Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của công ty năm 2013 và công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty cổ phần vật liệu xây dựng số 9 hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.51 KB, 61 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi đất nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã mở ra những cơ
hội và thách thức mới cho các doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển trong
môi trường rộng lớn, giàu tiềm năng nhưng cũng đầy rủi ro mạo hiểm này,
các doanh nghiệp luôn phải nắm bắt được những biến động trên thị trường và
có kế sách ứng phó kịp thời. Đặc biệt cạnh tranh gay gắt buộc các doanh
nghiệp phải phát huy mọi lợi thế của mình, hợp lý hoá toàn bộ quá trình sản
xuất - kinh doanh.
Phân tích tài chính của một doanh nghiệp giúp chúng ta có cái nhìn
chung nhất về thực trạng tài chính của doanh nghiệp đó, giúp các nhà quản trị
tài chính doanh nghiệp xác định được trọng điểm trong công tác quản lý tài
chính, tìm ra những giải pháp tài chính hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy phân tích tài chính
doanh nghiệp là mối quan tâm hàng đầu của nhiều đối tượng. Mỗi đối tượng
này có nhu cầu sử dụng thông tin khác nhau song họ đều hướng tập trung vào
những khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của doanh nghiệp .
Là một sinh viên chuyên ngành tài chính- kế toán với những kiến thức
đã học em nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tài chính doanh
nghiệp.
Trong thời gian thực tập ở Công ty cổ phần vật liệu xây dựng số 8
Hải Phòng, được sự hướng dẫn của thầy giáo và sự chỉ bảo của các cô
chú,anh chị trong công ty đặc biệt là phòng kế toán, đồng thời qua quan sát
thực tế của việc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, giúp em
nâng cao hơn sự hiểu biết và rút ra cho mình những kinh nghiệm.Với mong
muốn tìm hiểu được sâu hơn tình hình tài chính của doanh nghiệp để tìm giải
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
pháp góp phần cải thiện tình hình tài chính của công ty em đã chọn đề tài : “


Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của công ty
năm 2013 và công tác kế toánn nguyên vật liệucủa Công ty Cổ phần Vật
liệu Xây dựng số9 Hải Phòng” làm đề tài cho báo cáo thực tập tốt nghiệp
của mình.
Nội dung của đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phần II: Tìm hiểu hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Phần III: Tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh
nghiệp
Tuy nhiên, do trình độ lý luận và thực tế còn nhiều hạn chế, chuyên đề
thực tập của em không tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong nhận đựơc sự
góp ý của các thầy cô giáo và các cán bộ kế toán của xí nghiệp để chuyên đề
thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Phần I: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN VLXD SỐ 9 HẢI PHÒNG
Chương 1: Sự ra đời, hình thành và phát triển
1. Quá trình hình thành và phát triển
- Tháng 10/1959 được Uỷ ban hành chính thành phố thành lập phân
xưởng đá kim khí thuộc Công ty đá cát sỏi Bộ xây dựng. Mặt bằng khai thác
sản xuất tại các núi như : Chín đèn, Thót Rác, Cổ ngựa, Bà bèn, Thần vì
thuộc xã Gia Đức - Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng.
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Đến năm 1962 phân xưởng đá kim khí được quyết định chuyển thành
Xí nghiệp quốc doanh đá Minh Đức, thuộc Công ty đá cát sỏi - Bộ xây dựng.
- Đến tháng 9/1965 Uỷ ban hành chính Hải phòng quyết định chuyển Xí
nghiệp vôi Phi liệt xuống Gia Đước thành lập Xí nghiệp đá Gia đước.
- Theo đề nghị của Giám đốc Sở kiến trúc Hải Phòng, để đẩy mạnh việc

khai thác đá phù hợp với việc quản lý. Ngày 30/4/1976 Uỷ Ban hành chính
thành phố quyết định số 868/TC-QĐ sát nhập Xí nghiệp đá Gia đước thành
Xí nghiệp quốc doanh đá Minh Đức thuộc Sở kiến trúc Hải Phòng quản lý.
- Đến tháng 4/1985 UBND thành phố Hải phòng ra quyết định số 357-
QĐ/TC-CQ về giải thể Xí nghiệp xi măng Minh Đức quản lý.
- Căn cứ chỉ thị số 500 TTg ngày 25/8/1995 của Thủ tướng Chính Phủ
về việc sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, Chủ tịch UBND thành phố Hải
phòng ký quyết định số 1961/QĐ-UB ngày 2/12/1995 về việc hợp nhất Xí
nghiệp đá Minh Đức với Công ty xây dựng và SXVLXD Thuỷ Nguyên thành
Xí nghiệp đá và xây dựng Minh Đức.
- Căn cứ Nghị định số 50/CP ngày 28/8/1996 của Chính Phủ về thành
lập tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp Nhà nước và nghị định số
38/CP ngày 24/8/1997 của Chính Phủ sửa đổi và bổ xung một số điều của
Nghị định 50/CP. UBND thành phố Hải Phòng xét đề nghị của Giám đốc Sở
xây dựng và thường trực ban đổi mới quản lý doanh nghiệp, ra quyết định số
2049/QĐ-UB ngày 25/10/2000 về việc sáp nhập Xí nghiệp phụ gia xi măng
vào Xí nghiệp đá và xây dựng Minh Đức và đổi tên thành Công ty đá phụ gia
và xây dựng Minh Đức.
- Căn cứ Quyết định số 987/ QĐ-UB ngày 08/05/2006 của UBND thành
phố Hải Phòng về việc chuyển Công ty đá phụ gia và xây dựng Minh Đức
thành Công ty cổ phần vật liệu xây dựng số 9 Hải phòng
2. Giới thiệu chung về Công ty
* Tên gọi:
- Tên chính thức: Công ty cổ phần vật liệu xây dựng số 9 Hải phòng
- Tên giao dịch: Công ty cổ phần vật liệu xây dựng số 9 Hải phòng
- Tên tiếng Anh: Hai phong Contruction Materials number 9 joint stock
Company
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 3
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

