Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

giáo án than khảo bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên giỏi môn sinh học lớp 9 tiết 23 đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (21)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.9 KB, 17 trang )

Chµo mõng
quý thÇy c« –
vÒ dù tiÕt sinh häc
Líp 9
Trêng THCS Kim T©n
1. Đột biến gen là gì ?Có mấy dạng đột biến ? Kể tên ?

- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen
- Các dạng đột biến : Mất , thêm , thay thế 1 cặp nucleotit
.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2 . Hãy quan sát và mô tả cấu trúc hiển vi của Nhiễm sắc thể ?

- NTS thể hiện rõ ở kì giữa nguyên phân .
- Gồm 2 crômait ( NST chị em )gắn với nhau ở tâm đông ( eo
thứ nhất ) và chia nó thành 2 cánh . Một số NST có eo thứ 2 .
- Mỗi cromatit gồm một đoạn AND và protein loại histon
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
Quat sát hình :Một số dạng đột biến
cấu trúc NST
NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc
AB CDE
FGH
a
AB CDE
FG
ABCDE
FGH
c


A BC
D
E
FGH
ABCDE
FGH
b
A BCDE
FGHBC
Chỉ điểm bị đứt
Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
Chữ cái: A,B,C Kí hiệu một đoạn NST
ST
T
NST ban đầu
NST sau khi
bị biến đổi
Tên
dạng
biến
đổi
a
b
c
Thảo luận nhóm hoàn
thành bảng sau :
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
Quat sát hình :Một số dạng đột biến
cấu trúc NST

NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc
AB CDE
FGH
a
AB CDE
FG
ABCDE
FGH
c
A BC
D
E
FGH
ABCDE
FGH
b
A BCDE
FGHBC
Chỉ điểm bị đứt
Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
Chữ cái: A,B,C Kí hiệu một đoạn NST
ST
T
NST ban đầu
NST sau khi
bị biến đổi
Tên
dạng
biến
đổi

a
b
c
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Gồm các
đoạn
ABCDEFGH
Gồm các
đoạn
ABCDEFGH
Mất
đoạn H
Lặp lại
đoạn BC
Trình tự
đoạn BCD
đổi lại
thành
đoạn DCB
Mất
đoạn
Lặp
đoạn
Đảo
đoạn
KẾT QUẢ
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
- Đột biến cấu trúc NST là những

biến đổi trong cấ trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và
đảo đoạn

ST
T
NST ban đầu
NST sau khi
bị biến đổi
Tên
dạng
biến
đổi
a
b
c
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Gồm các
đoạn
ABCDEFGH
Gồm các
đoạn
ABCDEFGH
Mất
đoạn H
Lặp lại
đoạn BC
Trình tự
đoạn BCD

đổi lại
thành
đoạn DCB
Mất
đoạn
Lặp
đoạn
Đảo
đoạn
Đột biến cấu trúc NST là gì ?
Gồm những dạng nào ?
Đảo
đoạn
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến
đổi trong cấ trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo
đoạn
Quan sát hình a, b,c :Một số dạng
đột biến cấu trúc NST
















a












b



c
Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn
Em hãy nhận dạng các dạng
đột biến sau ?
A B C D E
F G H
A

B
C D E
F G H
Chuyển đoạn
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi
trong cấu trúc NST.
-
Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo
đoạn
II . Nguyên nhân phát sinh và tính chất
của đột biến cấu trúc NST
1. Nguyên nhân phát sinh
- Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và
tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học )
- Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên
nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
- Các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST
hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của
NST
-
Nghiên cứu thông tin .
? Các tác nhân gây phát sinh đột biến cấu
trúc NST là gì?
- Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và
tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học )
? Tác nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc
NST ?
- Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên

nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc
NST
? Vì sao các tác nhân trên lại gây ra đột
biến cấu trúc NST?
- Các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST
hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của
NST
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi
trong cấu trúc NST.
-
Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo
đoạn
II . Nguyên nhân phát sinh và tính
chất của đột biến cấu trúc NST
1. Nguyên nhân phát sinh
- Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và
tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học )
- Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên
nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
- Các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST
hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của
NST
2 . Vai trò :
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại,
nhưng cũng có trường hợp có lợi.
-
Quan sát hình sau .
Người bị đột biến ở mặt Người bị đột biến ở tay

