Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính tích phân thông qua một số bài toán tích phân tổng quát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.7 KB, 15 trang )

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nguyên hàm, tích phân là một trong những vấn đề chính của chương trình
Giải tích lớp 12. Đây là các khái niệm cơ bản và rất quan trọng của giải tích có
liên hệ mật thiết với khái niệm đạo hàm. Trong những năm gần đây, nguyên
hàm và tích phân vẫn luôn là một nội dung không thể thiếu trong mỗi đề thi
tuyển sinh Đại học, Cao đẳng. Đặc biệt, phép tính tích phân cho chúng ta một
phương pháp tổng quát để tính diện tích của các hình phẳng và thể tích những
vật thể có hình dạng phức tạp. Trên thực tế, đứng trước một bài toán về nguyên
hàm, tích phân nhiều học sinh còn bối rối trong việc lựa chọn phương pháp phù
hợp và chưa nhìn thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lớp bài toán. Do đó,
rèn luyện cho học sinh các kỹ năng tính tích phân là một đề tài lớn có nhiều vấn
đề cần phải đề cập đến, nên trong bài viết này tôi chọn đề tài: Rèn luyện cho
học sinh kỹ năng tính tích phân thông qua một số bài toán tích phân tổng
quát.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TÍNH TÍCH PHÂN THÔNG QUA
MỘT SỐ BÀI TOÁN TÍCH PHÂN TỔNG QUÁT
A. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Muốn học tốt môn Toán, học sinh phải nắm vững những tri thức khoa học
ở môn toán một cách có hệ thống, biết vận dụng lý thuyết linh hoạt vào từng
dạng bài tập. Điều đó thể hiện ở việc học đi đôi với hành, đòi hỏi học sinh phải
có tư duy logic và cách biến đổi. Giáo viên cần định hướng cho học sinh, học và
nghiên cứu môn toán một cách có hệ thống trong chương trình học phổ thông,
vận dụng lý thuyết vào làm bài tập, phân dạng các bài tập rồi tổng hợp các cách
giải.
B. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình giảng dạy nhiều năm và quá trình theo dõi các đề thi tốt
nghiệp phổ thông và tuyển sinh vào đại học, cao đẳng học sinh gặp nhiều bài
toán tích phân mà các bài toán này là các trường hợp đặc biệt hóa của bài toán
tích phân tổng quát nào đó. Muốn giải các bài tích phân này học sinh cần biết
1


phương pháp giải các bài tổng quát. Vì lý do đã nêu để giúp học sinh nhanh
chóng nắm bắt được một số dạng toán tính tích phân và nắm chắc phương pháp
giải các dạng toán này. Tôi đưa ra tiến trình thực hiện.
1. Chọn các bài toán tính tích phân trong các đề thi và các tài liệu tham
khảo. Sau đó phân loại các bài toán ấy và tìm các phương pháp để giải các bài
toán. Tiếp theo tôi nghiên cứu các hướng đặc biệt hóa bài toán tổng quát để
được các bài toán tích phân cụ thể có đặc trưng riêng biệt.
2. Khi luyện tập cho học sinh kỹ năng giải các bài toán tích phân. Tôi lại đi
theo quá trình ngược lại là cung cấp cho học sinh các bài toán tích phân tổng
quát, các phương pháp giải các hương đặc biệt hóa bài toán từ đó cung cấp cho
học sinh một lớp bài toán hay một dạng toán tích phân có nguồn gốc từ một bài
toán. Tất nhiên có phương pháp giải chung. Với cách dạng này học sinh dễ tiếp
thu nắm chắc phương pháp giải nhiều bài toán cùng dạng. Mặt khác thời gian
đầu tư cho một dạng toán là ít nhất và hiệu quả tương đối cao. Tạo nên cho học
sinh hứng thú và tự tin trong quá trình học tập, chủ động tiếp nhận và tìm tòi các
kiến thức mới.
C. NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA ĐỀ TÀI:
Sau đây tôi trình bày một số bài toán tổng quát mà tôi đã cung cấp cho học
sinh và hướng dẫn học sinh tìm tòi các hướng đặc biệt hóa để được các bài tính
tích phân cụ thể mà ta hay gặp trong các tài liệu tham khảo và các đề thi.
Bài toán 1: a) Cho a > 0 chứng minh nếu ƒ là hàm số lẻ và liên tục trên
[-a, a] thì
( ) 0
a
a
f x dx

