Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm nông học của tập đoàn giống chè tại Phú Hộ phục vụ công tác chọn tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 120 trang )



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





HÀ PHƢƠNG




NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC
CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG CHÈ TẠI PHÚ HỘ
PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG
PHƢƠNG PHÁP LAI HỮU TÍNH




LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG











Thái Nguyên - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



HÀ PHƢƠNG



NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC
CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG CHÈ TẠI PHÚ HỘ
PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG BẰNG
PHƢƠNG PHÁP LAI HỮU TÍNH


Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60.62.01.10


LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP



Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: 1.TS. Nguyễn Văn Toàn
2. PGS. TS. Nguyễn Hữu Hồng






Thái Nguyên - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Những kết quả và
các số liệu trong luận văn chƣa đƣợc ai công bố dƣới bất cứ hình thức nào.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này.


Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn





TS. Nguyễn Văn Toàn



Thái Nguyên, ngày 20 tháng 9 năm 2012
Tác giả luận văn





Hà Phƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii


LỜI CẢM ƠN

Đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm nông học của tập đoàn giống
chè tại Phú Hộ phục vụ công tác chọn tạo giống bằng phương pháp lai hữu
tính” đƣợc thực hiện từ năm 2010 đến 2012. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã
nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô, công tác tại Bộ môn Nông học,
trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; các cán bộ nghiên cứu của Trung tâm
nghiên cứu và phát triển chè, Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi
phía Bắc; các đồng nghiệp nơi tôi công tác.
Để bày tỏ lòng biết ơn, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện khoa kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía
Bắc đã cho tôi cơ hội tham gia khoá đào tạo thạc sĩ khoá k18 trồng trọt của trƣờng
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Văn Toàn, PGS.TS Nguyễn Hữu
Hồng đã hƣớng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận
văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo công tác tại Khoa Nông học,
phòng quản lý đào tạo sau Đại học đã giảng dạy, chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện

cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh Đạo Viện khoa kỹ thuật nông lâm
nghiệp miền núi phía Bắc và toàn thể cán bộ công nhân viên Trung tâm nghiên cứu
và phát triển chè đã tạo điều kiện về vật chất và thời gian cho tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp, anh em bè bạn và gia
đình đã tạo điều kiện về thời gian, vật chất và tinh thần cho tôi trong thời gian học tập và
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 9 năm 2012
Tác giả luận án


Hà Phƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii


MỤC LỤC



trang
LỜI CAM ĐOAN
i
LỜI CẢM ƠN
ii
MỤC LỤC
iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
v

Danh mục các hình vẽ, biểu đồ
v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
vi
Mở đầu
1
1. Tính cấp thiết của đề tài
1
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
2
2.1. Mục đích của đề tài
2
2.2. Yêu cầu của đề tài
2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3
3.1 Ý nghĩa khoa học
3
3.2 Ý nghĩa thực tiễn
3
Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu
4
1.1 Cơ sở khoa học của đề tài
4
1.1.1. Cơ sở di truyền học
4
1.1.1.1. Nguồn gốc, phân loại và phân bố của cây chè
4
1.1.1.2. Phƣơng pháp lai hữu tính trong chọn tạo giống chè
7

1.1.2. Cơ sở sinh lý học
9
1.1.2.1 Đặc điểm sinh vật học của cây chè
9
1.1.2.2. Các giai đoạn sinh trƣởng của cây chè
11
1.1.2.3. Yêu cầu sinh thái của cây chè
12
1.2. Các kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài
13
1.2.1.Các kết quả nghiên cứu ở nƣớc ngoài
13
1.2.1.1. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của cây chè
13
1.2.1.2. Những kết quả về chọn tạo giống chè trên thế giới
15
1.2.2. Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam
17
1.2.2.1. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của cây chè
17
1.2.2.2. Những kết quả về chọn tạo giống chè ở Việt Nam
21
1.2.3. Luận giải về sự cần thiết đặt ra các nội dung nghiên cứu
25
Chƣơng 2. Vật liệu, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
27
2.1. Vật liệu nghiên cứu
27
2.2. Phạm vi nghiên cứu
28

3.3. Nội dung nghiên cứu
28
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
28
2.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu cho nội dung 1
28
2.4.1.1. Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái
28
2.4.1.2. Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trƣởng
29
2.4.1.3. Nghiên cứu các chỉ tiêu về năng suất chè
30
2.4.1.4. Nghiên cứu các chỉ tiêu chất lƣợng nguyên liệu
31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv


2.4.1.5. Nghiên cứu các chỉ tiêu về mức độ sâu hại
32
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cho nội dung 2
32
2.4.2.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo hoa của các giống chè trong tập
đoàn
32
2.4.2.2. Xác định thời gian lai hoa, sức sống phấn hoa, sức sống nhụy hoa
của các giống chè nghiên cứu.
33
2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung 3
33

3.4.4. Phƣơng pháp thu thập thông tin
34
3.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu
34
Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
35
3.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng của
các giống chè trong tập đoàn
35
3.1.1. Đặc điểm hình thái lá của các giống chè nghiên cứu
35
3.1.2. Đặc điểm hình thái thân cành của các giống chè nghiên cứu
41
3.1.3. Đặc điểm hình thái búp của các giống chè nghiên cứu
45
3.1.4. Thời gian sinh trƣởng búp của các giống chè nghiên cứu
47
3.1.5. Đánh giá sơ bộ mức độ sâu hại của các giống chè nghiên cứu
49
3.1.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống chè nghiên cứu
51
3.1.7. Thành phần sinh hóa của các giống chè nghiên cứu
53
3.1.8. Đánh giá bằng phƣơng pháp thử nếm cảm quan chất lƣợng chè xanh
của các giống chè nghiên cứu
57
3.2. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hoa, tính hữu dục, sức sống của hạt phấn và
sức sống của nhụy hoa của các giống chè nghiên cứu
59
3.2.1. Đặc điểm nở hoa của các giống chè nghiên cứu

