Số hóa bởi trung tâm học liệu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAM
VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
PHẠM THỊ HẢI YẾN
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
CỦA ẾCH CÂY XANH Rhacophorus maximus
TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
HÀ NỘI - 2012
Số hóa bởi trung tâm học liệu
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
PHẠM THỊ HẢI YẾN
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
CỦA ẾCH CÂY XANH Rhacophorus maximus
TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
Chuyên ngành: Động vật học
Mã số: 60 42 10
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG TẤT THẾ
HÀ NỘI - 2012
Số hóa bởi trung tâm học liệu
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
(Rhacophoridae) 3
1.2. Các thông tin chung về loài R.maximus 7
1.2.1. Vị trí phân loại 7
1.2.2. Phân bố 7
Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 9
9
9
: 9
10
10
12
12
13
13
2.2.4. Đặc điểm khí hậu, thời tiết vùng Hà Nội trong thời gian nghiên cứu13
Chƣơng 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
3.1. Mục tiêu nghiên cứu 16
3.2. Nội dung nghiên cứu 16
3.2.1. Tìm hiểu quần thể trong tự nhiên tại KBTTN Tây Yên Tử 16
3.2.2. Nghiên cứu sự thay đổi đặc điểm sinh học, sinh thái học trong điều
kiện nuôi nhốt 16
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 17
3.4.1. Khảo sát thực địa và thu mẫu nghiên cứu 17
3.4.2. Mô tả hình thái 17
Số hóa bởi trung tâm học liệu
3.4 19
3.4.4. Thiết kế bể nuôi nòng nọc và chuồng nuôi ếch 21
23
3.4.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu 23
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 24
, sin
24
4.1.1. Nơi sống 24
4.1.2. Đặc điểm hình thái ngoài của R.maximus 24
4.1.3.Thành phần thức ăn 27
4.1.4.Quan sát sự sinh sản của ếch cây lớn ngoài tự nhiên 27
4.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái trong điều kiện nuôi nhôt 28
4.2.1. Sự thích nghi của ếch cây lớn thu từ tự nhiên vào nuôi nhốt 28
4.2.2. Đặc điểm sinh sản của Ếch cây lớn trong điều kiện nuôi nhốt 29
4.2.3. Sự phát triển của trứng 31
4.2.4. Đặc điểm sinh thái và sinh trƣởng của nòng nọc 32
4.2.5. Đặc điểm sinh thái và biến thái của nòng nọc 34
37
4.2.7. Thức ăn của ếch cây lớn trong điều kiện nuôi nhốt 41
4.2.8. Các bệnh thƣờng gặp ở trong điều kiện nuôi nhốt 43
48
48
48
4.3.3. Kỹ thuật chăm sóc nòng nọc 50
4.3.4. Kỹ thuật chăm sóc ếch sinh trƣởng: 53
4.3.5. Phòng trị dịch bệnh 55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Số hóa bởi trung tâm học liệu
ĐẶT VẤN ĐỀ
Do có màu sắc đẹp, một số loài ếch có màu xanh trong họ ếch cây ở
Việt Nam đặc biệt đƣợc quan tâm bởi sự ghi nhận nhiều loài mới trong mấy
năm gần đây. Theo kết quả điều tra, các loài ếch cây xanh lớn ở nƣớc ta gồm
Ếch cây chƣ yang sing (Rhacophorus chyangsinensis), Ếch cây xanh đốm (R.
dennysi), Ếch cây phê (R. feae), Ếch cây ki-ô (R. kio) và Ếch cây lớn (R.
maximus), trong đó có hai loài mới đƣợc mô tả gần đây là R. kio (Ohler &
Delorme 2006) [41] và R. chuyangsinensis (Orlov et al. 2008) [44]. Loài R.
maximus mới đƣợc ghi nhận ở Việt Nam (Nguyen et al. 2008) [39]. Hai loài
R. feae và R. kio đã đƣợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) [2]. Tuy nhiên,
do các loài trên mới đƣợc phát hiện gần đây nên chúng chƣa đƣợc nghiên cứu
một cách đầy đủ.
Các loài ếch cây xanh thƣờng đƣợc đƣợc ƣa chuộng sử dụng làm sinh
vật cảnh, nên chúng là đối tƣợng bị khai thác, buôn bán làm cho quần thể loài
bị giảm mạnh ngoài tự nhiên. Những năm gần đây, Viện Sinh thái và Tài
nguyên Sinh vật đã tiến hành nghiên cứu sinh học, sinh thái học và kỹ thuật
nhân nuôi một số loài ếch cây nhằm tạo cơ sở khoa học cho việc bảo tồn, phát
triển các loài này và đã có những thành công bƣớc đầu.
