho tính thống nhất, chun mơn hóa và tính
dân chủ sẽ làm tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả quản lý.
1.4.2.2.

Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận của Công ty:

Trang 15


Căn cứ vào luật doanh nghiệp, Công ty đã xác định chức năng,
nhiệm vụ cho từng bộ phận phòng ban nhằm đảm bảo tính thống nhất trong
q trình sản xuất kinh doanh.


Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của

Cơng ty, có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến sự tồn tại, phát triển
của Công ty được Luật pháp và điều lệ Công ty quy định. Đại hội đồng cổ

đông gồm 14 cổ đông thành viên, có quền bầu ra Hội đồng quản trị và Ban
kiểm soát để chỉ đạo điều hành hoạt động của Công ty; đồng thời kiểm tra,
giám sát sự điều hành hoạt động của Ban Giám đốc Công ty.


Hội đồng quản trị: Gồm 5 thành viên, là cơ quan quản trị

cao nhất của Công ty giữa 2 kỳ đại hội cổ đơng, có tồn quyền nhân danh
Cơng ty quyết định các vấn đề liên quan tới mục đích, quyền lợi của Công ty
cho phù hợp với pháp luật như: quyết định kế hoạch phát triển dài hạn; huy
động vốn; bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc, Phó giám đốc, Kế tốn trưởng,…
Hội đồng quản tri chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đơng.


Ban kiểm sốt: Gồm 3 thành viên, do Đại hội đồng cổ đồng

bầu ra có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tình hình chấp hàh pháp luật của Hội
đồng quản trị, tình hình chấp hành nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông; kiểm
tra, giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh về mọi mặt; thẩm định báo
cáo tài chính hàng năm; báo cáo trước Đại hộ đồng cổ đông thường niên hoặc
bất thường tùy theo yêu cầu của Đại hội đồng cổ đông.


Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giao

dịch, quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty.Giám đốc do Hội đồng
quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, có chức năng và nhiệm vu chủ yếu sau:
 Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của Cơng ty.
 Bảo tồn và pháp triển vốn, thực hiện các phương án kinh

doanh đã được Hội đồng quản trị phê duyệt và thông qua tại Đại hội cổ đông.

Trang 16


 Đề nghị bổ nhiệm và miễn nhiệm Phó giám đốc, Kế toán
trưởng, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỉ luật nhân viên
dưới quyền.
 Báo cáo trước Hội đồng quản trị tình hình hoạt động, kết
quả kinh doanh của Cơng ty.


Phó giám đốc: Là người có trình độ đại học, trên 10 năm

kinh nghiệm, có nhiệm vụ:
 Giúp Giám đốc lập kế hoạch kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm,
mở rộng thị trường xuất khẩu; kiểm tra giám sát, tổ chức thực hiện trực tiếp
phòng Nghiệp vụ tổng hợp.
 Thực hiện các nghiệp vụ Giám đốc giao theo sự phân công
hoặc uyr quyền của Giám đốc, đồng thời thay mặt Giám đốc điều hành mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh khi Giám đốc vắng mặt.


Phòng Kế hoạch – Tài chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho

Ban giám đốc về cơng tác tài chính, thực hiện mở sổ sách ghi chép, phản ánh
bằng số liệu tình hình biến động tài sản của Cơng ty.Tổng hợp phân tích các
hoạt động của Cơng ty, thanh quyết tốn và báo cáo tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh của Cơng ty cho cấp trên.



Phòng Nghiệp vụ tổng hợp: Là tổng hợp của các phòng như

phòng sản xuất kinh doanh, phòng tổ chức hành chính.
 Tham mưu và giúp Ban giám đốc phân tích, đánh giá thơng
tin, xây dựng và hoạch định phương án kinh doanh như chiến lược bán hàng,
nghiên cuuws thị trường, tổ chức tuyên truyền, quảng cáo, tổ chức các hội
nghị khách hàng.
 Chuẩn bị vật tư, theo dõi việc cấp phát vật tư, nguyên liệu
cho sản phẩm, kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ vật tư, theo dõi
về mặt kỹ thuật các quá trình sản xuất, quản lý máy móc, thiết bị, nghiên cứu
áp dụng cơng nghệ mới, tổ chức sản xuất thử, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa.

Trang 17


 Tuyển dụng cán bộ, công nhân viên đáp ứng u cầu.
 Tìm hiểu cho lãnh đạo các chính sách, chế độ Nhà nước đối
với người lao động về tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội
và các vấn đề phúc lợi xã hội khác.


Phân xưởng sản xuất: Chỉ đạo và điều hàh hoạt động sản

xuất đảm bảo liên tục, hợp lý theo kế hoạch. Đồng thời báo cáo cho lãnh đạo
Công ty về việc sử dụng nhân công lao động, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức lao động, định mức tiền lương.


