Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

VẬN DỤNG LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN HỌC VÀO DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 10 NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HS THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 119 trang )

3



Vận dụng lí luận và phơng
pháp dạy học Tin học vào dạy
học Tin học lớp 10 nhằm tích
cực hóa hoạt động của
HS THPT
4

Mục lục
Trang

Trang phụ bìa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
Mục lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Đặc điểm tâm lý HS THPT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.1.1. Sơ lợc về lứa tuổi HS THPT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.1.2. Động cơ, thái độ học tập và sự phát triển trí tuệ
của HS THPT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.1.3. Những đặc điểm nhân cách chủ yếu
của HS THPT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.2. Phân tích chơng trình Tin học lớp 10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.2.1. Mục tiêu dạy học môn Tin học ở bậc học phổ thông
và cấp THPT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.2.2. Mục tiêu của chơng trình Tin học lớp 10 . . . . . . . . . . . . . 12
1.2.3. Phân tích SGK Tin học lớp 10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
Chơng II: Thiết kế bài giảng Tin học 10 theo hớng tích cực hóa


hoạt động học tập của HS
2.1. Tổng quan về tính tích cực hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
2.1.1. Khái niệm tính tích cực hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
2.1.2. Một vài đặc điểm tính tích cực hóa của HS . . . . . . . . . . . . 27
2.1.3. Những biểu hiện của tính tích cực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
2.1.4. Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức . . . . . . . . 30
2.2. Vận dụng lý luận vào thiết kế giáo án dạy học . . . . . . . . . . . . . . 56
5

2.2.1. Quá trình phân tích, lựa chọn giải pháp
để đi tới việc thiết kế giáo án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
2.2.2. Một số giáo án minh họa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68
Chơng III: Thực nghiệm s phạm
3.1. Mục đích thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104
3.3. Lựa chọn đối tợng thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104
3.3.1. Khái quát chung về địa điểm thực nghiệm . . . . . . . . . . . 104
3.3.2. Thực trạng của địa điểm thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . 104
3.3.3. Đối tợng thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105
3.4. Quá trình thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105
3.5. Kết quả thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106
3.5.1. Kết quả định lợng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106
3.5.2. Kết quả định tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 110
Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 113
Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .114
Phụ lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 115
6

Danh mục các ký hiệu, các chữ cái viết tắt


Viết tắt Viết đầy đủ
BT : Bài tập
BT&TH : Bài tập và thực hành
BTVN : Bài tập về nhà
GD : Giáo dục
GV : Giáo viên
HS : Học sinh
LT : Lý thuyết
MTĐT : Máy tính điện tử
NXB : Nhà xuất bản
PPDH : Phơng pháp dạy học
PT : Phơng trình
SBT : Sách bài tập
SGK : Sách giáo khoa
SGV : Sách giáo viên
TH : Thực hành
THCS : Tin học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
TNCS : Thanh niên cộng sản
VD : Ví dụ

7

mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Đổi mới chơng trình giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói
riêng đòi hỏi phải nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Tăng cờng bồi
dỡng cho thế hệ trẻ lòng yêu nớc, tinh thần tự tôn dân tộc, lòng nhân ái, ý
thức tôn trọng pháp luật, hiếu học, chí tiến thủ. Tích cực đổi mới PPDH để
phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự học, khả năng ứng dụng kiến thức đã

học của HS. Đổi mới PPDH là để tiếp cận với trình độ giáo dục phổ thông tiên
tiến trong khu vực và trên thế giới. Đó là mục tiêu để xây dựng chơng trình
cho mọi môn học, trong đó phải kể đến môn Tin học.
Với mục tiêu đã đề ra thì làm thế nào để các em hiểu và tiếp thu bài
đợc tốt? Có cách nào để gây hứng thú học tập cho các em? Tạo điều kiện để
các em phát huy hết khả năng của mình, phát huy tính tích cực để các em đạt
đợc kết quả cao trong học tập? Vì vậy việc vận dụng lí luận và phơng pháp
dạy học trong giảng dạy môn Tin học nói chung, và chơng trình Tin học lớp
10 nói riêng là rất cần thiết, do đây là năm đầu tiên môn Tin học trở thành
môn học chính. Từ những ý tởng trên chúng tôi quyết định chọn đề tài: Vận
dụng lí luận và phơng pháp dạy học Tin học vào dạy học Tin học lớp 10
nhằm tích cực hóa hoạt động của HS THPT làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
II. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu và vận dụng lý luận và phơng pháp dạy học Tin học vào
dạy học Tin học lớp 10.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Nghiên cứu SGK Tin học 10, SGV Tin học 10.
2. Nghiên cứu lý luận dạy học Tin học.
3. Nghiên cứu các biện pháp để tích cực hoá hoạt động học tập của HS.
4. Thiết kế giáo án và triển khai dạy thử để thu thập thông tin phản hồi.
8

IV. Phơng pháp nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã sử dụng phối hợp một
số phơng pháp sau:
1. Nghiên cứu tài liệu.
2. Tìm hiểu thực tế và nghiên cứu thực nghiệm s phạm.
3. Trao đổi trực tiếp với GV giảng dạy môn Tin học 10.
V. Cấu trúc của luận văn
Cấu trúc của luận văn đợc trình bày theo 3 chơng:

Chơng 1 : Cơ sở lý luận của đề tài.
Chơng 2: Thiết kế bài giảng Tin học 10 theo hớng tích cực hoá hoạt
động học tập của HS.
Chơng 3 : Thực nghiệm s phạm.