Loài R. maximus mới đƣợc ghi nhận có phân bố hẹp ở một địa điểm
thuộc Khu BTTN Yên Tử, vùng Đông Bắc Việt nam. Vì vậy, hầu nhƣ chƣa
có nghiên cứu nào về sinh học, sinh thái học, cũng nhƣ khả năng nuôi nhốt
của loài này ở Việt nam. Vì vậy, chúng lựa chọn và :
“N
Ếch cây lớn (Rhacophorus maximus Günther, 1858) trong điều kiện nuôi
nhốt”/ Research on eco-biology features and captivity technique of
Rhacophorus maximus in captivity.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
2
sinh học, sinh thái của loài Ếch cây lớn, đồng thời phát triển kỹ thuật nhân
nuôi loài này trong điều kiện nuôi nhốt. Những kết quả nghiên cứu của đề tài
góp phần bảo tồn và phát triển bền vững quần thể loài Ếch cây lớn trong tự
nhiên, phát triển mô hình gây nuôi sinh sản trong nuôi nhốt nhằm mục đích
góp phần bảo tồn chuyển vị, sử dụng trong giáo dục bảo tồn và bảo vệ môi
trƣờng và phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
nghiên cứu họ ếch cây (Rhacophoridae)
Trên thế giới, họ Ếch cây Rhacophoridae hiện biết có 320 loài thuộc 13
giống. Ở Việt Nam, họ Ếch cây Rhacophoridae có 51 loài thuộc 9 giống bao
gồm: Aquixalus, Chiromantis, Feihyla, Kurixalus, Nyctixalus, Philautus,
Polypedates, Rhacophorus và Theloderma. Giống Rhacophorus có 17 loài
(Nguyen et al. 2009; Ziegler & Nguyen 2010) [38, 40,] bao gồm:
Rhacophorus annamensis (Smith, 1924) [39], R.appendiculatus (Günther,
1859 “1858”) [2], R.baliogaster Inger, Orlov et Darevsky, 1999; R.calcaneus
Smith, 1924; R.chuyangsinensis (Orlov, Nguyen và Ho, 2008) [44], R.
dennysii Blanford, 1881, R. dorsoviridis (Bourret, 1937) [31], R.duboisi
Ohler, Marquis, Swan et Grosjean, 2000; R.dugritei (David, 1872) [34],
R.exechopygus Inger, Orlov et Darevsky, 1999, R.feae Boulenger, 1893,
R.hoanglienensis Orlov, Lathrop, Murphy et Ho, 2001; R.kio Ohler et
Delorme, 2006, R.hungfuensis (Liu et Hu, 1961) [8], R.maximus Günther,
1858; R.orlovi Ziegler et Köhler, 2001 R.rhodopus Liu et Hu, 1960.
Theo phân loại của Dubois (1986) [33] thì các loài ếch cây xanh ghi
nhận ở Việt Nam nằm trong hai nhóm loài: Nhóm 1: nhóm Rhacophorus
reinwardtii (Schlegel, 1840) gồm: Rhacophorus bipunctatus Ahl, 1927;
Rhacophorus dulitensis Boulenger, 1892; Rhacophorus georgii Roux, 1904;
Rhacophorus maximus Gunther, 1859; Rhacophorus nigropalmatus
Boulenger, 1895; Rhacophorus prominanus Smith, 1924; Rhacophorus
reinwardtii (Schlegel, 1840) [5]; và Rhacophorus rhodopus Liu & Hu, 1959.
Nhóm 2: nhóm Rhacophorus dennysi Blanford, 1881 gồm: Rhacophorus
dennysi Blanford, 1881 và Rhacophorus feae Boulenger, 1893.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
4
Trong tài liệu của Bourret (1942) [31] mô tả một loài ếch cây xanh là
Rhacophorus nigropalmatus với 4 phân loài: R.nigropalmatus maximus,
R.nigropalmatus nigropalmatus, R.nigropalmatus feae và R.nigropalmatus
dennysi. Trong số đó, chỉ có phân loài R.nigropalmatus feae
.