59
3.2.2. Đặc điểm cấu tạo hoa của một số giống chè nghiên cứu
61
3.2.3. Nghiên cứu tính hữu dục, bất dục của các giống chè nghiên cứu
63
3.2.4. Nghiên cứu sức sống của hạt phấn của một số giống chè nghiên cứu
65
3.3. Kết quả nghiên cứu lựa chọn các tổ hợp lai và khả năng kết hợp của các tổ
hợp lai lựa chọn
68
3.3.1. Lựa chọn các tổ hợp lai
68
3.3.2. Khả năng kết hợp (tỷ lệ đậu quả) của các tổ hợp lai lựa chọn
69
KẾT LUẬN
70
1. Kết luận
70
2. Đề nghị
71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
72
A. Tiếng việt
72
B. Tiếng nƣớc ngoài
74
Phụ biểu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v



DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT


CT : Công thức
ĐC : Đối chứng
FAO : Tổ chức Nông lƣơng thế giới
HĐND : Hội Đồng Nhân Dân
NLN : Nông lâm nghiệp
TB : Trung bình
Viện KHKT NLN : Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp
UBND : Ủy Ban Nhân Dân
TQLN : Trung Quốc lá nhỏ
TQLT : Trung Quốc lá to
Chất HT : Chất hòa tan
LV 2000 : Long Vân 2000
OL TT : Ôlong Thanh Tâm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang
Bảng 3.1: Đặc điểm hình thái lá của các giống chè
37
Bảng 3.2. Đặc điểm kích thƣớc lá các giống chè trong tập đoàn
40
Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái thân cành của các giống chè nghiên cứu

43
Bảng 3.4: Đặc điểm hình thái búp của các giống chè nghiên cứu(búp 1
tôm 2 lá)
46
Bảng 3.5. Thời gian sinh trƣởng búp của các giống chè nghiên cứu
48
Bảng 3.6. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống chè nghiên cứu
50
Bảng 3.7: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống
chè nghiên cứu
52
Bảng 3.8. Kết quả phân tích thành phần sinh hóa của các giống chè
nghiên cứu
54
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá cảm quan chất lƣợng chè xanh của các
giống chè nghiên cứu
57
Bảng 3.10. Đặc điểm về thời gian nở hoa của các giống chè nghiên cứu
60
Bảng 3.11: Đặc điểm hoa của một số giống chè nghiên cứu
62
Bảng 3.12: Tính hữu dục, bất dục của các giống chè nghiên cứu
64
Bảng 3.13. Sức sống hạt phấn của một số giống chè nghiên cứu
66
Bảng 3.14. Bảo quản hạt phấn trong môi trƣờng bình thƣờng
67
Bảng 3.15. Bảo quản hạt phấn trong điều kiện nhiệt độ thấp(5
0
C)

67
Bảng 3.16. Tỷ lệ đậu quả của các cặp lai
69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngành sản xuất chè ở Việt Nam có lịch sử khá lâu đời gắn liền với đời
sống xã hội của nhiều cộng đồng dân cƣ vùng trung du và miền núi. Năm
1986 cả nƣớc có khoảng 41.895 ha chè với tổng sản lƣợng chè khô sản xuất
đạt 26.306 tấn, sản lƣợng chè xuất khẩu đạt 11.350 tấn. Đến hết năm 2010,
Việt Nam đã có 129.000ha chè, sản lƣợng chè khô sản xuất ra đạt khoảng
160.000 tấn, xuất khẩu đƣợc 130.000 tấn, đạt kim ngạch 190 triệu USD. Tuy
nhiên, so với thế giới, năng suất chè bình quân của Việt Nam chỉ bằng 85%;
chất lƣợng chè xuất khẩu thấp,chỉ bằng 65% giá chè xuất khẩu bình quân của
thế giới. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến giá chè Việt Nam thấp, xong phải kể
đến việc phát triển các giống chè có chất lƣợng tốt năng suất cao còn hạn chế.
Thế giới coi công tác chọn tạo giống chè là một nhiệm vụ quan trọng
nhất để tạo ra sự đột biến của các sản phẩm mới, tạo ra sức cạnh tranh của sản
phẩm. Mục tiêu của chọn giống chè ngày nay không chỉ đơn thuần là tạo ra
các giống có năng suất cao, mà phải là có chất lƣợng tốt cho từng loại sản
phẩm.
Trong những năm qua, công tác chọn tạo giống cây trồng bằng phƣơng
pháp lai hữu tính đã và đang trở thành phổ biến trên thế giới.
Để công tác chọn tạo giống chè bằng lai hữu tính có hiệu quả cao, vấn đề
đặc biệt quan trọng đó là phải tạo ra nguồn vật liệu khởi đầu phong phú, trên

cơ sở chọn các tổ hợp lai thích hợp để từ đó có thể nhanh chóng chọn ra đƣợc
các giống chè có đặc tính quí phục vụ cho công tác chọn giống.
Ở Việt Nam hiện nay đang sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau nhằm
tạo ra nguồn vật liệu khởi đầu phong phú phục vụ cho công tác chọn giống
chè nhƣ: Phƣơng pháp lai hữu tinh (lai cƣỡng bức), phƣơng pháp đột biến
nhân tạo, thu thập giống trong và ngoài nƣớc…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2


Trong các phƣơng pháp trên, cho đến nay phƣơng phap lai hữu tính đang
tỏ ra có hiệu quả hơn, đặc biệt là tạo ra các giống có năng suất chất lƣợng
vƣợt trội, ổn định và phù hợp với điều kiện từng vùng.
Ở nƣớc ta, công tác chọn giống chè đã tạo ra một số giống có chất lƣợng
phù hợp với chế biến chè xanh, chè đen xuất khẩu từ phƣơng pháp lai tạo.
Song những giống này vẫn còn ít, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu chế biến chè
xanh chất lƣợng cao. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên
cứu một số đặc điểm nông học của tập đoàn giống chè tại Phú Hộ phục vụ
công tác chọn tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính”. Trên cở sở
nghiên cứu, đánh giá nguồn vật liệu khởi đầu từ các giống chè nhập nội từ
Trung Quốc, Nhật Bản và một số giống chè Việt Nam chất lƣợng cao lựa
chọn đƣợc các tổ hợp lai theo hƣớng tạo ra các con lai phù hợp sản xuất chè
xanh chất lƣợng cao. Tiến hành thực hiện các tổ hợp lai và xác định tỷ lệ đậu
quả của các tổ hợp lai.
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích của đề tài
- Xác định đƣợc các tổ hợp lai theo hƣớng con lai có chất lƣợng phù hợp
với chế biến chè xanh chất lƣợng cao.
2.2 Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá đƣợc đặc điểm hình thái, sinh trƣởng, năng suất, chất lƣợng

của các giống trong tập đoàn cây bố mẹ.
- Đặc điểm ra hoa, tính hữu dục, sức sống hạt phấn của cây bố mẹ.
- Khả năng kết hợp (tỷ lệ đậu quả) của bố mẹ trong tập đoàn.
- Đề xuất đƣợc các tổ hợp lai theo hƣớng cho chất lƣợng phù hợp chế
biến chè xanh chất lƣợng cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3