- Tên viết tắt: CMC No 9
* Địa chỉ trụ sở chính:
- Trụ sở chính: Thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải
Phòng
-Điện thoại: 0313.675168
-Fax:0313.675437
-Email:
- Mã số thuế: 0203002339
-Tổng số vốn điều lệ của công ty: 15.000.000.000 đồng
* Người đại diện theo phát luật:
Ông: Trần Văn Hiển Chức vụ: Tổng giám đốc
Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật nếu Tổng giám đốc là thành
viên HĐQT và do HĐQT bổ nhiệm. Trường hợp tổng giám đốc Công ty do
HĐQT thuê để điều hành Doanh nghiệp thì người đại diện pháp luật do hội
đồng quyết định.
* Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Khai thác chế biến đã vật liệu xây dựng, phụ gia các loại
-Sản xuất gạch ngói lò Tuynen
- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng.
- Kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu vật liệu xây dựn
-Vật tải hàng hóa bằng đường thủy và đường bộ nội địa
-Bốc xếp hàng hóa
-Sản xuất bao bì
- Cho thuê mặt bằng, bến bãi, văn phòng, nhà xưởng.
Khi cần thiết Công ty có thể thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh khác
mà Nhà nước không cấm, do hội đồng quản trị công ty quyết định và được
đăng kí tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 4
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Chương 2: Chức năng, nhiệm vụ
1. Chức năng:
Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Số 9 Hải Phòng là một đơn vị chuyên
sản xuất kinh doanh với chức năng kinh doanh vật tư ,vật liệu xây dựng và
san lấp mặt bằng, xây dựng các công trình hạ tầng giao thông, công trình thuỷ
lợi qui mô vừa và nhỏ.…nhằm phục vụ đời sống của nhân dân. Phục vụ mọi
thành phần kinh tế trong nước nhằm bảo toàn vốn và có lãi.
2.Nhiệm vụ:
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch không ngừng nâng cao hiệu quả và mở
rộng sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhiều dịch vụ cho xã hội, tự bù đắp chi
phí, tự trang trải vốn và làm tròn nghĩa vụ ngân sách Nhà nước với địa
phương sở tại, trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa
học kĩ thuật.
- Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, tổ chức tốt đời
sống và hoạt động xã hội của cán bộ công nhân viên.
- Không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và tay nghề của cán bộ công
nhân viên chức để theo kịp sự đổi mới của đất nước.
- Mở rộng liên kết kinh tế của cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành
phần kinh tế, phát huy vai trò chủ đạo của nền kinh tế thị trường, góp phần
tích cực vào việc tổ chức xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa.
- Bảo vệ môi trường giữ gìn an ninh trật tự xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc
phòng.Tuân thủ pháp luật, hạch toán báo cáo đúng đắn trung thực theo chế độ
nhà nước quy định.
- Trong tương lai công ty tiếp tục mở rộng ngành nghề cũng như các lĩnh
vực kinh doanh nhằm mở rộng phạm vi hoạt động.
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 5
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chương 3: Đặc điểm về tổ chức quản lý
1. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
a. Giám đốc công ty :
- Chịu trách nhiệm trước nhà nước về mặt đời sống cán bộ, công nhân
viên trong công ty và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đợn vị,
hoạch định, chỉ đạo, giao nhiệm vụ và kiểm tra bổ nhiệm, bãi nhiệm hay khen
thưởng tuỳ theo mức độ mà hội đồng khen thưởng, kỷ luật thông qua.
b. Phó giám đốc:
- Chịu trách nhiệm thay thế cho Giám đốc khi đi vắng, có nhiệm vụ
tham mưu giúp giám đốc ra quyết định và trực tiếp điều hành sản xuất, giám
sát kỹ thuật, nghiên cứu thị trường báo cáo năng lực sản xuất của các đơn vị
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 6
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
BAN AN TOÀN
- BẢO HỘ LAO
ĐỘNG
PHÒNG KẾ
TOÁN
TÀI VỤ
PHÒNG KẾ
HOẠCH
KT - TH
PHÒNG TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH
CÔNG TRƯỜNG
KHAI THÁC
CHẾ BIẾN PHỤ