Năm 2007, Bordoloi et al. [30] đã nghiên cứu về phân loại các loài ếch
cây màng chân đỏ thuộc giống Rhacophorus và mô tả một loài ếch cây mới
R.suffry , hình thái và xây dựng khóa
định loại của 8 loài ếch cây có màng chân đỏ bao gồm Rhacophorus
bipunctatus, R. kio, R. malabaricus, R. pseudomalabaricus, R. reinwardtii, R.
rhodopus, R. suffry, và R. yaoshanenis. Loài R. kio đƣợc xếp vào loài R.
Reinwardtii.
Chou et al. (2007) [32] thuộc nhóm Rhacophorus
maximus: R. dennysi, R. feae, R. maximus, và R. Tuberculatus,
có chung các đặc điểm hình thái: Chi trƣớc có màng bơi hoàn toàn hoặc ít
nhất các ngón phía ngoài có màng bơi hoàn toàn, không có nếp da phía trên
hậu môn hay gót chân, mút mõm tròn hay hơi nhọn, không có gờ da bên lƣng,
không có riềm da ở mép ngoài cổ chân.
Đào Văn Tiến và cộng sự (1960) [3] đã tiến hành điều tra, thống kê
đƣợc một số loài ếch nhái ở khu vực Vĩnh Linh ( Quảng Trị).
Năm 1981, các tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đã
thống kê đƣợc 69 loài ếch nhái trong công trình “Kết quả điều tra cơ bản
động vật miền Bắc Việt Nam” [23] (phần ếch nhái và bò sát).
Năm 1985, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã thống kê đƣợc 90
loài ếch nhái trong “Tuyển tập báo cáo kết quả điều tra thống kê động vật
Số hóa bởi trung tâm học liệu
5
Viêt Nam” [28], ngoài ra, các tác giả còn mô tả về phân bố của các loài theo
sinh cảnh.
Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc (1996) [17] ghi nhận tổng số 19 loài
ếch cây, trong đó có loài ếch cây xanh Rhacophorus nigropalmatus đã
phân loại thành P. feae R. kio
Năm 1995, Lê Nguyên Ngật [13, 14] đƣa ra một số nhận xét về thành
phần loài ếch nhái ở vùng núi Tam Đảo, trong đó thống kê đƣợc 32 loài thuộc
7 họ, 3 bộ.
Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc [17] đã thống kê đƣợc 61
loài ếch nhái, bò sát thuộc 17 họ 5 bộ ở Tam Đảo.
Orlov et al. (2001) [42] ghi nhận 20 loài ếch cây ở vùng núi Hoàng
Liên, tỉnh Lào Cai, trong đó có 8 loài ghi nhận mới cho khu hệ ếch nhái Việt
Nam và mô tả thêm một loài mới Rhacophorus hoanglienensis. Các tác giả
cũng tổng hợp danh sách 40 loài ếch cây có ở Việt Nam thuộc 5 giống, trong
đó hai loài R. dennysi và R. feae đƣợc xếp vào giống Polypedates.
Năm 2002, Orlov et al. [43] ghi nhận 42 loài trong họ Rhacophoridae ở
Việt Nam, trong đó có 3 loài ếch cây thuộc hai giống là Polypedates và
Rhacophorus là Polypedates dennysi, P. feae và Rhacophorus reinwardtii.
Tài liệu của Nguyễn Văn Sáng và cộng sự (2005) [19] ghi nhận tổng số
45 loài ếch cây, trong đó cũng ghi nhận có 3 loài ếch cây thuộc hai giống
Polypedates và Rhacophorus là Polypedates dennysi, P. feae và Rhacophorus
reinwardtii.
Ohler & Delorme (2006) [41] mô tả loài ếch cây xanh Rhacophorus kio
ở khu vực Đông Dƣơng, dựa trên các mẫu vật thu đƣợc ở Việt Nam, Lào và
Thái Lan trƣớc đây đƣợc định loại là R. reinwardtii.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
6
Orlov et al. (2008) [44] mô tả loài ếch cây mới với mẫu chuẩn thu tại
VQG Chƣ Yang Sin, tỉnh Đắc Lắk và đặt tên là Rhacophorus
chuyangsinensis. Các tác giả cũng cập nhật danh sách 49 loài thuộc 11 giống
trong họ Ếch cây ở Việt Nam và chuyển hai loài P. dennysi và P. feae sang
giống Rhacophorus.