=

b) Nếu ƒ là hàm số chẵn và liên tục trên [-a, a] thì

( ) 2 ( )
a a
a a
f x dx f x dx

=
∫ ∫
Giải: a) chú ý: cho học sinh ƒ là học sinh lẻ và [-a; 0] và [0;a] đối xứng qua
0 +
( ) ( )
a a
a a
f x dx f x dx

=
∫ ∫
(*)
Xét
0
( )
a
I f x dx

=

đặt x = - t => dx = - dt và ƒ (x) = ƒ (-t) = -t(t)
2
Vậy
0
0 0

( )( ) ( ) ( )
a a
a
I t t dt f t dt f x dx= − − = − = −
∫ ∫ ∫
Thay vào (*) => đpcm
b) CM tương tự
Các bài toán áp dụng:
1) Tính
1
2 3
1
[ln(x+ 1)]I x dx

= +

+ Cho học sinh xét hàm số ƒ(x) = [ln(x +
2
1x +
)]
3
có TXĐ là R và là hàm
số lẻ => I=0
2) Tính
/4
2 9
/4
.sinJ x xdx
π
π

=

3) Tính
7 5 3
/4
2
4
3 7 1
os
x x x x
I dx
c x
π
π

− + − +
=

(gợi ý để hs tách
7 5 3
/4 /4 /4
2 2
4 4 4
3 7
tan 2
os os
x x x x dx
I dx x
c x c x
π π π

π π π
− − −

− + −
= − = =
÷

∫ ∫ ∫
Bài toán 2:
Cho a > 0 và f(x) là hàm số chẵn liên tục trên R chứng minh với ∀ b ∈ R ta
luôn có:
0
( )
( )
1
b
b
x
b
f x dx
I f x dx
a

= =
+
∫ ∫
Hướng dẫn để học sinh dùng phương pháp đổi biến số :
+ Đặt x = - t => dx = -dt
+
( )( ) ( ) ( )

1 1 1
t x
b b b
t t x
b b b
f t dt a f t dt a f x dx
I
a a a


− −
− −
= = =
+ + +
∫ ∫ ∫
Suy ra
0
( 1) ( )
2 ( ) 2 ( )
1
x
b b b
x
b b
a f x dx
I f x dx f x dx
a
− −
+
= = =

+
∫ ∫ ∫
Các bài tập áp dụng :
*) Tính các tích phân
3
4 2
2 /2
2
2
6 6
/6 1
2
/6 1
sin sin 2 cos5
;
1 3 2 1
sin cos
; .
2 1 ( 1)(1 )
x x
x x
x x x x xdx
I dx K
x x dx
M dx N
e x
π
π
π
π

− −
− −
+
= =
+ +
+
= =
+ + +
∫ ∫
∫ ∫
Bài toán 3 : Cho hàm số f liên tục trên [0;1] chứng minh rằng
/2 /2
0 0
(sin ) (cos )f x dx f x dx
π π
=
∫ ∫
+ Phân tích để học sinh thấy
sin cos
2
t x
π
 
− =
 ÷
 
+Đặt
2
x t dx dt
π

= − ⇒ = −
khi đó :
( )
/2 0
2
0 0
2
(s n) sin (cos )
2
f i dx f t dt f x dx
π
π
π
π
 