GIA XI MĂNG
CÔNG TRƯỜNG
KHAI THÁC SX
ĐÁ MINH ĐỨC
CÔNG TRƯỜNG
KHAI THÁC SX
ĐÁ LẠI XUÂN
CÔNG TRƯỜNG
XÂY LẮP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
thành viên để kịp thời điều chỉnh. Chịu trách nhiệm ký kết các nghiệp vụ kỹ
thuật như thiết kế, biên bản và hồ sơ quyết toán, hoàn công.
c. Các phòng chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc.
- Phòng kế toán: Thực hiệnvề quản lý những thông tin cần thiết cung
cấp, trình bày tình hình tài chính về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty, kiểm tra giám sát lương của người lao động, lập báo cáo tài
chính mỗi năm và lập dự toán cho năm sau.Thu nộp thuế cho ngân sách nhà
nước hàng tháng đúng kỳ hạn yêu cầu.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, ban
hành kế họach sản xuất cho các Xí nghiệp, giám sát về kỹ thuật thi công ban
hành định mức nguyên vật liệu, cung cấp mẫu mã cho khách hàng. Báo cáo
thường xuyên, kịp thời cho giám đốc về tình hình sản xuất kinh doanh của
các đơn vị, kiểm tra đôn đốc việc tập kết nguyên vật liệu, theo dõi năng suất
lao động để có tác nghiệp chính xáccho các công việc tiếp theo.
- Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về
khâu tổ chức nhân sự trong công ty như quản lý hành chính nhân sự, tiền
lương, bảo hiểm, soạn thảo văn bản, hợp đồng lao đọng, quảng cáo, công tác
vệ sinh môi trường, an ninh trật tự và phòng chống cháy nổ, lập kế hoạch thi
nâng tay nghề cho cán bộ, công nhân, lập kế hoạch tham quan, nghỉ mát cho
cán bộ công nhân

d. Ban bảo vệ mặt bằng sản xuất:
- Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty.
- Chịu trách nhiệm toàn bộ các vấn đề thi công công trình.
- Đội trưởng thay mặt đội quan hệ trực tiếp với tư vấn giám sát giải
quyết các yêu cầu về thi công, làm hồ sơ nghiệm thu khối lượng, kỹ thuật
từng hạng mục công trình.
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 7
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Cán bộ kỹ thuật và cán bộ vật tư dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám
đốc và giúp việc cho đội trưởng tại công trường, có trách nhiệm quản lý chặt
chẽ kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn lao động trên công trường
e. Các bộ phận tại hiện trường:
- Các đội xây lắp, đội xây dựng, đội điện nước được thể hiện đầy đủ
trong sơ đồ tổ chức tại hiện trường và sơ đồ biên chế lực lượng thi công thực
hiện đúng chức năng được giao, phối hợp đồng bộ để đáp ứng yêu cầu của dự
án về mọi mặt.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty cổ phần VLXD số 9 Hải Phòng bao gồm
06 người : 01 kế toán trưởng, 05 kế toán viên phụ trách các phần hành cụ thể
khai quát bộ máy kế toán của công ty theo sơ đồ sau :
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
- Kế toán trưởng : tổ chức và điều hành công tác kiểm toán tài chính,
đôn đốc giám sát, kiểm tra và xử lý mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên
quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức hạch toán
kế toán tổng hợp các thông tin chính của công ty thành các báo cáo có ý
nghĩa giúp cho việc xử lý và ra quyết định của giám đốc.
- Thủ quỹ : phụ trách quản lý tiền mặt, thực hiện các nghiệp vụ thu chi
bằng tiền trên cơ sở các chứng từ hợp lệ đã được kế toán trưởng và giám đốc
ký duyệt.

- Kế toán vật liệu : tập hợp, tính toán chính xác, trung thực, kịp thời các
số liệu phản ánh giá trị nguyên vật liệu, nhiên liệu, công cụ, dụng cụ nhập
xuất dùng phục vụ cho sản xuất, nhằm làm cơ sở tính giá thành được chính
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 8
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán
vật liệu
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
giá thành
Kế toán
tiền
lương
Thủ
quỹ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
xác. Ngoài ra kế toán vật liệu phải tính toán và phản ánh chính xác số lượng
vật liệu thiếu, thừa ứ đọng kém phẩm chất để công ty có biện pháp xử lý kịp
thời.
Đối với kế toán vật liệu, các chứng từ như phiếu nhập kho, phiếu xuất
kho, thẻ kho, biên bản kiểm kê vật tư tài sản … là những căn cứ để thực hiện
hạch toán phần hành này.
- Kế toán tiền lương : vào ngày 15 hàng tháng lập bảng tạm ứng lương
theo danh sách cán bộ CNVC làm việc thực tế. Đến cuối tháng, kế toán tiền
lương căn cứ vào bảng chấm công đã được phòng tổ chức phê duyệt lập bảng
thanh toán lương, tiến hành tính lương và phân bổ các khoản chi phí tiền
lương, BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối
tượng giúp bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành đầy đủ, chính