Năm 2008, Nguyen et al. [44] lần đầu tiên ghi nhận loài Rhacophorus
maximus ở Việt Nam dựa trên bộ mẫu thu ở vùng núi
iên cứu nào có đầy đủ dẫn liệu
sinh học đặc tính sinh học, sinh trƣởng của loài kể cả đối với các mẫu tự
nhiên và nuôi nhốt. Việc nghiên cứu gây nuôi sinh sản loài này chƣa thấy tài
liệu nào công bố.
Trên thế giới đã có nhiều nƣớc nghiên cứu về gây nuôi một số loài ếch
nhằm mục đích thƣơng mại, thực phẩm, làm cảnh và giáo dục bảo tồn. Ếch
đƣợc sử dụng làm thực phẩm khá phổ biến ở Trung quốc, Pháp, Philipine,
Bắc Hy Lạp và nhiều vùng thuộc Nam Mỹ. Nhiều loài ếch có màu sắc, hình
dáng đẹp ở nhiều quốc gia.
Việc nhân nuôi ếch nhái ở Việt nam đã đƣợc tiến hành khá sớm. Năm
1960, bộ môn Động vật có xƣơng sống, khoa Sinh học, trƣờng Đại học Tổng
hợp và bộ môn Động vật trƣờng Đại học Sƣ phạm I Hà Nội, đã có các nghiên
cứu nhân nuôi ếch đồng (Hoplobatrachus rugulocusus). Năm 1990, một số
tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật nuôi ếch đồng của Nguyễn Lân Hùng, Phạm Báu;
Nguyễn Duy Khoát, Trần Kiên và các tác giả khác (1977-1978) [21, 22], Trần
Kiên và Nguyễn Kim Tiến (1981) [26][27]…, đã công bố những kết quả
nghiên cứu sinh thái học của ếch đồng trong điều kiện nuôi nhốt.
Ở , từ năm 1992 đã có phong trào nuôi ếch đồng
trên quy mô hộ gia đình ở một số địa phƣơng nhƣ Đông Anh (Hà Nội), Hiệp
Số hóa bởi trung tâm học liệu
7
Hòa (Bắc Giang), Vĩnh Phúc, Hải Dƣơng, Hà Tây (cũ), Thái Bình, Thanh
Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh…
Năm 1997, trên địa bàn 9 tỉnh đồng bằng sông Cửu long đã có 200
trang trại nuôi ếch đồng thƣơng phẩm có đăng kí với Chi cục Bảo vệ nguồn
lợi Thủy sản địa phƣơng để làm thực phẩm. Ếch đồng đƣợc nuôi với số lƣợng
lớn để khai thác xuất khẩu dƣới dạng thực phẩm đông lạnh. Từ năm 1998-
2003, hàng năm Việt Nam xuất khẩu từ 700 đến 1000 tấn đùi ếch đông lạnh
đi các thị trƣờng Châu Âu, Mỹ và Canada (Tổng hợp báo cáo từ văn phòng
CITES Việt Nam 1998-2003) [5].
Các tài liệu hiện có về loài Rhacophorus maximus mới chỉ dừng ở mức
độ nghiên cứu điều tra về phân bố, sinh thái trong tự nhiên, chƣa có tài liệu
nào nghiên cứu tỉ mỉ về đời sống, các giai đoạn phát triển, biến thái , đặc biệt
là các dẫn liệu sinh học và sinh thái học của loài trong điều kiện nuôi nhốt.
1.2. Các thông tin chung về loài R.maximus
1.2.1. Vị trí phân loại
Tên Việt Nam: Ếch cây lớn
Tên khoa học: Rhacophorus maximus Günther, 1858
Họ Ếch cây Rhacophoridae
Bộ Ếch nhái không đuôi Anura
Lớp Ếch nhái (Amphibia) [33].
1.2.2. Phân bố
Ếch cây lớn phân bố ở Nê-pan, Ấn Độ, Trung Quốc, Mianmar,
Bangladesh, Butan và Thái Lan, mãi đến năm 2008, l các nhà khoa
học Việt Nam mới ghi nhận sự có mặt của loài này ở vùng núi Yên Tử, thuộc
Số hóa bởi trung tâm học liệu
8
vùng Đông Bắc, sau đó còn Pù Hoạt (Nghệ An) (2008)
[44] (Hình 1.1). Loài này sống tập trung tại các khu rừng vùng núi cao, gần
các sông, suối, ao, hồ.