3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Xác định cơ sở khoa học cho việc tạo vật liệu khởi đầu bằng phƣơng
pháp lai hữu tính theo hƣớng chọn giống chè để sản xuất chè xanh chất lƣợng
cao.
- Kết quả của đề tài sẽ bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu, giảng
dạy và chuyển giao cho sản xuất.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Chọn đƣợc nguồn vật liệu khởi đầu cho công tác chọn giống chè theo
hƣớng sản xuất chè xanh chất lƣợng cao.
- Kết quả nghiên cứu giúp lựa chọn đƣợc dòng chè có triển vọng để đƣa
vào sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngƣời trồng chè.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Cơ sở di truyền học
1.1.1.1. Nguồn gốc, phân loại và phân bố của cây chè

a. Nguồn gốc
Đến nay việc xác định nguồn gốc của cây chè vẫn còn tồn tại nhiều quan
điểm khác nhau dựa trên cơ sở lịch sử, khảo cổ học hay thực vật học.
Một số quan điểm đƣợc nhiều ngƣời công nhận nhất là:
- Quan điểm cho rằng cây chè có nguồn gốc từ Vân Nam – Trung Quốc.
Theo Daraselia (Grulia)-1989, các nhà khoa học Trung Quốc nhƣ Su-Chen-
Pen, Jao-Dinh… đã giải thích sự phân bố của cây chè mẹ nhƣ sau: tỉnh Vân
Nam là nơi bắt đầu hàng loạt các con sông lớn đổ về những con sông ở Việt
Nam, Lào, Campuchia và Miến Điện. Đầu tiên cây chè mọc ở Vân Nam sau
đó hạt chè đƣợc di chuyển tới các nƣớc nói trên và từ đó lan dần ra cả vùng
rộng lớn
Năm 1951, Đào Thừa Trân (Trung Quốc)[10] cho rằng: Nơi nguyên sản
của cây chè là Vân Nam – Trung Quốc, chúng di thực về phía Đông qua tỉnh
Tứ Xuyên bị ảnh hƣởng của khí hậu nên biến thành giống chè lá nhỏ, di thực
về phía Nam và Tây Nam là Ấn Độ, Mianma, Việt Nambieens thành giống
chè lá to.
Trang Văn Phƣơng – 1968 kết luận rằng: cây chè ở tỉnh Vân Nam –
Trung Quốc hiện nay là loài chè nguyên thủy, già nhất thế giới. Ngoài ra, các
nhà khoa học Hà Lan khác nhƣ J.J.B.Deuss(1993), J.Werkhoven (1974)cũng
cho rằng cây chè có nguồn gốc ở vùng Đông cao nguyên Tây Tạng và vùng
Đông Nam – Trung Quốc
- Quan điểm cho rằng cây chè có nguồn gốc từ Assam- Ấn Độ: Năm
1823, Robert Bruce đã phát hiện đƣợc những cây chè dại, lá to, khác hoàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5


toàn với cây chè Trung Quốc ở vùng Assam- Ấn Độ, từ đó các học giả ngƣời
Anh cho rằng nguyên sản của cây chè là ở vùng Assam- Ấn Độ chứ không
phải là vùng Vân Nam – Trung Quốc(Theo Nguyễn Ngọc Kính- 1979)

- Quan điểm cho rằng cây chè có nguồn gốc từ Việt Nam:
Diemukhadze- 1981 đã đƣa ra quan điểm về nguồn gốc cây chè ở Việt
Nam. Từ năm 1961 đến năm 1976 ông đã tiến hành điều tra cây chè dại tại Hà
Giang, Nghĩa Lộ, Lào Cai, Tam Đảo và tiến hành phân tích thành phần sinh
hóa để so sánh với các loại chè đƣợc trồng trọt, từ đó tìm ra sự tiến hóa của
cây chè làm cơ sở xác định nguồn gốc. Ông đã nêu luận điểm về sự tiến hóa
sinh hóa của cây chè và từ đó ông đã đi đến kết luận “nguồn gốc cây chè
chính là ở Việt Nam”
Theo Djemukhadze(1976) các quan điểm trên tuy khác nhau về địa điểm
nhƣng đều có sự thống nhất chung: Nguyên sản của cây chè là ở Châu Á – nơi
có điều kiện nóng và ẩm.
Từ các quan điểm trên đây, có thể thấy rằng cây chè có nguồn gốc châu
Á, nơi tiếp giáp giữa Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam.
b. Phân loại cây chè
Năm 1752 nhà thực vật học Thụy Điển Linne đặt tên cho cây chè là
Sinensis.
Theo phân loại thực vật học hiện đại, cây chè đƣợc sắp xếp nhƣ sau:
Ngành hạt kín
Angiospermae.
Lớp 2 lá mầm
Dicotyledonea.
Bộ chè
Theales.
Họ chè
Theaceae
Chi chè
Camellia
Loại chè
Sinensis
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6


