Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

phân tích tình hình tiêu thụ và biện pháp hoàn thiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần điện cơ hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.28 KB, 57 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và xây dựng một số biện pháp đây
mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phân sắt tráng men nhôm Hải
phòng
Chương 1
Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Sắt tráng men _ nhôm Hải phòng
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1. Lịch sử hình thành
- Công ty cổ phần Sắt tráng men _ nhôm Hải phòng được thành lập từ một
doanh nghiệp nhà nước .
- Tên giao dịch quốc tế : Hải phòng Enamel iron and aluminium wares joint
stock company.
- Tên viết tắt : HALECO
- Số đăng ký kinh doanh : Số 136 đường Ngô Quyền _Phường Máy Chai _
Quận Ngô Quyền Thành phố Hỉa Phòng
- Tel : 0313.3837033 031.3765461
- Email : săttrangmennhom.com.vn
- Website : htt://ctcpsattrangmennhomhp.com.vn
- Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1955_1960) của nước Việt Nam dân
chủ Cộng hòa , năm 1958 Chính phủ và nhân dân Trung Quốc giúp Việt Nam
xây dựng một số nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng trong đó nhà máy Sắt tráng
men _nhôm Hải phòng là tiền thân của Công ty cổ phần Sắt tráng men_ nhôm
Hải phòng .Trải qua mấy chục năm xây dựng và phát triển công ty đã trải qua
nhiều giai đoạn khó khăn và thăng trầm , tập thể cán bộ công nhân viên của
Công ty luôn khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao
trong từng giai đoạn .
* Giai đoạn vừa sản xuất vừa xây dựng (1960_1966)
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

1


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Nhà máy sắt tráng men nhôm Hải phòng được xây dựng vào cuối năm 1958
trên nền nhà máy Bát của Pháp để lại từ trước năm 1930 , đến cuối năm 1959
nhà máy xây dựng xong .Ngày 17/5/196 Nhà máy chính thức được thành lập và
đi vào hoạt động với công suất ban đầu là 300.00 sản phẩm nhôm và 1,5 triệu
sản phẩm sắt tráng men.
* Giai đoạn vừa sản xuất vừa chiến đấu (1967_1975)
Đây là giai đoạn khó khăn nhất của Nhà máy vì đất nước có chiến tranh đế
quốc Mỹ leo thang bắn phá miền bắc .Nhà máy phải di chuyển về 2 nơi sơ tán
là Hải Dương và Hà Bắc chỉ để lại một bộ phận nhỏ cán bộ công nhân viên ở
lại vừa sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ Nhà máy.Ngày 20/4/1967 nhà máy bị
máy bay Mỹ ném bom phá hủy 2 trong 4 xưởng sản xuất là xưởng Dập hình và
Cán đúc đã gây thiệt hại nặng nề cho con người và tài sản của Nhà máy ,có 8
cán bộ công nhân viên đã hy sinh và hơn 50 thiết bị máy móc bị phá hủy hoàn
toàn.
* Giai đoạn mở rộng sản xuât (1976_1978)
Với sự giúp đỡ của chính phủ Trung Quốc nhằm khôi phục và mở rộng sản
xuất . Một số nhà xưởng mới được xây dựng : Xưởng chế phẩm , xưởng nồi
chịu lửa Đến cuối năm 1978 sản lượng sản xuất nhà máy đạt công suất 700
tấn nhôm và 5 triệu sản phẩm sắt tráng men .Diện tích mặt bằng nhà máy mở
rộng trên 6,2 hecta và 7 xưởng sản xuất chính
* Giai đoạn 1978_1986
Đây là gia đoạn khó khăn thứ 2 của nhà máy .Do bất đồng quan điểm giữa
Việt Nam và Trung Quốc , Trung Quốc đã cắt bỏ toàn bộ viện trợ , mở rộng sản
xuất , rút toàn bộ chuyên gia về nước , cắt bỏ hợp đồng cung cấp thiết bị vật tư
Được sự quan tâm của Chính phủ với sự nỗ lực cố gắng của toàn cán bộ nhân
viên nhà máy đã duy trì sản xuất và hoàn thành tốt nhiệm vụ mà nhà nước giao
phó
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8