Hình 1.1 . Bản đồ phân bố của loài Ếch cây lớn R.maximus ở Việt Nam (nơi có
dấu sao) – Nguồn Nguyễn Quảng Trƣờng
Số hóa bởi trung tâm học liệu
9
Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Đ Khu BTTN
2.1.1.
Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN)
2002,
,
.
. P
g , có t
21
o
9’– 21
o
106
o
33’-107
o
2’
(7.000,2ha).
2.1 :
Khu BTTN
(1.
Đông Nam >30
o
35
o
-40
o
.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
10
2.1 u
Khu BTTN ,
văn (từ – 23
o
28,5
o
15,1
o
C).
1.
3
5 đến tháng 8.
82,0 79,0
– 9 – 12.
10
3 năm sau.
2.1.4. Đa
2.1.4
Khu BTTN :
100m
100 – 200m , câ
200 – 900m 900m.
T (năm 1999),
).
Số hóa bởi trung tâm học liệu
11
- : Lim xanh (Erythrophloeum fordii), Kim
giao (Podocarpus henryi), Sa nhân (Amomun zanthoides
(Cinnamomum balansae).
(
(Pinus krempfii). N
(Smilax
glabra (Fibraurea recisa pierre) và một số loài cây khác.
2.1.4 :
T
(2003, 2009) [5]
, t
tron
(2009) [2] .
Một số loài động vật có giá trị bảo tồn cao đƣợc
(Nycticebus bengalensis
(Macaca arctoides (Macaca mulatta (Prionailurus
bengalensis), Sơn dƣơng (Capricorlis sumatraensis), (Lophura
nycthemera lƣng nâu (Tyto longimembris (Otus
lembiji (Gracula religiosa (Garrulax chinensis
.
nhƣ Shinisaurus crocodilurus (năm 2003), -
Sphenomorphus cryptotis Sphenomorphus devorator
Số hóa bởi trung tâm học liệu
12
(năm 2004), Tylototriton vietnamensis (năm 2005)
Odorrana yentuensis (năm 2008), Rhacophorus maximus
màng bơi đỏ Rhacophorus rhodopus (năm 2008).
Theloderma corticale -ten-phen-đơ Goniurosaurus
lichtenfelderi Rhinchophis boulengeri.
Khu
.
2.2. Đ Cổ Nhuế, Từ Liêm,
đồng bằng
châu thổ sông Hồng, có tọa độ từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến
106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía
Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hƣng Yên phía
Đông, Hòa Bình và Phú Thọ phía Tây. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính
vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km².
2.1
Số hóa bởi trung tâm học liệu
13
Trạm thực nghiệm sinh học Cổ Nhuế - Từ Liêm, Hà Nội, có độ cao
trung bình từ 15-20m so với mặt biển, đƣợc bao bọc ba mặt bởi đầm nƣớc
cạnh sông Nhuệ, lớp phủ thổ nhƣỡng là đất phù sa trong đê, nên không đƣợc
bồi đắp thƣờng xuyên.
Địa hình Hà Nội thấp dần theo hƣớng từ Bắc xuống Nam và từ Tây
sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20m so với mực nƣớc biển. Nhờ
phù sa bồi đắp, ba phần tƣ diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở
hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lƣu các con sông khác. Phần
diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ
Đức, với các đỉnh nhƣ Ba Vì cao 1.296 m, Da Dê 707 m, Chân Chim 462 m,
Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378 m.
Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu
nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mƣa nhiều và mùa đông lạnh, ít mƣa.
Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai
mùa nóng, lạnh: Mùa nóng kéo dài từ tháng 4 tới tháng 10, kèm theo mƣa
nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C; từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu
của mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Cùng với hai thời kỳ chuyển
tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông,
tạo cho khí hậu nơi đây thêm phong phú. Hà Nội có độ ẩm và lƣợng mƣa khá
lớn, trung bình 114 ngày mƣa một năm
2.2.4. Đặc điểm khí hậu, thời tiết vùng Hà Nội trong thời gian nghiên cứu
Khu vực nhân nuôi có chung chế độ thời tiết, khí hậu của Thành phố
Hà Nội và có ản
Số hóa bởi trung tâm học liệu
14
(R.maximus). Các yếu tố chính gồm nhiệt độ, độ ẩm tƣơng đối của không khí,
lƣợng mƣa, tốc độ và hƣớng gió, nắng và bức xạ.
Các loài ếch nhái là động vật biến nhiệt nên các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm,
ánh sáng ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng phát triển của chúng.
