Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

tìm hiểu kim ngạch xuất nhập khẩu của nền kinh tế việt nam giai đoạn 2000 - 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.22 KB, 33 trang )

1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
Mục lục
Lời mở đầu 2
Chơng 1: Nền kinh tế Việt Nam với chỉ tiêu xuất nhập khẩu 3
1.1. Giới thiệu chung về môn học, vị trí của môn học trong chơng trình đại học. .3
1.1.1. Giới thiệu chung về môn học kinh tế vĩ mô 3
1.1.2. Vị trí của môn học kinh tễ vĩ mô trong chơng trình đào tạo đại học 4
1.2. Giới thiệu chung về nền kinh tế Việt Nam sau thời kì đổi mới đến nay 4
1.3. Giới thiệu chung về xuất nhập khẩu, nêu rõ vai trò và tầm quan trọng của
XNK 9
1.3.1. Nhập khẩu 9
1.3.2. Xuất khẩu 12
Chơng 2: Tìm hiểu kim ngạch xuất nhập khẩu của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn
2000 - 2008 17
2.1. Tìm hiểu và phân tích số liệu về XNK trong giai đoạn 2000 - 2008 17
2.2. Những khó khăn và thuận lợi đối với XNK khi nớc ta gia nhập WTO 19
2.2.1. Những thuận lợi đối với XNK khi nớc ta gia nhập WTO 19
2.2.2. Những khó khăn, thách thức tồn tại sau khi Việt Nam gia nhập WTO 21
2.3. Thống kê đầy đủ các lĩnh vực xuất nhập khẩu chủ yếu của nớc ta 24
2.3.1. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu 25
2.4. Chính phủ đã và đang làm gì để nâng cao cán cân thơng mại 28
2.4.1. Các chính sách tăng cờng xuất khẩu 28
2.4.2. Các chính sách quản lí nhập khẩu 30
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
Lời mở đầu
Cho đến nay phân tích của chúng ta bỏ qua vai trò quan trọng của thơng mại
quốc tế. Điều này cũng dễ hiểu đối với nền kinh tế tơng đối đóng cửa - một nền
kinh tế ít tham gia vào thơng mại quốc tế, nhng không thích hợp với một nền kinh


tế tơng đối mở cửa. Độ mở cửa một nền kinh tế thờng đợc tính bằng tỉ trọng của
tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu so với GDP. Nền kinh tế Việt Nam tơng đối
mở cửa với tổng kim ngạch xuất khẩu chiếm khoảng 127% GDP năm 2004.
Thơng mại quốc tế có ảnh hởng quan trọng đến thu nhập quốc dân. Xuất
khẩu mở rộng thị trờng cho các nhà sản xuất trong nớc, trong khi nhập khẩu lại thu
hẹp thị trờng cho hàng hoá của các nhà sản xuất trong nớc. Do đó, xuất nhập khẩu
ảnh hởng đến đờng tổng chi tiêu theo những cách khác nhau.
Trong giai đoạn từ năm 2004 - 2010 nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến
động, tác động nhiều đến hành vi của Chính phủ, Nhà nớc và các doanh nghiệp Việt
Nam trong lĩnh vực xuất nhập khẩu
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
Chơng 1: Nền kinh tế Việt nam với chỉ tiêu xuất nhập khẩu.
1.1. Giới thiệu chung về môn học, vị trí của môn học trong ch ơng trình
học đại học.
1.1.1. Giới thiệu chung về môn học kinh tế vĩ mô.
1.1.1.1. Đối tợng nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô.
Kinh tế học vĩ mô - Một phân ngành của kinh tế học nghiên cứu sự vận
động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của của một đất nớc trên bình diện toàn
bộ nền kinh tế quốc dân.
Nói cách khác là: kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia
trớc những vấn đề kinh tế xã hội cơ bản nh: tăng trởng kinh tế, lạm phát, thất
nghiệp, cán cân thanh toán, sự phân phối nguồn lực và phân phối thu nhập cho các
thành viên trong xã hội.
Những quan tâm cơ bản của chính sách kinh tế vĩ mô:
Một là: Tại sao sản lợng và việc làm đôi khi lại tăng hoặc giảm. Làm thế nào
có thể giảm bớt thất nghiệp?
Hai là: Nguyên nhân gây ra lạm phát và có thể kiểm soát đợc lạm phát hay
không?

Ba là: Một quốc gia có thể đẩy mạnh tốc độ tăng trởng của mình nh thế nào?
Trong các tình thế khó xử của kinh tế vĩ mô, khó khăn nhất là phải lựa chọn
giữa lạm phát thấp và thất nghiệp thấp. Các nhà kinh tế học kinh tế vĩ mô thờng có
bất đồng lớn khi đề xuất đề xuất một giải pháp thích hợp trong lúc phải đối mặt với
lạm phát cao, thất nghiệp tăng. Song với những hiểu biết cơ bản về kinh tế học vĩ
mô, ít nhất cũng có thể giảm thiểu đợc những thiệt hại khi mà phải lựa chọn một
con đờng tốt nhất.
1.1.1.2. Phơng pháp nghiên cứu.
Một nớc có thể có nhiều cách lựa chọn khác nhau tuỳ thuộc vào các ràng
buộc của họ về các nguồn lực kinh tế và hệ thống chính trị xã hội. Song sự lựa
chọn đúng đắn nào cũng cần đến những hiểu biết sâu sắc về hoạt động mang tính
khách quan của hệ thống kinh tế. Kinh tế học vĩ mô sẽ cung cấp những kiến thức và
công cụ phân tích kinh tế đó.
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
Trong khi phân tích các hiện tợng và mối quan hệ kinh tế quốc dân, kinh tế
học vĩ mô sử dụng chủ yếu phơng pháp phân tích cân bằng tổng hợp, tức là xem xét
sự cân bằng đồng thời tất cả các thị trờng hàng hoá và các nhân tố, xem xét đồng
thời khả năng cung cấp và sản lợng của toàn bộ nền kinh tế, từ đó xác định đồng
thời giá cả và sản lợng cân bằng. Ngoài ra, kinh tế học vĩ mô cũng sử dụng những
phơng pháp nghiên cứu phổ biến nh: t duy trừu tợng, phơng pháp phân tích thống kê
số lớn, mô hình hoá kinh tế, Đặc biệt những năm gần đây và tơng lai các mô hình
kinh tế lợng kinh tế vĩ mô sẽ chiếm vị tri đặc biệt quan trọng trong các lý thuyết
kinh tế học vĩ mô hiện đại.
1.1.2. Vị trí của môn học kinh tế vĩ mô trong chơng trình đào tạo đại học.
Để đáp ứng yêu cầu về cải cách và đổi mới nền kinh tế ở nớc ta, phục vụ cho
sự nghiệp đào tạo cán bộ kinh tế tài chính trong thời đại mới hiểu về cách thức vận
hành của nền kinh tế cùng với cách ứng xử của đất nớc đối với các vấn đề kinh tế
trong phạm vi quốc gia, trong chơng trình đào tạo đại học môn học kinh tế vĩ mô