Các trạm sản xuất và các tổ sản xuất: Đảm bảo đúng số


lượng và chất lượng sản phẩm về nhập kho. Đảm bảo an toàn, kỷ luật lao
động. Phối hợp với phân xưởng sản xuất để kịp thời cung ứng nguyên vật liệu
… đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn, đạt hiểu quả cao trong
quá trình sản xuất kinh doanh.

1.5. Đặc điểm tổ chức kế tốn của Cơng ty cổ phần Dầu thực vật
Bình Định:
1.5.1. Mơ hình tổ chức kế tốn tại Cơng ty cổ phần Dầu thực vật Bình
Định:
Cơng ty cổ phần Dầu thực vật Bình Định thực hiện chế độ hạch tốn
độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật về vấn đề hạch tốn kinh doanh,
phân tích lợi nhuận và trích lập các quỹ theo chế độ quy định.
Công ty áp dụng mô hình tổ chức bộ máy quản lý kế tốn tập trung.
Tất cả cơng tác kế tốn từ xử lý chứng từ, hạch toán tổng hợp, hạch toán chi
tiết cho đến tổng hợp lập báo cáo kế toán đều tập trung ở phịng kế tốn trung
tâm nhăm quản lí chặt chẽ tài sản, nguồn vốn của Công ty.
1.5.2. Bộ máy kế tốn của Cơng ty cổ phần Dầu thực vật Bình Định :
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán tại Cơng ty:
Kế tốn trưởng

Trang 18


Kế toán tổng hợp

Kế toán thanh toán,
kiêm kế toán TGNH,

Kế toán kho, TSCĐ,
kiêm thủ quỹ


tiền vay



Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán nghiệp vụ:
 Kế toán trưởng: Là người chỉ đạo mọi hoạt động của phịng tài

chính- kế tốn. Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc và chủ tịch hội
địng thành viên. Ngồi ra, kế tốn trưởng cịn kiểm tra chặt chẽ q trình phát
triển và bảo tồn vốn của đơn vị, hướng dẫn các kế toán viên hạch tốn đầy
đủ, chính xác thơng tin kinh tế, chỉ đạo việc lập báo cáo thống kê và quyết
toán.
 Kế toán tổng hợp: tập hợp thống kê báo cáo sử dụng vật liệu và
các chi phí sản xuất khác , tập hợp chi phí sản xuất khác, tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm, xác định doanh thu tiêu thụ, xác định kết quả
và phân phối thu nhập, chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về kết quả
hoạch toán.
 Kế toán thanh toán kiêm kế toán TGNH, tiền vay, thủ quỹ: có
trách nhiệm theo dõi các khoản thu chi tiền mặt, tiền gữi ngân hàng, tình hình
cơng nợ với khách hàng, các khoản tạm ứng, theo dõi các khoản tiền vay bằng
đồng Việt Nam và ngoại tệ. định kỳ đối chiếu, tham gia kiểm kê quỹ tiền mặt,
TGNH.
 Kế tốn kho,TSCĐ: Thường xun theo dõi tình hình nhập, xuất
ngun liệu, vật liệu, hàng hóa sản phẩm,… Có nhiệm vụ báo cáo về nguyên
vật liệu, hàng hóa, TSCĐ cho kế tốn trưởng theo định kỳ.
2.1.1. Hình thức ghi sổ kế tốn tại cơng ty:
Căn cứ vào đặc điểm loại hình, quy mơ sản xuất tại cơng ty và điều
kiện kế tốn, Cơng ty cổ phần dầu thực vật Bình Định hình thành cho mình
một hnhf thức kế toán riêng là “Chứng từ ghi sổ” áp dụng máy vi tính. Cơng


Trang 19


ty áp dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính bằng phần mềm kế tốn Kế
Tốn Việt Nam 9.09
Sơ đồ 1.4: Quy trình hạch tốn trên sổ của Cơng ty cổ phần Dầu thực vật
Bình Định từ chứng từ gốc ra báo cáo tài chính
Chứng từ kế tốn

Sổ quỹ

Sổ đăng kí
chứng từ ghi
sổ

Bảng tổng hợp
chứng từ kế tốn
cùng loại

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Sổ cái

Bảng tổng
hợp chi tiết


Bảng cân đối số
phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú: Ghi hàng ngày

Đối chiếu, kiểm tra

Ghi cuối tháng
 Trình tự ghi sổ kế tốn tại Cơng ty:
 Hàng ngày căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán hoặc bảng tổng
hợp chứng từ ghi sổ kế toán cùng loại, kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,
xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính
theo các bảng số liệu đã được thiết kế sẵn theo các phần trên phần mềm kế
toán.