xác. Ngoài ra kết hợp với phòng Tổ chức thanh toán chế độ đau ốm, thai sản
cho người lao động. Hàng tháng đối chiếu với BHXH tình hình thu nộp
BHXH cũng như thanh toán chế độ BHXH cho đơn vị.
- Kế toán giá thành : tập hợp các chi phí phát sinh trong quá trình sản
xuất để từ đó tính giá thành sản phẩm.
Tài khoản sử dụng : TK 621, 622, 627
TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Kế toán tổng hợp (kiêm kế toán thuế ): căn cứ vào các hoá đơn mua
bán vật tư, tài sản , căn cứ vào các kết quả kinh doanh của công ty kế toán
tính toán, tổng hợp thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.
Tài khoản sử dụng : TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.
TK 3331 thuế GTGT phải nộp
Sau khi các bộ phận đã lên báo cáo, cuối kỳ kế toán tổng hợp kiểm tra,
xem xét lại tất cả các chỉ tiêu, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
và giúp kế toán trưởng lập báo cáo tài chính.
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 9
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chương 4: Đặc điểm về lao động tiền lương
1.Lao động
BẢNG TỔNG HỢP TRÌNH ĐỘ CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY NĂM 2013
S
T
T
Chức năng
T

n
g
số

Trình độ nhân viên Trình độ công nhân
Sau đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Sơ cấp
Không bằng cấp
Bậc 7
Bậc 6
Bậc 5
Bậc 4
Bậc 3
Bậc 2
Lao động phổ
thông
1 Tổng giám đốc 1 1
2 Phó tổng giám đốc 2 2
3 NV phòng TV-KT 6 4 2
4 NV phòng KH-KT 9 6

3

5 NV phòng TCHC-LĐTL 10 6
4


6 NV phòng BV 5 1

2
2

7 NV ban BV mặt bằng 19 1 3 10 4 1
8
Công trường khai thác
88 5 3 3 5 5 12 4 51
Tổng cộng 140 20
12
16 9 3 3
-
5 5 12 4 51
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 10
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2. Tiền lương
2.1: Các hình thức tiền lương
2.1.1:Nội dung hạch toán chi phí nhân công
Tiền lương là khoản thu nhập mà doanh nghiệp trả cho người lao động
trong thời gian người lao động làm việc cho doanh nghiệp
Chi phí tiền lương gồm :
+ Lương sản phẩm : Đơn giá lương x Sản lượng SP
+ Lương thời gian : Lương phép. Lễ, họp
+ Lương cố định
+ Lương ngừng việc
+ Các khoản phụ cấp có tính chất lương
+ Các khoản thưởng theo lương : Thưởng Doanh số
Ngoài các khoản tiền lương người lao động còn được hưởng các khoản phụ
cấp, trợ cấp BHXH, BHYT, như : Được cấp thẻ BHYT, được trợ cấp ốm
đau, thai sản
Để người lao động có thể hưởng các trợ cấp theo qui định của Nhà nước đòi
hởi DN phải trích , nộp các khoản cho Nhà nước theo qui định.
Các khoản Doanh nghiệp phải trích nộp Nhà nước theo qui định :

* Các khoản Doanh nghiệp phải trích được tính vào chi phí SX
- Kinh phí công đoàn : 2%Tiền lương thực tế
- BHXH : 17% Tiền lương cơ bản
- BHYT : 3% Tiền lương cơ bản
- BHTN : 1% Tiền lương cơ bản
* Các khoản người lao động phải nộp :
- BHXH : 7% Tiền lương cơ bản
- BHYT : 1.5% Tiền lương cơ bản
- BHTN : 1% Tiền lương cơ bản
Yêu cầu đối với kế toán tiền lương :
- Tính toán chính xác , kịp thời , đúng chế độ các khoản tiền lương, tiền
thưởng và trợ cấp phải trả cho người lao động.
- Tính toán và phân bổ chính xác , đúng đối tượng chi phí các khoản
tiền lương, các khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN
Căn cứ váo tính chất công việc người ta phân chi phí nhân công :
- Chi phí tiền lương nhân viên quản lý : Hạch toán vào TK642
- Chi phí tiền lương bộ phận bán hàng : Hạch toán vào TK 641
- Chi phí tiền lương SX . Gồm 2 loại :
 Tiền lương CN trực tiếp SX : Hạch toán TK 622
 Tiền lương bộ phận phục vụ Q.lý xưởng : Hạch toán
TK6271
Cách tính lương :
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 11
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Lương chức danh : Lương này thường được ghi trong hợp đồng lao
động đối với 1 số chức vụ và công việc
- Lương cấp bậc công việc :
- Lương theo hệ số = Mức lương tính x Hệ số hoàn thành công việc
- Lương Sản phẩm = Sản lượng SP SX trong kỳ x Đơn giá