Có nhiều cách phân loại cây chè nhƣng cách phân loại của các nhà bác
học Hà Lan CohenStuart- 1916 đƣợc nhiều ngƣời chấp nhận nhất (theo
Nguyễn Ngọc Kính - 1979).
CohenStuartchia cây chè ra làm 4 thứ (Varietas):
- Chè Trung Quốc lá to (Camellia sinensis var. marcophyla): Thân gỗ
nhỏ, cao 5m trong điều kiện sinh trƣởng tự nhiên, lá to trung bình chiều dài
12-15cm, rộng 5-7cm, mầu xanh nhạt, bóng. Răng cƣa sâu không đều, đầu lá
nhọn, trung bình có 8-9 đôi gân lá rõ. Năng suất cao, phẩm chất tốt, nguyên
sản ở Vân Nam, Tứ Xuyên (Trung Quốc).
- Chè Trung Quốc lá nhỏ (Camellia sinenssis var. bohea): Cây bụi, thấp,
phân cành nhiều, lá nhỏ dày, nhiều gợn sóng màu xanh đậm. Lá dài 3,5-
6,5cm, có 6-7 đôi gân lá không rõ, răng cƣa nhỏ, không đều, búp nhở, hoa
nhiều, năng suất thấp, phẩm chất bình thƣờng, khả năng chịu rét ở nhiệt độ -
12
0
C đến 15
0
C, phân bố chủ yếu ở vùng Vân Nam – Trung Quốc, Nhật Bản
và một số vùng chè khác.
- Chè Shan (Camellia sinenssis var. Shan): Thân gỗ cao 6-10m, lá to và
dài 15-18cm, có màu xanh nhạt, đầu lá dài, răng cƣa nhỏ và dầy. Tôm chè có
nhiều răng cƣa nhỏ và lông mịn trông nhƣ tuyết nên thích ứng ở điều kiện ấm,
ẩm, địa hình cao. Năng suất cao, phẩm chất tốt. Nguyên sản ở Vân Nam
(Trung Quốc), miền Bắc Mianma và Việt Nam.
- Chè Ấn Độ (Camellia sinenssis var. atxamica): Thân gỗ cao tới 17m,
phân cành thƣa, lá dài 20-30cm, mỏng, mềm, thƣờng có mầu xanh đậm, dạng
lá hình bầu dục, có trung bình 12-15 đôi gân lá. Rất ít hoa quả, không chịu

đƣợc rét, hạn. Năng suất phẩm chất tốt. Trồng nhiều ở Ấn Độ, Mianma, Vân
Nam – Trung Quốc và một số vùng khác.
c. Phân bố
Điều kiện tự nhiên là nhân tố quan trọng quyết định đến sự phân bố cây
chè. Các công trình nghiên cứu đã kết luận: Vùng khí hậu nhiệt đới và vùng Á
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7


nhiệt đới thích hợp cho sự phát triển của cây chè. Cây chè đƣợc phân bố chủ
yếu ở các nƣớc châu Á nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Miến Điện, Srilanca và Việt
Nam. Tuy nhiên đến nay qua quá trình trồng trọt, sự phát triển của khoa học
kỹ thuật với hàng loạt các biện pháp mới đƣợc ứng dụng, cây chè đã đƣợc
trồng trên khắp các châu lục, từ 42 độ vĩ Bắc(Xochi – Liên Xô cũ) đến 27 vĩ
độ Nam (Achentina) – Theo Đỗ Ngọc Quỹ, 1979.
1.1.1.2. Phương pháp lai hữu tính trong chọn tạo giống chè
Chè là cây giao phấn, những loại hình có sẵn trong tự nhiên gồm nhiều
dạng hình song vẫn chƣa đủ đẻ đáp ứng nhu cầu của sản xuất chè. Lai giống
chè nhằm kết hợp nhiều đặc trƣng đặc tính của các giống tốt tạo ra tổ hợp
mới, để tái tổ hợp kiểu gen của bố mẹ sau đó lựa chọn, bồi dục thành giống
lai. Lai giống là phƣơng pháp chủ động nhất để tạo ra giống mới. Hiện nay
các giống chè lai đƣợc tạo ra phổ biến ở các nƣớc trồng chè tiên tiến trên thế
giới. Các nƣớc và vùng lãnh thổ có các giống chè lai hữu tính chiếm tỷ trọng
lớn nhƣ: Ấn Độ, Liên Xô cũ, Đài Loan,… thƣờng có năng suất cao, phẩm
chát tốt, đặc biệt là khả năng chống chịu.
Kỹ thuật lai giống chè tƣơng đối đơn giản vì hoa chè có kích thƣớc
lớn(4-7cm), chỉ nhụy dài (0,4-1,5cm). Đại đa số các giống có có vòi nhụy cao
hơn chỉ nhụy, đầu vòi nhụy có xẻ rãnh mở ra ngoài, những đặc điểm này đều
rất thuận lợi cho thao tác lai cƣỡng bức bằng tay. Mỗi cây chè thƣờng có
khoảng 300-350 hoa. Ở Việt Nam các giống chè thƣờng ra hoa vào tháng 11-

12, vì thế đa số các cặp lai đều có thể tiến hành mà không cần phải bảo quản
hạt phấn. Trƣờng hợp trong cặp bố mẹ chúng ta đã lựa chọn không có cùng
thời gian nở hoa thì hạt phấn cần đƣa vào bảo quản ở nhiệt độ bình thƣờng
của không khí với ẩm độ 25-30% (Trong điều kiện nhƣ vậy ở Phú Hộ giữ
đƣợc sức nảy mầm của hạt phấn trong vòng 40 ngày).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8


Nhìn chung các cách lai hữu tính của cây trồng có thể áp dụng cho lai
chè, nhƣng để phù hợp với cây chè, ngƣời ta thƣờng sử dụng các biện pháp
sau đây:
- Lai đơn giản: (A x B) (giống viết trƣớc đƣợc quy định là mẹ).
- Lai thuận nghịch: (A x B), (B x A)
- Lai Dialen (luân giao): Đem các dòng định thử lai luân phiên trực tiếp
với nhau: (A x B) (C x B) (D x B ).
- Lai chu kỳ: (A x A) (A x B) ( A x C).
Khi chọn cây bố mẹ, cần lƣu ý các yếu tố sau đây:
- Thƣờng chọn cây bố mẹ khác biến chủng, thƣờng khác nhau về yếu tố
sinh thái, chè Shan thích ứng với vùng cao, chè trung du vùng thấp, chè Ấn
Độ ƣa nóng ẩm nhiệt đới. Khi chọn bố mẹ khác biến chủng, con lai sẽ có khả
năng thích ứng cao với môi trƣờng mới.
- Khi chọn bố mẹ cần lƣu ý tới các yếu tố cấu thành năng suất, chất
lƣợng và tính chống chịu để bổ sung cho nhau đặc tính trội.
- Kỹ thuật lai hữu tính:
+ Khử đực: Dùng phƣơng pháp cắt bớt một phần cánh hoa khi hoa sắp
nở (nụ bộp có màu trắng) sau đó dùng panh hoặc mũi kéo tách bỏ bao phấn.
Khi khử đực xong dùng tíu PE bao kín tránh để hạt phấn bay vào. Công việc
khử đực thƣờng đƣợc tiến hành trƣớc một ngày. Hiện nay còn áp dụng
phƣơng pháp cho chúng tự giao phấn hạn chế vì cây chè tự thụ tỷ lệ thấp.