Trang 20


 Theo quy định của phần mềm kế toán, các thơng tin được cập
nhật tự độngvào sổ kế tốn tổng hợp (Sổ Cái) và các sổ khác, thẻ kế toán có
liên quan.
 Cuối tháng hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào, kế tốn thực
hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính, việc đối chiếu số
liệu tổng hợp và số liệu chi tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính
xác , trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ, người làm kế tốn có
thể kiểm tra đối chiếu số liệu kế tốn với báo cáo tài chính sau khi in ra giấy.
 Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
 Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết
được in ra giấy. Đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy

định về sổ kế tốn ghi bằng tay.


Trình tự xử lý số liệu trên máy tính như sau:
Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế tốn trên máy vi tính
- Sổ kế toán
– Sổ tổng hợp
– Sổ chi tiết

Chứng từ kế
toán
Phần mềm kế
tốn
Bảng tổng hợp
chúng từ kế
tốn cùng loại

Máy vi tính

- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế tốn
quản trị

Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày
In số liệu, báo cáo cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

PHẦN II:
THỰC HÀNH VỀ GHI SỔ KẾ TOÁN

2.1. Hình thức chứng từ ghi sổ:

Trang 21


2.1.1. Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu tại Cơng ty cổ phần Dầu
thực vật Bình Định:
Ngun vật liệu là hàng tồn kho thuộc loại tài sản ngắn hạn,



thời gian luân chuyển ngắn, thường là trong vòng một kỳ kinh doanh hoặc
trong vịng một năm.
Do cơng ty cổ phần Dầu thực vật Bình Định chuyên sản xuất



và kinh doanh các sản phẩm từ nông sản như: cơm dừa nạo sấy, dầu dừa,
thạch dừa,…, đặc biệt là nhân điều để phục vụ cho thị trường trong nước và
xuất khẩu.Vì vậy, nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu của Công ty là hạt điều và
các hạt có dầu khác.
Nguyên vật liệu của Cơng ty có đặc điểm sau:
Chỉ tham gia một lần vào quá trình sản xuất.
Thay đổi hình thái vật chất ban đầu.
Giá trị được chuyển dịch toàn bộ vào giá trị sản phẩm mới.
Với nhiệm vụ chủ yếu của cơng ty nêu trên thì vật liệu của



Cơng ty chiếm một tỉ lệ khá cao trong quá trình sản xuất. Trong đó vật liệu

chính chiếm 80 – 90% so với tổng giá trị vật liệu tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh, ngồi ra cịn có vật liệu có giá trị nhỏ nên đơn vị không tổ
chức theo dõi quản lý và hạch toán riêng mà giá trị của nó được tính vào giá
trị của các sản phẩm sau khi chế biến xong. Do đó để tổ chức quản lý hạch
tốn vật liệu một cách chính xác thì phải tiến hành phân loại và bảo quản một
cách hợp lý.

2.1.2.

Nhiệm vụ cơng tác hạch tốn ngun vật liệu tại Cơng ty:

Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu và vị trí kế tốn
trong hệ thống quản lý kinh tế, hạch toán nguyên vật liệu co nhiệm vụ sau:
 Tổ chức ghi chéo, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình mua,

Trang 22


vận chuyển, bảo quản, nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu. Tính giá thực tế vật
liệu đã mua. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liệu về số
lượng, chất lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhắm đảm bảo cung cấp kịp
thời, đầy đủ vật liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh.
 Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ, sử dụng nguyên
vật liệu, kiểm tra tình hình nhập, xuất vật liệu. Phát hiện, ngăn ngừa và đề
xuất biện pháp xử lý vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất để động viên
đúng mức nguồn vốn nội bộ, tăng nhanh tốc dộ luân chuyển vốn.
 Tham gia kiểm kê và đánh giá nguyên vật liệu theo chế độ quy
định hiện hành. Lập các báo cáo về vật liệu. Phân tích tình hình thu mua, dự
trữ, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh.

2.1.3.

Phân loại nguyên vật liệu (NVL) tại Công ty:
NVL sử dụng trong Công ty có nhiều loại có vai trị, cơng dụng

khác nhau trong q trình sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện đó địi hỏi
phải phân loại vật liệu thì mới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán vật liệu.