 
= − − =
 ÷
 ÷
 
 
∫ ∫ ∫
Các bài tập áp dụng : Tính các tích phân sau :
1)
/2
0
sin
sin cos
xdx
I

x x
π
=
+

2)
3
/2
0
sin
sin osx
xdx
J
x c
π
=
+

3)
2013
/2
2013 2013
0
cos
os sinx
xdx
M
c x
π
=

+

4)Chứng minh
/2 /2
0 0
sin cos
n
xdx nxdx
π π
=
∫ ∫
5)
/2
3
0
4sin
(sin osx)
x
J dx
x c
π
=
+

Ta xét bài toán sau tổng quát hơn bài toán 3 ở trên :
Bài toán 4 : Cho hàm số f liên tục trên [0;b] chứng minh
0 0
( ) ( )
b b
f x dx f b x dx= −

∫ ∫
+ Bài toán 3 là trường hợp đặc biệt của bài toán này do
sin cos
2
x x
π
 
− =
 ÷
 
+ Hướng dẫn học sinh chứng minh bài toán : đặt t = b - x
4
dt dx⇒ = −

( )
0
0 0 0
( )( ) ( ) ( )
b b b
b
f b x dx f t dt f t dt f x dx− = − = =
∫ ∫ ∫ ∫

Các bài tập ứng dụng : chứng minh
1)
( )
/2 /2
0 0
tanx (cot )f dx f x dx
π π

=
∫ ∫
2)
( ) ( )
1 1
0 0
1 1
n m
m n
x x dx x x dx− = −
∫ ∫
Ta lại có thể mở rộng bài toán 4 như sau :
Bài toán 5 : a; b là 2 số khác nhau cho trước chứng minh :
( )
( )
b b
a a
f x dx f a b x dx= + −
∫ ∫
+ Đặt t = a + b - x => dt = - dx khi : x = a thì t = b
x = b thì t = a
Vậy
( )
( )( ) ( )( ) ( )
b a a b
a b b a
f a b x dx f t dt f t dt f x dx+ − = − = =
∫ ∫ ∫ ∫
Các bài toán áp dụng :
1) Tính

2
0
sin
1 sin
x x
I
x
π
=
+

(áp dụng bài toán 5 :
( ) ( )
( )
( )
2 2 2
0 0 0
sin sin x
sin x
1 sin 1 sin 1 sin
x x dx x dx
dx
I I
x x x
π π π
π π π
π
π
− − −
= = = −

+ − + +
∫ ∫ ∫

2 2
0 0
sin x (cos )
2 2 cos 2 os 2
dx d x
I
x c x
π π
π π
⇒ = =
− −
∫ ∫
2)
2
0
sin
1 os
x xdx
I
c x
π
=
+

3)
3
0

.sinJ x xdx
π
=

4) Cho ƒ là hàm số liên tục trên [0;1] chứng minh
( ) ( ) ( )
2
0 0 0
sinx sinx sinx
2
xf dx f dx f dx
π
π π
π
π
= =
∫ ∫ ∫
Bài toán 6 : Cho ƒ là hàm số liên tục trên R và ƒ(a+b-x)=ƒ (x)
Chứng minh :
( ) ( )
2
b b
a a
a b
xf x dx f x dx
+
=
∫ ∫
+ Hướng dẫn học sinh chứng minh : Đặt t = a + b - x
5

=> dt = - dx và x = a thì t = b
x = b thì t = a

( ) ( ) ( )
( )
b a
a b
I xf x dx a b t f a b t dt= = + − + − −
∫ ∫

( )
( ) ( ) ( ) ( )
2
b b b
a a a
a b
a b x f x dx a b f x dx I I f x
+
= + − = + − ⇒ =
∫ ∫ ∫

+ Bài tập áp dụng : Tính các tích phân
1)
3
3
4
4
sinI x xdx
π
π

=

2)
2 5
0
cos sinJ x x xdx
π
=

(Xét ƒ(x) = cos
2
x sin
5
x = cos
2
(π - x)sin
5
(π - x )=>
( )
( )
2
2 2
0 0
5 2
os . os 1 os cos )
2 2
sin xJ c x c x c xdx d x
π π
π π
= = − −