9

Chơng 1:
Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Đặc điểm tâm lý học sinh THPT
1.1.1. Sơ lợc về lứa tuổi HS THPT
Lứa tuổi HS THPT hay còn gọi là tuổi thanh niên. Lứa tuổi này bao
gồm những em có độ tuổi từ 14 đến 18 tuổi, và đang theo học từ lớp 10 đến lớp
12 tại các trờng THPT. Lứa tuổi này có một vị trí đặc biệt quan trọng trong
các thời kỳ phát triển của trẻ.
Tuổi thanh niên mới lớn là thời kỳ đặc biệt quan trọng trong cuộc đời.
Là thời kỳ kết thúc cả một quá trình phát triển lâu dài của các lứa tuổi từ 0 - 18
tuổi. Là thời kỳ kết thúc một quá trình trởng thành và phát triển lâu dài của
đứa trẻ về tâm lý và sinh lý. Là thời kỳ năng lực trí tuệ, nhân sinh quan, thế
giới quan, lý tởng và toàn bộ nhân cách của con ngời đang phát triển và biến
đổi về chất. Sự hoàn thiện đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho HS THPT tham gia
vào cuộc sống tự lập sau khi rời ghế nhà trờng. [5, tr.56]

1.1.2. Động cơ, thái độ học tập và sự phát triển trí tuệ của HS THPT
* Động cơ, thái độ học tập của HS THPT
Hoạt động học tập của HS THPT đòi hỏi tính năng động và tính độc lập
ở mức độ cao hơn nhiều so với hoạt động học tập ở HS THCS. Đồng thời cũng
đòi hỏi muốn nắm đợc chơng trình một cách sâu sắc cần phát triển t duy lý
luận. [5, tr.62]
Thái độ học tập đối với các môn học trở nên có tính lựa chọn hơn. ở
các em đã hình thành những hứng thú học tập gắn liền với khuynh hớng nghề
nghiệp. [5, tr.62]
* Sự phát triển trí tuệ của HS THPT
Đặc điểm sự phát triển trí tuệ: ở lứa tuổi này, học động học tập đã trở
thành trách nhiệm rõ rệt, ý nghĩa đặc biệt của hoạt động học tập đã thúc đẩy
10

nhanh chóng mọi khả năng trí tuệ ở thanh niên. Tính chủ định, tính chủ động,
tính tích cực, tính tự giác đợc thể hiện rõ rệt ở tất cả các quá trình nhận thức.
Có thể nói năng lực t duy, năng lực tởng tợng và các khả năng khác ở HS
THPT đợc hoàn thiện nhanh chóng và có chất lợng cao. [5, tr.63]
Sự phát triển của nhận thức cảm tính: Các quá trình cảm giác và tri
giác đạt tới mức độ hoàn thiện và tinh tế. Tri giác có mục đích đã đạt tới mức
độ cao, quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống và toàn diện hơn. Quá trình
quan sát chịu sự điều khiển của hệ thống tín hiệu 2 nhiều hơn và gắn liền với
t duy ngôn ngữ. [5, tr.63-64]
Sự phát triển của trí nhớ: ở tuổi HS THPT, ghi nhớ có chủ định đã giữ
vai trò chủ đạo, ghi nhớ logic trừu tợng, ghi nhớ ý nghĩa ngày càng rõ rệt.
Đặc biệt các em đã tạo đợc tính chủ động, tính mục đích trong quá trình ghi
nhớ. [5, tr.64]
Sự phát triển của nhận thức lý tính: T duy trừu tợng phát triển mạnh
và chiếm u thế trong mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động học tập. Khả năng
t duy lý luận, t duy độc lập, sáng tạo rất phát triển. Các em t duy logic, chặt

chẽ, có căn cứ và nhất quán hơn lứa tuổi trớc, đồng thời tính phê phán của t
duy cũng phát triển. Khả năng vận dụng các thao tác t duy khá nhuần nhuyễn
và đạt kết quả cao. Các năng lực trí tuệ của thanh niên đạt tới mức độ tơng
đối hoàn thiện. Đặc biệt là năng lực trừu tợng hóa và khái quát hóa, từ đó làm
nảy sinh và phát triển nhiều khả năng mới thanh niên. Khả năng đặt vấn đề và
giải quyết vấn đề trong học tập và trong cuộc sống của thanh tơng đối linh
hoạt và sáng tạo. Song bên cạnh đó thì HS THPT vẫn còn một số hạn chế:
Nhiều em kết luận vội vàng, thiếu khoa học, ỷ lại thiếu tự giác. Đặc biệt t duy
HS mang đậm màu sắc triết lý, a triết lý. [5, tr.64]
Sự phát triển của trí tởng tợng: Tởng tợng đợc phát triển có sự
thay đổi cụ thể, biểu tợng của tởng tợng phong phú, có hiện thực, giàu tính
11

sáng tạo hơn. Tuy nhiên một số có trí tởng tợng không hiện thực, quá cao
xa. [5, tr.65]
Hoạt động ngôn ngữ: Ngôn ngữ của HS THPT phát triển mạnh mẽ cả
về số lợng và chất lợng, do hoạt động giao tiếp, nhu cầu t duy phát triển lu
loát, trôi chảy hơn, logic hơn. Nhng còn một số hạn chế: Nói ngọng, sai chính
tả. [5, tr.65]
1.1.3. Những đặc điểm nhân cách chủ yếu của HS THPT
* Sự hình thành và phát triển thế giới quan của HS THPT
Cơ sở phát triển của thế giới quan: ở giai đoạn này, HS THPT đã lĩnh
hội đợc hệ thống tri thức khoa học bậc THPT. Hệ thống tri thức đó làm nền
tảng cho sự hình thành thế giới quan khoa học. Thông qua việc lĩnh hội tri thức
các môn học ở trờng THPT, các học thuyết khoa học, các em đã xây dựng
đợc quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển của tự nhiên và xã hội,
những tiêu chuẩn, những quy tắc hành vi từ đó thế giới quan của HS THPT
nhanh chóng đợc hình thành và phát triển. [5, tr.66]
Trong quá trình hình thành thế giới quan, HS đã phát triển nhanh chóng
các nét tâm lý và hoàn thiện nhân cách, bồi dỡng khả năng t duy, khả năng