2
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
* Giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý : từ quan liêu bao cấp sang cơ chế
thị trường(1987_2004)
Để tồn tại và đứng vững trong cơ chế mới Nhà máy phải tự tổ chức sản xuất
và kinh doanh : nhiều thiết bị máy móc mới được đầu tư , sản phẩm đa dạng ,
công tác quản lý được tăng cường .Để phù hợp với cơ chế mới theo quyết định
số 1012QĐ/BCN_TCCB ngày 28/7/1995 của Bộ công nghiệp Nhà máy Sắt
tráng men _nhôm Hải Phòng đổi tên thành Công ty cổ phần Sắt tráng men
_nhôm Hải Phòng.
* Giai đoạn 2005_nay
Thực hiện chủ trương chuyển đổi doanh nghiệp của Đảng và Nhà nước tháng
10/2004 Công ty cổ phần Sắt tráng men _nhôm Hải Phòng bắt đầu cổ phần
hóa : 70% vốn của Công ty do các cổ động đóng góp , nhà nước chỉ đóng góp
30% vốn hiện có của Công ty .Sau hơn 1năm vận hành theo mô hình quản lý
mới ngày 14/8/2006 được sự đồng ý của cơ quan quản lý vốn nhà nước công ty
bán đấu giá 30% vốn góp của nhà nước tại Công ty chuyển đổi hoàn toàn thành
Công ty cổ phần 100% vốn góp của cổ đông.
1.1.2 Ngàng nghề kinh doanh
* Được cấp
- Tổ chức kinh doanh và xuất khẩu các loại sản phẩm sắt tráng men , nhôm ,
thép không rỉ , các loại kim khí khác , vật chịu lửa , hóa chất chế tạo men
- Kinh doanh nhà ở và văn phòng cho thuê .
* Thực hiện
- Tổ chức kinh doanh và xuất khẩu các loại sản phẩm sắt tráng men , nhôm ,
thép không rỉ , các loại kim khí khác , vật chịu lửa , hóa chất chế tạo men.
1.1.3. Mô hình tổ chức
Cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty là Đại hội đồng cổ đông
thường niên được tổ chức mỗi năm một lần . Hội đồng cổ đông bầu ra hội đồng

quản trị và Ban kiểm soát .
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

3
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra thay mặt
cổ đông quản lý Công ty và là cơ quan điều hàng cao nhất của Công ty.
- Ban kiêm soát gồm 3 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra thay mặt cổ
đông kiểm soát toàn bộ quá trình hoạt động của Công ty.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN SẮT
TRÁNG MEN _NHÔM HẢI PHÒNG

SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

4
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Kế toán trưởng
BAN KIỂM SOÁT
Phòng
kỹ
thuật
cơ điện
PGĐ.Kỹ thuật SX
PGĐ.Kinh doanh
Phòng
kỹ
thuật
công

nghệ
Phòng
KCS
Phòng
kế
hoạch
tiêu
thụ
Phòng
kế
toán
Xưởng
dập
hình
Xưởng
sắt
tráng
men
Xưởng
Thành
phẩm
Xưởng
cán đúc
nhôm
Xưởng
inox
Xưởng
cơ khí
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
GIÁM ĐỐC

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Phòng
Vật tư
Phòng
hành
chính
bảo vệ
Phòng
Tổ
chức
lao
động
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
* Phòng kỹ thuật cơ điện
- Quản lý toàn bộ thiết bị máy móc hiện có của Công ty
- Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng , sửa chữa và thực hiện tổ chức duy tu , bảo
dưỡng thiết bị để đảm bảo sản xuất được liên tục.
* Phòng kỹ thuật công nghệ
- Quản lý , xây dựng , ban hành quy trình công nghệ , tiêu chuẩn kỹ thuật,
nghiên cứu chế thử sản phảm mới .
- Phối hợp cùng phòng tổ chức lao động trong công tác đào tạo nghề cho công
nhân kỹ thuật của Công ty.
* Phòng KCS
Xây dựng ban hành và quản lý thiết bị dụng cụ thiết bị đo lường , chất lượng
sản phẩm hàng hóa , vật tư xuất nhập khẩu của Công ty.
* Phòng kế hoạch tiêu thụ
Điều độ sản xuất theo yêu cầu thị trường và thực hiện nhiệm vụ bán hàng.
* Phòng vật tư
- Cung cấp nguyên liệu vật tư , thiết bị đầu vào cho toàn bộ quá trình hoạt động

kinh doanh của Công ty.
- Quản lý kho tàng , vận chuyển hàng hóa của Công ty tới các hộ tiêu thụ.
* Phòng hành chính bảo vệ
- Thực hiện công tác hành chính : văn thư , lưu trữ , lễ tân , hướng dẫn khawchs
đến liên hệ công tác .Xây dựng quy chế thi đua , theo dõi phong trào thi đua
trong công ty , tổ chức các hội nghị của Công ty .
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

5
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh an toàn , công tác quân sự quốc phòng .
địa phương , công tác phòng chống cháy nổ trong Công ty và một số nhiệm vụ
khác như : nấu nước , ăn ca , bồi dưỡng ca 3
* Phòng tổ chức lao động
- Thực hiện thanh toán tiền lương , tiền thưởng , nghỉ phép năm ốm đau thai sản
công tác an toàn và bảo hộ lao động , công tác đào tạo nghề ,chăm sóc sức
khỏe.
- Thực hiện thanh toán tiền lương , tiền thưởng , nghỉ phép năm ốm đau thai sản
,công tác an toàn và bảo hộ lao động , công tác đào tạo nghề ,chăm sóc sức
khỏe ban đầu và sơ cứu cho người lao động khi có tai nạn xảy ra trogn doanh
nghiệp
- Phác thảo nội quy kỷ luật lao động và các văn bản liên quan đến lao động ,
tiền lương thuộc thẩm quyền đơn vị phụ trách
- Kiểm tra cấp phát các loại chứng nhận cho cán bộ công nhân viên của Công ty
thuộc thẩm quyền đươn vị phục trách .
* Phòng tài chính kế toán
Quản lý tiền tệ của Công ty , quản lý các chứng từ sổ sách kế toán theo luật kế
toán của Nhà nước .
 Chức năng nhiệm vụ các phân xưởng sản xuất