Lương này áp dụng cho công nhân trực tiếp SX và nhân viên phục vụ dưới
xưởng
Cách chia lương dựa vào cấp bậc công việc , năng suất ( điểm ) để tính
- Lương thời gian( Lương CB )= Lương tối thiểu nhà nước qui định x
Hệ số lương
- Lương doanh số = Doanh số x Tỉ lệ % theo qui định
- Lương ngừng việc : Xác định bằng lương tối thiểu vùng
Ví dụ : Hiện tại lương tối thiểu vùng Nhà nước qui định là : 2.000.000 đồng
Ví dụ minh họa :
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán lương khối gián tiếp
- Bảng tính lương sản phẩm
- Bảng thanh toán lương xưởng CB1
- Bảng phân bổ chi phí tiền lương
- Thông báo kết quả đóng BHXH, BHYT, BHTN
Lưu ý :
Tiền lương là 1 bộ phận chi phí nhân công và là 1 trong những yếu tố
cấu thành chi phí SX và chi phí kinh doanh. Do đó chi phí tiền lương của đối
tượng nào phải tập hợp đúng đối tượng đó
2.2: Cách tính lương và các khoản trích theo lương thực tế ở Doanh
nghiệp
a) Cách tính lương:
Công ty Cổ phần Xây dựng số 8 Hải Phòng tính lương theo các hình thức
sau:
• Hình thức trả lương theo thời gian :
Việc tính lương căn cứ vào bảng chấm công. Người có trách nhiệm
phải theo dõi thời gian làm việc trong tháng thực tế của từng người và chấm
công vào bảng chấm công số ngày làm việc thực tế, ngày nghỉ, ngừng việc,
có lí do, nguyên nhân cụ thể dựa vào các quy định chung của công ty.
SV: Lê Thị Hà

MSV: 41508 12
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Hàng ngày, người có trách nhiệm căn cứ vào tình hình thực tế để chấm
công cho từng người trong ngày tương ứng từ cột 1 tới cột 31 ở bảng chấm
công. Sau đó căn cứ vào lịch chấm công để tính ra số ngày công thực tế.
Trường hợp người lao động ốm đau, tai nạn… phải có chứng nhận của bác sĩ,
ghi tên, lí do nghỉ, số ngày nghỉ, ghi vào bảng chấm công để tính trợ cấp
BHXH.
Những ngày nghỉ lễ, phép và những ngày làm thêm giờ vào ngày lễ,
ngày nghỉ cuối tuần theo quy định sẽ thanh toán tiền lương theo chế độ
chung, không tính để thanh toán tiền lương theo năng suất.
- Công thức tính lương:
Tổng tiền lương trong tháng = Lương thời gian + Lương nghỉ lễ, phép + Phụ
cấp
* Trong đó:
+) Lương thời gian
=
Lương cơ bản * Số ngày công thực tế
26 ngày
+) Lương cơ bản
=
Lương tối thiểu * Hệ số cấp bậc
+) Lương nghỉ lễ, phép =
Lương cơ bản * Số ngày nghỉ lễ, phép
26 ngày
+) Phụ cấp
=
Lương cơ bản * Hệ số phụ cấp
• Hình thức trả lương khoán :
Hiện nay Công ty áp dụng hình thức khoán sản phẩm tập thể cho các đội

thi công công trình. Trong quá trình tiến hành, hàng ngày các đội trưởng căn
cứ vào tay nghề, cấp bậc thợ để phân công công việc để đảm bảo hoàn thành
công việc đúng tiến độ. Cuối ngày làm việc, tổ trưởng tiến hành chấm công
cho người lao động. Mỗi tháng, tổ trưởng, đội trưởng phải có trách nhiệm
tổng kết và gửi bảng chấm công một lần lên phòng tổ chức hành chính xác
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 13
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
nhận rồi chuyển sang phòng kế toán để tiến hành tính và thanh toán tiền
lương cho người lao động.
Tiền lương cho
từng công việc
=
Đơn giá tiền
lương công việc
thực tế
x
Định mức
lao động
Định mức lao động ở đây do Nhà nước quy định cho từng hạng mục công
trình hay từng công việc cụ thể hoặc do Công ty đặt ra theo thực tế công việc.
- Công thức tính lương:
Tổng tiền lương trong tháng = Lương khoán + Phụ cấp
b) Cách tính các khoản trích theo lương:
• Quỹ BHXH
Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng
quỹ trong các trường hợp bị mất khả nănglao động như: ốm đau, thai sản, tai
nạn lao động, hưu trí, mất sức, …
Theo chế độ hiện hành quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo
tỷ lệ 24% trên tổng tiền lương phải trả cho công nhân viên trong từng kỳ kế