đóng vai trò cơ bản. Môn học này đã trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở
và bản chất, giúp sinh viên hiểu đợc những vấn đề kinh tế đang diễn ra hàng ngày
cũng nh hiểu đợc lí do về sự ứng xử trớc những vấn đề đó của nhà nớc.
Giúp cho sinh viên kết nối đợc kiến thức, biện chứng trong t duy, môn học
kinh tế vĩ mô kết hợp với môn kinh tế vi mô góp phần tạo nền móng kiến thức cho
sinh viên có khả năng lĩnh hội kiến thức chuyên ngành, kiến thức bộ môn kinh tế
học.
1.2.Giới thiệu chung về nền kinh tế Việt nam sau thời kì đổi mới đến nay.
Sau khi thống nhất đất nớc năm 1976, Việt Nam đã bớc vào thời kì xây dung
đất nớc theo định hớng XHCN. Tuy nhiên, phải đến tháng 12 năm 1986, với Nghị
quyết Đại hội Đảng VI về thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế và chính sách mở, nền
kinh tế Việt Nam mới thực sự khởi sắc và bớc đầu đạt đợc những thành tựu kinh tế
quan trọng. Sau hai mơi năm đổi mới, Việt Nam hiện đang sở hữu một tốc độ tăng
trởng kinh tế ở mức cao và liên tục, bền vững qua nhiều năm. Chất lợng cuộc sống
của ngời dân ngày càng đợc cải thiện. Đất nớc hiện có quan hệ ngoại giao với 170
quốc gia, xây dựng mối quan hệ thơng mại với hơn 150 nền kinh tế, có quan hệ đầu
t buôn bán sâu rộng với trên 30 nớc và vùng lãnh thổ Vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài và ODA đổ vào Việt Nam trong những năm qua với số lợng và chất lợng ngày
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
càng lớn đã và đang tác động tích cực đến tăng trởng kinh tế, xây dựng cơ sở hạ
tầng, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế Việt Nam ngày càng tập trung vào các
ngành hàng có u thế trên thơng trờng quốc tế. Cho đến nay (đầu năm 2008) đã có
hơn 5000 dự án FDI với số vốn đăng kí gần 100 tỷ USD đợc cấp giấy phép ở Việt
Nam. Nhiều ngành công nghiệp mới đợc phát triển nhanh chóng
Trong hai thập niên qua, kể từ khi áp dụng những chính sách cải cách kinh tế
toàn diện với nội dung cốt lõi là tự do hoá, ổn định hoá, thay đổi thể chế, chuyển
dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và mở cửa nền kinh tế ra thế
giới, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận về tăng trởng kinh tế. Từ

chỗ hầu nh không có tăng trởng, thì ngay sau đổi mới, trong giai đoạn 1986-1990,
nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi và phát triển, tuy tốc độ cha cao. Trong nửa đầu
những năm 1990, nền kinh tế liên tục tăng tốc. Tuy nhiên, sau khi đạt đỉnh cao nhất
vào năm 1995 (9,54%), tỷ lệ tăng trởng kinh tế của Việt Nam đã bị sút giảm và
xuống mức đáy vào năm 1999 (1999: 4,77%), chủ yếu do tác động của cuộc khủng
hoảng tài chính - tiền tệ khu vực. Bắt đầu từ năm 2000, tăng trởng kinh tế của Việt
Nam đã liên tục cao lên. Với đà tăng trởng bình quân hàng năm 7,3% nh trong suốt
giai đoạn từ năm 1990 đến nay, thì tổng sản phẩm trong nớc của Vịêt Nam sẽ gấp
đôi sau khoảng 1 thập kỉ.
Hình 1: Tỷ lệ tăng trởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1986 - 2007
Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
Tỉ lệ 2.8 3.6 6.4.9 4.9 5.1 5.8 8.7 8.1 8.8 9.54 9.3
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Tỉ lệ 8.2 5.8 4.8 6.8 6.9 7 7.3 7.7 7.5 8.2 8.5
Bảng 1: Tỷ lệ tăng trởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1986 - 2007
Ngay sau khi thực hiện Đổi mới, nớc ta đã vấp phải một thách thức lớn: nền
kinh tế bị mất ổn định nghiêm trọng. Giá cả hàng hoá và dịch vụ bắt đầu tăng tốc.
Giai đoạn 1986 - 1988 là những năm lạm phát phi mã, tỉ lệ lạm phát tăng lên 3 con
số (1986: 774,7%; 1987: 360,4%; 1988: 374,4%) với những hậu quả khôn lờng nh:
triệt tiêu động lực tiết kiệm và đầu t, làm đình trệ sự phát triển lực lợng sản xuất,
thất nghiệp tăng nhanh, đời sống của đại bộ phận dân c, đặc biệt là những ngời làm
việc trong bộ máy nhà nớc bị suy giảm nghiêm trọng. Năm 1989, chơng trình ổn
định mà nội dung chủ yếu là áp dụng chính sách lãi suất thực dơng, Việt Nam đã
thành công trong việc chặn đứng siêu lạm phát. Song, kết quả này đã không bền
vững: lạm phát cao đã quay trở lại trong hai năm sau đó và thâm hụt ngân sách đợc
duy trì ở mức thấp và đặc biệt đã không tài trợ bằng phát hành tiền; việc cải cách
kinh tế và chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã đa đến những