∫ ∫
3) Tính
6
0
sin cosI x x xdx
π
=

Bài toán 7 : Cho ƒ là hàm số liên tục trên R chứng minh với mọi số thực a ta
có :
2
0 0
( ) [ ( ) (2 )]
a a
f x dx f x f a x dx= + −
∫ ∫
+ Hướng dẫn học sinh chứng minh
2 2
0 0
( ) ( ) ( )
a a a
a
f x dx f x dx f x dx= +
∫ ∫ ∫
Xét
2
( )
a
a
J f x dx=


đặt t = 2a - x => dt = - dx
0
0
(2 )( ) (2 )
a
a
J f a t dt f a x dx⇒ = − − = −
∫ ∫
=> đpcm
Bài tập áp dụng : Tính
3
0
sin xsin 2 sin3I x xdx
π
=


(áp dụng kết quả trên :
[ ]
3
2
0
sin sin 2 sin3 sin(3 )sin 2(3 )sin3(3 )I x x x x x x dx
π
π π π
= + − − −

[ ]
3

2
0
sinx2 sin3 sin xsin 2 sin3 0)x x x x dx
π
= − =

6
Bài toán 8 : Cho ƒ là hàm số liên tục trên R và là hàm số tuần hoàn có chu kỳ
T chứng minh rằng :
1)
0
( ) ( ) ( )
T a T a
a a T
f x dx f x dx f x dx
+

= =
∫ ∫ ∫
2) Với ∀ n ∈ N
*
ta đều có
0 0
( ) ( )
nT T
f x dx n f x dx=
∫ ∫
+ Học sinh cần chú ý :
1) ∀ n ∈ R ta đều có ƒ(x + T) = ƒ(x) khi đó :
0

0
( ) ( ) ( ) ( )
a T T a T
a a T
f x dx f x dx f x dx f x dx
+ +
= + +
∫ ∫ ∫ ∫
(*)
Xét
( )
a T
T
J f x dx
+
=

đặt u = x - T => du = dx và
0x T u
x a T u a
= ⇒ =


= + ⇒ =

Vậy
0 0
( ) ( )
a a
J f u T du f x dx= − = −

∫ ∫
Thay vào (*) ta được
0 0
( ) ( )
a T T
f x dx f x dx
+
=
∫ ∫
0
a T+

Tương tự :
0
( ) ( )
a T
a T
f x dx f x dx

=
∫ ∫
2)
2
0 0 ( 1) 0
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
nt T T nT T
T n T
f x dx f x dx f x dx f x dx n f x dx

= + + + =

∫ ∫ ∫ ∫ ∫
Bài tập áp dụng : 1) Tính
100
0
1 os2I c xdx
π
= −

+ Ta có
( ) 1 os2f x c x= −
là số tuần hoàn có chu kỳ T = π
Vậy
0 0
100 1 os2 100 2 sin x 200 2I c xdx dx
π π
= − = =
∫ ∫
2) Tính
3
5
sinI xdx
π
π
=

(Xét hàm số f(x) = sin
5
x là hàm số tuần hoàn
có chu kì 2π và là hàm số lẻ
3 2

5 5
2
sin sin 0I xdx xdx
π π π
π π π

− −
= = =
∫ ∫
Bài toán 9 : Tính
1
0
(1 ) 1
n nn
dx
I
x x
=
+ +

7
+ Hướng dẫn :
1
1 1
1 1
0 0
1
1
1
1

1 1 1
1 1 1
n
n
n n
n n n
dx
d
x
x
I
n
x x x
+
+
 
+
 ÷
 
= = −
    
+ + +
 ÷ ÷  ÷
    
∫ ∫
1 1
1
1
0
1 1 1 1 1

1 1 ( ) 1
n n
n n n
d n
n x x n x
− − −
     
= − + + = − − +
 ÷  ÷  ÷
     

Từ bài toán này ta cho n nhận các giá trị khác nhau. Ta được các bài toán
khác nhau
Bài toán 10 : Cho
1
0
1
n
n
I x xdx= −