toán, trong đó:Người sử dụng lao động phải chịu 17% trên tổng quỹ lương và
đươc tính vào chi phí SXKD.Người lao động phải chịu 7% trên tổng quỹ
luơng bằng cách khấu trừ vào lương của họ.
• Quỹ BHYT :
Quỹ BHYT là quỹ dùng để đài thọ ngườilao động có tham gia đóng góp
quỹ trong tiền lương phải trả cho công nhân viên, trong đó: Người sử dụng
lao động phải chịu 3% và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.Người
lao động phải chịu 1,5% bằng cách khấu trừ vào lương của họ.Toàn bộ 4,5%
trích được DN nộp hết cho công ty BHYT tỉnh hoặc thành phố. Quỹ này
được dùng để mua BHYT cho công nhân viên. Việc trích nộp này áp dụng
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 14
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
với những lao động hợp đồng còn những lao động biên chế được miễn đóng
BHYT
• Kinh phí công đoàn(KPCĐ)
KPCĐ là quỹ đáp ứng nhu cầu chi tiêu hoạt động công đoàn, kinh phí
công đoàn hình thành bằng cách trích theo lương một tỷ lệ quy định là 2% do
doanh nghiệp chịu và tính vào chi phí.
Một phần KPCĐ nộp cho công đoàn cấp trên 1% và số còn lại được chi
dùm cho công đoàn công sở tại doanh nghiệp
KPCĐ được trích lập để chi tiêu cho hoạt động tổ chức của công đoàn
nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động.
• Bảo hiểm thất nghiệp(BHTN)
BHTN là một loại quỹ do cơ quan BHXH quản lý dùng để chi trả cho
người lao động trong thời gian thất nghiệp, BHTN bao gồm các chế độ trợ
cấp thất nghiệp, trợ cấp học nghề, trợ cấp tìm việc làm.
Người lao động đóng 1% trên tiền lương tiền công đóng BHTN, doanh
nghiệp khấu trừ lương của người lao động.
Người sử dụng lao động trích 1% trên tiền lương tiền công đóng bảo

hiểm thất nghiệp tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Điều kiện hưởng BHTN là người lao động đã đóng bảo hiểm đủ 12
tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi thất nghiệp đã đăng ký thất
nghiệp với tổ chức BHXH và chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày
đăng ký thất nghiệp.
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 15
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chương 5: Đặc điểm về cơ sở vật chất kĩ thuật
Cơ sở vật chất kĩ thuật của Công ty cổ phần VLXD số 9 tính đến ngày
31/12/21013 được thể hiện qua bảng sau:
1: Các loại tài sản hiện có ở công ty
• Thiết bị quản lý bao gồm:
-Máy FOTO BIZHUB 210
-Cột báo hiệu ĐTNĐ( 03 cột)
-Cột đèn khu vực văn phòng
• Máy móc thiết bị:
-Trạm biến áp 750KVA
-Máy bơm và phụ kiện phòng cháy chữa cháy
-Máy xúc lật Kawasaki85ZV
-Dây truyền sáng đá 300T/giờ
-Thiết bị trạm nghiền
-Phễu đón đá trạm nghiền
-Máy nghiền búa kép
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 16
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
-Máy khoan đồng bộ
-Băng tải
-Trạm cân điện tử

-Máy bơm nước
-Máy dùi đá
* Phương tiện vận tải bao gồm:
-Ôtô ZACE16L-1116
-Ôtô CAMRY16H-5248
-Dòng điện cao thế
-Dòng điện 250KVA
-Dòng ddienj hạ thế
-Thuyền gỗ
-Cột điện bê tông
-Ô tô chở VLN 16L-4143
• Vật kiến trúc bao gồm
-Các cầu rót đá
-Nhà kho, nhà ăn
- Bãi chứa
-Văn phòng
-Cảng rót vật liệu
- Bến đò
-Bệ móng máy búa
……
• Tài sản cố định vô hình bao gồm
-Vùng nước + biển báo khu vực Minh Đức
-Hồ sơ thiết kế trạm 1200KVA
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 17
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
-Tăng theo BB xđ giá trị doanh nghiệp chuyển cổ phần hóa
-Khảo sát, đo, vẽ lập bản đồ khu đất Minh đức
-Thiết kế công trình phụ trợ Minh Đức
SV: Lê Thị Hà

MSV: 41508 18
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2:Tình hình tài sản tại công ty
TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NĂM 2013
Chỉ tiêu
Nhà cửa
vật kiến trúc
Máy móc
thiết bị
Phương tiện
vận tải
Thiết bị
dụng cụ
quản lý
Tổng cộng
Nguyên giá
Số dư đầu năm 7.469.920.606 14.888.193.516 1.714.982.116 372.719.799 24.445.816.037
Tăng trong năm 580.640.285 1.795.101.000 31.589.096 - 2.407.330.381
Giảm trong năm - - - -
Số dư cuối năm 8.050.560.891 16.683.294.516 1.746.571.212 372.719.799 26.853.146.418
Giá trị khấu hao lũy
kế