phân tích tổng hợp, trừu tợng hóa và khái quát hóa. Tuy nhiên, vẫn có những HS
có quan niệm lệch lạc về cuộc sống, có lối sống không lành mạnh [5, tr.67]
* Sự phát triển của tự ý thức và khả năng t duy giáo dục của HS
THPT
Sự phát triển ý thức ở lứa tuổi này diễn ra mạnh mẽ, sôi nổi hơn. Đây là
đặc điểm nổi bật của HS THPT. Tự ý thức diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc hơn. Sự
hoàn thiện về mặt thể chất, năng lực, trí tuệ phát triển, nhân cách phát
triển[5, tr.67]
Nét đặc trng cho HS THPT là sự suy nghĩ về mình, tự phát hiện ra
mình, xây dựng kế hoạch tu dỡng, rèn luyện bản thân. Để giúp HS THPT tự
12

tu dỡng trớc hết phải giúp họ xây dựng một động cơ tu dỡng đúng đắn,
phải có lý tởng rõ ràng để phấn đấu. [5, tr.68]
* Đời sống tình cảm của HS THPT
Cuộc sống tình cảm của HS THPT thật phong phú, muôn hình muôn vẻ.
HS rất giàu cảm xúc, giàu tâm trạng và tâm trạng đã mang tính ổn định. Thích
phân tích tình cảm của mình và ngời khác, biểu lộ tình cảm một cách kín
đáo, biết che dấu những rung động và lựa chọn những hình thức đối xử phù
hợp, tế nhị. Các em biết chọn bạn để chơi và có sự quan tâm đến bạn bè khác
giới. [5, tr.70]
* Sự lựa chọn nghề của HS THPT
Khi chọn nghề một số em đã biết chọn nghề phù hợp với trình độ học
tập và năng lực của bản thân. Tuy nhiên, còn một số vẫn có hớng đi lệch lạc
nh: chọn nghề quá khó, quá cao với năng lực của mình. [5, tr.74]
1.2. Phân tích chơng trình Tin học lớp 10
1.2.1. Mục tiêu dạy học môn Tin học ở bậc học phổ thông và cấp THPT.
* Kiến thức: Chơng trình Tin học ở bậc học phổ thông và cấp Trung
học phổ thông nhằm trang bị cho học sinh một cách tơng đối có hệ thống các
khái niệm cơ bản nhất ở mức phổ thông về Tin học. Đó là một ngành khoa học

với những đặc thù riêng, bao gồm các kiến thức về hệ thống, thuật toán, cấu
trúc dữ liệu, lập trình, cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
* Kĩ năng: Bớc đầu biết sử dụng máy tính, biết soạn thảo văn bản, sử
dụng Internet, khai thác đợc các phần mềm thông dụng, giải đợc các bài
toán đơn giản bằng máy tính, bớc đầu sử dụng đợc một hệ quản trị cơ sở dữ
liệu quan hệ cụ thể.
Thái độ:
Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học
nh: Sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và
hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè.
13

1.2.2. Mục tiêu của chơng trình Tin học lớp 10
* Kiến thức: Chơng trình Tin học lớp 10 nhằm trang bị cho HS các
khái niệm cơ bản của Tin học nh: Tin học, thông tin, bài toán, thuật toán,
hệ điều hành, tệp, th mục, hệ soạn thảo văn bản, mạng máy tính, Internet,
trang web, website. . .
* Kĩ năng:
Bớc đầu biết sử dụng máy tính, giao tiếp với hệ điều
hành, thực hiện một số thao tác với tệp, xây dựng đợc thuật toán cho những
bài toán đơn giản, soạn thảo văn bản, sử dụng một số dịch vụ cơ bản của
Internet, khai thác đợc các phần mềm thông dụng.
* Thái độ: Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc phù
hợp với con ngời của thời đại tin học: ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo;
chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn
thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè.
1.2.3. Phân tích sách giáo khoa Tin học lớp 10
* Các định hớng chính trong SGK Tin học 10
Xuất phát từ các yêu cầu, định hớng chung cho toàn cấp học, SGK Tin
học THPT đợc biên soạn theo một số định hớng cụ thể nh sau:

Thứ nhất, đã thể hiện đúng, đủ các nội dung, yêu cầu của chơng trình
mà Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt; đảm bảo cung cấp cho HS những kiến
thức, kĩ năng cơ bản, hiện đại, thiết thực và có hệ thống phù hợp với lứa tuổi,
tâm sinh lý HS THPT.
Thứ hai, theo định hớng và đổi mới đợc đề ra thì nội dung kiến thức
đã bám sát các yêu cầu chung của SGK THPT, nhằm góp phần hình thành cho
HS phơng pháp học tập tích cực, khả năng tự học, để HS có thể tự kiểm tra,
tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của bản thân. Góp phần trong nhiệm vụ giáo
dục đạo đức nhân cách cho HS, phát huy việc liên kết những kiến thức, kĩ
năng đã học với các hoạt động của HS trong đời sống cá nhân, gia đình và
xã hội.
14

Thứ ba, thể hiện đợc chức năng của SGK đối với GV nh sau:
- GV thấy đợc phạm vi và mức độ kiến thức, kĩ năng cần chuyển
tải cho HS.
- Phục vụ GV trong quá trình soạn giáo án, tiến hành giảng dạy,
kiểm tra, đánh giá, tổ chức lớp học.
Thứ t, hệ thống các bài đọc thêm giúp GV, HS củng cố, mở rộng và
nâng cao phần kiến thức bắt buộc.
Thứ năm, bổ sung thêm hệ thống các bài thực hành (do có cả phần
bài tập bắt buộc nên có tên gọi chung là Bài tập và thực hành). Với mỗi
bài tập và thực hành đều đợc xây dựng có hệ thống, có mục đích yêu cầu
cụ thể và liệt kê các thao tác cần thực hiện.
Thứ sáu, đã dành thời lợng đáng kể cho việc làm bài tập, trả lời câu
hỏi và chữa bài tập trên lớp. Bổ sung thêm một số các ví dụ đơn giản, gần
gũi với đời sống, có mối liên hệ với các môn học khác.
* Cấu trúc của SGK Tin học 10
SGK Tin học 10 bao gồm bốn chơng theo đúng chơng trình quy định:




Nội dung chơng I: Trình bày các khái niệm cơ bản của Tin học đợc thể
hiện trong 9 Đ, 2 bài tập và thực hành và 3 bài đọc thêm.



