Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

giáo án than khảo bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên giỏi môn sinh học lớp 9 tiết 23 đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (25)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.71 KB, 18 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Đột biến gen là gì ? Cho ví dụ.

ĐÁP ÁN:
-Đột biến gen là những biến đổi về số lượng,
thành phần và trình tự các cặp Nu, xảy ra tại 1
điểm nào đó trên phân tử AND.
Ví dụ: mất 1 cặp, thêm hoặc thay thế 1 cặp Nu
Câu 2: Tại sao đột biến gen thường có hại cho
bản thân sinh vật?

Đột biến gen  phá vỡ cấu trúc gen  biến đổi
cấu trúc prôtêin  biến đổi kiểu hình  có hại

Tuy nhiên có đột biến có lợi, 1 số đột biến có
hại  có lợi
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN:
Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC
NHIỄM SẮC THỂ
A B C D E
F G H
a
A B C D E
F G
A B C D E
F G H
b
A B C D E
F G HB C
A B C D E


F G H
c
A BC
D
E
F G H
I.Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
1. Các dạng đột biến cấu trúc NST
Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC
NHIỄM SẮC THỂ
-Mất đoạn
-Lặp đoạn
-Đảo đoạn
2. Khái niệm:
I.Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
1. Các dạng đột biến cấu trúc NST:
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu
trúc NST.
Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC
NHIỄM SẮC THỂ
I.Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?


II.Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến
cấu trúc NST:
1. Nguyên nhân:
Rải chất độc màu da cam
Nhà máy điện nguyên tử
Xịt thuốc trừ sâu
Nhà máy điện nguyên tử Xịt thuốc trừ sâu

- Do tác nhân vật lí và hoá học làm phá vỡ cấu trúc
NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST.
- Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện
trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC
NHIỄM SẮC THỂ
I.Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?

1. Nguyên nhân:
II.Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột
biến cấu trúc NST:
Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC
NHIỄM SẮC THỂ
I.Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?

1. Nguyên nhân:
II.Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột
biến cấu trúc NST:
2. Tính chất:
Đột biến do chất độc
da cam
Bàn tay đột biến
2.Tính chất:
-Đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho người
và sinh vật, vì làm đảo lộn cách sắp xếp hài hoà của
NST , gây ra các rối loạn trong hoạt động của cơ thể
dẫn đến bệnh tật, thậm chí gây chết.

Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC

NHIỄM SẮC THỂ
I.Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?

II.Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến
cấu trúc NST:
1. Nguyên nhân:
Lúa mạch đột biến Cánh đồng lúa mạch
Lúa mạch bình thườngSản xuất bia từ lúa mạch
2.Tính chất:
-Đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho
người và sinh vật, vì làm đảo lộn cách sắp xếp
hài hoà của NST , gây ra các rối loạn trong
hoạt động của cơ thể dẫn đến bệnh tật, thậm
chí gây chết.
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại nhưng
cũng có trường hợp có lợi.
Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC
NHIỄM SẮC THỂ
I.Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?

II.Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến
cấu trúc NST:
1. Nguyên nhân:
A B C D E
F G H
a
A B C D E
F G
A B C D E
F G H

b
A B C D E
F G HB C
A B C D E
F G H
c
A BC
D
E
F G H
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học nội dung bài ghi
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Sưu tầm những tranh ảnh về đột biến
- Đọc trước bài 23. Trả lời các câu hỏi mục 

×