* Xưởng dập hình
Nhiệm vụ chủ yếu quản lý và tổ chức sản xuất tạo hình sản phẩm (đồ mộc).
* Xưởng sắt tráng men
Nhận được sản phẩm đồ mộc bằng thép từ xưởng dập hình tổ chức quan lý và
thực hiện nhiệm vụ tráng men lên sản phẩm đồ mộc.
* Xưởng thành phẩm
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm sắt tráng men , phân
loại theo tiêu chí chất lượng hiện hành của Công ty và đóng gói sản phẩm sắt
tráng men thành phẩm , nhập kho vật tư.
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

6
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
* Xưởng cơ khí
- Xưởng sản xuất phụ trợ có nhiệm vụ cùng với phòng kỹ thuật cơ điện thực
hiện kế hoạch duy tu bảo dưỡng , sửa chữa thiết bị hiện có của Công ty.
- Chế tạo các loại mẫu , phụ tùng hoặc công cụ dụng cụ phục vụ cho hoạt động
sản xuất của Công ty.
* Xưởng cán đúc nhôm
Nhiệm vụ cơ bản là tổ chức sản xuất nấu luyện đúc nhôm , tạo nhôm miếng
tròn có kích thước theo yêu cầu sản phẩm.
* Xưởng inox
Nhiệm vụ cơ bản là tổ chức sản xuất ra các sản phẩm bằng inox và một số sản
phẩm khác mà khả năng thiết bị hiện có của đơn vị có khả năng thực hiện được.
1.2. Kết quả đạt được từ khi thành lập đến nay
1.2.1. Một số thành tích đạt được của Công ty
* Qua hơn 50 năm hoạt động sản xuất và kinh doanh Công ty đã đạt được
những thành tích to lớn thể hiện sự phát triển không ngừng cuả Công ty cụ thể :
Công ty đã được trao tặng nhiều Bằng khen , Huân chương lao động hạng 1 ,

hạng 2 , hạng 3 ,Cờ luân lưu của Chính phủ , Bộ Công nghiệp nhẹ và thành phố
Hải phòng .Sản phẩm của Công ty có uy tín lớn trên thị trường Việt Nam và
được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam có chất lượng cao.
* Các thành tích trên được minh chứng rõ nét qua các chỉ tiêu kinh doanh mà
Công ty đạt được trong 3 năm 2007, 2008 , 2009 cụ thể :
Bảng 1 : Bảng các chỉ tiêu thể hiện tình hình kinh doanh 3 năm của Công ty
STT Tên chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1 Doanh thu Tr.Đ 78.212 79.614 81.728
2 Chi phí Tr.Đ 75.220 75.642 75.886
3 Lợi nhuận Tr.Đ 2.984 2.935 5.233
4 Lương bình quân đ/ng/tháng 2.364.500 2.394.000 2.741.600
5 Lao động Người 523 515 471
6 Nộp ngân sách Tr.Đ 5.372 6.807 7.055
Nguồn : Phòng kế hoạch tiêu thụ
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

7
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tổng doanh thu năm 2009 tăng hơn 2 tỷ đồng. Đặc biệt trong hoàn cảnh hàng
hóa Trung Quốc tràn vào với số lượng lớn và giá thành rẻ hơn lên ảnh hưởng
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

8
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
lớn đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty .Đây là sự cố gắng của Ban lãnh đạo công ty nhằm cải thiện tình hình kinh
doanh của doanh nghiệp .Cùng với đó năm 2009 tổng lợi nhuận của Công ty tăng lên gần 2 tỷ đồng giúp cho Công ty có
điều kiện quan tâm và nâng cao hơn nữa đời sống của người lao động trong Công ty và hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước.
1.2.2. Kết quả hoạt động sản xuất năm vừa qua

Bảng 2 : Bảng kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty năm 2009
ĐVT : đồng
STT Tên chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
So sánh
Tương đối (%) Tuyệt đối
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch cụ 79.614.597.778 81.728.492.583 2,66 2.113.894.805
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 1.443.122.333 1.353.246.411 -6,23 -89.875.922
3
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp
dịch vụ
78.171.475.445 80.375.246.172 2,82 2.203.770.727
4 Giá vốn hàng bán 64.058.375.713 58.301.473.034 -8,99 -5.756.902.679
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
14.113.099.732 22.073.773.138 56,41 7.960.673.406
6 Doanh thu hoạt động tài chính 258.966.148 213.616.321 -17,51 -45.349.827
7 Chi phí tài chính 1.510.022.745 750.657.075 -50,29 -759.365.670
8 Chi phí bán hàng 1.665.918.978 1.501.775.375 -9,85 -164.143.603
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 8.313.185.123 14.954.202.390 79,89 6.641.017.267
10 Lợi nhuân thuần từ hoạt động kinh doanh 2.882.939.034 5.080.754.619 76,24 2.197.815.585
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

