Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại rừng quốc gia Yên Tử thành phố Uông Bí, Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 120 trang )


1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




Ngô Đức Hậu


NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƢỜI DÂN
ĐỊA PHƢƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI
RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ THÀNH PHỐ
UÔNG BÍ-QUẢNG NINH


Chuyên ngành : Lâm học





Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp





Thái Nguyên, 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



2
Đặt vấn đề
Rng Quc gia Yên Tử, thuộc địa phần xã Th-ợng Yên Công, phng
Phng ụng, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long 40
km, cách thủ đô Hà Nội 150 km. Hơn bảy trăm năm về tr-ớc Hoàng Đế Trần Nhân
Tông đã chọn nơi đây để tu hành, khai sinh ra dòng thiền Việt Nam. Ngày nay,
Yên Tử nổi tiếng cả n-ớc bởi nơi đây còn l-u lại nhiều dấu tích của một nền văn
hoá Phật giáo Việt Nam Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử.
Đến Yên tử, miền địa linh của tổ quốc, du khách sẽ đ-ợc chiêm ng-ỡng và
th-ởng ngoạn một cảnh thiên nhiên hùng vĩ tuyệt vời, với đỉnh cao nhất là đỉnh
Yên Tử (1068m), cùng hệ thống thác n-ớc, suối, chùa chiền, am tháp. Yên Tử mi
năm đã thu hút hàng triệu du khách trong và ngoài n-ớc, từ miền ng-ợc đến miền
xuôi, từ nông thôn đến thành thị, từ các em nhỏ đến các cụ già, từ nông dân đến trí
thức, từ các nhà khoa học, nhà thơ, nhạc sỹ đến các nhà chính khách, đến thăm
quan, học tập, nghiên cứu.
Với ý nghĩa đó, ngày 9 tháng 6 năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ tr-ởng
( nay là Thủ t-ớng chính phủ ) ra quyết định số 194/CT về việc xây dựng Yên Tử là
khu rừng cấm quốc gia [17], ngày 30 tháng 9 năm 1992 khu vực chùa Yên Tử và
khu vực danh thắng núi Yên Tử đã đ-ợc Bộ Văn hóa Thông tin và Thể thao ký
quyết định theo quyết định công nhận số 15/VH-QĐ ngày 13 tháng 3 năm 1974
công nhận Khu di tích Lịch sử Văn hóa [18]. Để từng b-ớc đầu t-, tôn tạo, xây
dựng các điểm di tích, bảo vệ, xây dựng và phát triển hệ thống rừng, ngày 10 tháng
4 năm 1996, ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh ( UBND) ra quyết định số
783/QĐ-UB về việc phê duyệt dự án Dự án Rừng đặc dụng, di tích lịch sử văn
hóa, cảnh quan môi tr-ờng Yên Tử giai đoạn 1996- 2000 [19] với diện tích là
2.026 ha, bao gồm hai tiểu khu rừng số 32 và 36 thuộc xã Th-ợng Yên Công thị xã
Uông Bí. Ban quản lý rừng đặc dụng Yên Tử đ-ợc thành lập từ đó trên cơ sở Ban
quản lý khu di tích.
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn


3
Ngày 23 tháng 4 năm 2001, UBND tỉnh Quảng Ninh ra quyết định số
1068/QĐ-UB Về việc phê duyệt dự án đầu t rừng đặc dụng Yên Tử giai đoạn
2001- 2010 [20] với diện tích 2.668,5 ha ở 3 tiểu khu rừng số 9, 32 và 36 thuộc xã
Th-ợng Yên Công thị xã Uông Bí ( nay l thnh ph Uụng Bớ).
Ngy 26/9/2011 Th tng chớnh ph ra quyt nh s 1671/Q-TTg v vic
thnh lp Khu rng quc gia Yờn T v d ỏn u t Khu rng quc gia Yờn T,
tnh Qung Ninh [21] vi tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp là: 2.783 ha, (trong
ú din tớch rng t nhiờn l 2.060,3 ha; din tớch rng trng l 545,5 ha v t
trng trng rng l 177,2 ha) trong đó diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là
768,4 ha, phân khu phục hồi sinh thái cnh quan l 1.855,3ha, phân khu hành
chính dịch vụ 159,3 ha. Ton b diện tích trờn ó bao trn hu ht cỏc im di tớch
lch s vn hoỏ, với hơn 650 h gia ỡnh ang sinh sống 4 thụn dõn c thuc xã
Th-ợng Yên Công, 01 thụn thuc xã Ph-ơng Đông thành phố Uông Bí- Quảng
Ninh và 01 thụn thuc xã Tràng L-ơng huyện Đông Triều- Quảng Ninh .
Theo kết quả điều tra, hệ sinh thái rừng Yên Tử n nay chứa nhiều nguồn
gen động vật, thực vật quý hiếm; bao gồm 706 loài thc vt thuc 423 chi, 152 h
ca 3 ngnh thc vt bc cao cú mch ( ỏnh giỏ tớnh a dng thc vt rng c
dng Yờn T- Qung Ninh nm 2006 ca Thc s khoa hc lõm nghip Phựng
Vn Phờ) [16] và 151 loài động vật, trong ú thỳ l 15 loi; Chim l 77 loi; Bũ sỏt
l 24 loi v Lng thờ l 15 loi( Danh mục động, thực vật rừng Yên Tử của k s
Tc - Trung tõm ti nguyờn mụi trng rng- Vin iu tra quy hoch rng
năm 2002) [31], trong đó có nhiều loài có tên trong sách đỏ Việt Nam nh-: Chũ
dói, Kim giao, Hong ng, G lau, Th phc linh, Vự hng, Sn mt, Nhụng
Cỏ su, nh ang, ch gai, rừng Yên Tử điển hình với kiểu rừng th-ờng xanh á
nhiệt đới núi thấp, với thành phần loài cây phân bố chủ yếu là Táu mật; Sao hòn
gai; Lim xanh; Sến mật; Hồng tùng; Trầu tiên; Sú rừng ; rừng trồng là 545,5 ha
bao gồm Bạch đàn trằng, Keo lá tràm và Thông mã vĩ); Diện tích đất trống là 177,2
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn


4
ha. ( số liệu kiểm kê đến 31 tháng 10 năm 2010) [23], trong đó có 7 kiểu trạng thái
rừng chính là:
-Rừng kín th-ờng xanh cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp;
-Rừng kín th-ờng xanh m-a ẩm nhiệt đới vùng thấp;
-Rừng kín th-ờng xanh phục hồi sau khai thác (kiểu phụ thứ sinh nhân tác);
-Rừng th-ờng xanh m-a ẩm nhiệt đới sau khai thác (kiểu phụ thứ sinh nhân
tác);
-Rừng hỗn giao tre nứa, gỗ phục hồi sau n-ơng rẫy và khai thác;
-Trảng cỏ cây bụi thứ sinh nhân tác;
-Thảm thực vật khu núi đá.
Mặc dù đ-ợc thành lập đến nay tròn 15 năm, nh-ng trong những năm qua Ban
quản lý rừng đặc dụng Yên Tử ( nay l Ban qun lý Rng quc gia Yờn T) đã thu
đ-ợc nhiều kết quả trong công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng và bảo tồn đa
dạng sinh học. Tuy nhiên, Rng quc gia Yên Tử vẫn chịu nhiều sức ép trong việc
quản lý bảo vệ rừng nh- tệ nạn khai thác thực vật, săn bắt động vật rừng, xâm lấn
diện tích rừng, đã làm suy thoái, mất dần giá trị đa dạng sinh học vô cùng quý
báu. Việc ngăn chặn những tác động làm tổn hại đến bảo tồn đa dạng sinh học và
quản lý rừng bền vững tài nguyên rừng là nhiệm vụ cấp thiết không chỉ của Ban
quản lý mà còn là nhiệm vụ của các cấp, các ngành và địa ph-ơng. Để góp phần
giải quyết những vấn đề nêu trên, trong phạm vi luận văn, chúng tôi đã thực hiện
đề ti Nghiên cứu tác động của ng-ời dân địa ph-ơng đến tài nguyên rừng tại
Rng quc gia Yên Tử thành phố Uông Bí- Quảng Ninh




\


S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

5
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
1.1. Ở nƣớc ngoài.
Trên thế giới, cộng đồng quốc tế đã có nhiều nghiên cứu nhằm nỗ lực làm thay
đổi chiến lược bảo tồn từ đầu thập kỷ 80. Một chiến lược bảo tồn mới dần được hình
thành và khẳng định ưu việt, đó là liên kết quản lý khu rừng đặc dụng (RĐD); khu
bảo tồn thiên nhiên ( KBTTN) và vườn quốc gia ( VQG) với các hoạt động sinh kế
của người dân địa phương, cần thiết có sự tham gia bình đẳng của các hoạt động trên
cơ sở tôn trọng nền văn hoá trong quá trình xây dựng các quyết đinh.
Ý tưởng về một khu rừng nhất định cần được bảo vệ khỏi tác động khai thác
sử dụng thường nhật của con người đã có ít nhất từ 3000 năm trước đây vào thời vua
Ai Cập Ikhnaton hoặc thậm chí sớm hơn (Alison 1981, trong Hunter 1996) ( dẫn theo
Nguyễn Xuân Đặng, 2005) [9].
Năm 1872 VQG gia đầu tiên trên thế giới được thành lập ở Mỹ, đó là VQG
Yellowstone. VQG nằm trên vùng đất do người Crow và người Shoshone sinh sống
trên cơ sở sử dụng bạo lực ép buộc hai cộng đồng tộc người này phải rời bỏ mảnh đất
của họ. Nhiều RĐD, KBTTN và VQG được thành lập sau đó ở các nước khác nhau
trên thế giới cũng sử dụng phương pháp quản lý theo mô hình này, có nghĩa là ngăn
cấm người dân địa phương thâm nhập vào RĐD, KBTTN, VQG và tiếp cận tài
nguyên trong đó. Điều đó dẫn đến những hậu quả tất yếu làm nảy sinh nhiều mâu
thuẫn giữa cộng đồng địa phương, khu bảo tồn và mục đích bảo tồn tài nguyên đã
không đạt được [14].
Ở Philippines chiến lược Quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học nêu rõ rằng “
Điều chủ chốt dẫn đến chiến thắng cho bảo tồn đa dạng sinh học là phải đảm bảo
rằng các cộng đồng địa phương, những người bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi mọi quy
định về chính sách liên quan đến môi trường, sẽ tham gia vào quá trình lập kế hoạch
và quản lý đối với bảo tồn đa dạng sinh học ( Denr và TCSD, 1994) ( dẫn theo Lê Sỹ
Trung, 2005) [29, Tr. 7].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
Ở Indonesia, kế hoạch hành động đa dạng sinh học ghi nhận rằng “ Việc tăng
cường sự tham gia của công chúng, đặc biệt là cộng đồng sinh sống bên trong và phụ
thuộc vào các vùng có tính đa dạng sinh học cao, là mục tiêu chính của kế hoạch
hành động và là điều kiện tiên quyết đối với việc thực hiện kế hoạch” ( Bappenas,
1993) ( dẫn theo Lê Sỹ Trung, 2005) [29, Tr. 7].
Ở Nepal, đã có một số mô hình thành công về chương trình bảo tồn đa dạng
sinh học theo hướng toàn cầu. Tuy nhiên, do sự ảnh hưởng của cuộc xung đột vũ
trang trong gần một thập kỷ đã tác động xấu đến các hoạt động bảo tồn và động vật
hoang dã. Chính vì vậy, một số nghiên cữu về đánh giá tác động của những hoạt động
này đến bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG Bardia và vùng đệm phía tây Nepal đã
được thực hiện. Nghiên cứu đã khẳng định 73% người dân địa phương sống trong
khu vực phụ thuộc vào nông nghiệp, nguồn chất đốt và thức ăn [43].
Ở Ấn Độ, diện tích đất lâm nghiệp đứng thứ hai sau diện tích đất nông nghiệp
và là nơi ước tính có 275 triệu người dân địa phương ở các vùng nông thôn phụ thuộc
vào rừng ( ít nhất là một phần sinh kế của họ). Một nghiên cứu về cộng đồng bên
ngoài khu rừng đặc dụng đã chỉ ra rằng các khu rừng không chỉ cung cấp tiềm năng
to lớn để xoá đói giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế nông thôn ở Ấn Độ mà vẫn hỗ
trợ tốt mục tiêu quan trọng là bảo tồn [45].
Phần lớn các khu bảo tồn đều được thiết lập vì mục đích Quốc gia, mà ít nghĩ
đến các khu nhu cầu và mong muốn của người dân địa phương. Dựa trên mô hình của
Hoa Kỳ, phương thức quản lý của nhiều VQG, KBTTN và RĐD chủ yếu bao gồm
việc ngăn cấm của người địa phương xâm nhập vào khu bảo tồn và khai thác tài
nguyên rừng, phương thức này gọi là biện pháp “ Rào và phạt”. Tại các nước Đông
Nam châu Á phương thức này tỏ ra không thích hợp vì để duy trì sự đa dạng sinh học
thì người dân địa phương bị mất quyền tiếp cận với nguồn tài nguyên rừng, trong khi
sự phụ thuộc của họ vào tài nguyên rừng là rất lớn [29, Tr. 6, 7].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