1) Chứng minh
1
2 2
2 5
n n
n
I I
n
+

+
=
+
2) Tính I
n
+ Từ bài toán này học sinh bước đầu làm quen với phương pháp sử dụng
công thức truy hồi.
1) Ta xét
1
0
1
n
n
I x xdx= −

đặt u = x
n
=> du = nx
n-1

3
2
2
1 (1 )
3
dv xdx v x= − ⇒ = − −
Khi đó :
( )
1
3/2 1

0
1
2 2
(1 ) 1 1
0
3 3
n n
n
n
I x x x x xdx

= − − + − −

1 1
1
0 0
2 2
1 1
3 3
n n
n n
x xdx x xdx

= − − −
∫ ∫
Suy ra
1 1
2 2 2
3 3 2 3
n n n n n

n n
I I I I I
n
− −
= − ⇒ =
+
Vậy
1
2 2
2 5
n n
n
I I
n
+
+
=
+
2) Suy ra
0
2 2 2 2 4 2 6 2
. . . .
2 3 2 1 2 1 2 3 5
n
n n n n
I I
n n n n
− − −
=
+ + − −

8
Với
( ) ( ) ( )
1
1 1
3/2
2
0
0 0
1
2 2
1 1 1 1
0
3 3
I xdx x d x x= − = − − − = − − =
∫ ∫
+ Nhiều năm đề thi tuyển sinh ra các bài tính I
1
; I
2

Ta xét bài tích phân tổng quát sau :
Bài toán 11 :
Tính
2 1
1
2
0
1
n

n
x dx
I
x
+
=
+

(Với n ∈ N
*
)
+ Gợi ý để học sinh tìm
2 1
1
1
2
0
1
n
n
x dx
I
x


=
+

+Học sinh tìm
( )

2 1 2
1 1
2 1
1
2
0 0
1
1
1
0
1 2 2
n
n
n
n n
x x
x
I I dx x dx
x n n



+
+ = = = =
+
∫ ∫
* Suy ra
1
1
2

n n
I I
n

= −
Tương tự
1 2
1
2( 1)
n n
I I
n
− −
= −


2 3
1
2( 1)
n n
I I
n
− −
= −

Ta có :
2
1 1
2
0

2 2
0 0
1
1 ( 1) 1 1
ln 1 ln 2
0
1 2 1 2 2
xdx d x
I x
x x
+
= = = + =
+ +
∫ ∫
Vậy
( )
( )
( )
( )
( )
( )
1 2 1
1 1 1
1 ln 2
1
2 2 1 2 2 2 2
n
n
n
I

n n n

− − −
= + + + + + −
− −

Sau khi giải bài toán tổng quát học sinh áp dụng giải bài toán cụ thể tính I
2
, I
3

Bài toán 12 : Cho tích phân
( )
1
2
0
1
n
n
I x dx= −

1) Tìm hệ thức liên hệ giữa I
n
và I
n-1
2) Tính I
n
theo n ?
+ Gợi ý để học sinh tính I
n

theo phương pháp tích phân từng phần :
Xét
( )
1
2
0
1
n
n
I x dx= −

Đặt u = (1-x
2
)
n
=> du = n (1-x
2
)
n-1
(-2x)dx
9
dv = dx => v = x
Vậy :
( ) ( )
1
1
2 2 2
0
1
1 2 1

0
n n
n
I x x n x x dx

= − + −

( ) ( )
1
1
2 2
1
0
2 1 1 1 2 2
n
n n
n x x dx nI nI


= − − − − = − +

Vậy
1
2
2 1
n n
n
I I
n


=
+
Tương tự
1 2
2 2
2 1
n n
n
I I
n
− −

=

2 3
2 4
2 3
n n
n
I I
n
− −

=

2 1
4
5
I I=
1

1 0
0
2 2 2
3 3 3
I I dx= = =

Vậy
2 2 2 2 4 4 2
. .
2 1 2 1 2 3 5 3
n
n n n
I
n n n
− −
=
+ − −
Từ lời giải bài toán tổng quát trên ta có :
+ Với mỗi n cụ thể ta có được 1 bài toán cụ thể
+ Do x