+ Thụ phấn: Buổi sáng từ 8-10h, dùng tay nới nhẹ bao cách ly sau đó đƣa
hạt phấn vào vòi nhụy (dùng dụng cụ đầu bịt bông để đƣa hạt phấn) có thể sau
2-3 ngày thụ phấn lại một lần nữa. Khi thụ phấn xong lại dùng bao cách ly
bao lại. Khi nào đầu vòi nhụy đẫ chuyển màu thâm thì bỏ bao cách ly. Đối với
cây giao phấn hạn chế ta bao chung cây bố và cây mẹ với nhau.
- Kỹ thuật lựa chọn thế hệ lai:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9


+ Các hạt lai thu hoạch và gieo trồng riêng theo tổ hợp lai, theo dõi sinh
trƣởng các chỉ tiêu nông học và thu hoạch riêng sản lƣợng từng cây ở thế hệ
lai F1. Những cây chè tốt nhất đƣợc đem nhân thành dòng có triển vọng, giám
định, so sánh với giống tiêu chuẩn và cây bố mẹ.
+ Trong quá trình lựa chọn cây lai, cần nâng cao đần tiêu chuẩn ở những
năm sau, nghĩa là ngày càng lựa chọn những dòng lai có ƣu thế lai toàn diện
hơnđể có thể chọn ra những dòng tốt nhất. Trƣờng hợp dòng lai đã có nhiều
ƣu điểm, nhƣng tính trội mong muốn của bố mẹ vẫn chƣa hoàn thiện, có thể
tiến hành lai trở lại( lai tích lũy) có nghĩa là đem dòng có triển vộng ở F1 đem
lai với bố hoặc mẹ.
1.1.2. Cơ sở sinh lý học
1.1.2.1 Đặc điểm sinh vật học của cây chè
Thân cây chè: Cây chè có dạng thân thẳng và tròn, phân nhánh liên tục
tạo thành hệ thống cành các cấp, tùy theo độ cao của cây, kích thƣớc của tán
và độ cao phân cành đầu tiên mà chia thành các dạng thân gỗ, thân bịu bán
gỗ.
Mầm chè: trên cây chè có 2 loại mầm chính là mầm sinh dƣỡng và mầm
sinh thực, mỗi loại mầm phân bố ở 1 vị trí khác nhau, có khả năng sinh
trƣởng và có ý nghĩa với sản xuất chè khác nhau.
Sơ đồ đợt sinh trưởng búp


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10


Trong mầm sinh dƣỡng chia làm 3 loại mầm ở các vị trí khác nhau trên
thân và cành chè là: Mầm đỉnh, nằm ở đầu tận cùng của các cành chè. Mầm
nách, nằm ở các nách lá trên cành chè, khi còn mầm đỉnh mầm nách bị ức chế
không hoạt động. Mầm ngủ, nằm ở các phần cành có màu nâu hay trên thân
chính. Mầm ngủ chỉ phát triển tạo ra cành lá mới khi tiến hành các kỹ thuật
đốn hay khi cây chè có biểu hiện của thay tán cũ.
Ngoài mầm dinh dƣỡng còn có các mầm sinh thực có nhiệm vụ phân hóa
thành hoa, quả và hạt chè.
Búp chè: Là phần cành và lá non trên cây chè. Cấu tạo của búp gồm có
tôm chè và các lá non, với các búp chè không có phần tôm chè đƣợc gọi là
búp mù. Búp chè do các mầm sinh dƣỡng hoạt động tạo ra theo 1 chu kỳ khép
kín nhƣ sau:
Mầm ngủ  mầm đƣợc phát động  lá vẩy ốc mở  lá cá  các lá thật
 mầm ngừng hoạt động  mầm ngủ  mầm đƣợc phát động,…
Lá chè: Là cơ quan quang hợp làm nhiệm vụ tổng hợp các chất hữu cơ
nuôi cây, các lá non cho thu hoạch làm nguyên liệu chế biến chè. Trên cây
chè có 3 loại lá đƣợc phát sinh trong quá trình phân hóa của mầm chè có thứ
tự nhƣ sau: lá vẩy ốc, lá cá và lá thật.
Bộ rễ của cây chè: Gồm rễ trụ, rễ bên và rễ hút. Đa số các rễ của cây chè
phân bố ở độ sâu 0-40cm, độ sâu phân bố rễ tối đa phụ thuộc vào giống, tuổi
cây, đất đai và các kỹ thuật trồng, chăm sóc chè.
Hoa, quả chè: Hoa chè là hoa lƣỡng tính, có 5-9 cánh hoa màu trắng,
200-300 nhị đực. Ở miền Bắc, hoa chè đƣợc phân bố vào tháng 6-7, nở hoa từ
tháng 10-12, quả chín vào thang 9-10 năm sau. Quả chè có màu xanh, khi
chín chuyển sang mầu nâu và tự tách vỏ để lộ hạt ra ngoài, hình dáng quả thay

đổi theo số hạt bên trong. Hạt chè khi chín có mầu nâu, đƣợc bao bọc bởi lớp
vỏ cứng, bên trong có 2 lá mầm. Hoa và quả chè tồn tại trên cùng 1 trục với
mầm nách,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11