Nội dung chơng II: giới thiệu về hệ điều hành đợc thể hiện trong 4 Đ, 3
bài tập và thực hành và 1 bài đọc thêm.



Nội dung chơng III: Trình bày về hệ soạn thảo văn bản gồm 6 Đ, 4 bài tập
và thực hành và 1 bài đọc thêm.



Nội dung chơng IV: Giới thiệu về mạng máy tính và Internet gồm 3 Đ, 2
bài tập và thực hành và 2 bài đọc thêm.
Trong toàn sách gồm 22 Đ, 11 bài tập và thực hành, 7 bài đọc thêm. Các
Đ, các bài thực hành, các bài đọc thêm và các hình ảnh minh họa đợc đánh số
15

thứ tự thống nhất. ở cuối mỗi bài đều có mục Các thuật ngữ chính giúp HS
khắc sâu những thuật ngữ quan trọng.
* So sánh với chơng trình Tin học thí điểm
Nhận xét chung:
Về thời lợng, SGK thí điểm chỉ học 1tiết/tuần, nhng
SGK mới tăng thêm 1 tiết/tuần. Về nội dung đã cập nhật các kiến thức công
nghệ hiện đại của công nghệ thông tin, tăng giờ thực để HS rèn luyện kỹ năng.

Qua quá trình nghiên cứu, so sánh và phân tích giữa SGK thí điểm và sách
Tin học 10 chúng tôi thấy SGK Tin học 10 có một số thay đổi nh sau:
Thứ nhất, về thời lợng trớc là 35 tiết, nay là 70 tiết nên thời lợng cho từng
chơng, mục nhìn chung đều tăng gấp đôi. Cụ thể:
Không tăng giờ ôn tập (ôn tập 1 tiết/1 học kì).
Riêng chơng II trớc là 5 tiết nay là 12 tiết, do việc học tốt chơng về
kiến thức và kĩ năng đối với hệ điều hành sẽ tạo nhiều thuận lợi khi học
các chơng tiếp theo.
Tăng thêm 2 tiết kiểm tra, mỗi học kì một tiết, dùng để kiểm tra 15
phút hoặc một tiết giữa học kì.
Thứ hai, về nội dung và cấu trúc chơng, mục.
Chơng I: Một số khái niệm cơ bản của Tin học
Chơng này, so với SGK thí điểm số lợng Đ không thay đổi, nhng có
bổ sung thêm một số kiến thức mới ở các Đ 2, 3, 4. Các Đ (1, 5, 6, 7, 8, 9) chỉ
có chỉnh sửa nhỏ, cơ bản không có thay đổi nội dung và thời lợng. Cụ thể
nh sau:
Đ2. Thông tin và dữ liệu: Thời lợng của bài tăng thêm 2 tiết (1 LT, 1
BT&TH). Nội dung bài đợc trình bày chi tiết hơn, có thêm các hình ảnh
minh họa (hình 3, 4, 5). Ví dụ ở mục 4 - M hóa thông tin trong máy tính có
trình bày thêm bộ mã Unicode, trình bày chi tiết hơn cách biểu diễn thông tin
trong máy tính (thông tin loại số, loại phi số).
16

Đ3. Giới thiệu về máy tính: Thời lợng của bài tăng thêm 3 tiết (2 LT, 1
BT&TH). Do giới thiệu thêm một số thiết bị mới (thiết bị nhớ flash, webcam,
máy chiếu, loa và tai nghe), với mỗi thiết bị đều có hình ảnh cụ thể để minh
họa. Trình bày tờng minh khái niệm nguyên lý J.Von Neumann.
Đ4. Bài toán và thuật toán: Thời lợng của bài tăng thêm 5 tiết (4 LT, 1
BT), do bổ sung thêm các tính chất của thuật toán (tính dừng, tính xác định,
tính đúng đắn); và một số thuật toán thông dụng mà trớc đây chỉ ra dới

dạng bài tập, bài đọc thêm trong SGK thí điểm ví dụ:
1. Thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dơng
(trớc đây chỉ dừng lại ở việc xác định bài toán);
2. Thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi;
3. Thuật toán tìm kiếm tuần tự;
4. Thuật toán tìm kiếm nhị phân.
Mỗi thuật toán đều đợc trình bày khá chi tiết về: ý tởng, mô tả cả liệt
kê, sơ đồ khối và ví dụ mô phỏng việc thực hiện thuật toán. Bổ sung thêm bài
tập 7 (SGK trang 44).
Bài đọc thêm: Bổ sung thêm bài đọc thêm 1 - Biểu diễn hình ảnh và âm thanh.
Chơng II: Hệ điều hành
Cấu trúc chơng không thay đổi. Thời lợng tăng từ 5 tiết lên 12 tiết (5
LT, 2 BT&TH). Có câu hỏi và bài tập ở cuối bài để khắc sâu kiến thức cho HS.
Tăng thêm 01 bài tập và thực hành để HS làm quen hơn với máy tính và hệ
điều hành, tạo thuận lợi cho việc học thực hành các phần sau.
Đ10. Khái niệm về hệ điều hành: Trong bài có giới thiệu một số hệ điều
hành phổ biến: MS - DOS, Windows; Không trình bày các thành phần của hệ
điều hành.
Đ12. Giao tiếp với hệ điều hành: ở nội dung - Ra khỏi hệ thống bổ sung
thêm một số kiến thức khi ra khỏi hệ điều hành: Chọn các chế độ Shut Down,
Stand By, Hibernate.
17