Số dư đầu năm 3.054.876.006 5.795.307.843 1.445.689.492 240.783.098 10.536.656.439
Khấu hao trong năm 465.875.318 2.981.361.761 75.149.722 33.438.928 3.555.825.729
Giảm trong năm - - - - -
Số dư cuối năm 3.520.751.324 8.776.669.604 1.520.839.214 274.222.026 14.092.482.168
Giá trị còn lại
Tại ngày đầu năm 4.415.044.600 9.092.885.673 269.292.624 131.936.701 13.909.159.598
Tại ngày cuối năm 4.529.809.567 7.906.624.912 225.731.998 98.497.773 12.760.664.250

SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 19
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chương 6: Đặc điểm về tổ chức sản xuất
1. Sản phẩm khai thác từ mỏ và quy trình công nghệ được thể hiện qua các
bước sau :
a: Quy trình khai thác và tiêu thụ
b. Địa điểm khái thác và khách hàng
- Địa điểm: Tại núi Chín Đèn thuộc khu vực Thị trấn Minh Đức-TN-HP
- Khách hàng: Công ty xi măng Chinfon
2. Qui trình công nghệ xây dựng
*Quy trình xây dựng
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 20
KHOAN LỖ, NẠP MÌN, BẮN
VÀ CẠY GỠ ĐÁ TỪ MỎ
PHA BỔ, DÙNG MÀY DÙI
KÍCH CỠ < 60CM
Ô TÔ VẬN CHUYỂN MÁY NGHIỀN
MÁY XÚC XÚC LÊN Ô
TÔ ĐEM TIÊU THỤ
TẠO RA CÁC SẢN PHẨM
CÓ KÍCH THƯỚC < 6CM
KHẢO SÁT, THIẾT KẾ, DỰ TOÁN
TỔ CHỨC CHO THI CÔNG
CHUẨN BỊ VẬT LIỆU, DỤNG CỤ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Về việc xây dựng thì từng phần, từng hạng mục phải chính xác, đúng kỹ thuật
công trình đã đặt ra.
- Thiết bị cần thiết cho việc xây dựng gồm : máy xúc, máy đầm, phương

tiện vận tải, máy nâng, cần cẩu, máy gạt
- Các máy cơ khí hàn dụng cụ như : sắt, mộc, đà giáo, cốp pha và các
dụng cụ xây dựng khác.
BẢNG SỐ 01: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU SẢN XUẤT KINH DOANH
NĂM 2012-2013
STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2012 Năm 2013
So sánh
(%)
I Sản lượng
Tấn
567.936 566.331
II Tài chính

- -
1 Doanh thu
đồng
46.188.707.
135
46.061.600.
032
2 Chi phí
đồng
42.699.114.
701
43.209.024.
065
3
Lợi nhuận
sau thuế
đồng

3.489.592.4
34
2.852.575.9
67
III
Lao động -
Tiền lương

- -
1
Tổng số lao
động
người
140 140
2 Tổng quỹ đồng 6.462.815.6 6.460.934.1
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 21
ĐÀO MÓNG, HOÀN CHỈNH MÓNG CÔNG TRÌNH
XÂY TƯỜNG, LỢP NGÓI HOẶC ĐỔ BÊ TÔNG
HOÀN THIỆN, BÓ TRÁT, ỐP LÁT, GẮN CỬA, VÔI VE,
TRANG TRÍ NỘI THẤT, NGHIỆM THU BÀN GIAO
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
lương 39 17
3
Lương bình
quân
đồng/người
3.846.914 3.845.794
IV
Quan hệ

ngân sách

- -
1
Thuế VAT đồng
823.211.546 769.144.184
2
Thuế
TNDN
đồng
740.216.577 674.025.105
Chương 7: Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của năm
2013 so với năm 2012
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 22
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
7.2 Phân tích chi tiết:
- Cách tính các chỉ tiêu trong bảng:
So sánh = (Giá trị của từng chỉ tiêu năm 2013/ Giá trị của từng chỉ tiêu năm
2012)*100
Tuyệt đối = (Giá trị của từng chỉ tiêu năm 2013 – Giá trị của từng chỉ tiêu
năm 2012)
Tương đối = (Giá trị của từng chỉ tiêu năm 2013/ Giá trị của từng chỉ tiêu
năm 2012)*100 – 100
a) Đánh giá chung:
Thông qua bảng tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh
chủ yếu của công ty năm 2012-2013, ta thấy rằng các chỉ tiêu của năm 2013
so với năm 2012 có xu hướng giảm. Sản lượng, doanh thu năm 2013 giảm đi
nhưng chi phí tăng lên. Cùng với xu hướng giảm của doanh thu, lợi nhuận,
lao động và tiền lương, chỉ tiêu quan hệ với ngân sách Nhà nước của công ty