8
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
11 Thu nhập khác 52.695.778 93.367.310 77,18 40.671.532
12 Chi phí khác
13 Lợi nhuân khác 52.695.778 93.367.310 77,18 40.671.532
14 Tổng lợi nhuân kế toán trước thuế 2.935.634.812 5.174.121.929 76,25 2.238.487.117

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 407.024.349 685.138.195 68,33 278.113.846
16 Chi phi thuế thu nhập DN hoãn lại
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 2.528.610.463 4.488.983.734 77,53 1.960.373.271
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.228 2.179 77,44 951
Nguồn : phòng kế hoạch tiêu thụ
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

9
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Qua bảng trên ta thấy năm 2009 mặc dù doanh thu của Công ty tăng 2.82 %
so với năm 2008 ứng với trên 2 tỷ dồng .Song nhờ vào việc tiết kiệm chi phí
nên mức tăng chi phí trong doanh nghiệp là không đáng kể điều này góp phần
làm giảm giá bán của sản phẩm của Công ty tới 8.99 % _ đây là một nỗ lực rất
lớn của Công ty khi nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn , còn chịu ảnh
hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008. Vượt lên trên tất cả khó
khăn đó Công ty vẫn có mức tăng trưởng đáng kể cụ thể lợi nhuận của Công
ty tăng đến 77.53 % so với năm 2008 ứng với việc tăng 1.9 tỷ đồng , cùng với
đó lợi ích của các cổ đông trong Công ty không những được đảm bảo mà còn
tăng lên qua từng năm như trong năm 2009 cổ tức Công ty tăng hơn 77% so
với năm 2008_ điều này mang lại ý nghĩa lớn cho cả Công ty và các cổ đông ,
góp phần tạo dựng niềm tin của cổ đông với sự phát triển của Công ty đồng
thời cũng thể hiện được năng lực sản xuất kinh doanh không những đối với cổ
đông , mà còn gia tăng vị thế của Công ty trên thị trường góp phần thu hút
nhiều hơn nữa các nhà đầu tư trong và ngoài nước .Bên cạnh những thành tích
đã đạt được trong năm qua Công ty vẫn gặp phải khá nhiều khó khăn trong
khâu quản lý doanh nghiệp _ đây là một khó khăn lớn mà Công ty cần khắc
phục ngay để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty diễn ra
một cách hiệu quả với chi phí nhỏ nhất . Ta có thể thấy chi phí quản lý doanh
nghiệp của Công ty tăng khá nhiều so với năm 2008 tăng hơn 79,89% ứng với

mức tăng 6.6 tỷ đồng .Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận mà Công ty
thu về . Nhìn chung năm 2009 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã
có những bước tiến khả quan so với năm trước _ thể hiện sự hồi phục của Công
ty sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008.
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

10
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1.2.3. Quy mô của Công ty
Bảng 3 : Bảng cân đối tài sản của Công ty
ĐVT : đồng
STT
Tên chỉ têu
Năm 2008
Tỷ
trọng(%)
Năm2009
Tỷ
trọng(%)
So sánh năm 2008
Tương
đối (%)
Tuyệt đối
TÀI S ẢN
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 42.365.652.739 94,72
43.127.184.39
4
96,8 1,8 761.531.655
I.

Tiền và các khoản tương
đương tiền
7.082.322.987 15,84
10.041.584.79
0
22,54 41,78 2.959.261.803
1. Tiền 7.082.322.987 15,84
10.041.584.79
0
22,54 41,78 2.959.261.803
II
Các khoản phải thu ngắn hạn
khác
4.852.417.546 10,85 4.604.535.203 10,33 -5,11 -247.882.343
1. Phải thu khách hàng 1.732.411.949 3,87 364.202.728 0,82 -78,98 -1.368.209.221
2. Phải trả người bán 272.118.012 0,61 482.500 0 -99,82 -271.635.512
3. Các khoản phải thu khác 2.847.887.585 6,37 4.239.849.975 9,52 48,88 1.391.962.390
III. Hàng tồn kho 30.384.575.530 67,94
28.443.635.06
1
63,84 -6,39 -1.940.940.469
1. Hàng tồn kho 30.384.575.530 67,94 28.703.957.961 64,42 -5,53 -1.680.617.569
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

11
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.
Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho

0 260.322.900 0,58 260.322.900
IV. Tài sản ngắn hạn khác 46.336.676 0,1 37.429.340 0,08 -19,22 -8.907.336
1. Thuế GTGT được khấu trừ 0 0 0
2.
Thuế và các khoản phải thu Nhà
nước
26.316.806 0,06 26.316.806 0,06 0 0
3. Tài sản ngắn hạn khác 20.019.870 0,04 11.112.534 0,02 -44,49 -8.907.336
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 2.359.376.297 5,28 1.427.401.044 3,2 -39,5 -931.975.253
I. Tài sản cố định 2.133.791.595 4,77 1.327.401.044 2,98 -37,79 -806.390.551
1. Tài sản cố định hữu hình 2.133.791.595 4,77 1.291.047.544 2,9 -39,5 -842.744.051
* Nguyên giá 19.420.076.030 43,42
19.430.552.22
0
43,61 0,05 10.476.190
* Giá trị hao mòn lũy kế 17.286.284.435 38,65
18.139.504.67
6
40,71 4,94 853.220.241
2. Chi phí xây dựng dở dang 0 36.353.500 0,08 36.353.500
II. Tài sản dài hạn khác 225.584.702 0,5 100.000.000 0,22 -55,67 -125.584.702
.1 Chi phí trả trước dài hạn 225.584.702 0,5 100.000.000 0,22 -55,67 -125.584.702
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 44.725.029.036 100
44.554.585.43
8
100 -0,38 -170.443.598
0
NGUỒN V ỐN
0
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH

LỚP : QTKD BK8

12
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
A. NỢ PHẢI TRẢ 16.641.890.264 37,2
12.084.954.39
6
27,12 -27,38 -4.556.935.868
I. Nợ ngắn hạn 11.602.214.711 25,9
11.643.941.71
8
26,13 0,36 41.727.007
1. Vay và nợ ngắn hạn 6.881.080.635 15,4 5.139.284.186 11,53 -25,31 -1.741.796.449
2. Phải trả người bán 911.573.000 2 546.077.577 1,23 -40,1 -365.495.423
3. Người mua trả tiền trước 154.414.220 0,3 169.030.012 0,38 9,47 14.615.792
4.
Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước
800.892.381 1,8 928.000.361 2,08 15,87 127.107.980
5. Phải trả người lao động 987.257.162 2,2 2.337.980.803 5,25 136,82 1.350.723.641
6. Chi phí phải trả 0 617.851.273 1,39 617.851.273
7.
Các khoản phải trả , phải nộp
ngắn hạn khác
1.866.997.313 4,2 1.905.717.506 4,28 2,07 38.720.193
II. NỢ DÀI HẠN 5.039.675.553 11,3 441.012.678 0,99 -91,25 -4.598.662.875
1. Vay và nợ dài hạn 4.720.720.395 10,6 0 -100 -4.720.720.395
2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 318.955.158 0,7 441.012.678 0,99 38,27 122.057.520
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 28.083.138.772 62,8
32.469.631.04

2
72,88 15,62 4.386.492.270
I. Vốn chủ sở hữu 27.824.361.775 62,2
32.313.124.56
4
72,52 16,13 4.488.762.789
1. Vốn đầu tư cho chủ sở hữu 20.598.700.000 46,1 20.598.700.00 46,23 0 0
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

13
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
0
2. Thặng dư vốn cổ phần 4.000.000.000 8,9 4.000.000.000 8,98 0 0
3. Chêch lệch tỷ giá hối đoái 0 220.944 0 220.944
4. Quỹ đầu tư phát triển 421.877.686 0,9 421.877.686 0,95 0 0
5. Quỹ dự phòng tài chính 275.173.626 0,6 275.173.625 0,62 0 -1
6.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
2.528.610.463 5,7 7.017.594.197 15,75 177,53 4.488.983.734
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 258.776.997 0,6 156.506.478 0,35 -39,52 -102.270.519
1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 258.776.997 0,6 156.506.478 0,35 -39,52 -102.270.519
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 44.725.029.036 100
44.554.585.43
8
100 -0,38 -170.443.598
Nguồn : Phòng kế toán
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8


14
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Vốn sản xuất kinh doanh là một yếu tố đầu vào hết sức quan trọng . Một cơ
cấu vốn hợp lý và có cách sử dụng hiệu quả đồng vốn sẽ quyết định đến sự
thành công của bất cứ doanh nghiệp nào .Trong suốt thế kỷ XX và sang cả
những năm đầu thế kỷ XXI các doanh nghiệp Việt Nam nói chung , Hải phòng
nói riêng luôn phải đối diện với vấn đề thiếu vốn và hiệu quả đồng vốn còn
thấp, nhất là đối với các doanh nghiệp nhà nước .Đó là một thực trạng đáng
buồn , nguyên nhân tình trạng đó một phần là do các doanh nghiệp còn thụ
động trong việc huy động vốn , trông chờ vào ngân sách Nà nước . Để khắc
phục tình trạng , Nhà nước đã khuyến khích các doạnh nghiệp tiến hành cổ
phần hóa . Không nằm ngoài thực trạng đó Công ty cổ phần sắt tráng men
nhôm Hải phòng đã có những thay đổi lớn về vốn so với thời kỳ trước .
Qua bảng trên ta thấy tổng tài sản của Công ty năm 2009 giảm không đáng kể
so với năm 2008 .Còn xét bên nguồn vốn thì nguồn vốn vay của Công ty đã
giảm so với năm 2008 là 4 tỷ đồng song nguồn vốn chủ sở hữu lại tăng thêm
trên 4 tỷ điều này chứng tỏ không có sự biến động lớn trong hoạt động kinh
doanh và quy mô sản xuất của Công ty .
Theo bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu tài chính của Công ty còn nhiều điểm
chưa hợp lý .Tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn tỷ trọng trong tổng tài sản cảu
Công ty như năm 2008 tài sản ngắn hạn chiếm 94.72 % còn tài sản dài hạn chỉ
chiếm 5.28 % đến năm 2009 thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn còn tăng lên cụ thể
chiếm tới 96.8 % trong tổng tài sản của Công ty làm cho tỷ trọng tài sản dài
hạn giảm xuống chỉ cón 3.2 % . Điều này là bất hợp lý vì Công ty thuộc loại
hình doanh nghiệp sản xuất với cơ cấu vốn như vậy chứng tỏ năng lực về tài
sản dài hạn trong đó có tài sản cố định là rất thấp. Điều này ảnh hưởng rất lớn
đến sự phát triển lâu dài của Công ty.
Xét về nguồn vốn của Công ty : ta thấy năm 2009 có đến 72.88% vốn của
Công ty là vốn chủ sở hữu , chỉ có 27.12% là vốn vay .Thực trạng này sẽ làm