Chơng III: Soạn thảo văn bản
Cấu trúc chơng có thay đổi từ 3
Đ
tăng lên 6
Đ,
dựa trên cơ sở: Trình bày
rõ hơn một số kiến thức trớc đây đã có nhng còn sơ lợc, một số kiến thức ở

bài đọc thêm đợc chuyển thành nội dung chính. Thời lợng tăng thêm 10 tiết
(4 LT, 2 BT&TH, 4 BT). Trong mỗi bài, các đề mục, nội dung đợc trình bày
chi tiết hơn, khoa học hơn, cuối bài có câu hỏi và bài tập để tiện cho việc học
tập và tiếp thu kiến thức. Các bài tập và thực hành đã chi tiết hoá, chuẩn xác lại
các chỉ dẫn, rõ ràng, dễ thực hiện hơn, và đợc bố trí sau những nội dung quan
trọng giúp HS hình thành kỹ năng, rèn luyện thao tác (
Đ
15,
Đ
16,
Đ
19).
Đ
14.
Khái niệm về soạn thảo văn bản
:
Từ 2 mục tăng lên 3 mục do một ý
trong SGK thí điểm chuyển thành mục 2
-
Một số quy ớc trong việc gõ văn bản.
Đ15. Làm quen với Microsoft Word: Bố cục của bài có sự thay đổi để
đảm bảo tính lôgíc và khoa học (từ 2 mục tăng lên 3 mục, trong các mục có
chia từng ý rất rõ ràng).Ví dụ:
Với nội dung: Màn hình làm việc của Word thì thanh công cụ và thanh
bảng chọn đợc chia thành các phần riêng (không còn là ý nhỏ), có hình ảnh
minh họa cụ thể;
ở nội dung: Kết thúc phiên làm việc của word (
từ 1 ý chuyển thành 1
mục). Mục này trình bày chi tiết các cách để kết thúc phiên làm việc của word;
Với nội dung: Soạn thảo văn bản đơn giản các kiến thức đợc trình

bày rõ ràng khoa học hơn so với SGK thí điểm (với mỗi thao tác có các bớc
thực hiện cụ thể).
Đ16. Định dạng văn bản: Từ 1 bài thực hành 5 trong SGK thí điểm
chuyển thành một bài học với thời lợng 2 tiết (1LT + 1BT). Bổ sung thêm
mục 3 - Định dạng trang.
18

Đ17. Một số chức năng khác: Đây là Đ đợc phát triển từ mục b của bài
thực hành số 5 trong SGK thí điểm, nhng có bổ sung thêm các kiến thức mới
nh: Ngắt trang, đánh số trang, in văn bản.
Đ18. Các công cụ trợ giúp soạn thảo: Đây là bài đọc thêm trong SGK
thí điểm (trang 84) đã đợc đa vào thành nội dung chính thức với thời lợng
1 tiết lý thuyết.
Đ19. Tạo và làm việc với bảng: Từ 3 mục còn có 2 mục do bỏ mục tính
toán trong bảng. Trong bài có các hình ảnh cụ thể để minh họa, chia từng
phần để HS nắm đợc những kiến thức cơ bản. Trình bày các cách, các bớc
cụ thể với từng nội dung (tạo bảng, thao tác với bảng).
Bài đọc thêm:
Mục 3 của bài đọc thêm SGK thí điểm (trang 84) đợc
chuyển thành một bài đọc thêm - Bài đọc thêm số 5
: Chèn ký hiệu và hình ảnh.
Chơng IV: Mạng máy tính và Internet
Cấu trúc, số lợng Đ không thay đổi, có bổ sung thêm một số thông tin
mang tính cập nhật (về kết nối không dây, các cách kết nối mới với Internet).
Tổ chức lại các bài thực hành, chú trọng ba nội dung: Sử dụng đợc trình
duyệt web, tìm kiếm thông tin trên mạng, gửi và nhận th điện tử. Có câu hỏi
và bài tập ở cuối bài để khắc sâu kiến thức cho HS.
Đ20. Mạng máy tính: Trình bày các ý có sự thay đổi (trình bày khái
niệm giao thức ngay trong mục 2). Bổ sung thêm một số nội dung (kết nối có
dây, kết nối không dây) và một số hình ảnh minh họa (h85 - Một số thiết bị

mạng, h88 - Mạng cục bộ ở một văn phòng nhỏ. . . ).
Đ21. Mạng thông tin toàn cầu Internet: Nội dung của bài đợc chia rõ
thành 3 mục để HS tiện theo dõi. Khái niệm Internet cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ.
Giới thiệu thêm một số cách kết nối Internet nh: Sử dụng đờng truyền
ADSL, công nghệ không dây, đờng truyền hình cáp.
19

Đ22. Một số dịch vụ cơ bản của Internet: Bố cục của bài có sự thay đổi:
Từ 2 mục (SGK thí điểm) tăng lên 4 mục (thêm mục 2, 4). Trong đó: Nội
dung Tìm kiếm thông tin trên Internet nằm trong bài thực hành 8 SGK thí
điểm (trang 96), vấn đề bảo mật thông tin: cung cấp các cách để bảo vệ thông
tin, bảo vệ máy tính trớc các nguy cơ trên Internet nh tin tặc, virus. . .
Bài đọc thêm: Bổ sung thêm bài đọc thêm 6. Thiết kế trang web đơn giản.
Thứ ba, hệ thống bài tập và thực hành tăng (từ 8 bài lên 11 bài). Với mỗi bài
có trình bày cụ thể mục đích yêu cầu và các thao tác cần thực hành của HS.
Cụ thể nh sau:
Nội dung Mục đích yêu cầu
1. Làm quen với
thông tin và m hóa
thông tin
- Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính;
- Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu ký tự, số nguyên;
- Viết đợc số thực dới dạng dấu phẩy động.
2. Làm quen với máy
tính

