Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

giáo án than khảo bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên giỏi môn sinh học lớp 9 tiết 23 đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.54 KB, 24 trang )

Kiểm tra bài cũ:
1. Đột biến gen là gì?
Cho ví dụ?
Kiểm tra bài cũ:
2. Nêu vai trò của đột
biến gen trong thực
tiển sản xuất?
I. Đột biến cấu trúc NST
là gì?
Tiết 24
Tiết 24


ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ


Quan sát hình sau:
A B C D E
F G H
a
A B C D E
F G
: Chỉ điểm bị đứt
: Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
A B C D E
F G H
b
A B C D E
F G HB C


A B C D E
F G H
c
A BC
D
E
F G H
Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Chữ cái: Kí hiệu một đoạn NST
I. Đột biến cấu trúc NST
là gì?
Nhiễm sắc thể sau khi bị biến đổi
khác nhiễm sắc thể ban đầu như thế
nào? Cho biết tên dạng biến đổi?
Tiết 24
Tiết 24


ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ


Nhóm STT
Nhiễm sắc thể ban
đầu
NST sau khi
bị biến đổi
Tên
dạng
biến đổi

Hoạt động nhóm:
01-02 a
c
b03-04
05-06
A B C D E
F G H
a
A B C D E
F G
: Chỉ điểm bị đứt
: Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
A B C D E
F G H
b
A B C D E
F G HB C
A B C D E
F G H
c
A BC
D
E
F G H
Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Chữ cái: Kí hiệu một đoạn NST
MÊt ®o¹n
LÆp ®o¹n
§¶o ®o¹n
Nhóm STT

Nhiễm sắc thể
ban đầu
NST sau khi bị
biến đổi
Tên dạng
biến đổi
01-02
a
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Mất đoạn H Mất đoạn
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Lặp lại đoạn
BC
Lặp đoạn
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Trình tự đoạn
BCD đổi lại
thành đoạn DCB
Đảo đoạn
c
b
03-04
05-06
Hoạt động nhóm:
ĐÁP ÁN
a
b e

f
a b c d e f
a)
b)
1. Mất đoạn
-
Có mấy kiểu mất đoạn?
-
Cơ chế phát sinh?
c
d
- Có 2 kiểu mất đoạn:
+ Mất đoạn đầu mút: NST mất 1 đoạn ở đầu mút của một cánh
+ Mất đoạn trong: đoạn bị mất nằm ở khoảng giữa đầu mút và
tâm động
* HËu qu¶:
Gi¶m sè l ỵng gen trªn NST  th êng g©y chÕt hc lµm
gi¶m søc sèng (cho vÝ dơ)
+ Mét sè mÊt ®o¹n nhá kh«ng lµm gi¶m søc sèng (VD:
mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 → gây ung thư máu ở
người )
- Hậu quả:
Giảm hoặc tăng c ờng độ biểu hiện tính trạng
VD: ở đại mạch: đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt
tính của enzim emilaza thuỷy phaõn tinh boọt nhieu
hụn
3. Đảo đoạn
a b
c d e f
- Đặc điểm: Đoạn NST bị đảo ng ợc 180

o
, chứa hoặc
không chứa tâm động
- Cơ chế:
NST bị đứt gãy, đoạn bị đứt quay 180
o
sau đó đ ợc
nối lại
- Hậu quả:
Vaọt chaỏt di truyen không bị mất mát nên ít ảnh h ởng
tới sức sống của cơ thể
- ý nghĩa:
Sự sắp xếp lại các gen trên NST góp phần tăng c ờng
sự sai khác giữa các NST t ơng ứng trong các nòi thuộc
cùng một loài
VD; Phát hiện 12 đảo đoạn trên NST số 3 ở ruối giấm
a c d e fb
a c fd e b
ChuyÓn ®o¹n trong 1 NST: 1 ®o¹n bÞ ®øt ra g¾n vµo vÞ
trÝ kh¸c
- Phân bố lại các gen trên NST, 1 số gen trong
nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.
- Chuyển đoạn lớn th ờng gây chết hoặc mất khả
năng sinh sản
- 1 số chuyển đoạn nhỏ đ ợc phát hiện ở lúa, chuối,
đậu , ngửụứi
Vận dụng:
Chuyển những nhóm gen mong muốn từ NST của
loài này sang NST của loài khác
Hậu quả

Vậy đột biến cấu trúc nhiễm sắc
thể là gì? Có mấy dạng?
- Đột biến cấu trúc NST là
những biến đổi trong cấu trúc
NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp
đoạn và đảo đoạn.
Tiết 24
Tiết 24


ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ


I. Đột biến cấu trúc NST
là gì?
I. Đột biến cấu trúc NST
là gì?
-Đột biến cấu trúc NST là những
biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và
đảo đoạn.
II. Nguyên nhân phát sinh
và tính chất của đột biến cấu
trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
1. Các tác nhân gây phát sinh đột
biến cấu trúc NST là gì?
2. Vì sao các tác nhân lý hoá trong

ngoại cảnh lại là nguyên nhân chủ
yếu gây ra đột biến cấu trúc NST?
Đáp án:
1. Tác nhân bên trong (rối loạn nội
bào) và tác nhân bên ngoài (vật lý,
hoá học )
2. Vì các tác nhân lý hoá phá vở cấu
trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại
các đoạn của NST.
Chất độc do Mỹ thả xuống Việt Nam
Tiết 24
Tiết 24


ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ


I. Đột biến cấu trúc NST
là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh
và tính chất của đột biến
cấu trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
Vậy nguyên nhân phát sinh đột
biến cấu trúc NST là gì?
-
Do điều kiện bên trong và
bên ngoài cơ thể.
-

Tác nhân vật lý và hoá học
là nguyên nhân chủ yếu gây
đột biến cấu trúc NST.
Tiết 24
Tiết 24


ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ


I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh và
tính chất của đột biến cấu trúc
NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
Tiết 24
Tiết 24


ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ


Lúa mạch đột biếnLúa mạch thường
Người bị đột biến ở mặt Người bị đột biến ở tay
2.Tính chất đột biến cấu trúc
NST:
Đột biến cấu trúc NST có lợi hay

có hại? Cho ví dụ?
Đáp án:
Đột biến cấu trúc NST thường
có hại, nhưng cũng có trường hợp
có lợi.
Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu
NST 21 gây ung thư máu ở người.
Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh
bột ở một giống lúa mạch có hoạt
tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp
đoạn NST mang gen quy định
enzim này.
- Đột biến cấu trúc NST
thường có hại, nhưng cũng có
trường hợp có lợi.
Tiết 24
Tiết 24


ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ


I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh và
tính chất của đột biến cấu trúc
NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
CŨNG CỐ VÀ ĐÁNH GIÁ:
So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST?

Đáp án:
Giống nhau: - Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất
di truyền ( ADN hoặc NST )
- Đều phát sinh từ các tác động của môi
trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể.
- Đều di truyền cho
thế hệ sau. - Phần lớn
gây hại cho sinh vật.
Khác nhau:
Đột biến gen Đột biến NST
Làm biến đổi cấu trúc của gen Làm biến đổi cấu trúc của
NST
Gồm các dạng: mất cặp, thêm
cặp, thay cặp nucleotit
Gồm các dạng: mất đoạn, lặp
đoạn, đảo đoạn NST
DẶN DÒ:
Về nhà làm bài tập SGK,và học bài cũ.
Soạn bài mới- Bài 23 Đột biến số lượng NST.

×