cho hệ sô sử dụng vốn chủ sở hứ của Công ty giảm xuống .Song khi Công ty
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

15
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
khó khăn trong sản xuất kinh doanh , làm ăn không có lãi nó sẽ làm giảm các
rủi ro tài chính đặc biệt trong trường hợp Công ty mất khả năng thanh toán các
khoản nợ đến hạn.
1.3. Nội dung đề tài nghiên cứu : phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và
xây dựng một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ
phần sắt tráng men nhôm Hải phòng.
1.3.1. Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
+ Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quan trọng trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp .
+ Tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển mở
rộng thị trường .
+ Tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
+ Tiêu thụ sản phẩm mang lại vị thế và độ an toàn cho doanh nghiệp
1.3.2. Mục đích của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
+ Tiêu thụ sản phẩm không những thu được các khoản phí bỏ ra mà còn thu
được lợi nhuận . Đây là mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp.
+ Thông qua kết quả tiêu thụ thì tính hữu ích của sản phẩm , hàng hóa của
doanh nghiệp mới được thị trường châp nhận về khối lượng , chất lượng , mặt
hàng và thị hiếu của người tiêu dùng . Doanh nghiệp mới thu hồi được toàn bộ
chi phí có liên quan đến chế tạo sản phẩm hoặc giá vốn của hàng hóa , chi phí
bán hàng , chi phí quản lý chung , tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.3.3. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

+ Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh
doanh , nó có vai trò hết sức quan trọng . Thông qua công tác tiêu thụ các
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

16
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
doanh nghiệp sẽ lên kế hoạch sản xuất kinh doanh và dự trữ hợp lý để đáp ứng
nhu
cầu của người mua trên thị trường , cung cấp các sản phẩm hàng hóa , dịch vụ
thỏa mãn người tiêu dùng.
+ Qua tiêu thụ sản phẩm , hàng hóa , dịch vụ chuyển từ hình thái hiện vật sang
hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp được hình thành .
+ Tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh , điểm yếu của doanh
nghiệp. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện uy tín của doanh
nghiệp , chất lượng sản phẩm , sự thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng và sự
hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ.
1.3.4. Chức năng hoạt động tiêu thụ sản phẩm
+ Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò hết sức quan trọng là yếu tố quyết định sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . Vì vậy để đảm bảo hoạt động sản xuất
kinh doanh được được liên tục phát triển đòi hỏi các nhà quản trị tiêu thụ phải
thường xuyên phân tích tình hình tiêu thụ giúp cho doanh nghiệp phát hiện
được những ưu điểm và những tồn tại của công tác này , nhằm khắc phục
những mặt còn tồn tại khai thác tiềm năng sẵn có giúp cho công tác tiêu thụ
ngày càng được hoàn thiện và tiến bộ hơn.
+ Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng ,nó giúp
các nhà sản xuất hiểu thêm về hoạt động kết quả sản xuất của mình và nhu cầu
khách hàng .
1.3.5. Nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp
1. Hoạt động điều tra thị trường

Để nắm bắt rõ tình hình nhu cầu thị trường việc nghiên cứu thị trường cần phải
chinh xác liên tục . Để được như vậy doanh nghiệp phải tiến hành theo 3
bước:
* Bước 1 : Tổ chức thu thập thông tin đầy đủ về nhu cầu các loại thị trường
* Bước 2 : Xử lý thông tin
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

17
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Xác định thái độ người tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp
- Lựa chọn các thị trường mục tiêu có khả năng phát triển tiêu thụ sản phẩm
* Bước 3 : Ra quyết định
- Quyết định về giá cả sản phẩm tiêu thụ trên từng thị trường hoặc khu vực thị
trường, khách hàng , trung bình ,lớn nhỏ
- Quyết định khối lượng , danh mục sản phẩm trên từng thị trường
- Quyết định hình thức phân phối : mở rộng mạng lưới tiêu thụ trực tiếp , mạng
lưới đại lý phân phối
- Quyết định hình thức dịch vụ trong , sau , trước khi tiêu dùng đảm bảo sự
thuận tiện và dịch vụ phù hợp
2. Thông tin thị trường
- Khách hàng mục tiêu : thị hiếu , thói quen , thu nhập
- Xác định thị trường mục tiêu : cho phép doanh nghiệp nên hướng vào thị
trường nào.
- Đối thủ cạnh tranh : chất lượng sản phẩm , khả năng tài chính của doanh
nghiệp.
- Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm được tổ chức như thế nào.
3. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
* Bước 1 : Lập kế hoạch thị trường
Giải quyết các vấn đề sau