- Quan sát nhận biết đợc các bộ phận chính của máy tính và
một số thiết bị khác nh: Máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa,
cổng USB. . . ;
- Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột;

- Nhận thức đợc máy tính đợc thiết kế rất thuận tiện với con
ngời.
3. Làm quen với hệ
điều hành
- Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống;
- Thực hành các thao tác cơ bản với chuột, bàn phím;
- Làm quen với các ổ đĩa, USB.
4. Giao tiếp với hệ
điều hành Windows
- Làm quen với các thao tác cơ bản trong giao tiếp với Windows
2000, Windows XP . . . nh thao tác với cửa sổ, biểu tợng,
bảng chọn.
5. Thao tác với tệp và
th mục
- Làm quen với hệ thống quản lý tệp trong Windows 2000,
Windows XP. . .;
- Thực hiện một số thao tác với tệp và th mục;
- Khởi động đợc một số chơng trình đã cài đặt trong hệ thống.

6. Làm quen với word
- Khởi động/kết thúc word;
20


- Tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việc của word;
- Bớc đầu tạo một văn bản tiếng việt đơn giản.
7. Định dạng văn
bản
- áp dụng đợc các thuộc tính định dạng văn bản đơn giản;
- Luyện kỹ năng gõ tiếng việt.

8. Sử dụng một số
công cụ trợ giúp soạn
thảo.
- Định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng ký hiệu và dạng số thứ tự;
- Đánh số trang và in văn bản;
- Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo của word để nâng
cao hiệu quả khi soạn thảo văn bản.
9. Bài tập và thực
hành tổng hợp
- Thực hành làm việc với bảng;
- Vận dụng tổng hợp các kỹ năng đã học trong soạn thảo.
10. Sử dụng trình
duyệt Internet
Explorer
- Làm quen với việc sử dụng trình duyệt Internet Explorer;
- Làm quen với một số trang web để đọc, lu thông tin và duyệt
các trang web bằng các liên kết.
11. Th điện tử và
máy tìm kiếm thông
tin
- Đăng ký một hộp th điện tử mới;
- Đọc, soạn và gửi th điện tử;
- Tìm kiếm thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thông tin.
Bài thực hành 8 SGK thí điểm (trang 96) đợc tách thành 2 bài tập và
thực hành 10, 11 và bổ sung thêm một số nội dung: Duyệt trang web (bài tập
và thực hành 10).
Thứ t, những nội dung quan trọng đã đợc tăng số tiết lý thuyết và bổ sung
tiết bài tập (ví dụ Đ4).
Thứ năm,
trong sách một số thuật ngữ đã đợc quốc tế hoá, các thuật ngữ trong

thanh bảng chọn, trên các trang màn hình, trong một số hình minh họa thì tác
giả giữ nguyên (Windows, Internet ). Với một số thuật ngữ có từ tiếng Việt
tơng ứng thì sử dụng tiếng Việt và có chú giải thêm bằng tiếng Anh.
Thứ sáu, cuối sách có phần phụ lục 1 và phụ lục 2 nhằm giới thiệu bộ mã
ASCII cơ sở và một số thuật ngữ chính trong tin học.
* Những điểm khó trong nội dung Tin học 10
Lần đầu tiên Tin học là môn học bắt buộc vì vậy nội dung của nó hoàn
toàn mới, có thể HS cha biết đến bao giờ. Trong sách có cập nhật nhiều kiến
21

thức mới hiện đại của Công nghệ thông tin nh mạng máy tính và Internet,
phông chữ Unicode, cho nên HS sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình học
tập. So với các môn học truyền thống khác, Tin học là môn học mới ở trờng
phổ thông cho nên cha có sẵn mạch kiến thức cũng nh cha hình thành
phơng pháp dạy học đặc trng của bộ môn. Với những môn nh Toán, Lý,
Hoá, kiến thức có thể đợc trình bày theo một trình tự từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp và theo một lôgic nhất quán. Đối với Tin học, rất khó
chọn lựa khái niệm nào có trớc, khái niệm nào có sau. Ví dụ trong chơng 1
giữa
Đ2. Thông tin và dữ liệu và Đ3. Giới thiệu về máy tính
,
chọn
Đ
nào trình
bày trớc cũng đều có chỗ không hợp lý vì có nhiều khái niệm mà khi trình
bày ta phải dùng đến những khái niệm cha đề cập đến, nh khi giới thiệu về
máy tính phải nói về thông tin, dữ liệu và ngợc lại. Cùng với việc thiếu thốn
trang thiết bị dạy học đó là những khó khăn cho việc đảm bảo các yêu cầu về
kiến thức, kĩ năng của môn học. Qua quá trình nghiên cứu, phân tích SGK
Tin học 10 ta thấy mỗi chơng đều tồn tại những cái khó đối với GV và HS.

Cụ thể nh sau:
Chơng 1 : Một số khái niệm cơ bản của tin học
Với GV,
có một số nội dung khó giải thích cho HS hiểu nh: Hoạt động
của máy tính, khái niệm chơng trình, thuật toán. Các thuật toán đợc giới thiệu
trong
Đ4.Bài toán và thuật toán
(Thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi, thuật toán
tìm kiếm tuần tự, thuật toán tìm kiếm nhị phân)
.
Với HS,
phải học các thuật toán khó
(Đ4. bài toán và thuật toán),

nhiều khái niệm trừu tợng (tin học, bài toán, thuật toán, chơng trình . . .) vì
vậy cảm thấy khó hiểu, không có hứng thú trong học tập.