thành công đáng khích lệ: lạm phát đợc kiểm soát và kinh tế tăng trởng cao. Tuy
nhiên từ năm 1999, nớc ta phải đối mặt với một thách thức mới: lạm phát quá thấp
đi cùng với đà tăng trởng kinh tế chậm lại. Với chủ trơng kích cầu kịp thời, nền
kinh tế nớc ta dần dần khởi sắc với tốc độ tăng trởng kinh tế ngày càng cao. Bớc
sang năm 2004, lạm phát đột ngột tăng tốc trở thành mối quan tâm chung cho sự
phát triển kinh tế ở nớc ta: chỉ số giá tiêu dùng tăng 9,5%. Đây là mức tăng giá cao
nhất trong 9 năm qua và cũng là năm đầu tiên kể từ năm 1999 tỉ lệ lạm phát vợt ng-
ỡng do Quốc hội đề ra là 5%. Điều này hoàn toàn nằm ngoài dự kiến của các nhà
hoạch định chính sách, các nhà kinh tế và của mọi ngời dân.
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
Hình 2: Tỷ lệ lạm phát hàng năm của Việt Nam, 1986 - 2007.
Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996
Tỉ lệ 774.
7
360.4
374.
4
95.8 36 81.8 37.7 8.4 9.5 16.9 5.7
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Tỉ lệ 3.2 7.7 4.2 -1.7 -4 4 3.2 7.7 8 7 12.6
Bảng 2: Tỷ lệ lạm phát hàng năm của Việt Nam, 1986 - 2007
Đứng trớc tình hình trên, Đảng, Nhà nớc đã sớm đề ra mục tiêu kiềm chế lạm
phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, tăng trởng bền vững. Ngân
hàng Nhà nớc từ giữa năm 2007 đã đa ra nhiều biện pháp thắt chặt tiền tệ. Tăng dự
trữ bắt buộc từ 5 lên 10% và sau đó đa tiếp lên 11%. Khống chế tỷ lệ cho vay đầu t
chứng khoán không vợt quá 3% tổng d nợ tín dụng, sau đó sửa thành 20% vốn điều
lệ theo hớng thắt chặt hơn. Khống chế tốc độ tăng d nợ tín dụng cả năm không vợt
quá 30%. Sớm có biện pháp để đập tắt cơn sốt giá USD trên thị trờng tự do; đa biên

độ giao dịch mua bán USD từ 1% lên 2% Đặc biệt đã hai lần đa lãi suất cơ bản
từ 8,75% lên 12% và từ 12% lên 14% Đẩy mạnh xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
Kết quả, tốc độ tăng giá tiêu dùng đã có xu hớng giảm trong vài tháng nay, tính
bình quân hai tháng qua chỉ còn tăng 1,36%/tháng, thấp hơn lãi suất huy động tính
theo kì hạn năm nay. Tính thanh khoản của ngân hàng thơng mại đợc cải thiện. Mặt
bằng lãi suất có xu hớng giảm để tạo điều kiện cho sản xuất, xuất khẩu. Nhập siêu
giảm dần ở mức 1 tỷ USD từ tháng 6; cán cân thanh toán tổng thể đợc đảm bảo.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng mạnh cả về vốn đăng kí và vốn thực
V mt chớnh sỏch, mt chin lc ci cỏch ngõn hng ó c
Chớnh ph d tho t thỏng 5 nm 2006. Ngõn hng Nh nc Vit nam
s c chuyn i thnh mụ hỡnh ngõn hng trung ng, c y thỏc
cng nh cú chc nng iu hnh chớnh sỏch tin t v giỏm sỏt cỏc nh
ch ti chớnh. n nm 2010, cỏc ngõn hng thng mi quc doanh s
c tỏi cu trỳc, c phn húa hoc t nhõn húa mt phn vi n lc ci
thin nng lc hot ng ca cỏc ngõn hng ny. Vo thỏng 12 nm 2006,
th tng Nguyn Tn Dng phờ duyt danh sỏch cỏc cụng ty nh nc
s c phn húa trong giai on t 2007 n 2010, bao gm c nhng cụng
ty ln nh Vit Nam Airlines, Ngõn hng ngoi thng Vit Nam
(Vietcombank), v.v. Mt s ngõn hng trong nc cng ó chn nhng
ngõn hng ln trờn th gii lm i tỏc chin lc. Hai ngõn hng nc
ngoi l HSBC v Standard Chartered nhn giy cp phộp vo thỏng 9
nm 2008 hot ng ti Vit Nam nh cỏc doanh nghip 100% vn
nc ngoi. õy l mt bc tin ln, d b ro cn cho hai ngõn hng
ny t
Th trng chớnh khoỏn phỏt trin vt xa sc mong i ch trong mt
vi nm gn õy. Mt b lut liờn quan n chng khoỏn v th trng
chng quỏn ó c thụng qua v bt u cú hiu lc t thỏng 1 nm

2007. S cụng ty niờm yt tng theo cp s nhõn v tng giỏ tr th trng
tng gp gn 20 ln so vi thi im nm 2005. Mc dự vy, t nm 2007,
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
th trng c phiu bt u gp phi nhng khú khn v vn ang trong
thi kỡ lao ao. Ch s giao dch chng khoỏn thnh ph H Chớ Minh liờn
tc gim im trong 9 thỏng gn õy, t mc khỏ cao gn 1100 im vo
gia thỏng 10 nm 2007 xung cũn di 500 im ti thi im hin ti.
Giai on bựng n ban u ca th trng c phiu cng thỳc y nhiu
cụng ty nh nc phỏt hnh c phn ra cỏc nh u t hn. Chi nhỏnh ca
mt vi cụng ty nh nc ln trong cỏc lnh vc nh thy in cng cú t
phỏt hnh c phiu ln u ra cụng chỳng thnh cụng.
Vit Nam ang cú nhng bc chuyn mỡnh ci thin kh nng qun
lý cỏc doanh nghip v iu chnh th trng. S vn ti a m bờn nc
ngoi cú th nm gi ti cỏc cụng ty niờm yt tng t 30% lờn 49%. S
lng khỏch du lch nc ngoi n Vit Nam t 4 triu lt nm 2007.
Vit Nam ó kớ cỏc bn ghi nh hp tỏc v cỏc hip nh vi mt s nc
nh Malaysia hay rp Xờ ỳt v vn xut khu lao ng.
1.3.Giới thiệu chung về xuất nhập khẩu, nêu rõ vai trò và tầm quan trọng
của XNK.
Khi nói đến thơng mại quốc tế thì xuất khẩu và nhập khẩu là vấn đề đợc nhắc
đến hàng đầu. Với việc áp dụng cơ chế thị trờng trong kinh tế và Việt Nam
muốn làm bạn với tất cả các quốc gia và dân tộc trên thế giới trong chính sách đối
ngoại, Việt Nam đã từng bớc thiết lập và mở rộng đáng kể thị trờng xuất nhập
khẩu và đối tác thơng mại theo phơng châm đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối
ngoại.
1.3.1. Nhập khẩu.
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1

Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
Nhập khẩu, trong lí luận thơng mại quốc tế, là việc quốc gia này mua hàng
hoá và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nớc
ngoài cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho ngời c trú trong nớc. Tuy nhiên, theo cách
thức biên soạn cán cân thanh toán quốc tế của IMF, chỉ có việc mua các hàng hoá
hữu hình mới đợc coi là nhập khẩu và đa vào mục cán cân thơng mại. Còn việc mua
dịch vụ đợc tính vào mục cán cân phi thơng mại. Đơn vị tính khi thống kê về nhập
khẩu thờng là đơn vị tiền tệ (Dollar, triệu Dollar hay tỷ Dollar) và thờng tính trong
một khoảng thời gian nhất định. Đôi khi, nếu chỉ xét tới một mặt hàng cụ thể, đơn
vị tính có thể là đơn vị số lợng hoặc trọng lợng (cái, tấn, v.v)
Nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập của ngời c trú trong nớc, vào tỷ giá hối
đoái. Thu nhập của ngời dân trong nớc càng cao, thì nhu cầu đối với hàng hoá, dịch
vụ nhập khẩu càng cao. Tỷ giá hối đoái tăng, thì giá hàng nhập khẩu tính bằng nội
tệ trở nên cao hơn; do đó, nhu cầu nhập khẩu giảm đi.
Mức độ nhập khẩu phụ thuộc vào nhập khẩu của một quốc gia đợc đo bằng tỷ
lệ giữa giá trị nhập khẩu và tổng thu nhập quốc dân.
Vai trò của nhập khẩu.
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của thơng mại quốc tế. Nhập khẩu tác động
một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nớc.
Nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nớc không sản xuất đợc, hoặc
sản lợng không đáp ứng nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu về
những hàng hoá mà sản xuất trong nớc sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. Hai mặt
nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thay thế nếu đợc thực hiện tốt sẽ tác động tích cực
đến sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân, trong đó cân đối trực tiếp ba yếu tố
của sản xuất: Công cụ lao động, đối tợng lao động và lao động. Với cách tác động
đó, ngoại thơng đợc coi nh một phơng pháp sản xuất gián tiếp.
Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, vai trò quan trọng của nhập khẩu đ-
ợc thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
a) Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu, kinh
tế theo hớng công nghiệp hoá đất nớc. Kinh tế Việt Nam từ trớc đến nay cơ bản

xuất phát từ một nền sản xuất quy mô nhỏ. Văn kiện Đảng toàn quốc lần thứ IX xác
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
định đến năm 2010 tỉ trọng nông nghiệp chiếm 16 - 17%; công nghiệp chiếm 40
-41% và dịch vụ chiếm 42 -43%. Để thực hiện đợc chỉ tiêu này nhập khẩu có vai trò
rất quan trọng trong việc nhập khẩu công nghệ mới trang bị cho các ngành kinh tế
nh điện và điện tử, công nghệ đóng tàu, chế biến dầu khí, chế biến nông sản từ đó
sẽ hớng các ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá.
b) Nhập khẩu giúp bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế đảm bảo
phát triển kinh tế cân đối và ổn định. Một nền kinh tế muốn phát triển tốt cần đảm
bảo cân đối theo những tỉ lệ nhất định nh: Cân đối giữa khu vực 1 và khu vực 2;
giữa xuất khẩu với nhập khẩu và cán cân thanh toán quốc tế. Nhập khẩu có tác dụng
rất tích cực thông qua việc cung cấp các điều kiện đầu vào làm cho sản xuất phát
triển, mặt khác tạo điều kiện để cho các quốc gia chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,
tận hởng đợc những lợi thế từ thị trờng thế giới và khắc phục những mặt mất cân
bằng thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển.
c) Nhập khẩu góp phần cải thiện, nâng cao mức sống của nhân dân. Nhập khẩu
có vai trò làm thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, mà trong
nớc không sản xuất đợc hoặc sản xuất không đủ nh thuốc chữa bệnh, đồ điện gia
dụng Đảm bảo đầu vào cho sản xuất, khôi phục lại những ngành nghề cũ, mở ra
những ngành nghề mới tạo nhiều việc làm ổn định cho ngời lao động, từ đó tăng
khả năng thanh toán.
d) Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu. Sự tác động này thể
hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, điều này đặc biệt
quan trọng đối với các nớc đang và kém phát triển, vì khả năng sản xuất quốc gia
này còn có hạn. Do vậy, nhiều quan niệm cho rằng, đây chính là hiện tợng lấy
nhập khẩu nuôi xuất khẩu và phát triển gia công xuất khẩu ở Trung Quốc, Việt
Nam là những minh chứng cụ thể. Tạo môi trờng thuận lợi cho việc mở rộng thị tr-
ờng xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia ra nớc ngoài, thông qua quan hệ nhập

khẩu cũng nh các hình thức thanh toán đòi hỏi kết hợp nhập khẩu với xuất khẩu.
Bng 3: Tc tng trng xut nhp khu trung bỡnh hng nm(%)
Giai on Nhp khu Xut khu
1986 1990 28,0 8,2
1991 1995 17,8 24,3
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
1995 2000 21,6 13,9
2001 - 2005 17,5 18,8
1.3.2. Xuất khẩu.
Xuất khẩu, trong lí luận thơng mại quốc tế là việc bán hàng hoá cho nớc
ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng
hoá cho nớc ngoài.
Theo điều 28, mục 1, chơng 2 luật thơng mại Việt Nam 2005, xuất khẩu hàng
hoá là việc hàng hoá đợc đa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đa vào khu vực đặc biệt
nằm trên lãnh thổ Việt Nam đợc coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của
pháp luật.
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của nớc ta đã gia tăng nhanh chóng
trong những năm qua.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá đã tăng từ 2,4 tỉ USD trong năm 1990 lên trên
5,4 tỉ USD năm 1995, lên gần 14,5 tỉ USD năm 2000, lên gần 32,5 tỉ USD năm
2005, lên trên 39,8 tỉ USD trong năm 2006 và đạt 47,5 tỉ USD trong năm 2007.
Tỉ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP cũng tăng nhanh từ 30,8% năm 1999
lên 46,5% năm 2000, lên 61,3% năm 2005, lên 65% năm 2006 và 67% năm 2007 -
thuộc loại cao so với các nớc (đứng thứ 4 trong khu vực ASEAN, đứng thứ 5 ở châu
á và thứ 8 trên thế giới).
Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời cũng tăng từ 36,4 USD năm 1990,
lên 75 USD năm 1995, lên 186,8 USD năm 2000, lên 391 USD năm 2005, lên 473,2
USD năm 2006 và năm 2007 đạt 557 USD.