1.1.2.2. Các giai đoạn sinh trưởng của cây chè
Theo Lê Tất Khƣơng [5] cây chè là cây lâu năm, có 2 chu kỳ phát triển
chính là chu kỳ phát triển lớn và chu kỳ phát triển nhỏ.
- Tổng chu kỳ phát triển hay chu kỳ phát triển lớn: Bao gồm toan bộ đời
sống cây chè kể từ khi sinh ra đền khi chết đi. Cây chè là nhóm cây có nhiều
đời quả, hàng năm cây đều ra hoa kết quả.
- Chu kỳ phát dục hàng năm hay chu kỳ phát triển nhỏ: Gồm giai đoạn
sinh trƣởng và tạm ngừng sinh trƣởng trong 1 năm.
Trong mỗi chu kỳ phát triển của cây chè lại đƣợc chia làm nhiều giai
đoạn sinh trƣởng khác nhau, mỗi giai đoạn có các đặc điểm sinh trƣởng riêng
và có các yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh cũng nhƣ các biện pháp kỹ thuật
khác nhau.
Sinh trưởng búp: Quá trình hình thành ngọn chè theo tuần tự sau: chồi lá
phình to; ra lá vẩy ốc(tròn, nhỏ, nhẵn nhƣ vẩy ốc); mọc lá cá(lá bé, ít hoặc
không có răng cƣa); ra lá thật (5-7 lá đầy đủ đặc trƣng); xuất hiện búp mù
xòe.
Sinh trưởng cành: Cành chè đƣợc mọc ra từ mầm nách, cành mọc ra từ
thân chính gọi là cành cấp 1. Cành mọc ra từ cành cấp 1 gọi là cành cấp 2, cứ
nhu vậy mỗi năm có 8 - 9 cấp cành. Hái búp tạo ra cành từng tháng.
Sinh trưởng rễ: Sinh trƣởng rễ lúc nhanh lúc chậm xen kẽ với sự sinh
trƣởng bộ phận trên mặt đất. Mùa đông thân lá ngừng mọc thì rễ phát triển
mạnh, đầu vụ búp chè xuân hình thành thì rễ ngừng sau đó cành ngừng thì rễ
lại mọc nhanh, chè chính vụ rễ mọc chậm lại, búp mọc nhanh. Trong năm có

3- 4 đợt nhƣ vậy.
Ra hoa, kết quả: Cây chè thân gỗ, 2-3 tuổi ra hoa kết quả, từ khi hoa nở
đến khi hạt chín mất khoảng 15 tháng, bắt đầu tháng 6 hàng năm. Hoa chè
lƣỡng tính nhƣng thụ phấn chéo, nhị đực và nhụy cái thời điểm chín khác
nhau trên 1 hoa. Vì vậy chè chỉ đậu quả 2-4%số hoa nhờ côn trùng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12


1.1.2.3. Yêu cầu sinh thái của cây chè
Cây chè tồn tại phát triển trong hệ sinh thái nông nghiệp có giới hạn
xác định, ngày nay con ngƣời hiểu đƣợc muốn phát triển chè một cách bền
vững cần kết hợp sản xuất chè với bảo vệ thiên nhiên và liên quan đến các
yếu tố kinh tế xã hội. Trong đó, yếu tố tự nhiên nhƣ khí hậu, đất đai, thời
tiết, địa hình là vô cùng quan trọng.
Yêu cầu nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho cây chè sinh trƣởng và phát
triển là 22-28
0
C, búp chè sinh trƣởng chậm ở nhiệt độ 15-18
0
C. Nhiệt độ
giới hạn cho sinh trƣởng của cây chè là 10
0
C, dƣới 10
0
C cây sinh trƣởng
rất chậm hay tạm ngừng sinh trƣởng. Nhiệt độ trên 30
0
C sinh trƣởn của búp
chè chậm, búp héo, mau già. Nhiệt độ 4

0
C các búp chè bị cháy xém. Tổng
tích ôn thích hợp cho cây chè sinh trƣởng là trên 4000
0
C/năm.
Yêu cầu lượng mưa và độ ẩm: Trong búp non của cây chè có chứa một
lƣợng nƣớc rất lớn, chiếm 70-80% trọng lƣợng búp, mặt khác các búp chè
thƣờng đƣợc hái đi thƣờng xuyên. Trên cây chè có một diện tích rất lớn,
lƣợng nƣớc thoát hơi qua bề mặt lá lớn, do đó nhu cầu về nƣớc của cây chè
cũng rất lớn. Hàng năm cây chè cần lƣợng mƣa từ 1000-4000mm, thích
hợp nhất là 1500- 2000mm. Độ ẩm không khí thích hợp cho cây chè sinh
trƣởng từ 75-80%, độ ẩm đất từ 80-85%
Yêu cầu về ánh sáng: Chè là cây ƣa sáng tán xạ nhất trong thời kỳ cây
con, song cây chè cũng có thể chịu đựng đƣợc ánh sáng trực xạ ở các tuổi
lớn. Trong điều kiện đƣợc che bóng lá chè có mầu xanh đậm, lóng dài, mật
độ búp thƣa, búp non lâu hơn.
Yêu cầu về gió: So với các yếu tố khí hậu khác nhƣ nhiệt độ, lƣợng
mƣa và ánh sáng, gió có tác động ít quan trọng và ít trực tiếp hơn. Với sinh
trƣởng của cây chè tốc độ gió nhẹ thổi trong vƣờn chè có tác dụng làm thay
đổikhông khí trên bề mặt lá giúp cho các quá trình trao đổi chất thuận lợi
và làm thay đổi nhiệt độ nơi bề mặt tán.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13