- Thời gian cugn cấp hàng hóa đúng dịp.
- Xác định dung lượng thị trường .
- Sản xuất cái gì , đặc điểm sản phẩm .
- Giá bình quân trên thị trường từng thời kỳ
- Những yêu cầu thị trường về hàng hóa như : mẫu mã , chất lượng , phương
thức thanh toán , vận chuyển.
* Bước 2 : Lập kế hoạch sản phẩm
- Quyết định khối lượng sản phẩm đưa ra thị trường .
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

18
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Nêu các điều kiện cần thiết để sản xuất ra khối lượng sản phẩm trong phương
án như vật tư , thiết bị , công nghệ , vốn , lao động, bộ máy và cán bộ thực hiện
- Kế hoạch tổ chức thực hiện phương án sản phẩm bao gồm thời gian bắt đầu
và kết thúc phương án đề ra , người chịu trách nhiệm tổ chức chỉ đạo và nhiệm
vụ các bộ phận liên quan .
- Dự kiến sai lệch có thể xảy ra trong quá trình thực hiện.
* Bước 3 : Lập kế hoạch dịch vụ khách hàng
Hướng dẫn và bảo hành , cung cấp phụ tùng và dịch vụ sửa chữa kết hợp hoạt
động bảo hành và sửa chữa là hoạt động thu thập , phân tích các thông tin về
sản phẩm và phản hồi cho bộ phận thiết kế.
* Bước 4 : Lập kế hoạch về giá sản phẩm
* Bước 5 : Phân phối vào các kênh tiêu thụ và lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm
4. Phối hợp và tổ chức thực hiện các kế hoạch trên thị trường
Bao gồm việc quản lý hệ thống phân phối , quản lý dự trữ và hoàn thiện sản
phẩm , quản lý lực lượng bán hàng , tổ hưc sbans hàng và cung cấp dịch vụ .Để
hỗ trợ hiệu quả và mở rộng khả năng tiêu thụ sản phẩm trước những cản trở
của thị trường.

SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

19
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chương 2
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần sắt tráng men
nhôm Hải phòng
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm
2.1.1. Sản phẩm nhôm
Bảng 4 : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm nhôm của Công ty qua các năm
2008,2009
ĐVT : Triệu đồng
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

20
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
STT Tên chỉ tiêu
Năm
2008
Năm 2009
Tỷ
trọng
%
So sánh kế hoạch
và thực hiện
So sánh năm
2009/2008
Kế hoạch Thực hiện

Tương
đối (%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
TỔNG 69.254 75.248 74.958 100 -0,39 -290 8,24 5.704
1 ấm 3 lít đáy tròn 2.078 2.634 2.249 3 -14,62 -385 8,24 171
2 ấm 3 lít đáy bằng 1.385 1.129 1.349 1,8 19,54 221 -2,59 -36
3 ấm 3,5 lít đáy bằng 1.385 1.505 1.574 2,1 4,60 69 13,65 189
4 ấm 3 lít nắp núm nhựa 693 376 450 0,6 19,54 74 -35,06 -243
5 bát nhôm 20 554 451 525 0,7 16,22 73 -5,29 -29
6 bát nhôm 20 (đánh bóng) 139 226 187 0,25 -16,99 -38 35,30 49
7 cặp lồng 11 693 376 300 0,4 -20,31 -76 -56,71 -393
8 cặp lồng 12,5 831 752 1.124 1,5 49,42 372 35,30 293
9 chậu nhôm TC 34 2.078 1.881 1.949 2,6 3,60 68 -6,20 -129
10 chậu nhôm TC 36 1.731 2.257 2.249 3 -0,39 -9 29,88 517
12 chậu nhôm Tc 38 2.770 3.386 2.624 3,5 -22,52 -763 -5,29 -147
13 chậu nhôm 45 1.731 1.505 2.099 2,8 39,46 594 21,22 367
14 chậu nhôm 60 1.385 903 1.199 1,6 32,82 296 -13,41 -186
15 chậu nhôm 7 lít 693 376 600 0,8 59,38 223 -13,41 -93
16 chõ xôi 1 kg 3.809 3.762 4.123 5,5 9,58 360 8,24 314
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

21
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
17 chõ xôi 2 kg 3.463 4.139 4.198 5,6 1,43 59 21,22 735