[0 ; 1] nếu đặt x = sint thì
/2
2 1
0
os
n
n
I c t tdt
π

=

Từ ý khai thác trên cho học sinh tính :
Bài toán 13 :
/2 /2
0 0
sin os
n n
n
I xdx c xdx
π π
= =
∫ ∫
Bằng phương pháp tích phân từng phần
Đặt u = sin
n-1
x => du = (n - 1)sin
n-2
x.cosxdx
dv = sinxdx => v = - cosx
vậy
( )
/2
1 2 2
0
/ 2
sin .cos 1 sin cos
0
n n
n

I x x n x xdx
π
π
− −
= − + −

( )
( )
( )
[ ]
/2
2 2
2
0
1 sin 1 sin 1
n
n n
n x x dx n I I
π


= − − = − −

10
Vậy
2
1
.
n n
n

I I
n


=
a) Nếu n chẵn :
2
1 3 3
.
2 4
n
n n
I I
n n
− −
=

Với
/2
2
2
0
sin
4
I xdx
π
π
= =

b) Nếu n lẻ :

1
1 3 2
.
2 3
n
n n
I I
n n
− −
=

với
/2
1
0
sin x 1I dx
π
= =


Bài tập áp dụng : Tính
1
2
0
1
n
n
x dx
I
x

=


(với n

N)
(ở bài toán này : do x

[0 ; 1] đặt x = sint
Với t [

0 ;
2
π
] và dx = costdt
Do đó
/2
0
sin
n
n
I tdt
π
=

Bài toán 14 : Tính
/2
0
os .cos
n

n
I c x xdx
π
=

với n

N
*
+ Nhắc học sinh chú ý đến số n ở 2 vị trí trong dấu tích phân và trong ký
hiệu I
n
.
+ Đặt u = cos
n
x => du = ncos
n-1
x(-sinx)dx
dv = cosxdx =>
1
sinv nx
n
=
/2
1
0
/ 2
1
os sin os sin sin x
0

n n
n
I c x x c x nx dx
n
π
π

⇒ = +

/2 /2
1 1
0 0
1 1
os (cos( 1) cos( 1) ) os .cos .cos
2 2
n n
c x n x n x dx c x nx xdx
π π
− −
= − − + =
∫ ∫

/2
1
0
1
os sin sin
2
n
c nx xdx

π

+

Vậy
1 1 1
1 1 1 1 1
2 2 2 2 2
n n n n n n n
I I I I I hayI I
− − −
= − − + =
11
Suy ra
1
1
1
2
n
n
I I

=
Với
/2
1
0
cos .cos
2
I x xdx

π
π
= =

Vậy
2
n
n
I
π
=
Bài tập ứng dụng :
+ Cho n các giá trị khác nhau để học sinh tính các tích phân cụ thể I
2
, I
3

Ta xét thêm 1 bài toán cũng hay gặp trong các đề thi.
Bài toán 15 :
Tính
( )
2 1
1
2
0
2
1
n
n
n

x dx
I
x
+
+
=
+

Ta phân tích
( )
2 2 2
1 1
2
2 2
0 0
2
1
.
1 2 1 1
1
n n
n
x xdx x x
I d
x x x
x
     
= =
 ÷  ÷  ÷
+ + +

     
+
∫ ∫

( )
1
2
2 2
1
1 1
0
2 1 1 2 ( 1)
n
n
x
n x n
+
+
 
= =
 ÷
+ + +
 
+ Đề tuyển sinh của trường Đại học Quốc gia Hà nội năm 2000
( )
2001
1002
2
1
x dx