Chơng 2 : Hệ điều hành
Với GV, trong chơng có các nội dung: khái niệm hệ điều hành
(không cụ thể với hệ điều hành nào), đơn nhiệm, đa nhiệm, tên tệp, đờng
dẫn rất khó diễn đạt, để tìm đợc một cách diễn giải cho HS hiểu là rất khó
22

do đây là những kiến thức không gần gũi với thực tế cuộc sống, sinh hoạt
hàng ngày của các em.
Với HS,
khi thực hành có thể các em cha sử dụng máy tính nhiều nên
dễ xảy ra những tác động ngoài ý muốn, không kiểm soát đợc. Nếu HS đã
biết thì nội dung thực hành lại ít dẫn đến nhàm chán, tiết học không hiệu quả.
Chơng 3: Soạn thảo văn bản

Với GV, ở cả chơng này nếu không có thiết bị dạy học thì việc giảng
dạy một số nội dung sẽ gặp khó khăn nh: Định dạng văn bản, các thao tác
biên tập văn bản, định dạng văn bản, định dạng kiểu danh sách, gõ tắt và sửa
lỗi, tạo bảng và các thao tác với bảng. Dù bảng phụ có chi tiết đến mấy thì
cũng không thể bằng HS đợc quan sát trực tiếp các thao tác của GV.
Với HS,
nếu khi học lý thuyết không đợc quan sát trực tiếp các thao tác
của GV thì khó có thể hình dung, khắc sâu nội dung bài học. Tuy số giờ thực
hành tăng so với SGK thí điểm nhng nh vậy cha đủ để HS nhớ hết các thao
tác. Bên cạnh đó, HS nào mà cha từng sử dụng máy tính hoặc không có điều
kiện sử dụng máy tính ở ngoài lớp học, thì có thể sẽ rất khó khăn để hoàn thành
các công việc đúng thời gian. Nếu có sự chênh lệch về trình độ giữa các HS, thì
có thể các em đã biết thì làm không hết thời gian, các em cha từng đợc tiếp
cận có thể không làm kịp dễ dẫn đến tâm lí chán nản.
Chơng 4 : Mạng máy tính và Internet
Đây là một chơng khó do nội dung của chơng liên quan đến một lĩnh
vực rộng lớn và đang phát triển mạnh mẽ, mà thời lợng dành cho chơng này
chỉ có 12 tiết. HS có điều kiện có thể biết nhiều (có khi hơn cả GV), ngợc lại
có HS cha hề biết.
Trong chơng có nhiều khái niệm trừu tợng nh: Giao thức, Internet,
địa chỉ IP, siêu văn bản, trình duyệt web. Nếu trong quá trình giảng dạy GV
không liên hệ nhiều với thực tế, không có cơ sở vật chất (máy tính, kết nối
mạng) thì HS sẽ hiểu rất mơ hồ về những khái niệm này.

23

Chơng 2:
Thiết kế bài giảng Tin học 10
theo hớng tích cực hóa hoạt động
học tập của học sinh

2.1. tổng quan về Tính tích cực hoá
2.1.1. Khái niệm tính tích cực hóa
Tính tích cực hoá là một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến
vị trí của ngời học từ thụ động sang chủ động, từ đối tợng tiếp nhận tri thức
sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập. [4, tr.281]
Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động của HS, đặc trng bởi
khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững
kiến thức. Nói cách khác, là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thông
qua sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý nhằm giải quyết những
vấn đề học tập.
ở đây, tính tích cực nhận thức vừa là mục đích hoạt động, vừa là
phơng tiện, điều kiện để đạt đợc mục đích, vừa là kết quả của hoạt động. Có
thể nói: Tính tích cực nhận thức là phẩm chất hoạt động của cá nhân. Tính tích
cực nhận thức vận dụng đối với HS đòi hỏi phải có những nhân tố, tính lựa
chọn, thái độ đối với đối tợng nhận thức, đề ra cho mình mục đích, nhiệm vụ
cần giải quyết sau khi đã lựa chọn đối tợng, cải tạo đối tợng trong hoạt động
sau này nhằm giải quyết vần đề. Hoạt động mà thiếu những nhân tố trên thì
không thể nói là tính tích cực nhận thức.
Tuỳ theo việc huy động chủ yếu những chức năng tâm lý và mức độ
huy động những chức năng tâm lý đó mà ngời ta phân ra ba loại tính tích cực:
* Tính tích cực tái hiện: Tính tích cực tái hiện chủ yếu dựa vào trí nhớ và t
duy tái hiện.
24

Ví dụ: Hớng dẫn HS xây dựng thuật toán:
Giải phơng trình bậc hai:
ax
2

+ bx + c

= 0 bằng cách liệt kê các bớc.
Cách giải phơng trình bậc hai HS đã đợc học. GV đa ra hệ thống
câu hỏi để HS nhớ lại kiến thức và biết vận dụng kiến thức đã học vào giải
quyết bài toán. Ta có thể tiến hành nh sau:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu HS xác định bài toán.


GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách giải
PT bậc 2.
GV: Dựa vào cách giải phơng trình
bậc hai chúng ta sẽ xây dựng thuật
toán cho bài toán này.
GV: Để tính đợc Delta chúng ta phải
dựa vào cái gì?
GV: Sau khi đã tính đợc Delta chúng
ta sẽ làm gì?







GV chốt lại: Đây chính là các bớc
của thuật toán.
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và
HS: Input : Ba số thực a, b, c (a0);
Output:
Kết luận về nghiệm của

phơng trình bậc hai
: ax
2
+ bx + c = 0.

HS: Cách giải PT bậc 2.