Yêu cầu đất: Nói chung cây chè là cây không yêu cầu khắt khe về đất.
Song để cây sinh trƣởng tốt, cho năng suất búp cao, đất trồng chè phải đạt
các tiêu chuẩn sau: tầng đất sâu, kết cấu đất tơi xốp, giữ nƣớc nhiều, thấm
nƣớc nhanh, thoat nƣớc tốt. Thành phần cơ giới đất thích hợp là đất thịt
pha cát đến thịt nặng. Độ pH từ 4,5-5,5; giới hạn thích nghi từ 4-6. Trong

môi trƣờng trung tính hay môi trƣờng kiềm cây chè sinh trƣởng kếm hay
chết dần. Khi độ pH của đất <3,5 lá chè có mầu xanh thẫm, pH >7,5 cây
chè có ít lá, lá có mầu vàng. Đất giàu mùn, hàm lƣợng mùn trong đất phải
đạt >2% . Đất giàu các chất dinh dƣỡng, bao gồm cả các nguyên tố đa
lƣợng và vi lƣợng. Yêu cầu hàm lƣợng các nguyên tố đa lƣợng của đất
trồng chè nhƣ sau: Đạm tổng số >0,2%, kali trao đổi từ 10-15mg /100g đất,
lân dễ tiêu 30-32mg /100g đất.
Yêu cầu về địa hình: Địa hình có ảnh hƣởng đến tiểu khí hậu của vùng
chè, xói mòn đất và áp dụng các kỹ thuật canh tác, thu hoạch trên nƣơng
chè. Đất trồng chè hích hợp có độ dốc từ 5-10
0
, tối đa không quá 25
0
, đất
có độ dốc >25
0
khả năng giữ nƣớc kém, dễ bị xói mòn. Độ cao so với mặt
biển có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và chất lƣợng cây chè. Độ cao so với
mặt biển càng lớn cây chè sinh trƣởng càng chậm, song có chất lƣợng búp
cao. Ngoài yếu tố địa hình và độ cao so với mặt biển, vĩ độ địa lý cũng có
ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và sinh sản chè. Cây chè trồng ở các vĩ độ càng
xa xích đạo sinh trƣởng kém, năng suất và chất lƣợng búp thấp hơn so với
cây chè ở vùng gần xích đạo.
1.2. Các kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.2.1.Các kết quả nghiên cứu ở nước ngoài
1.2.1.1. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của cây chè
Đặc điểm hình thái (thân, lá, búp), đặc tính sinh trƣởng của cây chè, thời
gian sinh trƣởng(bắt đầu, kết thúc sinh trƣởng), số đợt sinh trƣởng búp/năm
có quan hệ chặt chẽ với khả năng cho năng suất và chất lƣợng nguyên liệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14


chè. Do vậy, nghiên cứu đặc tính sinh vật học của cây chè nhằm tuyển chọn
những gống chè tốt để mở rộng diện tích những giống chè đã chọn lọc luôn
đƣợc quan tâm.
a. Nghiên cứu lá chè
Bakhơtadze, Nghiên cứu quan hệ giữa lá chè và năng suất đã đề ra các
chỉ tiêu về lá làm căn cứ chọn giống chè nhƣ: Màu sắc, kích thƣớc lá, cấu tạo
giải phẫu lá.
Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa màu sắc lá với chất lƣợng chè tác giả
kết luận: Dạng lá chè có màu vàng là đặc chƣng và tƣơng quan có lợi cho các
chỉ tiêu sinh hóa, nó khác với màu sắc khác ở chỗ có sự khác nhau về hàm
lƣợng Chlorophyll, Tanin và một số chỉ tiêu khác. Dạng lá có màu cà phê
sáng đặc chƣng có lợi cho các chỉ tiêu về sinh lý.
Nghiên cứu về quan hệ giữa lá chè với năng suất chất lƣợng chè
Kerkhatze cho rằng: Góc là tối ƣu cho quang hợp của cây chè là 45
0
, lá chè
màu vàng là đặc chƣng có lợi cho các chỉ tiêu sinh hóa búp chè.
Nghiên cứu của Hadfied.W [20] về chỉ số diện tích lá của các giống chè
đã kết luận: Chỉ số diện tích lá của các giống chè thông thƣờng 3 – 4 và của
các giống chè có thế lá đứng là 5 – 7. Giống chè Trung Quốc chỉ số diện tích
lá cao hơn có khả năng trồng và phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng đầy đủ
và cho năng suất cao hơn kiểu giống Assam.
b. Nghiên cứu về sinh trưởng của búp chè
Bakhơtadze, khi nghiên cứu về sự sinh trƣởng của búp chè cho rằng sinh
trƣởng của búp chè phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, ở những vùng có mùa
đông rõ rệt búp chè sẽ ngừng sinh trƣởng vào mùa đông và cây chè đƣợc phục
hồi vào thời kì có nhiệt độ không khí ấm lên, ngƣợc lại những nƣớc nhiệt đới

(quần đảo Gjava) Srilanka hay Nam Ấn Độ có điều kiện thời tiết thuận lợi đặc
biệt là nhiệt độ ôn hòa, búp chè sinh trƣởng liên tục cây chè cho thu hoạch
quanh năm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15


Squir [21] Nghiên cứu ở Mallawi đã kết luận: Tổng nhiệt độ hữu hiệu
cần thiết để cho một mầm chè (0.2 cm) sinh trƣởng thành búp chè có thể thu
hoạch đƣợc (8 – 15 cm) khoảng 500
0
C – 600
0
C, theo tác giả có đến 2/3 nhiệt
độ này sẽ cung cấp cho sinh trƣởng búp
Nghiên cứu sinh trƣởng của búp chè Djemukhate chỉ ra rằng: Trong điều
kiện để giống hay không đốn các mầm chè đƣợc phân hóa trong vụ thu, vụ
đông và hình thành búp trong vụ xuân. Ở những nƣơng chè có đốn sự phân
hóa mầm chè chủ yếu diễn ra ở vụ xuân.
c. Nghiên cứu về sự phát triển của rễ chè
Nghiên cứu về sự khác nhau của bộ rễ ở các giống chè, Tabagari đã cho
rằng: Các giống chè khác nhau có bộ rễ sinh trƣởng phát triển khác nhau
trong đó các giống chọn lọc thƣờng có bộ rễ sinh trƣởng mạnh hơn các giống
chè địa phƣơng.
Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa lá chè, thế hệ lá và bộ rễ với khả
năng chống chịu của các giống chè, Hadfiel.W [20] chỉ ra rằng: Những giống
chè Trung Quốc lá nhỏ, phiến lá đứng có bộ rễ phân bố sâu dƣới mặt đất nên
khả năng chống hạn tốt hơn những giống chè khác.
1.2.1.2. Những kết quả về chọn tạo giống chè trên thế giới
Qua 100 năm, ngành chè thế giới đã tổng kết công tác chọn giống chè