7
Ở Đông Nam châu Á, sự tham gia của người dân địa phương vào công tác bảo
tồn đa dạng sinh học là một biện pháp cần thiết và thường có hiệu quả. Lý do để
khuyến khích sự tham gia này là: Nỗ lực của các cơ quan Chính phủ nhằm đưa dân
chúng ra khỏi các khu bảo tồn đã không mang lại kết quả như mong muốn trên cả
phương diện quản lý tài nguyên rừng và kinh tế xã hội. Việc đưa người dân vốn quen
sống trên địa bàn của họ đến một nơi mới chẳng khác nào “ bắt cá khỏi nước” và khi
đó lực lượng khác có thể xâm lấn và khai thác tài nguyên rừng mà không có người
bảo vệ. Người dân địa phương có nhiều kiến thức cổ truyền về việc sử dụng tài
nguyên thiên nhiên và các thể chế cộng đồng đã tỏ ra có hiệu quả trong việc quản lý
các nguồn tài nguyên này [29].
Nhiều kết quả nghiên cứu trên thế giới và kinh nghiệm thực tiễn của các RĐD,
KBTTN và VQG khẳng định rằng để quản lý thành công cần dựa trên mô hình quản
lý gắn bảo tồn đa dạng sinh học với bảo tồn văn hoá của người dân địa phương. Ở
VQG Kakadu (Australia), những người thổ dân chẳng những được chung sống với
VQG một cách hợp pháp mà họ còn được thừa nhận là chủ hợp pháp của VQG và
được tham gia quản lý VQG thông qua các đại diện của họ trong ban quản lý. Tại
VQG Wasur ( Indonesia) vẫn tồn tại 13 làng bản với cuộc sống gắn với săn bắn cổ
truyền[14].
Ở Thái Lan, hệ thống quản lý khu bảo vệ trước đây đã nhấn mạnh các quyền
sở hữu và kiểm soát rừng của Nhà nước mà không chú ý tới ảnh hưởng giữa con
người và các nguồn tài nguyên, đã dẫn tới những thất bại vì tỷ lệ phá rừng hàng năm
vẫn ở mức cao 2,6%. Một nghiên cứu tại vùng đệm của khu bảo tồn động vật hoang
dã Phu Kheio, Đông Bắc Thái Lan đã giới thiệu một cách tiếp cận mới để quản lý
chúng trên cơ sở thu hút sự tham gia của người dân địa phương trong tiến trình, kết
quả thảo luận ở đây cũng đã khẳng định rằng, có một cơ hội để tạo ra một sự hiểu biết
tốt hơn giữa người dân nông thôn về tầm quan trọng của trồng rừng và bảo tồn thiên
nhiên sẽ dẫn đến một cách quản lý tốt hơn các nguồn tài nguyên trong tương lai [44].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


8
Các nguyên tắc được lập ra trong công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên và kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia năm 1992- 1996 tại Thái Lan là: “ Khuyến
khích người dân cộng tác với chính phủ trong bảo tồn thiên nhiên thông qua việc đề
cao vai trò của các tổ chức nhân dân, tổ chức phi chính phủ từ trung ương đến địa
phương. Trong việc quyết định các dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên cũng như
trong việc theo dõi, giám sát và đánh giá thành công của dự án này”. Nhận rõ sự cần
thiết phải xem xét điều kiện kinh tế, xã hội xung quanh khu bảo tồn, các nhà quy
hoạch quản lý các RĐD, KBTTN đã bắt đầu đề xuất và thiết lập các vùng đệm để
ngăn chặn sự xâm hại từ bên ngoài vào các khu này [29].
Các nghiên cứu trên thế giới được liệt kê trên đây mới chỉ có những phân tích
định tính về sự phụ thuộc của các cộng đồng dân cư vào tài nguyên rừng và khẳng
định cần thiết phải có sự tham gia của người dân vào các hoạt động bảo tồn tài
nguyên rừng. Tuy nhiên chưa có các nghiên cứu định lượng xác định những tác động
của cộng đồng vào tài nguyên rừng và những nguyên nhân cụ thể dẫn tới những tác
động đó vào tài nguyên rừng.
1.2. Ở trong nƣớc.
Trải qua thời gian, diễn biến tài nguyên rừng ở các khu rừng đặc dụng nước ta
đã có nhiều thay đổi do sức ép của sự tăng dân số, lâm sản ngoài gỗ ngày một gia
tăng đối với cộng đồng dân cư sinh sống trong khu rừng đặc dụng và bảo tồn, VQG.
Việc đầu tư quản lý bảo vệ và phát triển các khu rừng đặc dụng còn hạn hẹp, việc
triển khai thực hiện các chính sách, pháp luật của nhà nước đối với hệ thống này chưa
đồng bộ, kịp thời. Vì thế, dẫn đến có nhiều vi phạm nghiêm trọng vào các khu rừng
đặc dụng.
So với nhiều nước trên thế giới và khu vực thì lịch sử thành lập các khu
rừng đặc dụng ở Việt Nam tương đối sớm. Tháng 7/1962 khu rừng cấm Cúc
Phương được thành lập theo quyết định số 72/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ
với diện tích 25.000 ha, sau này trở thành VQG đầu tiên của nước ta. Hệ thống
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


9
KBTTN ở Việt Nam là một trong những nước có ĐDSH cao nhất thế giới và được
mở rộng rất nhanh trong 30 năm qua với khoảng 70 VQG, khu dự trữ thiên nhiên
và khu bảo vệ cảnh quan mới được thành lập trong thập kỷ 80, trong đó có VQG
Ba Bể. Tính đến trước thời điểm rà soát quy hoạch 3 loại rừng theo Chỉ thị số
38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ, hệ thống rừng đặc
dụng đã được thành lập gồm 128 khu, với tổng diện tích tự nhiên là 2.395.200 ha,
trong đó có 30 VQG, 60 KBTTN và 38 khu bảo vệ cảnh quan. Bên cạnh những
thành công, những đóng góp tích cực của hệ thống rừng đặc dụng này đối với việc
bảo vệ môi trường và ĐDSH toàn cầu thì chúng đang phải đối mặt với tình trạng
suy giảm ĐDSH do tác động của nhiều yếu tố [2].
Quan niệm về công tác bảo tồn trước hết phải xuất phát từ các quy định mang
tính pháp lý. Đó là các điều khoản được ghi trong Luật BV&PTR ban hành ngày
12/08/1991, Luật BV&PTR sửa đổi ban hành ngày 03/12/2004. Quyết định số
08/2001/QĐ-TTg ban hành ngày 11/01/2001 đã đề cập đến việc Ban quản lý các
khu bảo vệ được xây dựng các quy định về phạm vi sử dụng rừng đối với người
dân địa phương sinh sống trong các KBT. Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số
186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 về việc ban hành Quy chế quản lý rừng, thay
thế quyết định số 08/2001/QĐ-TTg, trong đó, quản lý rừng đặc dụng được quy
định rất rõ [3] [5] [24]cụ thể như sau:
- Rừng đặc dụng bao gồm các loại: VQG, KBTTN, khu bảo vệ cảnh quan,
khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học [5, Tr. 5].
- Trong VQG và KBTTN, Rừng ĐD được chia thành 3 phân khu chức năng
chính sau: (1) Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt : Là khu vực có diện tích vừa đủ để
bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái tự nhiên như mẫu chuẩn sinh thái quốc gia, được
quản lý, bảo vệ chặt chẽ để theo dõi diễn biến tự nhiên của rừng và hệ sinh thái;
Đối với rừng đặc dụng ở vùng đất ngập nước, phạm vi và quy mô của phân khu
bảo vệ nghiêm ngặt được xác định theo mục tiêu, đối tượng, tiêu chí bảo tồn và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