I
x
=
+

+ Với mỗi giá trị của n ta có một bài tích phân cụ thể.
D. KẾT QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1) Trong khuôn khổ của một bài viết tôi chỉ đưa ra 15 bài toán tổng quát. Từ
15 bài toán nàydưới sự hướng dẫn của cô giáo học sinh tìm tòi các lời giải của
các bài toán. Sau khi giải được mỗi bài toán. Tôi hướng dẫn học trò đặc biệt hóa
bài toán theo các hướng khác nhau; để được nhiều bài toán cụ thể. Trong quá
trình tìm tòi học sinh phấn chấn, tự giác tiếp nhận các kiến thức mới. Sau đó giải
các bài toán cụ thể để khắc sâu phương pháp giải bài toán tổng quát. Từ 15 bài
toán gốc, học trò nắm được 15 dạng toán tính tích phân; mỗi dạng toán gồm
12
nhiều bài toán khác nhau. Nắm chắc được các phương pháp giải các dạng toán
tính tích phân này; đồng thời rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải một số dạng
toán tích phân
2) Trong 3 lớp 12 tôi dạy năm nay tôi áp dụng kinh nghiệm ở 2 lớp và
giảng dạy bình thường ở 1 lớp. Kết quả 2 lớp dạy thực nghiệm kinh nghiệm thì
khá giỏi đạt 70%. Còn kết quả ở lớp dạy bình thường khá giỏi chỉ đạt 50%.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận: Quá trình dạy học là một quá trình tìm tòi suy nghĩ để không
ngừng đúc rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giờ dạy. Kinh nghiệm trình bày ở
trên của tôi chỉ là một cải tiến nhỏ khi rèn luyện kỹ năng giải toán tích phân cho
học sinh. Nhưng dù sao sáng kiến nêu trên cũng đã hình thành cho học sinh
phương pháp giải các bài toán tổng hợp; rèn luyện cho học sinh phương pháp tư
duy trừu tượng. Biết từ các bài toán cụ thể khái quát lên để được bài toán đặc
trưng cho một lớp bài toán hay một dạng toán để rồi nắm chắc được phương
pháp giải các bài toán dạng này. Ngược lại cũng đã rèn cho học sinh biết cách từ

bài toán tổng quát có thể đặc biệt hóa theo các hướng khác nhau để thu được các
bài toán cụ thể có những đặc trưng riêng biệt, làm cho nội dung của bài toán
phong phú đa dạng hơn gây cho học sinh hứng thú tìm tòi, hứng thú học toán.
Hai quá trình tổng quát và đặc biệt hóa các bài toán là không thể thiếu đối
với thầy cô giáo, khi dạy toán ở bài viết này đã áp dụng 2 quá trình trên trong
việc rèn luyện kỹ năng tính tích phân cho học sinh và kết quả thu được thật là
ngoài sự mong đợi. Tôi hy vọng một chút kinh nghiệm của bản thân sẽ được các
thầy cô giáo dạy toán quan tâm chia sẽ.
. Kiến nghị: Tác giả thiết nghĩ, nếu như mỗi một phần trong toán học phổ
thông đều được đúc rút kinh nghiệm và viết thành tài liệu dạng như thế này rồi
in thành tài liệu cung cấp cho giáo viên thì việc dạy và học trong trường phổ
thông sẽ đạt hiệu quả rất nhiều, chắc chắn rằng tỉ lệ học sinh khá, giỏi của môn
học đó không ngừng được tăng lên và đó cũng là kiến nghị của tác giả.
13

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Stt Tên sách tham khảo
1 Toán nâng cao cho học sinh Giải tích 12
NXB: Đại học Quốc gia Hà Nội
2 Tuyển chọn phân loại các bài thi tuyển sinh môn toán
NXB: Trẻ
3 Tạp chí Toán học tuổi trẻ
NXB: Giáo dục và đào tạo
4 Ba thập kỷ đề thi toán vào các trường Đại học Việt Nam
NXB: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
5 Các đề thi tuyển sinh những năm gần đây
14

15

×