Sự tăng tốc của xuất khẩu của Việt Nam do nhiều nguyên nhân, trong đó có
nguyên nhân quan trọng là do mở rộng thị trờng xuất khẩu. Vậy từ thị trờng xuất
khẩu của Việt Nam trong thời gian qua và hiện nay có thể rút ra một nhận xét đáng
lu ý.
a) Số nớc và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hoá từ nớc ta đã tăng nhanh trong
hơn mời năm qua.
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
b) Trong 200 nớc và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam, số đạt
trên 100 triệu USD có 28, số đạt trên 500 triệu USD có 16, số đạt trên 1 tỷ USD
có 7, đứng đầu là Mỹ, tiếp đến là Nhật Bản, CHND Trung Hoa, Australia,
Singapore, Đức, Malaysia, Anh.
c) Trong các thị trờng trên có một số thị trờng truyền thống, thị trờng tiềm
năng, thị trờng mới, thì kim ngạch nhập khẩu từ VIệt Nam còn thấp, nh
Indonesia, Mông Cổ, các nớc Trung Nam á, (kể cả ấn Độ), các nớc xã hội chủ
nghĩa cũ, các nớc Mỹ La tinh, các nớc châu Phi, các nớc châu Đại Dơng (trừ
Australia là thị trờng lớn).
d) Trong hơn 200 nớc và vùng lãnh thổ có quan hệ buôn bán với Việt Nam
thì Việt Nam đã có vị thế xuất siêu đối với 159 nớc và vùng lãnh thổ, trong đó
xuất siêu lớn là Mỹ, Australia, Anh, Philippines, Đức, Bỉ
Vai trũ ca xut khu
Xut khu ó c tha nhn l mt hot ng rt c bn ca hot ng kinh
t i ngoi, l phng tin thỳc y nn kinh t phỏt trin. Vic m rng xut
khu tng thu nhp ngoi t cho t nc v cho nhu cu nhp khu phc v cho
s phỏt trin kinh t l mt mc tiờu quan trng nht ca chớnh sỏch thng mi.
Nh nc ó v ang thc hin cỏc bin phỏp thỳc y cỏc ngnh kinh t hng
theo xut khu, khuyn khớch khu vc t nhõn m rng xut khu gii quyt
cụng n vic lm v tng ngoi t cho t nc.
a)Xut khu to ngun vn ch yu cho nhp khu phc v cụng nghip hoỏ

t nc
Cụng nghip hoỏ t nc theo nhng bc i thớch hp l con ng tt
yu khc phc tỡnh trng nghốo v chm phỏt trin ca nc ta. cụng nghip
hoỏ t nc trong mt thi gian ngn, ũi hi phi cú s vn rt ln nhp khu
mỏy múc, thit b, k thut, cụng ngh tiờn tin.
Ngun vn nhp khu cú th c hỡnh thnh t cỏc ngun nh:
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
- Xut khu hng hoỏ;
- u t nc ngoi;
- Vay n, vin tr;
- Thu t hot ng du lch, dch v;
- Xut khu sc lao ng
Cỏc ngun vn nh u t nc ngoi, vay n v vin tr tuy quan trng,
nhng ri cng phi tr bng cỏch ny hay cỏch khỏc thi kỡ sau ny. Ngun vn
quan trng nht nhp khu, cụng nghip hoỏ t nc l xut khu. Xut khu
quyt nh quy mụ v tc tng ca nhp khu.
Vit Nam, thi kỡ 1986 1990 ngun thu v xut khu hng hoỏ m bo
trờn 75% nhu cu ngoi t cho nhp khu; tng t thi kỡ 1991 1995 l 66% v
1996 2000 l 50% (ú l cha thng kờ ngun vn thụng qua xut khu dch v).
Trong tng lai, ngun vn bờn ngoi s tng lờn. Nhng mi c hi u t
v vay n ca nc ngoi v cỏc t chc quc t ch thun li khi cỏc ch u t v
ngi cho vay thy c kh nng xut khu - ngun vn ch yu tr n - tr
thnh hin thc.
b) Xut khu úng gúp vo vic chuyn dch c cu kinh t, thỳc y sn
xut phỏt trin
C cu sn xut v tiờu dựng trờn th gii ó v ang thay i vụ cựng mnh
m. ú l thnh qu ca cuc cỏch mng khoa hc, cụng ngh hin i. S chuyn
dch c cu kinh t trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ phự hp vi xu hng phỏt

trin ca kinh t th gii l tt yu i vi nc ta.
Cú hai cỏch nhỡn nhn v tỏc ng ca xut khu i vi sn xut v chuyn
dch c cu kinh t.
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
Mt l, xut khu ch l vic tiờu th nhng sn phm tha do sn xut vt
quỏ nhu cu ni a. Trong trng hp nn kinh tộ cũn lc hu v chm phỏt trin
nh nc ta, sn xut v c bn cũn cha tiờu dựng nu ch th ng ch s
tha ra ca sn xut thỡ xut khu s vn c nh bộ v tng trng chm chp.
Sn xut v s thay i c cu kinh t s rt chm chp.
Hai l, coi th trng v c bit th trng th gii l hng quan trng
t chc sn xut. Quan im th hai chớnh l xut phỏt t nhu cu ca th trng
th gii t chc sn xut. iu ú cú tỏc ng tớch cc n chuyn dch c cu
kinh t, thỳc y sn xut phỏt trin. S tỏc ng ny n sn xut th hin :
- Xut khu to iu kin cho cỏc ngnh khỏc c hi phỏt trin thun li.
Chng hn, khi phỏt trin ngnh dt may xut khu s to c hi cho vic phỏt trin
ngnh sn xut nguyờn liu nh bụng, si hay thuc nhum, cụng nghip to
mu S phỏt trin ca ngnh cụng nghip ch bin thc phm ca ngnh cụng
nghip ch to thit b phc v cho nú.
- Xut khu to ra kh nng m rng th trng tiờu th gúp phn cho sn
xut phỏt trin v n nh.
- Xut khu to iu kin m rng kh nng cung cp u vo cho sn xut,
nõng cao nng lc sn xut trong nc.
- Xut khu to ra nhng tin kinh t - k thut nhm ci to v nõng cao
nng lc sn xut trong nc. iu ny mun núi n xut khu l phng tin
quan trng to ra vn v k thut, cụng ngh t th gii bờn ngoi vo Vit Nam,
nhm hin i hoỏ nn kinh t ca t nc, to ra mt nng lc sn xut mi.
- Thụng qua xut khu, hng hoỏ ca ta s tham gia vo cuc cnh tranh trờn
th trng th gii v giỏ c, cht lng. Cuc cnh tranh ny òi hi chúng ta phi