10
điều kiện thủy văn; (2) Phân khu phục hồi sinh thái: Là khu vực đươc quản lý, bảo
vệ chặt chẽ để khôi phục các hệ sinh thái rừng thông qua việc thực hiện một số
hoạt động lâm sinh cần thiết; (3) Phân khu dịch vụ - hành chính: Là khu vực để
xây dựng các công trình làm việc và sinh hoạt của ban quản lý, các cơ sở nghiên
cứu, thí nghiệm dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí [5, Tr. 7].
-VQG và KBTTN, Rừng ĐD phải xây dựng vùng đệm cho khu rừng. Vùng
đệm là vùng rừng, vùng đất hoặc vùng đất có mặt nước nằm liền kề với VQG và
KBTTN, Rừng ĐD; bao gồm toàn bộ hoặc một phần các xã, phường, thị trấn nằm
sát ranh giới với VQG và KBTTN, Rừng ĐD . Vùng đệm được xác lập nhằm ngăn
chặn, giảm nhẹ sự xâm hại của con người tới VQG và KBTTN, Rừng ĐD, Ban
quản lý khu rừng đặc dụng tổ chức cho cộng đồng dân cư vùng đệm tham gia các
hoạt động bảo vệ, bảo tồn, sử dụng hợp lý lâm sản và các tài nguyên tự nhiên, các
dịch vụ du lịch sinh thái để góp phần nâng cao thu nhập và gắn sinh kế của người
dân với các hoạt động của khu rừng đặc dụng [5, Tr. 15].
Gần đây nhất, Thủ tướng chính phủ đã ban hành nghị định số 117/2010/NĐ-
CP ngày 24/12/2010 về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng, tại điều 21 có
ghi [6]“ Các hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong rừng đặc
dụng phải đảm bảo chức năng bảo tồn, duy trì và phát triển sự đa dạng sinh học
của rừng, đảm bảo môi trường sống của các loài thực vật rừng, động vật rừng đặc
hữu, quý, hiếm, loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị cao về khoa học, giáo
dục; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, các giá trị cảnh quan, văn hoá, lịch sử
và môi trường. Thủ tục, biện pháp kỹ thuật khai thác sử dụng tài nguyên thiên
nhiên trong rừng đặc dụng phải tuân theo quy chế quản lý rừng theo quy định của
Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn”.
Trong nhiều năm qua, đã có rất nhiều nhà khoa học quan tâm tới việc nâng
cao hiệu quả của các VQG và KBTTN, Rừng ĐD theo quan điểm bảo tồn -phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


11
triển. Đó là làm sao dung hòa mối quan hệ giữa bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và
phát triển kinh tế - xã hội của người dân địa phương.
Theo Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê trọng Cúc , Trần Đức Viên (1997),
đã đề cập đến các sản phẩm từ rừng và sức ép của người dân địa phương vào rừng.
Tác giả đã chỉ ra rằng: Diện tích rừng già ở miền núi phía Bắc Việt Nam đã giảm
sút nghiêm trọng do việc khai thác gỗ, củi và các lâm sản khác như: tre nứa, nấm,
cây dược liệu, động vật hoang dã và được xem như là nguồn sinh kế chủ yếu của
người dân miền núi [25, Tr. 1,2]
D.A Gilmour và Nguyễn Văn Sản (1999), đã thực hiện một nghiên cứu về
quản lý vùng đệm tại 3 VQG: Ba Vì, Bạch Mã và Cát Tiên. Kết quả nghiên cứu đã
phản ánh khá rõ nét tình trạng vùng đệm ở Việt Nam như: Tình hình KT-XH, tình
trạng bảo tồn tại các VQG và vùng đệm; hoạt động phát triển trong các vùng đệm;
tổ chức,thể chế cho quản lý vùng đệm Các kết luận đưa ra mới dừng lại ở tầm vĩ
mô như nguyên tắc, phương hướng chung, chưa cụ thể hóa làm cái gì và làm như
thế nào.
Kết quả nghiên cứu của Trần Ngọc Lân (1999), Đỗ Anh Tuân (2001) (dẫn
theo Ngô Ngọc Tuyên, 2007) được thực hiện tại KBTTN Pù Mát đã đưa ra một số
kết luận rằng: (1) Các nông hộ trong vùng đệm Pù Mát có sự gắn bó chặt chẽ với
rừng, nguồn thu nhập từ khai thác lâm sản và canh tác nương rẫy đóng vai trò quan
trọng trong tổng thu nhập của mỗi nông hộ. Hiện nay, các nông hộ đang có sự
chuyển đổi về sinh kế, song mới chỉ có rất ít ở các hộ có hiểu biết và có vốn đầu
tư; (2) Hầu hết người dân địa phương vẫn còn sử dụng TNR một cách bất hợp
pháp. Tại thời điểm nghiên cứu, 34% tổng thu nhập hàng năm của một HGĐ trong
vùng đệm và 62% tổng thu nhập của một HGĐ trong vùng bảo vệ nghiêm ngặt là
từ rừng. Việc thành lập KBTTN ( năm 1997) đã làm giảm 30% - 71,4% diện thích
đất và khoảng 50% thu nhập từ rừng của người dân địa phương; (3) Mặc dù đã có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12