mới đƣợc đẩy mạnh, cây chè từ khi tuyển chọn đến lúc tạo thành giống mới
đƣa ra sản xuất cần thời gian dài. Việc nghiên cứu thành công kỹ thuật nhân
giống giâm cành chè đã thúc đẩy mạnh mẽ công tác chọn giống tốt. Theo
thống kê đến năm 1990 của 11 nƣớc và khu vực trồng chè trên thế giới có số
lƣợng giống chè mới tạo ra là 446 giống, trong đó 387 giống vô tính chiếm
77%, giống lƣỡng hệ, đa hệ vô tính 22 giống chiếm tỷ trọng 4,93%, giống
lƣỡng hữu tính chọn lọc 37 giống chiếm tỷ trọng 8,3%.
Tại Nhật Bản, các giống chè tốt chiếm 65% trong tổng diện tích vƣờn
chè của cả nƣớc. Để chọn lọc các giống chè mới, các nƣớc cũng áp dụng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16


nhiều biện pháp khác nhau nhƣ: Chọn lọc cá thể, chọn lọc cây đầu dòng, lai
hữu tính, nhập nội giống, gây đột biến… Trong đó phƣơng pháp chọn lọc cây
đầu dòng đƣợc chú ý. Đứng về lịch sử phat triển giống chè trên thế giới thì
bƣớc đầu đƣợc nhập giống sau đó sử dụng các giống chè tốt chọn lọc từ tập
đoàn để cải lƣơng giống tốt, khi sản xuất đƣợc đến quy mô nhất định và trình
độ nhất định xuất hiện cách chọn tạo giống theo hữu tính (chọn lọc cá thể, lai
tạo và nhân vô tính)
- Nhập nội giống: Lịch sử nhập nội giống chè có thể tìm thấy hơn 1000
năm trƣớc đây. Lịch sử các nƣớc trồng chè không nƣớc nào không qua nhập
nội giống chè, nhƣ Liên Xô (cũ) nhập giống từ Trung Quốc, Kênia nhập
giống từ Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ nhập giống từ Liên Xô cũ. Cùng với chọn tạo
giống trong nƣớc, nhập nội giống chè không thể thiếu đƣợc trong công tác
chọn tạo giống.
Hiện nay thế giới vẫn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp lai hữu tính. Lịch sử
của phƣơng pháp này đã có hàng trăm năm. Tại trại thí nghiệm chè Bình
Châu (Đài Loan) năm 1916 đã thu đƣợc kết quả trong lai tạo giống chè
„Thanh Tâm Đại Hữu‟ và „Hoàng Cam Chung‟ thông qua chiết cành gốc đã

thu đƣợc 13 dòng chè vô tính. Nhật Bản cũng đã thành công lai 2 giống chè
Assam với giống chè Nhật Bản tạo nên cơ sở ổn định cho việc tuyển chọn bồi
dục thành một loạt giống mới. Sở nghiên cứu chè Hồ Nam (Trung Quốc) từ
năm 1975 trở lại đây đã tiến hành 525 tổ hợp lai tạo thụ phấn và đã thu đƣợc
số giống chè có triển vọng.
Tuy nhiên, tác dụng của chọn cây đầu dòng vẫn không thể coi nhẹ, ví dụ
nhƣ Ấn Độ không ít giống chè mới đều chọn lọc theo dời con của 2 dòng vô
tính thụ phấn tự nhiên. Ngoài ra thế giới còn chú ý tới biện pháp dùng tác
nhân hóa học, vật lý để gây đột biến chọn tạo giống chè.
- Nhiều nghiên cứu giám định giống chè chú ý giám định sản lƣợng: dựa
theo tƣơng quan giữa chiều cao cây với thân, rễ với ngọn chè (Vasaneba
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17


1975) hay Othieno1979 tƣơng quan giữa đƣờng kính chùm rễ với sản lƣợng
cây chè coi là tƣơng quan tuyến tính. Trọng lƣợng búp, số lƣợng búp đều có
tính tƣơng quan thuận với sản lƣợng (Thân Đỗ Kiệt 1979)
- Giám định chất lƣợng chè: ngƣời Nhật từ lâu đã dựa và môi, họng nếm
chè tƣơi để giám định chất lƣợng chè. Ngƣời Trung Quốc coi trọng lông tuyết
của búp (tôm) chè. Sanderson (1963) cho thấy, năng lực lên men và hoạt tính
oxy hóa của men trong lá chè có quan hệ chặt chẽ với nhau. Kết quả này cho
phép dùng chất Clorofooc định lƣợng men trong chè. Theo Dƣơng Á Quân
(1990), hàm lƣợng polyphenol trong búp chè có thể là chỉ tiêu dùng để tuyển
chọn sơ bộ các giống chè thích hợp làm chè đen và hàm lƣợng axit amin là
chỉ tiêu thích hợp dùng để tuyển chọn giống chè thích hợp làm chè xanh.
- Giám định giống chống chịu sâu bệnh nói chung phải kết hợp giám
định trên đồng ruộng và giám định nhân tạo. Một số tác giả còn đi sâu nghiên
cứu các phƣơng pháp giải phẫu tế bào và phân tích thành phần hóa học, ví dụ
nhƣ Simusal 1939 đã chỉ ra số lông tơ trên phiến lá nhiều, hàm lƣợng

polyphenol cao, thậm chí giá tri pH cao của thịt lá là những chỉ tiêu chống
chịu bệnh mạnh.
1.2.2. Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam
1.2.2.1. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của cây chè
Nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của các giống chè ở Việt Nam
cũng đã đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm.
a. Nghiên cứu sinh trưởng của búp chè
Nghiên cứu số đợt sinh trƣởng của búp chè trong điều kiện có đốn hái và
điều kiện tự nhiên Lê Tất Khƣơng [5] cho rằng tùy điều kiện tự nhiên mà các
giống chè sinh trƣởng khác nhau nhƣng giữa các giống ít có sự sai khác về số
đợt sinh trƣởng, số đợt sinh trƣởng tự nhiên của các giống biến động từ 3.4 –
3.6 đợt/năm. Tuy nhiên trong điều kiện có đốn, hái của các giống sẽ có sựu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

×