Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

slide bài giảng kinh tế vĩ mô Chuong IV:tiền tệ và chính sách tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 44 trang )

ThS. TRẦN VIỆT THẢO
CHƯƠNG IV
TIỀN TỆ VÀ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
MỤC TIÊU
2
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
3
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
4
KHÁI NIỆM VỀ TIỀN
TIỀN là bất cứ cái gì được xã hội chấp
nhận chung dùng trong việc thanh toán
để lấy hàng hóa và dịch vụ hoặc hoàn trả
các món nợ.
Milton Friedman - 1992
CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
Đây
Tiền
Tiền
Đây
PHÂN LOẠI TIỀN
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
8
CUNG TIỀN TỆ (MS)
CUNG TIỀN TỆ (MS)

Mức cung tiền là tổng số tiền có khả năng thanh toán nhanh và dễ dàng. Nó bao gồm tiền mặt đang lưu hành và các khoản
tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng thương mại.

Tiền cơ sở là lượng tiền mà NHTW cung cấp ban đầu cho nền kinh tế.


H: là tiền cơ sở (tiền mạnh, cơ số tiền) đây là tiền do ngân hàng TW phát
hành.
M
0
: tiền mặt lưu hành
R: dự trữ tiền mặt của các ngân hàng
D: các khoản tiền gửi không kỳ hạn
MS > H là do quá trình tạo tiền của NHTM (do D > R hay D còn gọi là bội số
của R)
Sơ đồ biểu diễn
H = M
0
+ R
MS = M
0
+ D
QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Quá trình tạo tiền là sự mở rộng nhiều lần số tiền gửi và được thực hiện bởi hệ thống các NHTM.

Mỗi ngân hàng khi nhận được 1 khoản tiền gửi phải dự trữ lại theo một tỷ lệ nhất định do NHTW quy định với các
NHTM.
Số lượng tiền còn lại được tiếp tục cho vay và quá trình này diễn ra liên tục, nhiều lần làm cho lượng tiền có khả
năng thanh toán trong hệ thống NHTM gia tăng thêm 1 lượng là
Và tổng số lượng tiền có khả năng thanh toán trong hệ thống NHTM bây giờ sẽ là:

1/r
b
: được gọi là số vòng quay tiền hay số nhân tiền tệ

∆D = 1/r
b
. ∆R
D = 1/r
b
. R
QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN
Dự trữ Cho vay Tiền gửi
10$
19$
27,1$
100$
90$
171$
243,9$
900$
100$
190$
271$
1000$
Tiền gửi 100$
R =10$ Cho vay: 90$
Tiền gửi: 90$
R= 9$ Cho vay: 81$
Tiền gửi: 81$
R =8,1$ Cho vay: 72,9
Ngân hàng
Tiền gửi
Dự trữ
Cho vay

NH thế hệ 1 (NH A)
NH thế hệ 2 (NH B)
NH thế hệ 3 (NH C)
NH thế hệ 4 (NH D)
NH thế hệ 5(NH E)
NH thế hệ 6 (NH F)
NH thế hệ 7(NH G)
$1,000.00 $200.00
160.00
102.40
81.92
65.54
52.43
800.00
$800.00
512.00
128.00 640.00
640.00
512.00
409.60
409.60
327.68
327.68
262.14
262.14
209.71
Tổng cộng $5,000.00 $1,000.00 $4,000.00
Tất cả các NH khác
1,048.58 209.71 838.87
QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN


Với tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định 20% và số tiền gửi ban đầu là $1,000 thì
lượng tiền cung ứng được tạo ra ở hệ thống NH là $5,000.
SỐ NHÂN TIỀN TỆ
RM
DM
H
MS
m
M
+
+
==
0
0
D
R
D
M
D
D
D
M
m
M
+
+
=
0
0

=
M
m
DRDM
DDDM
+
+
=
0
0
a
M
rs
s
m
+
+
=
1
b
M
r
m
1
=
Số nhân tiền
đơn giản
Số nhân tiền
đầy đủ
VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG

ƯƠNG ???
SỐ NHÂN TIỀN TỆ
D
M
s
0
=
D
R
r
a
=
Đặc
SỐ NHÂN TIỀN TỆ
CẦU TIỀN TỆ (LP)
KHÁI NIỆM
CẦU TIỀN TỆ (LP)
Tài
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU TIỀN
BIẾN NỘI SINH
LÃI SUẤT (i/r)
Cầu tiền và lãi suất có mối quan hệ nghịch
Lãi suất tăng Cầu tiền giảm
Lãi suất giảm Cầu tiền tăng
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU TIỀN
BIẾN NGOẠI SINH
Thu
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
ihYkLP −=
LP: Mức cầu tiền thực tế

Y: Thu nhập
i: Lãi suất
k: hệ số phản ánh sự nhạy cảm của cầu tiền với thu
nhập
h: hệ số phản ánh sự nhạy cảm của cầu tiền với lãi
suất
i
0
M
LP
Cầu tiền là một đường có độ
dốc âm biểu thị mối quan hệ
nghịch với lãi suất
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
ihYkLP −=
Khi biến nội sinh thay đổi (i thay đổi) trượt dọc trên
đường cầu tiền.
i
0
M
LP
i
1
i
2
M
1
M
2
A

B
Khi biến ngoại sinh thay đổi (thu nhập quốc dân )
dịch chuyển đường cầu tiền
LP
1
Thu nhập quốc dân tăng,
đường cầu tiền dịch chuyển
sang phải
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
ihYkLP −=
i
0
M
LP
i
1
i
2
M
1
M
2
A
B
Độ dốc của đường cầu tiền phụ thuộc vào mức
độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất.
Khi lãi suất giảm từ i1 đến i2
- M tăng từ M1 đến M2 trên đường LP.
- M tăng từ M1 đến M3 trên đường LP'
Đường LP' dốc hơn LP

LP'
B'
M
3
Cầu tiền kém nhạy cảm với
lãi suất
Cầu tiền nhạy cảm với lãi
suất
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
24
QUAN HÊ GIỮA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ &
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
Tài sản tài chính có thể chia thành 2 loại: tiền và trái phiếu. Do vậy tổng số của cải trong nền kinh tế phải bằng tổng số trái
phiếu cộng với tiền.

×