một vài chương trình hỗ trợ được thực hiện tại KBTTN Pù Mát, song chúng chưa
bù đắp được những mất mát do việc thành lập KBTTN gây ra.
Như vậy, các nghiên cứu đã thực hiện chủ yếu là phân tích, đáng giá sự phụ
thuộc của cộng đồng địa phương vào rừng và đất rừng. Nhưng vấn đề nhìn nhận từ
góc độ cộng đồng địa phương đối với tài nguyên rừng còn chưa được nguyên cứu
sâu sắc. Một số nghiên cứu trong những năm gần đây đã đề cập đến vấn đề tác
động của cộng đồng địa phương với tài nguyên rừng nhưng chỉ giới hạn ở tác động
của cộng đồng địa phương vùng đệm đến các VQG hoặc KBTTN.
Nguyễn Thị Phương (2003) [15] khi " Nguyên cứu tác động của cộng đồng
địa phương vùng đệm đến tài nguyên rùng VQG Ba Vì - Hà Tây" , đã vận dụng
phần mềm SPSS trong việc tổng hợp và xử lý số liệu về hình thức tác động và các
nguyên nhân tác động và chỉ ra rằng: Cộng đồng ở đây sống chủ yếu bằng nghề
nông nhưng diện tích đất nông nghiệp rất ít và năng suất lúa thấp. Vì vậy, để giải
quyết nhu cầu cuộc sống hằng ngày họ tác động tới tài nguyên rừng dưới nhiều
hình thức như: sử dụng đất rừng để sản xuất hàng hóa, khai thác sản phẩm với mục
đích tiêu dùng , chăn thả gia súc trong đó hình thức sử dụng đất rừng để xản xuất
hàng hóa cho tỉ trọng thu nhập cao nhất trong cơ cấu thu nhập của cộng đồng
(36,4%). Tuy nhiên, đề tài chưa đánh giá được mức tác động tới tài nguyên rừng
của các dân tộc,các nhóm hộ khác nhau.
Hoàng Quốc Xạ (2005) [42], đã có sự kết hợp tốt giữa phân tích định tính và
định lượng trong việc xác định các hình thức tác động và nguyên nhân tác động
khi nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng tại vùng
đệm VQG Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ. Các giải pháp được tác giả đưa ra tuy bao hàm
nhiều lĩnh vực song chưa dựa trên các yếu tố đã được phân tích cụ thể tại khu vực
nghiên cứu và chưa thể hiện được tính khả thi của các giải pháp đưa ra.
Ngô Ngọc Tuyên (2007) [30], đã lượng hóa tốt thể hiện sinh động ảnh
hưởng của các yếu tố sản xuất đến tổng thu nhập của hộ gia đình cũng như mối
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13

quan hệ giữa tổng thu nhập với các nhân tố trong khai thác TNR tại KBTTN Na
Hang, Tuyên Quang. Tác giả đã lựa chọn 4 dân tộc chính trong khu vực, mỗi dân
tộc 30 HGĐ để phỏng vấn, nhưng chưa chỉ ra cho người đọc cách thức "sử dụng
tài nguyên rừng " là hình thức có tác động bất lợi nhất, các dân tộc khác nhau thì
mức độ tác động cũng khác nhau. Nghiên cứu đã sử dụng hàm Cobb-Douglas để
phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến thu nhập của HGĐ, tuy nhiên phân tích
mới dừng lại ở 3 yếu tố nguồn lực mà chưa phân tích đến các yếu tố hiệu quả.
Vấn đề giảm đất đai canh tác của các cộng đồng do hình thành VQG là một
thực tế diễn ra ở nhiều nơi. Đỗ Thị Hà cho rằng sau khi thành lâp VQG Tam Đảo,
đất của các hộ trong thôn bị mất đi, thu nhập về lâm nghiệp tập trung vào một số
chủ rừng, ảnh hưởng tới sự phân công lao động trong HGĐ (dẫn theo Nguyễn Thị
Phương, 2003) [15].
Một nghiên cứu về nhu cầu sử dụng gỗ củi của Lê Thu Hiền (2003) [11],
được thực hiện tại xã Khang Ninh -một xã vùng đệm VQG Ba Bể cho thấy: Gỗ củi
là nhiên liệu chính sử dụng làm chất đốt ở đây, loại nhiên liệu này có nguồn gốc từ
gỗ lớn là 2,8%, gỗ nhỏ là 27%,cây bụi là 53,5% và cành nhánh là 16,9%. Nhu cầu
sử dụng gỗ củi bình quân mỗi hộ gia đình là khá cao 20,3 kg/ngày, trong đó ở
vùng cao là 26kg/ngày ở vùng thấp là 17,5kg/ ngày .Đặc biệt, nguồn cung cấp gỗ
củi cho người dân địa phương chủ yếu từ rừng tự nhiên, rừng phục hồi, đồi trọc và
cây trồng phân tán .
Cũng tại VQG Ba Bể tác giả Lê Đức Vượng (2007) [41], đã bước đầu tìm
hiểu sự phụ thuộc của người dân địa phương vào tài nguyên rừng tại 2 thôn của xã
Nam Mẫu - một xã nằm trọn trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt. Kết quả nghiên
cứu tuy độc lập ở từng thôn trong xã Nam Mẫu nhưng phần nào đã khẳng định
được vai trò của lâm sản đối với người dân địa phương cũng như sự phụ thuộc của
họ vào TNR thông qua tỷ trọng giữa thu nhập từ lâm sản nói chung so với tổng thu
nhập của hộ gia đình (40,18% đối với thôn Cốc Tộc, 50,92% đối với thôn Nặm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14

Dài). Nghiên cứu mới chỉ tập trung ở 2 thôn, đối với 2 dân tộc Tày và H'Mông do
vậy chưa phản ánh được đầy đủ sự phụ thuộc của người dân sống trong và xung
quanh VQG Ba Bể vào TNR.
1.3. Một số kết luận rút ra từ nghiên cứu tổng quan
Một số khu rừng đặc dụng được nhận định không chỉ cung cấp tiềm năng to
lớn để xoá đói giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế nông thôn mà vẫn hỗ trợ tốt mục
tiêu quan trọng là bảo tồn.
Ngăn cấm người dân thâm nhập, tiếp cận nguồn tài nguyên trong khu rừng
đặc dụng tất yếu làm nảy sinh mâu thuẫn giữa cộng đồng địa phương, khu rừng
đặc dụng với mục đích bảo tồn.
Tăng cường sự tham gia của cộng đồng, đặc biệt những người sống trong
rừng, gần rừng, phụ thuộc vào rừng sẽ góp phần mang lại thành công trong chiến
lược bảo tồn đa dạng sinh học.
Quản lý bền vững tài nguyên rừng là phải thu hút sự tham gia của các bên
liên quan và đặc biệt phải bao gồm cả phát triển cộng đồng địa phương bằng các
hoạt động làm tăng thu nhập.
Di dân ra khỏi vùng lõi các VQG, KBT, rừng đặc dụng là một chủ trương
lớn, song xét trên phương diện KT-XH thì việc đưa người dân vốn quen sống nơi
đây đến một nơi khác sẽ giảm những tác động của chính cộng đồng song sẽ càng
dễ dàng hơn cho lực lượng khác xâm lấn và khai thác TNR bởi lúc này không còn
lực lượng tại chỗ đó là người dân.
Vì những lý do khác nhau mà cho đến nay, vẫn chưa có công trình khoa học
nào nghiên cứu một cách hệ thống, đồng bộ và toàn diện về tác động của cộng
đồng địa phương tới TNR ở các khu rừng đặc dụng Việt Nam. Phần lớn vấn đề này
mới thực hiện ở mức độ nhất định, ở một hoặc một số KBT, VQG đơn lẻ, một số
tập trung nghiên cứu ở vùng đệm, một số tập trung nghiên cứu ở khu bảo vệ
nghiêm ngặt (vùng lõi) Sau đây là một số tồn tại chính:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15