 NVL chính: là những NVL khi tham gia vào q trình sản xuất
tạo nên thực thể sản phẩm. NVL chính của Cơng ty là: hạt điều và một
số lại hạt có dầu khác.
 NVL phụ: là những NVL không cấu thành nên thực thể sản
phẩm mà có tác dụng làm tăng thêm chất lượng sản phẩm, tăng thêm giá
trị sủ dụng của sản phẩm hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật,
nhu cầu quản lý như: các loại gia vị, phẩm màu, giấy,…
 Nhiên liệu: là những vật liệu cung cấp nhiệt năng hay năng
lượng cho qúa trình sản xuất kinhdoanh chủ yếu là bôi trơn các loại máy.
 Vật liệu khác: là những NVL đặc thù, đặc chủng như bao bì,…

Trang 23


 Phế liệu: là những NVL bị loại ra trong quá trình sản xuát chế
tạo sản phẩm, phế liệu thu hồi … như: vỏ hạt điều, vỏ các loại hạt có dầu
khác,…
2.1.4.

Tính giá ngun vật liệu tại Cơng ty:
 Đối với NVL nhập kho:


 Những NVL nhập kho ở Công ty do mua ngoài được xác định
theo giá thực tế của NVL mua ngồi gồm: giá mua ghi trên hóa đơn (chưa
thuế GTGT) cộng chi phí bốc dỡ, vận chuyển NVL (chưa thuế GTGT, nếu
có) từ nơi mua về đến kho của Cơng ty (nếu có).
Giá nhập kho
của NVL

Giá tiền hàng

Chi phí

ghi trên hóa đơn

có liên quan

Ví dụ: Theo phiếu nhập kho số NNL05 ngày 14/04/2010, Công ty nhập
kho hạt điều khô, độ ẩm 10,5,210h/kg: Số lượng hạt điều khô độ ẩm 10,5,210h/kg là
73.992kg với đơn giá là 19.455đồng/kg
Giá nhập kho của NVL = 73.992 * 19.455 = 1.439.514.360 đồng.

 Đối với những NVL có Cơng ty tự chế biến như hạt điều sau khi
qua các công đoạn của quá trình chế biến mà chua được đưa qua cơng đoạn
khác thì giá nhập kho được tính là:
Giá nhập kho của NVL = Giá thành sản xuất của NVL đó.
Ví dụ: Theo phiếu nhập kho NLHDSKP06 ngày 03/04/2010, Công ty nhập kho hạt
điều khô sau phơi độ ẩm là 9,5,215h/kg với số lượng là 43.800 kg, giá thành đơn vị
là 19.960 đồng/kg
Giá nhập kho của NVL = 43.800 * 19.960 = 874.248.000 đồng.

 Đối với NVL xuất kho:


Do tính chất, đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng
ty là sản xuất liên tục, việc nhập NVL để phục vụ nhu cầu sản xuất sản

Trang 24


phẩm là thường xuyên, với số lượng lớn và giá NVL thường xuyên biến
động. Vì vậy nhằm ổn định giá trong cơng tác hạch tốn chi phí NVL
trong giá thành sản phẩm, Cơng ty đã tính giá NVL để sản xuất theo
phương pháp giá bình quân cuối tháng.
Trị giá thực tế NVL
Giá thực tế

Trị giá thực tế NVL

tồn đầu kỳ

nhập trong kỳ

bình quân =
cuối tháng

Số lượng NVL

Số lượng NVL

tồn đầu kỳ

nhập trong kỳ


Giá thực tế NVL

Đơn giá thực tế

xuất trong kỳ

*

Số lượng NVL

bình qn

xuất trong kỳ

Ví dụ: Có tình hình NVL hạt điều khô tháng 4/2010 như sau:
Tồn đầu tháng: số lượng 158.231kg, trị giá 2.992.511.880 đồng
Trong tháng có tình hình nhập hạt điều khơ như sau:
 Theo phiếu nhập kho NNL05 ngày 14/04/2010: nhập hạt điều khô độ ẩm
10,5,210h/kg với số lượng 73.992kg, đơn giá 19.455 đồng/kg; nhập hạt điều khô độ
ẩm 10,5,210h/kg với số lượng 25.038kg, đơn giá 19.253 đồng/kg.
 Theo phiếu nhập kho NLHDSKP06 ngày 03/04/2010, Công ty nhập kho
hạt điều khô sau phơi độ ẩm là 9,5,215h/kg với số lượng là 43.800 kg, giá thành
đơn vị là 19.960 đồng/kg
 Theo phiếu nhập kho NNL06 ngày 15/04/2010: nhập hạt điều khô độ ẩm
11,185h/kg với số lượng 21.103kg, đơn giá 19.900 đồng/kg.
 Theo phiếu nhập kho NNL07 ngày 21/04/2010: nhập hạt điều khô độ ẩm
11,192h/kg với số lượng 20.977kg, đơn giá 19.600 đồng/kg.
2.992.464.672 + (43.800 * 19.960 + 73.992 * 19.455
Giá hạt điều khô


+ 25.038 * 19.253 + 21.103 * 19.900 + 20.977 * 19.600)

thực tế bình quân =

Trang 25


×