Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

BÁO CÁO CÁC BIỆN PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT CÂY DỰA TRÊN QUANG HỢP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.56 MB, 60 trang )

Biện pháp nâng cao năng suất
dựa vào quang hợp
BÀI THUYẾT TRÌNH
BÀI THUYẾT TRÌNH
C chiếm 45% chất khô, O chiếm 42 - 45%,
H khoảng 6,5%
C chiếm 45% chất khô, O chiếm 42 - 45%,
H khoảng 6,5%
Quang hợp quyết định 90 -95% năng suất cây trồng
Quang hợp quyết định 90 -95% năng suất cây trồng
NS
KT
= ((P
CO2
.L.K
f
.K
KT
)n)/10000 (tấn/ha)
Công thức thể hiện mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất
P
co2
: Cường độ quang hợp
K
f
: Hệ số hiệu suất quang hợp
L: Diện tích lá
N : Thời gian quang hợp của lá
K
kt
: Hệ số kinh tế


Bài toán
Bài toán
Tính sản phẩm Glucose tạo ra (gần đúng) trên ruộng khi nhận được 1.000.000 Kcal năng lượng
ánh sang. Biết rằng ruộng đó có hiệu quả hấp thu năng lượng ánh sáng là 50% ?
6CO2+ 6H2O + 673Kcal  C6H12O6 + 6O2
Cứ 673Kcal ứng với năng lượng của 1 phân tử Glucose
Để tổng hợp phân tử Glucose cần 6 phân tử CO2
Để khử được một phân tử CO2 cần sử dụng 10 foton, tức là cây đã được nhận 20 foton (vì hiệu suất hấp thụ là 50%)
Như vậy để khử 6CO2 cây đã nhận 20 X 6 = 120 Foton và đã sử dụng 60 foton (50% của 120) để tổng hợp 1 phân tử
Glucose
Năng lượng trung bình của mỗi foton là 53 (tia xanh 65 Kcal , tia đỏ 41 Kcal)

Năng lượng được cây hấp thụ được là 60 x 53 = 3180 Kcal và năng lượng này được dùng để tổng hợp Glucose ứng
với 673 Kcal
=> 500000 Kcal nhận được = 106.10
3
Kcal =157

Các biện pháp tăng năng suất dựa vào quang hợp
Thế năng quang hợp
Thế năng quang hợp là chỉ số quan trọng có ý nghĩa quyết định năng suất
Tăng năng suất
Thế năng quang hợp
(LAD)
Tổng diện tích lá/ha đất
(L)
Chỉ số diện tích lá (LAI)
Thời gian quang hợp của
lá (n)
Thế năng quang hợp là chỉ số quan trọng có ý nghĩa quyết định năng suất

Chụp ảnh bán cầu để xác định LAI
Thế năng quang hợp của lúa có độ dài sinh trưởng (n) 100 ngày có LAI khoảng
1-5 tức là khoảng 1-5 triệu m2
Tác động vào diện tích lá (L)
Tăng như thế nào cho hợp lý ?
Năngsuất
giảm
Năngsuất
giảm
Diện tích lá quá
cao
Diện tích lá quá
cao
Diện tích lá quá
thấp
Diện tích lá quá
thấp
Diện tích lá quá cao
Lá che lẫn nhau
F
CO2
giảm
K
f
giảm
Năngsuất
giảm
Năngsuất
giảm
Diện tích lá quá thấp

Lãng phí đất
Lãng phí năng lượng
Năngsuất
thấp
Năngsuất
thấp
Chọn giống có hệ số lá tối ưu cao là một hướng quan trọng
Tăng diện tích lá hợp lý cần phải dựa vào nhu
cầu ánh sáng của cây trồng
Cây ưa sáng
Nhu cầu
ánh sáng
cao
Nhu cầu
ánh sáng
cao
Giảm diện
tích lá
thích hợp
Giảm diện
tích lá
thích hợp
Cây ưa bóng
Nhu cầu
ánh sáng
thấp
Nhu cầu
ánh sáng
thấp
Tăng diện

tích lá
thích hợp
Tăng diện
tích lá
thích hợp
Theo nhu
cầu ánh
sáng của
cây
Theo nhu
cầu ánh
sáng của
cây
Điều chỉnh mật độ
Mật độ gieo trồng hợp lý
Trồng thẳng hàng
Xencanh
Tác động vào thời gian quang hợp (n)
Thời gian quang hợp của cây bao gồm thời gian quang hợp trong ngày, trong năm và
tuổi thọ của cơ quan quang hợp (chủ yếu là tuổi thọ của lá)
Thời gian quang hợp trong ngày của các nước nhiệt đới thường ngắn hơn
các nước ôn đới nên năng suất cây trồng của các nước ôn đới thường cao hơn
các nước nhiệt đới
Nhưng thời gian quang hợp trong năm của các nước nhiệt đới
dài hơn nhiều so với các nước ôn đới
Tuổi thọ của lá cũng được xem là thời gian quang hợp của cây trồng

×