- Thiếu những công trình nghiên cứu theo hướng toàn diện, kết hợp phân tích
tác động bất lợi với phân tích tác động có lợi làm cơ sở cho việc đề ra các giải
pháp giảm thiểu những tác động bất lợi của người dân địa phương vào tài nguyên
rừng tại các rừng đặc dụng, KBT, VQG.
- Một số nghiên cứu chưa làm rõ được dung lượng, cơ cấu mẫu điều tra theo
từng phương pháp cụ thể; chưa đưa ra được các chỉ số, chỉ báo thể hiện sự thay
đổi, biến đổi TNR qua các giai đoạn khác nhau.
- Hầu hết các giải pháp đưa ra trong những nghiên cứu dạng này còn chung,
tản mạn, đặc biệt mới chỉ dừng lại ở dạng tiềm năng, có nghĩa là mới khẳng định
đó là giải pháp gì (Cái gì), chứ chưa chỉ ra được làm như thế nào.
Vì vậy, vấn đề này cần tiếp tục được nghiên cứu và hoàn thiện.

















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


16
CHNG 2: MC TIấU, I TNG, GII HN NI DUNG V
PHNG PHP NGHIấN CU
2.1. Mc tiờu nghiờn cu
2.1.1. Mc tiờu tng quỏt
Gúp phn xõy dng c s lý lun gii quyt mi quan h gia cỏc cng
ng sng gn rng v ph thuc vo rng ti cỏc khu rng c dng Vit Nam,
ng thi gúp phn giỳp a phng cú nhng lun c khoa hc cng nh thc
tin ra gii phỏp qun lý, bo v, phỏt trin bn vng ti nguyờn rng da vo
cng ng.
2.1.2. Mc tiờu c th
- Xỏc nh c cỏc hỡnh thc v mc tỏc ng ca cỏc h gia ỡnh ng
bo dõn tc Ty, Dao v Nựng vo ti nguyờn rng ti RQG Yờn T thnh ph
Uụng Bớ, tnh Qung Ninh
- Xỏc nh c cỏc nguyờn nhõn chớnh dn n nhng tỏc ng bt li ti
ti nguyờn rng.
- xut c cỏc gii phỏp gim thiu cỏc tỏc ng bt li v thu hỳt
ngi dõn tham gia vo qun lý, bo v, phỏt trin bn vng ti nguyờn rng ti
RQG Yờn T thnh ph Uụng Bớ, tnh Qung Ninh.
2.2. i tng nghiờn cu
Đối t-ợng nghiên cứu của lun vn là Nhng tỏc ng bt li ca cỏc h gia
ỡnh ng bo dõn tc Ty, Dao v Nựng vo TNR; Các yếu tố kỹ thuật và kinh tế,
xã hội liên quan đến quản lý TNR ở RQG Yên Tử thành phố Uông Bí, Quảng Ninh.
2.3. Gii hn nghiờn cu
- V a im: Gii hn trong RQG Yờn T, gm bn thụn vựng lừi, mt
thụn vựng m thuc phng Phng ụng thnh ph Uụng Bớ v mt thụn vựng
m thuc a phn huyn ụng Triu tnh Qung Ninh
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

17

- Về nội dung nghiên cứu: Lun vn nghiên cứu những tỏc ng bt li ca
ngi dõn a phng tại RQG Yên Tử thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh.
Nhng tỏc ng tớch cc (cú li) khụng thuc phm vi nghiờn cu chớnh ca lun
vn, nhng luụn c chỳ ý nhm to nn tng cho vic xut cỏc bin phỏp bo
v, qun lý v phỏt trin rng ti khu vc nghiờn cu.
+ Lun vn ch gii hn vic xỏc nh nhng tỏc ng, nguyờn nhõn, mc
tỏc ng ca cng ng sng trong vựng m RQG Yờn T, nhng cng ng
dõn tc sng ngoi khu vc ny khụng thuc phm vi nghiờn cu ca lun vn.
+ Lun vn cp ti 4 loi kinh t h chớnh ca cng ng l h rt nghốo,
h nghốo, h thoỏt nghốo( h trung bỡnh) v h khỏ. Vic xỏc nh loi kinh t h
khụng thuc phm vi nghiờn cu ca lun vn.
2.4. Ni dung nghiờn cu
Phõn tớch v ỏnh giỏ nhng tỏc ng bt li ca cỏc h gia ỡnh ng bo
dõn tc vo ti nguyờn rng ti RQG Yờn T.
Phõn tớch cỏc nguyờn nhõn dn n nhng tỏc ng bt li ti nguyờn rng.
Phõn tớch cỏc nguyờn nhõn c bn khỏc dn ti nhng tỏc ng bt li ca
ngi dõn a phng n ti nguyờn rng ti RQG Yờn T.
xut cỏc gii phỏp lm gim thiu cỏc tỏc ng bt li v thu hỳt ngi
dõn tham gia qun lý bo v v phỏt trin ti nguyờn rng ti RQG Yờn T.
2.5. Quan im v phng phỏp nghiờn cu
2.5.1. Quan im v phng phỏp lun
Nghiờn cu c thc hin da trờn: (1) Lý lun v lý thuyt h thng; (2)
Quan im sinh thỏi - nhõn vn; (3) Quan im bo tn - phỏt trin v (4) Tip cn
cú s tham gia.
Mt l, vn dng lý lun v lý thuyt h thng: H thng c hiu l mt
cu trỳc hon chnh ca t nhiờn, nú bao gm nhiu b phn chc nng liờn kt vi
nhau mt cỏch cú t chc v trt t, tn ti v vn ng theo nhng quy lut thng
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