Lúa mạch thường Lúa mạch đột biến
? Đột biến cấu trúc NST có
lợi hay có hại?
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi
trong cấu trúc NST.
-
Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo
đoạn
II . Nguyên nhân phát sinh và tính
chất của đột biến cấu trúc NST
1. Nguyên nhân phát sinh
- Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và
tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học )
- Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên
nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
- Các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST
hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của
NST
2 . Vai trò :
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại,
nhưng cũng có trường hợp có lợi.
-
Nghiên cứu VD 1, VD 2 SGK/66:

Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST
21 gây ung thư máu ở người.

Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở

một giống lúa mạch có hoạt tính cao
hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST
mang gen quy định enzim này
? Chỉ ra đâu là đột biến có lợi, đâu là đột
biến có hại? Phân biệt dạng đột biến
trong 2 VD đó .
Đột biến: Mất đoạn – Có hại
Đột biến: Lặp đoạn – Có lợi
? Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho
con người và sinh vật.
Vì : Phá vỡ cấu trúc của NST, gây ra sự sắp xếp
lại các đoạn , biến đổi cấu trúc NST => Thay
đổi sự sắp xếp hài hòa các gen trên NST, thay
đổi số lượng gen =>Gây ra các rối loạn trong
hoạt động của cơ thể, dẫn đến bệnh tật, thậm chí
gây chết.
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi
trong cấu trúc NST.
-
Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo
đoạn
II . Nguyên nhân phát sinh và
tính chất của đột biến cấu trúc
NST
1. Nguyên nhân phát sinh
- Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và
tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học )
- Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên

nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
- Các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST
hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của
NST
2 . Vai trò :
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại,
nhưng cũng có trường hợp có lợi.
? Vậy chúng ta cần phải làm gì để hạn
chế đột biến cấu trúc NST ở người ?
- Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu , diệt
cỏ
-
Có ý thức chống sản xuất , sử dụng
vũ khí hoá học …
-
Vệ sinh môi trường
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
CỦNG CỐ
1. Đột biến cấu trúc NST là gì? Các dạng đột biến cấu trúc NST ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
CỦNG CỐ
2 . Phân biệt đột biến gen và đột biến cấu trúc NST ?
+ Khác nhau :
ĐỘT BIẾN GEN ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
-Làm biến đổi cấu trúc của gen - Làm biến đổi cấu trúc của NST
- Gồm các dạng: mất cặp, thêm cặp,
thay cặp nucleotit
- Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn,

đảo đoạn NST
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
CỦNG CỐ
2 . Đột biến gen và đột biến cấu trúc NST giống nhau ở điểm
nào ?
+ Giống nhau :
- Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc
NST )
- . Đều phát sinh từ tác động của môi trường ngoài và trong cơ thể
- Đều di truyền cho thế hệ sau.
- Phần lớn gây hại cho sinh vật
Bài 22 - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi
trong cấu trúc NST.
-
Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo
đoạn
II . Nguyên nhân phát sinh và tính
chất của đột biến cấu trúc NST
1. Nguyên nhân phát sinh
- Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và
tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học )
- Tác nhân vật lý và hoá học là nguyên
nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
- Các tác nhân lý hoá phá vở cấu trúc NST
hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của
NST
2 . Vai trò :
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại,

nhưng cũng có trường hợp có lợi.
DẶN DÒ
- Học bài
-
Trả kời câu hỏi SGK
- Sưu tầm tranh ảnh Đông thực vật
Đột biến nhiễm sắc thể
- Tìm hiểu Bệnh nhân Đao
Xin Chân Thành Cảm
Ơn
Thầy Cô và Các Em
Học Sinh

×