Theo số liệu của Trung tâm Tƣ liệu Khí tƣợng thuỷ văn và Niêm giám
thống kê 2011 (Tổng cục Thống kê Hà Nội) [1] về nhiệt độ không khí trung
bình tháng, độ ẩm không khí trung bình tháng, số giờ nắng trung bình tháng
đƣợc trình bày trong bảng 2.1 và hình 2.2
Bảng 2.1 : Nhiệt độ không khí trung bình tháng (
o
C)
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Nhiệt
độ TB
16,2
17,8
19,2
24,3
29,2
30,3
29,7
28,8
28,7
26,3
22,7
16,2
Độ
ẩm
TB
79
85
83
83
78
78
79
83
78
76
79
69
Giờ
nắng
TB
41,3
21,9
35,7
87,6
193,2
125,0
190,3
136,9
164,7
104,8
130,9
69,6
Số hóa bởi trung tâm học liệu
15
0
25
50
75
100
125
150
175
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
t
(0C)
0
50
100
150
200
250
300
350
P (mm)
t 2t P
Hình 2.2
(Đƣờng màu vàng biểu thị số giờ nắng trung bình, đƣờng màu hồng biểu thị
nhiệt độ không khí trung bình tháng, đƣờng màu xanh biểu thị độ ẩm tƣơng
đối trung bình tháng)
Số hóa bởi trung tâm học liệu
16
Chƣơng 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
và phát triển kỹ
thuật nhân nuôi loài cây ếch cây lớn (R.maximus) trong điều kiện nuôi nhốt
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Tìm hiểu quần thể trong tự nhiên tại KBTTN Tây Yên Tử
Mô tả đặc điểm hình thái, là các đặc điểm hình thái ngoài của
cá thể trƣởng thành, đặc điểm ổ trứng,
. Một số đặc điểm sinh học, học nhƣ tập tính sinh sản, bắt mồi,
mô tả nơi sống, tập tính hoạt động theo chu kỳ ngày đêm, mùa vụ…
3.2.2. Nghiên cứu sự thay đổi đặc điểm sinh học, sinh thái học trong điều
kiện nuôi nhốt
- thay đổi về hình thái, các cá thể
nhiên đƣa vào nuôi nhốt.
- Theo dõi, xác định một số đặc điểm về sinh sản nhƣ: tập tính sinh sản,
đẻ, tỷ lệ nở của trừng, thời gian phát triển của nòng nọc, sự
biến thái…, một số dịch bệnh thƣờng gặp trong điều kiện nuôi nhốt
3.3. Kỹ thuật nhân nuôi
- Điều kiện chuồng trại, kỹ thuật cho ếch đẻ, kỹ thuật ƣơm trứng, kỹ thuật
nuôi nòng nọc, kỹ thuật nuôi ếch sinh trƣởng, vệ sinh phòng bệnh
Số hóa bởi trung tâm học liệu
17
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Khảo sát thực địa và thu mẫu nghiên cứu
Chọn địa điểm khảo sát thực địa và thu mẫu: Tiến hành khảo sát các sinh
cảnh ven suối, vũng nƣớc, ao nhỏ hoặc các vùng ẩm ƣớt ven các đƣờng mòn,
các thảm thực vật điển hình trong khu vực rừng nghiên cứu. Xác định toạ độ
các điểm nghiên cứu bằng máy định vị vệ tinh GPS Garmin Dakota 20. Thời
gian nghiên cứu thực địa vào giữa tháng 3 đến tháng 5 năm 2011.
Thời gian khảo sát: Ếch cây lớn thƣờng hoạt động vào ban đêm, do đó
thời gian khảo sát đƣợc thực hiện vào buổi tối từ 18h:00 đến 24h:00.
Phƣơng pháp thu mẫu: Mẫu cá thể trƣởng thành chủ yếu đƣợc thu thập
bằng tay, mẫu nòng nọc đƣợc thu bằng vợt. Mẫu cá thể sống đƣợc đựng trong
các hộp nhựa có nắp đục lỗ, mẫu nòng nọc đƣợc đựng trong các túi lynon có
nƣớc. Một số mẫu vật đƣợc chụp ảnh, đo các chỉ số hình thái. Một số mẫu vật
đƣợc mổ để kiểm tra thành phần thức ăn trong tự nhiên.