18

nhất. Một hệ thống luôn bao gồm những hệ thống thành phần (nhỏ hơn) hay còn
gọi là hệ thống phụ. Mọi sự vật, hiện tượng đều nằm trong hệ thống và mỗi hệ
thống lại nằm trong hệ thống lớn hơn.
Sự tác động của người dân địa phương đến TNR là hoạt động trong hệ thống
kinh tế xã hội và tác động tới hệ thống tự nhiên.
Sự tác động của người dân địa phương đến TNR là hoạt động trong hệ thống
kinh tế, bởi vì mức độ tác động của người dân địa phương gắn liền với các hoạt
động kinh tế của con người như sử dụng đất rừng canh tác, khai thác lâm sản, chăn
thả gia súc Sự tác động này cũng phụ thuộc vào sinh kế, mức sống, nhu cầu thị
trường, khả năng đầu tư, lợi nhuận trước mắt và hiệu quả kinh tế thường quyết
định tới hình thức sử dụng TNR của người dân địa phương. Ngược lại, mức độ
giàu có và đa dạng của TNR cũng tác động mạnh mẽ tới nguồn thu của người dân
địa phương. Chính vì mối quan hệ chặt chẽ giữa những tác động của người dân địa
phương đến TNR với các yếu tố kinh tế nên có thể làm giảm thiểu tác động bất lợi
tới TNR bằng cách tác động vào những yếu tố kinh tế. Đây là lý do đề tài hướng
vào tìm hiểu các nguyên nhân kinh tế có liên quan tới những tác động bất
lợi của người dân địa phương vào TNR và nghiên cứu đề xuất giải pháp kinh tế
để giảm thiểu sự tác động bất lợi này.
Sự tác động của người dân địa phương đến TNR là hoạt động xã hội vì các
hoạt động này là của con người. Sự tác động này bị chi phối bởi nhiều yếu tố xã
hội như nhận thức của người dân về tầm quan trọng của TNR, ý thức về luật pháp,
trách nhiệm của cộng đồng, những thói quen trong sử dụng TNR Sự tác
động của người dân địa phương đến TNR còn phụ thuộc vào những vấn đề
về thể chế và chính sách như chính sách đối với người dân trong KBT, VQG, hệ
thống quản lý TNR, việc thực thi luật BV&PTR. Các tổ chức cộng đồng và những
quy định của cộng đồng cũng có ảnh hưởng tới những tác động của người dân địa
phương vào TNR. Sự hiện diện của chúng sẽ hỗ trợ Nhà nước trong việc tuyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

19

truyền các chính sách, gắn kết người dân thành cộng đồng thống nhất trong việc
thực thi quản lý bảo vệ TNR. Những tác động của người dân địa phương đến TNR
liên quan chặt chẽ với các yếu tố xã hội, vì vậy đề tài tiến hành nghiên cứu các
nguyên nhân xã hội chi phối sự tác động của người dân địa phương đến TNR và
nghiên cứu đề xuất giải pháp xã hội nhằm làm giảm thiểu những tác động bất lợi
này.
TNR là một hệ thống tự nhiên, trong đó các thành phần có mối quan hệ tương
tác chặt chẽ. Bất kỳ một tác động nào từ bên ngoài tới TNR cũng dẫn đến sự thay
đổi các thành phần và chức năng của hệ thống. TNR vốn tồn tại khách quan và vận
động theo những quy luật tự nhiên. Vì vậy, để bảo tồn TNR, những tác động của
con người phải phù hợp với quy luật tự nhiên và giảm thiểu những tác động bất lợi
tới nó.
Hai là, quan điểm sinh thái - nhân văn: Thực tế cho thấy, các hoạt động kinh
tế xã hội trong cộng đồng hay trong mỗi HGĐ đều rất đa dạng và phong phú. Nó
phản ánh đặc điểm sinh thái và mối quan hệ KT-XH. Điều này chỉ ra rằng, các
hoạt động trong cộng đồng chịu sự chi phối của nhiều yếu tố và có một yếu tố nào
đó giữ vai trò quan trọng trong cộng đồng này vào thời điểm này nhưng lại không
phải quan trọng trong thời điểm khác hoặc trong cộng đồng khác. Để giải thích tác
động bất lợi của người dân địa phương đến TNR, đề tài sử dụng tháp sinh thái -
nhân văn của Park (1936) đã được Teherani Kroenner (1992) và Nguyễn Bá Ngãi
(2001) mô phỏng [32, tr.79].
Mô hình sinh thái - nhân văn được Park thiết kế theo hình tháp dựa trên các
hoạt động xã hội của cộng đồng chịu sự chi phối của 4 bậc của các nhóm nhân tố
theo trình tự: Bậc sinh thái, bậc kinh tế, bậc thể chế chính sách và bậc đạo đức. Mô
hình này đề cập đến quan hệ giữa sắp xếp thứ bậc các nhóm nhân tố với các hoạt
động của cá nhân và sự bền vững.
Dựa trên hình tháp này (Hình 2.1) có thể giải thích: Quan hệ giữa tác động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

20

bất lợi của cộng đồng đến TNR và phát triển kinh tế - xã hội địa phương - bảo tồn
TNR là quan hệ có xu hướng nghịch. Tức là khi kinh tế - xã hội địa phương càng
phát triển, điều kiện sống về vật chất, tinh thần được đảm bảo và công tác bảo tồn
TNR được thực hiện tốt thì những tác động bất lợi tới TNR sẽ càng giảm. Sự tác
động bất lợi của người dân địa phương vào TNR đều có cơ sở sinh thái và chịu sự
ảnh hưởng của nhiều yếu tố kinh tế - xã hội.



Hình 2.1. Tháp sinh thái nhân văn trong nghiên cứu sự tác động
của ngƣời dân địa phƣơng đến TNR

Cơ sở sinh thái được được giải thích bằng các yếu tố vật lý sinh học, được
chia làm 2 loại: Những yếu tố không thể kiểm soát được như khí hậu, thuỷ văn, địa
hình và những yếu tố có thể kiểm soát được hoặc hạn chế được như xói mòn, lũ
lụt, sâu bệnh, lửa rừng, hạn hán Những yếu tố kiểm soát hoặc hạn chế được cần
được nghiên cứu bằng các giải pháp khoa học công nghệ.
Các yếu tố kinh tế như sinh kế, mức sống của người dân địa phương, nhu cầu
thị trường , những nhân tố này rất có ý nghĩa đối với sự tác động của người dân
địa phương tới TNR .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