18 chõ xôi 3 kg 3.116 3.010 3.148 4,2 4,60 138 1,02 32
19 chõ xôi 5 kg 3.463 3.762 2.099 2,8 -44,22 -1.664 -39,39 -1.364
20 khay nhôm 40 2.770 3.386 3.523 4,7 4,04 137 27,18 753
21 khay nhôm CN 22x30x4 346 451 525 0,7 16,22 73 51,53 178
22 khay nhôm CN 32x43 346 602 675 0,9 12,07 73 94,83 328
23 mâm 42 3.463 3.386 3.673 4,9 8,47 287 6,07 210
24 mâm 52 3.116 3.010 2.624 3,5 -12,84 -386 -15,82 -493
25 mâm 55 3.809 3.762 3.148 4,2 -16,32 -614 -17,35 -661
26 nồi 14 1.385 1.129 1.199 1,6 6,26 71 -13,41 -186
27 nồi 16 1.039 752 1.184 1,58 57,39 432 14,01 146
28 nồi 18 1.385 1.655 2.001 2,67 20,90 346 44,50 616
29 nồi 20 1.385 2.107 2.181 2,91 3,53 74 57,48 796
30 nồi 22 1.870 2.257 2.136 2,85 -5,37 -121 14,25 266
31 nồi 2 lít 900 1.354 1.424 1,9 5,15 70 58,19 524
32 nồi 3 lít 693 1.129 1.124 1,5 -0,39 -4 62,35 432
33 nồi 5 lít 1.731 1.505 1.874 2,5 24,52 369 8,24 143
34 xoong bột 12 1.039 1.204 1.199 1,6 -0,39 -5 15,45 161
35 xoong bột 14 693 1.505 1.574 2,1 4,60 69 127,30 882
36 ruột nồi cơm điện 2.078 2.709 1.199 1,6 -55,73 -1.510 -42,27 -878
37 nhôm lá 340x1,2 900 828 825 1,1 -0,39 -3 -8,42 -76
38 nhôm lá 220-450x(2,0-2,4) 2.424 3.010 2.998 4 -0,39 -12 23,70 574
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

22
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
39 nhôm lá 450-700x(2,5-4) 1.385 1.580 1.949 2,6 23,33 369 40,71 564
40 nhôm lá CN dày 0,8-1 1.731 1.956 2.211 2,95 13,02 255 27,72 480
41 nhôm lá CN dày 1,1-2,9 2.770 3.537 3.665 4,89 3,64 129 32,32 895
Nguồn : Phòng kế hoạch tiêu thụ

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm nhôm của Công ty qua các năm có biến động lớn :
* Nhìn chung doanh thu tiêu thụ của sản phẩm nhôm tăng qua các năm cụ thể năm 2009 tăng 8.24 % ứng với mức tăng
5.740 Tr.Đ so với năm 2008.Có thể nói đây là sự nỗ lực cố gắng không ngừng của toàn bộ công nhân viên trong Công ty do
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

23
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
năm 2008 là năm khủng hoảng kinh tế toàn cầu và Công ty cũng không nằm
ngoài sự tác động suy thoái kinh tế đó .Một số mặt hàng như nồi nhôm , khay
nhôm , xoong nhôm có mức doanh thu nhảy vọt so với năm 2008 như mặt hàng
nồi nhôm tăng 245.61 % ứng với mức tăng 2.737 Tr. Đ hay mặt hàng khay
nhôm tăng 173.53 % ứng với mức tăng 1.260 Tr.Đ đóng góp không nhỏ vào
tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm nhôm của Công ty.
* Song do vừa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế nên tình hình tiêu thụ sản phẩm
năm 2009 của Công ty đã không hoàn thành kế hoạch đề ra về doanh thu tiêu
thụ sản phẩm nhôm như mong muốn nhưng việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ
sản phẩm các chủng loại sản phẩm nhôm cũng có nhiều thay đổi lớn cụ thể :
Tuy tổng doanh thu sản phẩm nhôm chỉ 74.958 Tr.Đ giảm 0.39 % ứng với việc
giảm 290 Tr.Đ so với kế hoạch đề ra song một số sản phẩm của Công ty lại
hoàn thành vượt kế hoạch đề ra tiêu biểu là sản phẩm chậu nhôm doanh thu tiêu
thụ thực hiện tăng 112.36 % (tăng 410 Tr.Đ) hay sản phẩm nồi nhôm cũng có
doanh thu tiêu thụ thực hiện tăng 111.19 % (tăng 1236 Tr.Đ).Hai chủng loại
sản phẩm trên hoàn thành vượt kế hoạch là do trong năm 2009 Công ty ký được
2 hợp đồng lớn sản xuất chậu nhôm cho Công ty Kinh Bắc và một hợp đồng
sản xuất nồi nhôm do một khách buôn miền Nam đặt hàng . Bên cạnh đó thì
mặt hàng mâm nhôm của Công ty lại không hoàn thành kế hoạch đề ra giảm
69% so với chỉ tiêu đề ra ứng với mức giảm 714 Tr.Đ đây là một trong những
nguyên nhân chính khiến tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm nhôm giảm
xuống .Điều này do nhiều nguyên nhân song nguyên nhân chủ yếu do trên thị

trường xuất hiện nhiều chủng loại mâm bằng inox , nhôm với kiểu dáng đẹp ,
giá thành rẻ khiến cho mặt hàng này của Công ty khó có khả năng cạnh tranh
đặc biệt là các loại hàng hóa có xuất xứ từ Trung Quốc.Qua phân tích trên cho
thấy Công ty cần đẩy mạnh nghiên cứu , cải tiến , đầu tư nhiều vào các mặt
hàng như chậu nhôm , nồi nhôm do các mặt hàng này vẫn được thị trường tiêu
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY QUỲNH
LỚP : QTKD BK8

24

×