3.4.2. Mô tả hình thái
Mô tả các đặc điểm hình thái ngoài theo tài liệu của Đào Văn Tiến
(1982) [3]. Các mẫu vật sẽ đƣợc xử lý và mô tả tỷ mỉ. Các số đo hình thái
đƣợc ký hiệu trong bảng 3.1, theo quy ƣớc chung.
Bảng 3.1: Ký hiệu các số đo hình thái ngoài
1.
UEW
Rộng mí mắt: Phần rộng nhất của mí mắt trên
2.
SVL
Chiều dài mút mõm đến lỗ huyệt
3.
AG
Khoảng cách từ nách đến bẹn: Đo từ phía sau hốc nách sau
chi trƣớc đến hốc trƣớc chi sau.
4.
HW
Rộng đầu: Đo phần lớn nhất của đầu
5.
HL
Dài đầu: Đo từ mút mõm đến góc sau của xƣơng hàm dƣới.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
18
6.
HD
Cao đầu: Chiều cao nhất của đầu, đo ở phía trƣớc ổ mắt.
7.
IOD
Khoảng cách gian ổ mắt
8.
AOD
Khoảng cách phía trƣớc ổ mắt
9.
POD
Khoảng cách phía sau ổ mắt
10.
ED
Đƣờng kính lớn nhất của mắt theo chiều ngang
11.
TD
Đƣờng kính lớn nhất của màng nhĩ
12.
SL
Khoảng cách từ mút mõm đến góc trƣớc của mắt
13.
TED
Khoảng cách màng nhĩ-mắt: Đo từ bờ trƣớc màng nhĩ đến góc
sau của mắt
14.
IND
Khoảng cách gian mũi: Khoảng cách giữa hai lỗ mũi.
15.
END
Khoảng cách mắt đến mũi: Khoảng cách từ góc trƣớc mắt đến
lỗ mũi.
16.
FLL
Dài chi trƣớc từ mép ngoài của đĩa ngón III đến nách
17.
F1L
Chiều dài ngón tay I
18.
F2L
Chiều dài ngón tay II
19.
F3L
Chiều dài ngón tay III (Ngón dài nhất)
20.
F4L
Chiều dài ngón tay IV
21.
FTD
Đƣờng kính đĩa bám ngón tay III
22.
NPL
Chiều dài chai tay
23.
MKTi
Chiều dài củ bàn trong
24.
MKTe
Chiều dài củ bàn ngoài
25.
HLL
Dài chi sau từ mép ngoài đĩa ngón IV chân sau tới bẹn
26.
FL
Chiều dài đùi
27.
TL
Chiều dài ống chân
28.
FOT
Chiều dài bàn chân: Đo từ mép ngoài của ngón IV đến gốc
của xƣơng cổ chân.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
19
29.
T1L
Chiều dài ngón I
30.
T2L
Chiều dài ngón II
31.
T3L
Chiều dài ngón III
32.
T4L
Chiều dài ngón IV (Ngón dài nhất)
33.
T5L
Chiều dài ngón V
34.
HTD
Đƣờng kính đĩa bám ngón chân IV.
35.
MTTi
Chiều dài củ bàn trong
36.
MTTe
Chiều dài củ bàn ngoài
3.4
Quan sát, ghi chép về tập tính: Quan sát tập tính bắt mồi, vận động,
nghỉ ngơi theo chu kỳ ngày đêm, theo mùa, tập tính sinh sản nhƣ tiếng kêu,
ghép đôi, giao phối, v.v…. Quan sát những hoạt động của nòng nọc, ếch sinh
trƣởng phản ứng với các yếu tố sinh thái nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thức
ăn, v.v… và các biến đổi của các hoạt động này theo các yếu tố sinh học, sinh
thái nhƣ giới tính, độ tuổi, nhiệt độ, ánh sáng v.v. Quan sát mọi tập tính
24/24h theo định kỳ trong suốt thời gian nghiên cứu.
Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm: Nhiệt độ nƣớc đƣợc bằng cách nhúng trực
tiếp nhiệt kế vào nƣớc, nhiệt độ không khí đƣợc đo bằng cách đặt cao khoảng
0,5m tại các khu vực chuồng nuôi. Độ ẩm đƣợc đo bằng ẩm kế đƣợc đặt cách
mặt đất 0,5m. Các thông số nhiệt độ, độ ẩm đƣợc đo tại các thời gian nhất
định vào đầu giờ sáng, giữa trƣa và chiều tối hàng ngày.