t chc li sn xut, hoàn thnh c cu sn xut luôn thích nghi c vi th
trng.
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
- Xut khu cũng òi hi cỏc doanh nghip phi luôn i mi v hon thin
cụng vic qun tr sn xut kinh doanh, thỳc y sn xut m rng th trng.
c) Xut khu cú tác ng tích cc n vic gii quyt công n vic lm v
ci thin i sng ca nhân dân
Tốc ng ca xut khu n vic lm v i sng bao gm rt nhiu mt.
Trc ht sn xut, ch bin v dch v hng xut khu ang trc tip l ni thu hỳt
hng triu lao ng vo lm vic v cú thu nhp khụng thp.
Xut khu cũn to ra ngun vn nhp khu vt phm tiờu dựng thit yu
phc v trc tip i sng v ỏp ng ngy mt phong phỳ thờm nhu cu tiờu dựng
ca nhõn dõn.
Quan trng hn c l vic xut khu tỏc ng trc tip n sn xut lm cho
c quy mụ ln tc sn xut tng lờn, cỏc ngnh ngh c c khụi phc, ngnh
ngh mi ra i, s phõn cụng lao ng mi ũi hi lao ng c s dng nhiu
hn, nng sut lao ng cao v i sng nhõn dõn c ci thin.
d) Xut khu l c s m rng v thỳc y cỏc quan h kinh t i ngoi
ca nc ta
Chỳng ta thy rừ xut khu v cỏc quan h kinh t i ngoi cú tỏc ng qua
li ph thuc ln nhau. Cú th hot ng xut khu cú sm hn cỏc hot ng kinh
t i ngoi khỏc v to iu kin thỳc y cỏc quan h ny phỏt trin. Chng hn,
xut khu v cụng ngh sn xut hng xut khu thỳc y quan h tớn dng, u t,
m rng vn ti quc t Mt khỏc, chớnh cỏc quan h kinh t i ngoi chỳng ta
va k li to tin cho m rng xut khu.
Túm li, y mnh xut khu c coi l vn cú ý ngha chin lc
phỏt trin kinh t v thc hin cụng nghip hoỏ t nc.
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu

1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
Chơng 2: Tìm hiểu kim ngạch xuất nhập khẩu của nền kinh tế Việt Nam
giai đoạn 2004 - 2010.
2.1. Tìm hiểu và phân tích số liệu về XNK trong giai đoạn 2004 - 2010.




Tổng số
Chia ra
Xuất khẩu
ròng
Xuất khẩu Nhập khẩu
T Đô la Mỹ
2004 57.52 26 31.5 -5.5
2005 69.11 32.23 36.88 -4.65
2006 84.01 39.6 44.41 -4.81
2007 109.2 48.4 60.8 -12.4
2008 143.3 62.9 80.4 -17.5
2009 125.4 56.6 68.8 -12.2
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
Hình 3: Giá trị xuất nhập khẩu Việt Nam trong giai đoạn 2004 2010
Số liệu báo cáo xuất nhập khẩu tháng 10/20010 mới đợc Tổng cục Thống kê
cập nhật cho biết, xuất nhập khẩu trong tháng 10/2010 tiếp tục giảm nhẹ so với
tháng trớc khi chỉ đạt khoảng 5,1 tỷ USD, thấp hơn con số 5,27 tỷ USD thực hiện đ-
ợc trong tháng 9/2010.
Tính đến 24/10/2010, tổng kim ngạch xuất khẩu tích luỹ từ đầu năm đạt

53,77 tỷ USD, duy trì đợc mức tăng 36,7% so với cùng kì năm ngoái.
Nguyên nhân khiến kim ngạch xuất khẩu giảm là do một số nhóm hàng chủ
lực giảm khi giá xuất khẩu trên thế giới giảm mạnh trong thời gian gần đây. Cụ thể,
dầu thô chỉ đạt 700 triệu so với 808 triệu; gạo đạt 165 triệu so với 260 triệu, cao su
đạt 175 triệu so với 193 triệu; cà phê chỉ đạt 88 triệu so với 101 triệu USD tháng
liền trớc.
Tuy nhiên tính chung từ đầu năm 2010 đến thời điểm này, xuất khẩu vẫn duy
trì đợc tốc độ tăng trởng khá tốt. Cụ thể, mặt hàng chủ lực vẫn đạt kim ngạch xuất
khẩu và tỷ lệ tăng trởng tốt. Dầu thô đạt 9,4 tỷ USD, tăng 43% kim ngạch so với
cùng kì năm ngoái. Tơng tự, than đá đạt 1,2 tỷ USD, tăng 57%; dệt may 7,6 tỷ USD,
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
T USD
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
tăng 20%; giày dép 3,7 tỷ USD tăng 16%; điện tử và máy tính 2,2 tỷ USD, tăng
27,3%; gạo 2,6 tỷ USD, tăng 83%; cà phê 1,69 tỷ USD, tăng 1,39 tỷ USD, tăng
28,9%; sản phẩm gỗ đạt 2,23 tỷ USD tăng 18,6%
Diễn biến đáng chú ý là kim ngạch nhập khẩu đã tăng trở lại. Cụ thể, kim
ngạch nhập khẩu là 5,8 tỷ USD trong tháng 10/2010 so với mức 5,51 tỷ USD trong
tháng 9/2010. Tổng giá trị nhập khẩu đến nay đã trên 70 tỷ USD, tăng 42,6% so với
cùng kì.
Tuy nhiên với mức này, nhập siêu vẫn ở mức khá thấp, khoảng 700 triệu USD
trong tháng 10/2010. Tính chung đến thời điểm này, mức nhập siêu cha đến 17 tỷ
USD.
Nh vậy, mục tiêu kiềm chế nhập siêu dới 20 tỷ USD có thể thực hiện đợc. Tuy
nhiên, điều đáng lo ngại là xu hớng giảm và những tín hiệu không tốt trên thị trờng
nh: giá hàng hoá xuất khẩu giảm, nhu cầu tiêu thụ tăng chậm và thậm chí giảm ở
những thị trờng lớn do khủng hoảng Đó là những nguy cơ mới mà xuất khẩu Việt
Nam phải đối phó trong thời gian tới.
2.2. Những khó khăn và thuận lợi đối với XNK khi n ớc ta gia nhập