theo đó giảm đi.
b) Phân tích nguyên nhân tăng giảm các chỉ tiêu:
• Tổng doanh thu:
Tổng doanh thu của công ty giảm nhẹ. Tổng doanh thu năm 2013 đạt
46.061.600.032 đồng so với năm 2012 đạt 46.188.707.135 đồng giảm
127.107.103 đồng tương ứng với giảm 0,28%. Nguyên nhân của sự giảm
doanh thu này là do trong năm 2013, sản lượng công ty bán ra năm 2013 it
hơn so với năm 2012.
• Tổng chi phí :
Tổng chi phí của công ty năm 2013 có xu hướng tăng. Năm 2013, tổng chi
của công ty đạt 43.209.024.065 đồng tăng 509.909.364đồng tương ứng tăng
1,19% so với năm 2012. Tổng chi phí tăng không chỉ do giá thành tăng mà
còn do trong năm 2012, công ty đã chi nhiều hơn cho bộ phận quản lý nhằm
cải thiện, nâng cao công tác quản lý.
• Tổng lợi nhuận:
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 23
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Lợi nhuận sau thuế năm 2013 đạt 2.852.575.967 đồng giảm mạnh so với
năm 2012. Cụ thể giảm 637.016.467 đồng tương ứng với giảm 18,25%.
Nguyên nhân là do doanh thu năm 2013 giảm và chi phí năm 2013 tăng lên
so với năm 2012 điều đó dẫn đến tổng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp
giảm mạnh.
• Lao động và tiền lương:
Trong năm 2013 số lượng người lao động không có thay đổi so với
năm 2012. Cụ thể năm 2013 co 3 công nhân nghỉ việc đồng thời doanh
nghiệp cũng tuyển thêm 3 công nhân mới do đó số lượng công nhân tại doanh
nghiệp năm 2013 không thay đổi về mặt số lượng
Tổng quỹ lương năm 2013 là 6.460.934.117 đồng giảm 1.881.522 đồng
so với năm 2012, tương ứng với giảm 0,03%.

c) Kết luận:
Qua phân tích, ta có thể thấy rằng tình hình sản xuât kinh doanh của Công
ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng số 9 Hải Phòng năm 2013chưa thật sự có hiệu
quả. Mặc dù có nhiều điểm mạnh nhưng công ty cũng có những điểm yếu.
Công ty nên có các biện pháp để khắc phục những điểm yếu, nâng cao điểm
mạnh để giữ vững và nâng cao năng lực hiện tại của mình, mở rộng và phát
triển sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín cũng như khả năng cạnh tranh trên
thị trường. Công ty có thể áp dụng một số biện pháp:
- Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh trong thành phố cũng như các tỉnh
thành lân cận.
- Thực hiện tốt và hợp lý công tác tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đạt hiệu
quả tốt nhất.
- Chú ý đến vấn đề thời tiết để có những phương hướng sản xuất kinh
doanh thích hợp
- Có những đãi ngộ tốt cho người lao động nhằm nâng cao đời sống vật chất
tinh thần cho họ để nâng cao năng suất lao động
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 24
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Phần II: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Chương 1: Lý thuyết về tài chính nói chung
1.Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ
1.1: Khái niệm
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế biểu hiện
dưới hình thái tiền tệ giữa doanh nghiệp và môi trường xung quanh nó, những
mối quan hệ này nảy sinh trong quá trình tạo ra và phân chia các quỹ tiền tệ
của doanh nghiệp.
1.2: Chức năng
1.2.1 Xác định và tổ chức các nguồn vốn nhằm bảo đảm nhu cầu sử dụng
vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Để thực hiện sản xuất kinh doanh trong điều kiện của cơ chế thị trường
có hiệu quả đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn và có phương án tạo lập,
huy động vốn cụ thể.
- Thứ nhất, phải xác định nhu cầu vốn (vốn cố định và vốn lưu động) cần
thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- Thứ hai, phải xem xét khả năng đáp ứng nhu cầu vốn và các giải pháp
huy động vốn:
+ Nếu nhu cầu lớn hơn khả năng thì doanh nghiệp phải huy động thêm
vốn, tìm kiếm mọi nguồn tài trợ với chi phí sử dụng vốn thấp nhưng vẫn bảo
đảm có hiệu quả.
+ Nếu khả năng lớn hơn nhu cầu thì doanh nghiệp có thể mở rộng sản
xuất, mở rộng thị trường hoặc có thể tham gia vào thị trường tài chính như
đầu tư chứng khoán, cho thuê tài sản, góp vốn liên doanh
- Thứ ba, phải lựa chọn nguồn vốn và phương thức thanh toán các nguồn
vốn sao cho chi phí doanh nghiệp phải trả là thấp nhất trong khoảng thời gian
hợp lý.
1.2.2: Chức năng phân phối thu nhập của doanh nghiệp:
Chức năng phân phối biểu hiện ở việc phân phối thu nhập của doanh
nghiệp từ doanh thu bán hàng và thu nhập từ các hoạt động khác. Nhìn
chung, các doanh nghiệp phân phối như sau:
- Bù đắp các yếu tố đầu vào đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh
doanh như chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí vật tư, chi phí cho lao
động và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra, nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp (nếu có lãi).
- Phần lợi nhuận còn lại sẽ phân phối như sau:
 Bù đắp các chi phí không được trừ.
SV: Lê Thị Hà
MSV: 41508 25

×