Theo dõi tập tính sinh sản: Quan sát tập tính sinh sản nhƣ tiếng kêu,
ghép đôi, giao phối, đẻ trứng của ếch bố mẹ…
Xác định số lượng và tỉ lệ nở của trứng: Sau khi ƣơm trứng nở, ổ trứng
sẽ tan hết và các trứng ung sẽ rơi vào môi trƣờng nƣớc, tiến hành đếm số
Số hóa bởi trung tâm học liệu
20
trứng ung. Sau khi nuôi nòng nọc 1 tuần tiến hành đếm nòng nọc sẽ thu đƣợc
kết quả số lƣợng trứng trong một ổ trứng.
Số lƣợng trứng trong một ổ = Số nòng nọc + số trứng ung. Tỷ lệ trứng
nở = số nòng nọc/ Số lƣợng trứng trong một ổ.
Theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của nòng nọc: Quan sát sinh
trƣởng và phát triển của nòng nọc, định kì 1 tuần tiến hành đo các chỉ tiêu
kích thƣớc của nòng nọc và ếch sinh trƣởng. Số lƣợng mẫu mỗi lần là 25 con.
Chụp ảnh các giai đoạn sinh trƣởng và biến đổi hình thái của chúng. Quan sát
các tập tính của nòng nọc nhƣ tìm kiếm thức ăn, hoạt động ăn, nghỉ trong
ngày,… Quan sát các nhân tố sinh thái nhƣ ánh sáng, nhiệt độ… ảnh hƣởng
đến tập tính của nòng nọc.
Theo dõi quá trình biến thái lên cạn của nòng nọc: Quan sát quá trình
biến thái của nòng nọc, thời gian ếch mọc chân sau, thời gian ếch mọc chân
trƣớc, quá trình biến thái của nòng nọc, thời gian ếch tiêu giảm đuôi, bắt đầu
săn mồi
Chẩn đoán, điều trị các bệnh thường gặp ở ếch: Các triệu trứng bệnh
thông thƣờng do vi khuẩn đƣợc quan sát và chuẩn đoán lâm sàng. Các bệnh
về nấm đƣợc chuẩn đoán lâm sàng và làm tiêu bản tạm thời, quan sát kết hợp
chụp ảnh qua kính hiển vi bằng máy ảnh kỹ thuật số.
Thiết bị và vật tư nghiên cứu
, miệng hình tròn đƣờng kính
20cm, sâu 20cm, có cán (có thể tháo rời khỏi phần miệng vợt) dài 50cm;
Cân đồng hồ: 0,01%
Thước đo điện tử: Kích thƣớc hình thái ngoài đƣợc đo bằng thƣớc đo
điện tử WABECO sản xuất tại Đức, có sai số 0,01mm.
Số hóa bởi trung tâm học liệu
21
Sử dụng nhiệt kế và ẩm kế điện tử đƣợc sản xuất tại Đức, với độ chính
xác đến 0,2
0
C và 0,5% độ ẩm
3.4.4. Thiết kế bể nuôi nòng nọc và chuồng nuôi ếch
Bể nuôi nòng nọc
Hai kiểu bể nuôi nòng nọc đƣợc thiết kế trên cơ sở tuổi của nòng nọc,
chúng khác nhau chủ yếu ở dung tích bể. Cả hai kiểu bể đều có đƣờng cấp
nƣớc sạch ở phía trên, đáy bể xây dốc về phía nơi đặt ống thoát nƣớc đáy bể,
đồng thời là nơi đặt ống thoát kiểm soát mức nƣớc. Các ống cấp, thoát nƣớc
đều có van để chủ động điều khiển nƣớc
a. Bể nuôi nòng nọc nhỏ
b. Bể nuôi nòng nọc lớn
Hình 3.1. Bể nuôi nòng nọc
Kiểu bể thứ nhất có dung tích nhỏ, kích thƣớc khoảng 50 x 40 x 40 cm,
phù hợp cho ƣơm nuôi khoảng 1.000 nòng nọc đến 20 ngày tuổi. Ƣu điểm của
loại bể này là dễ quan sát, chăm sóc cho nòng nọc khi chúng còn nhỏ và yếu,
dễ kiểm soát nhiệt độ, ánh sáng và chất lƣợng nƣớc. Tuy nhiên, khi nòng nọc
lớn, ăn nhiều, thải lƣợng phân lớn thì dung tích nƣớc nhỏ không đáp ứng
đƣợc yêu cầu kỹ thuật, nƣớc bị nhiễm bẩn nhanh
. 3.1a)