WTO.
Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), Chính phủ
đã triển khai chơng trình hành động về hội nhập kinh tế quốc tế, và mở rộng quan
hệ hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới. Thực hiện chơng trình hành động của
Chính phủ, sau một năm gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới, vị thế quốc tế của n-
ớc ta không ngừng đợc nâng cao, tuy còn những hạn chế, nhng thành công mới,
động thái mới xuất hiện cần đợc nhìn nhận một cách đúng đắn và sâu sắc.
2.2.1. Những thuận lợi đối với XNK khi nớc ta gia nhập WTO.
Trớc hết sự kiện Việt Nam gia nhập WTO là bớc ngoặt lịch sử của đất nớc, có
ý nghĩa to lớn trong quá trình hội nhập quốc tế, khẳng định đờng lối đối ngoại đúng
đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam: Việt Nam muốn làm bạn, là đối tác tin cậy của
các nớc trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và
khu vực. Nên thực sự đã trở thành đối tác tin cậy của gần 150 quốc gia trên thế
giới; đồng thời với t cách là thành viên chính thức của WTO, Việt Nam bớc lên vị
thế mới, ngang bằng với đối tác lớn, có uy tín trong buôn bán và hợp tác đầu t.
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
Những thành công mới và động thái mới rõ nhất đợc cả xã hội thừa nhận: Với
thị trờng khổng lồ Việt Nam có điều kiện tăng thêm kim ngạch ngành xuất khẩu,
năm đầu vào WTO xuất khẩu tăng cao (20,5%). Hàng hoá Việt Nam không bị phân
biệt đối xử, không bị các đối tác ép giá, không những giảm thiểu các vụ kiện Việt
Nam bán phá giá mà còn có quyền kiện các đối tác khác bán phá giá ở thị trờng
Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã đủ sức cạnh tranh với đối tác, xuất
khẩu những mặt hàng thế mạnh, có chất lợng cao, góp phần tăng kim ngạch xuất
khẩu cho đất nớc.
Bên cạnh tăng kim ngạch xuất khẩu, đầu t nớc ngoài tăng nhanh dòng vốn từ
nớc ngoài chạy vào Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2007 đạt 11,2 tỷ USD; còn
danh mục các dự án đang chờ cấp phép và đang hoàn thiện lên đến 50 tỷ USD. Theo
các tổ chức quốc tế thì Việt Nam xếp thứ 6 về hấp dẫn đầu t trên thế giới. Trong bối

cảnh cạnh tranh thu hút vốn đầu t trên thế giới diễn ra gay gắt hiện nay thì Việt
Nam đợc xếp thứ 6 về hấp dẫn đầu t đợc coi là một động thái mới, là cơ sở cho sự
phát triển mạnh và bền vững.
Cùng với sự tăng tốc của xuất khẩu, thu hút vốn đầu t là hoàn chỉnh hệ thống
pháp luật cho phù hợp với thông lệ quốc tế; là cải cách nền hành chính quốc gia tạo
thuận lợi cho các nhà đầu t; là mở rộng thị trờng trong nớc, hàng hoá, dịch vụ trong
nớc phong phú đa dạng, nhất là hàng điện tử, gia dụng, công nghệ phẩm nhiều và
rẻ, chất lợng cao.
Khai thác hiệu quả mọi lợi thế của đất nớc. Mỗi quốc gia đều có lợi thế so
sánh riêng, đối với Việt Nam, thị trờng lao động còn rất tiềm năng, các mặt hàng
nông nghiệp, thuỷ hải sản chiếm u thế trong kim ngạch xuất khẩu. Thời kì hội nhập
với môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt càng thúc đẩy nền kinh tế Vệt Nam chuyển
dịch, khai thác, tận dụng có hiệu quả lợi thế của đất nớc.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Mỗi doanh
nghiệp luôn phải tự đổi mới, năng động biết nắm bắt cơ hội để phát triển chính
mình. Tính đào thải theo những quy luật khách quan, các doanh nghiệp muốn tồn
tại thì phải nâng cao, khai thác triệt để hiệu quả sản xuất kinh doanh của bản thân.
Nâng cao năng lực quản lí và tổ chức sản xuất. Thị trờng đợc vận động theo
những quy luật khách quan, không chỉ Nhà nớc mà các doanh nghiệp phải có khả
năng quản lí điều hành có tính hệ thống, tuân theo những quy luật khách quan đó.
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
Có điều kiện tiếp thu đợc khoa học kĩ thuật và công nghệ từ nớc ngoài. Thực
hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, vấn đề về chuyển giao công
nghệ, học hỏi kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học là vấn đề quan trọng trên cơ sở
mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ trở thành nớc công nghiệp.
2.2.2. Những khó khăn, thách thức tồn tại sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
Từ khi quyết định gia nhập WTO cho tới khi thực sự đợc kết nạp vào tổ chức
này Việt Nam đã phải thơng lợng trong mời năm. Thời hạn mời năm đó đã giúp

những cơ quan Nhà nớc và các xí nghiệp Việt Nam chuẩn bị kĩ để thích ứng với các
đòi hỏi của WTO. Những xí nghiệp đã chứng minh đợc khả năng đáp ứng một thách
thức lớn nh thế và, suy ra, có tiềm năng phát triển mạnh trong tơng lai.
Phải khẳng định rằng sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam
đã và đang trong quá trình hội nhập quốc tế, cả chiều rộng và chiều sâu tạo đợc
lòng tin của bạn bè trên thế giới và các nhà đầu t, tạo cho các bớc phát triển tiếp
theo của đất nớc, để sớm đa nớc ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển trớc năm
2010. Tuy nhiên những hạn chế lớn sau khi chúng ta gia nhập WTO cũng đặt ra
nhiều vấn đề cần giải quyết.
2.2.2.1. Những thách thức trớc mắt.
Từ mời năm nay, kinh tế Việt Nam tăng trởng trung bình 7 đến 8% mỗi năm.
Năm 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 48,5 tỷ USD và tổng kim ngạch nhập
khẩu đạt 62,7 tỷ USD gây nên nhập siêu 14,3 tỷ USD, cả 3 đều là những con số kỉ
lục. Nhập siêu này lành mạnh vì chủ yếu do nhập máy móc thiết bị và nguyên vật
liệu. Nhng, vì thu hoạch đầu ngời tăng, nhập khẩu hàng tiêu dùng cũng tăng. Cán
cân kim ngạch đối ngoại vẫn còn cân bằng nhờ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và kiều
hối của Việt kiều. Nhng nếu tiếp tục nhập siêu nh thế thì vài năm nữa Việt Nam sẽ
có vấn đề thanh toán nợ nớc ngoài.
Tổng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài năm 2007 đạt 20,3 tỷ USD, với 4,6
tỷ USD (30%) sẽ rút cục đợc đa vào thực hiện. Tất cả nguồn vốn đó cha đợc sử
dụng hết. Phần cha dùng đến gây nên bong bóng chứng khoán, bong bóng địa ốc và
lạm phát.
Năm 2007, nguồn vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài (FII) đạt 5,6 tỷ USD, lớn gấp
4,3 lần năm trớc. Đầu năm 2006 chỉ số VN Index là 305 điểm và đạt cao điểm 1200
vào giữa năm 2007 và, từ đó, giảm dần xuống trên dới 900 điểm và tụt dốc trong
những tháng đầu năm 2008. Thay vì nổ, quả bong bóng chứng khoán đang xì.
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
Khủng hoảng tài chính đã lan rộng ra khắp thế giới, diễn biến phức tạp, đòi hỏi các