HS: Chúng ta dựa vào hệ số a, b, c.

HS: Kiểm tra giá trị của Delta nếu:
+ D < 0 Phơng trình vô nghiệm;
+ D = 0 Phơng trình có nghiệm kép
x = -
a
b
2
;
+ D > 0 Phơng trình có hai nghiệm
phân biệt:
x
1
=
a
Db
2

; x

2
=
a
Db
2
+
;


25

đại diện nhóm trình bày thuật toán
sau 2phút.
GV: Yêu cầu HS nhận xét.
GV: Nhận xét, đa ra sơ đồ hoàn
chỉnh (chiếu slide hoặc treo bảng
phụ).(SBT trang 115).


HS: Trình bày thuật toán.
HS: Nhận xét.



Ghi thuật toán.
Các bớc thực hiện
Bớc 1. Nhập ba số a, b, c (a0);
Bớc 2. D

b

2
- 4ac;
Bớc 3. Nếu D < 0 thì thông báo
phơng trình vô nghiệm rồi kết
thúc;
Bớc 4. Nếu D = 0 thì x

b/ 2a;
thông báo phơng trình có
nghiệm kép x rồi kết thúc;
Bớc 5. Nếu D > 0 thì:
x
1

(- b -
D
)/ 2a;
x
2


(- b +
D
)/ 2a;
thông báo phơng trình có hai nghiệm
phân biệt là x
1
và x
2
rồi kết thúc.

Khi giải bài toán này, HS phải nhớ lại và vận dụng đợc những kiến thức đã
học để giải quyết bài toán bằng cách trả lời hệ thốngcâu hỏi mà GV đa ra.
* Tính tích cực tìm tòi: Tính tích cực tìm tòi đặc trng bằng sự bình phẩm,
phê phán, tìm tòi tích cực về mặt nhận thức, óc sáng kiến, lòng khát khao hiểu
biết, hứng thú học tập.
26

Ví dụ: Giúp HS lựa chọn thuật toán giải bài toán: "Vừa gà vừa chó, 36 con bó lại
cho tròn 100 chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?"
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu HS xác định bài toán?

GV: Trong toán học bài toán này
đợc giải bằng cách nào?

GV: Trong tin học ta cũng làm tơng
tự. Vậy công việc đầu tiên ta phải làm
gì?
GV: Nếu ta gọi số chó (hoặc số gà) là
x thì x sẽ nhận giá trị trong khoảng
nào?
GV: Nếu ta gọi số chó là x thì ta có
thể tính đợc số chân của cả gà và
chó không?
GV: Tơng tự, nếu số gà là x thì sao?
GV: Khi nào bài toán có nghiệm?

GV: Để tìm đợc nghiệm của bài toán
thì ta phải làm nh thế nào?



GV: Chia lớp thành 2 nhóm và yêu
cầu: Nhóm 1 trình bày thuật toán theo
cách gọi số chó là x, nhóm 2 trình bày
thuật toán theo cách gọi số gà là x;
HS: Input: 36 con vừa gà vừa chó;
tổng số 100 chân.
Output: Số gà, số chó;
HS: Đặt số gà là x, số chó là y. Lập hệ
phơng trình, giải hệ. Nghiệm của hệ
là số gà, số chó.

HS: Gọi số gà (hoặc số chó) là x.


HS: Từ 0 đến 25 hoặc từ 0 đến 36.


HS: 4x + (36 - x).2
HS: 2x + (36 - x).4
HS: 4x + (36 - x).2 = 100 (*) hoặc
2x + (36 - x).4 = 100 (**)

HS: Ta sẽ phải kiểm tra từng giá trị
của x, nếu thỏa mãn điều kiện (*)
hoặc (**). Kết luận bài toán có
nghiệm và đa ra số gà, chó




27

GV (treo bảng phụ): Nhận xét.
(Nội dung bảng phụ: Hình 2.1)
GV: Em nào cho cô biết ở cách 1 và
cách 2 ta sẽ phải kiểm tra nhiều nhất
bao nhiêu lần giá trị của x?
GV: Em thấy cách nào có số phép
toán nhiều hơn?
GV: Vậy khi xây dựng thuật toán ta
nên chọn cách nào?
HS: Trình bày thuật toán.



HS: Cách 1: 25 lần, cách 2: 36 lần.

HS: Cách 2.

HS: Chọn cách 2.

Bảng phụ:
Cách 1 (Gọi số chó là x):
Bớc 1: x 0;
Bớc 2: Nếu x > 25 thì thông báo bài toán
vô nghiệm.
Bớc 3: Nếu 4x + (36 - x).2 = 100 thì thông
báo số chó là x, số gà là 36 - x;
Bớc 4: x x + 1 và quay lại bớc 2.
Cách 2 (Gọi số gà là x):

Bớc 1: x 0;
Bớc 2: Nếu x > 36 thì thông báo bài toán
vô nghiệm.
Bớc 3: Nếu 2x + (36 - x).4 = 100 thì thông
báo số gà là x, số chó là 36 - x;
Bớc 4: x x + 1 và quay lại bớc 2.

Hình 2.1
Ta thấy, đây là một bài toán vừa sức với HS (HS đã biết cách giải),
nhng muốn thử giải một lần nữa bài toán này trong Tin học, thông qua việc
trả lời hệ thống câu hỏi mà GV đa ra HS đã xác định đợc thuật toán giải bài
toán, và biết lựa chọn thuật toán tối u (với số phép toán ít hơn) khi giải.
* Tính tích cực sáng tạo: Tính tích cực sáng tạo là mức độ cao nhất của tính
tích cực đặc trng bằng sự khẳng định con đờng riêng của mình, không giống
những con đờng mà mọi ngời đ thừa nhận, đ trở thành chuẩn hoá, để đạt
đợc mục đích.

×