quốc gia phải có những giải pháp hợp lí, kịp thời.
Từ mời năm nay chỉ số giá tiêu dùng tăng trung bình 6% mỗi năm, một tỷ số
tơng đối cao. Đến năm 2007, bỗng nhiên tăng vọt lên đến 12%. Lạm phát ở mức độ
cao nh vậy có thể gây ra những bất ổn xã hội. Những thành phần xấu số nhất trong
xã hội dành gần nh hầu hết ngân sách cho việc tiêu dùng của họ để mua lơng thực,
thực phẩm và nhiên liệu. Giá lơng thực trên thế giới tăng từ 8 đến 10% và giá nhiên
liệu đã tăng lên mức kỷ lục từ 1980 cho đến nay. Cộng thêm với nguyên nhân gây
lạm phát, giá những sản phẩm cốt yếu này lại là những mặt hàng tăng mạnh nhất,
tới hơn 14%.
2.2.2.2. Những thách thức chung cho nền kinh tế Việt Nam khi hội nhập.
Ngoại thơng Việt Nam vẫn còn nhiều yếu kém: quy mô nhỏ bé, cơ cấu xuất
khẩu lạc hậu, thị trờng bấp bênh, nhiều doanh nghiệp Việt Nam cha giữ đợc chữ tín
đối với các khách hàng nớc ngoài, công tác quản lí còn nhiều bất cập, gây khó khăn
cho việc phát triển hoạt động ngoại thơng.
Bên cạnh đó, hoạt động đầu t nớc ngoài còn một số hạn chế cần nhanh chóng
khắc phục. Đó là: công tác quản lí Nhà nớc đối với đầu t nớc ngoài của Việt Nam
còn yếu kém, hệ thống pháp luật cha đồng bộ, công tác quy hoạch còn chậm, còn
nhiều dự án bị rút giấy phép trớc thời hạn, cơ sở vật chất kĩ thuật còn yếu kém, sự
mất cân đối đáng kể về việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài theo ngành và theo vùng
lãnh thổ.
Khái quát lên, thách thức chung cho nền kinh tế Việt Nam chính là:
-Bất cập về cơ chế quản lí, hệ thống pháp luật cha đồng bộ, cha minh bạch.
-Cơ sở hạ tầng còn yếu kém.
-Thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao.
- Năng lực cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ thấp (những yếu tố ảnh hởng
đến năng lực cạnh tranh: Chất lợng, giá cả, dịch vụ, thơng hiệu, quảng cáo).
Nói riêng thách thức đối với doanh nghiệp:
- Quy mô sản xuất nhỏ.
- Năng suất lao động thấp.
- Trình độ công nghệ sản xuất còn lạc hậu.

Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
- Chất lợng và tính độc đáo của sản phẩm còn thấp.
- Hàng hoá đơn điệu, cha đa dạng, cha phong phú.
- Chi phí đầu vào cao.
- Thị trờng đầu ra cho sản phẩm cha ổn định và cha bền vững.
- Kinh nghiệm tham gia thơng trờng và bản lĩnh thơng trờng còn thấp.
Những thách thức trớc mắt có thể giải quyết đợc tối đa trong vòng năm năm với
nhân lực hiện có trong bộ máy Chính phủ. Tham gia với những nớc khác để giải
quyết những thách thức về chuyển đổi công nghệ và về môi trờng tự nhiên sẽ đa nớc
Việt Nam vào hàng những quốc gia công nghệ tiên tiến. Còn thách thức xã hội là
những thách thức cho chính thể xã hội chủ nghĩa.
Những thách thức đó cũng là những cơ hội kinh doanh và nghiên cứu khoa học
trong những ngành và đề tài tham gia giải quyết chúng.
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
2.3. Thống kê đầy đủ các lĩnh vực xuất nhập khẩu chủ yếu của n ớc ta.
2.3.1. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu.
Mt hng 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Du thụ 5666 7387 8223 8477 10450 6210 4944
Xng du 854 1217
Than ỏ 319 658 927 1018 1444 1326 1549
Dt may 4319 4806 5802 7784 9108 9004 11172
Giy giộp 2604 3005 3555 3963 4697 4015 5079
Tỳi xỏch, vớ, vali, m , ụ dự 465 490 635 825 721 957
in t, mỏy tớnh v linh kin 1077 1442 1770 2178 2703 2774 3558
Th cụng m ngh 410 180 195 218 223 179 203
Sn phm gm s 251 264 330 336 261 316

Sn phm ỏ quý v kim loi quý 134 169 201 767 2723 2855
Dõy in v dõy cỏp in 385 520 701 884 1014 879 1313
Sn phm nha 259 350 478 725 930 802 1051
Xe p v ph tựng xe p 230 145 110 79 91
Du thc vt 32 45 14 47 99
chi tr em 48 44 68 77 106
M n lin 55 68 68 80 108
Go 941 1399 1306 1454 2902 2662 3212
C phờ 594 725 1101 1854 2022 1710 1763
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu
1
Bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô
Rau qu 167 234 263 299 396 431 451
Cao su 579 787 1273 1400 1597 1199 2376
Ht tiờu 150 152 190 282 313 356 425
Ht iu 425 486 505 649 920 849 1136
Chố 93 100 111 131 147 178 197
Lc 27 33 10.5
Sn phm g 1054 1517 1904 2364 2779 2250 3408
Thy sn 2379 2741 3364 3792 4562 4207 4953
Bảng 5: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu. (Tr giỏ: Triu USD)
Sinh viên: Đào Thị Phơng Dịu Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Thu

×