21
Bậc thể chế được giải thích là các yếu tố về thể chế, chính sách, tổ chức cộng
đồng ảnh hưởng gián tiếp tới những tác động của người dân địa phương đến
TNR.
Bậc đạo đức được hiểu là tập quán, sự nhận thức hay ở mức cao hơn nữa là
văn hoá của các cộng đồng. Mọi tác động của các yếu tố khác đều có thể làm thay
đổi thái độ và nhận thức của cộng đồng.
Theo tháp sinh thái - nhân văn (Hình 2.1) thì bất kỳ một giải pháp nào nhằm

giảm thiểu những tác động bất lợi tới TNR, bảo tồn và phát triển bền vững TNR
đều dựa trên cơ sở sinh thái và đảm bảo được các yếu tố về kinh tế và xã hội của
người dân địa phương.
Ba là, quan điểm bảo tồn - phát triển: Theo Gilmour D.A và Nguyễn Văn
Sản (1999) [10, tr.9], quan điểm bảo tồn và phát triển là để liên kết việc bảo tồn
tài nguyên và những nhu cầu phát triển địa phương, bao gồm 3 thành phần chính
(cách tiếp cận) sau [8]:
- Thứ nhất là nếu nhu cầu phát triển cộng đồng tại địa phương đó có thể được
đáp ứng bởi các nguồn thay thế khác thì ảnh hưởng của nó lên tài nguyên sẽ được
giảm bớt và tài nguyên được bảo tồn: "Cách tiếp cận các giải pháp thay thế sinh
kế".
- Thứ hai là nếu cộng đồng rất khó khăn về mặt kinh tế, không thể nào quan
tâm đến việc bảo tồn được vì những nhu cầu thiết yếu của cộng sống vẫn còn chưa
được đáp ứng thì trước hết cần phải nỗ lực cải thiện nền kinh tế - xã hội của họ đủ
tốt để họ có thể quan tâm hơn đến việc bảo tồn tài nguyên: "Cách tiếp cận phát
triển kinh tế".
- Thứ ba là cộng đồng địa phương đó cũng đồng ý với việc bảo tồn tài nguyên
thiên nhiên nếu như họ có thể được tham gia một cách tích cực vào việc quy hoạch
và quản lý sử dụng tài nguyên và được chia sẻ lợi nhuận từ tài nguyên đó. Theo
cách này, tài nguyên có thể được bảo tồn trong khi một số nhu cầu cơ bản của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

22
người dân địa phương được đáp ứng thông qua việc sử dụng và khai thác tài
nguyên một cách hợp lý và bền vững: "Cách tiếp cận tham gia quy hoạch".
Trong nghiên cứu này, cả 3 cách tiếp cận trên được vận dụng linh hoạt để
thực hiện nội dung thứ 3 "Đề xuất các giải pháp làm giảm thiểu các tác động bất
lợi và thu hút người dân tham gia vào quản lý bảo vệ và phát triển TNR tại Rừng
quốc gia Yên Tử”
Bốn là, tiếp cận có sự tham gia trong nghiên cứu: Sự tham gia được

định nghĩa như là một quá trình, thông qua đó các chủ thể cùng tác động
và chia sẻ những sáng kiến phát triển và cùng quyết định. Điều quan trọng là
người dân địa phương có khả năng trao đổi các triển vọng của họ về TNR với các
nhà nghiên cứu, các cơ quan quản lý và ngược lại, các cơ quan này có thể hiểu và
đáp ứng các triển vọng được nêu ra. Năm 1996, Hosley đưa ra 7 mức độ của sự
tham gia từ thấp đến cao, đó là: tham gia có tính chất vận động, tham gia bị động,
tham gia qua hình thức tư vấn, tham gia vì mục tiêu được hưởng các hỗ trợ vật tư
từ bên ngoài, tham gia theo chức năng, tham gia hỗ trợ, tự huy động và tổ chức
[32].
Trong nghiên cứu này, phương pháp tiếp cận cùng tham gia được áp dụng,
trong đó người dân địa phương tham gia ở mức độ 3, tức là tham gia qua hình thức
tư vấn, cung cấp thông tin. Các phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) và
phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) sẽ được sử dụng để thu
thập thông tin cho nghiên cứu. Các phương pháp này giúp thu thập được các thông
tin và phân tích của chính người dân địa phương, nên thông tin có thể được sử
dụng cho nhiều nhu cầu của địa phương như sự ủng hộ về quyền sử dụng TNR,
các giải pháp giải quyết xung đột.
2.5.2. Phương pháp nghiên cứu
2.5.2.1. Nghiên cứu và phân tích tài liệu thứ cấp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

23
Các tài liệu liên quan đến khu vực vùng đệm RQG Yên Tử và các xã đã
được nghiên cứu và phân tích như:
- Hệ thống chính sách về quản lý rừng đặc dụng:
Luật đất đai 1993 ban hành ngày 14 tháng 7 năm 1993; Luật sửa đổi, bổ
sung số điều của luật đất đai ngày 02 tháng 12 năm 1998; Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của luật đất đai ngày 29 tháng 6 năm 2001;
Luật BV&PTR 2004 (29/2004/QH11);
Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của chính phủ về quản lý

thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;
Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 của Chính phủ về
việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng
ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp;
Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 của Thủ tướng chính phủ
về việc ban hành Quy chế quản lý rừng; Thông tư số 99/2006/QĐ-BNN ngày 06
tháng 11 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc hướng dẫn
thực hiện một số điều của Quy chế quản lý rừng;
Đề án giao rừng, cho thuê rừng giai đoạn 2007- 2010; Nghị định số
23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát
triển rừng;
Quyết định số 2370/QĐ/BNN- KL ngày 05 tháng 8 năm 2008 của Bộ
trưởng; Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Đề án về chương trình đầu tư
xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam giai đoạn
2008 - 2020;
Luật Đa dạng sinh học ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2008 theo Lệnh của
Chủ tịch nước số 20/2008/QH12 (được Quốc hội khóa XII nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2008).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

24
Đề án hỗ trợ người dân vùng cao canh tác nông lâm nghiệp bền vững trên
đất nương rẫy giai đoạn 2008 - 2012.
Thông tin và văn bản liên quan đến quy hoạch phát triển và quản lý Rừng
quốc gia Yên Tử chương trình phát triển KT-XH vùng đệm rừng quốc gia Yên Tử.
Tổng quan; phương hướng phát triển KT-XH; quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất đến năm 2015 của các xã thuộc vùng đệm.
Các tài liệu liên quan khác đến RQG Yên Tử và địa phương
2.5.2.2. Chọn địa điểm nghiên cứu
Các điểm nghiên cứu được lựa chọn sau khi khảo sát sơ bộ một số xã vùng

đệm, vùng lõi RQG Yên Tử; trao đổi với cán bộ BQLRQG Yên Tử, Hạt kiểm lâm.
Các số liệu thứ cấp được thu thập, bảng câu hỏi phỏng vấn HGĐ được kiểm tra về
tính phù hợp để thuận tiện cho quá trình thu thập số liệu chính thức.
Nguyên tắc chọn địa điểm nghiên cứu:
- Nguyên tắc chung: Điểm nghiên cứu phải là đại diện tương đối cho khu
vực nghiên cứu.
- Nguyên tắc cụ thể:
Các xã được lựa chọn có đủ 3 dân tộc hiện đang sinh sống là Tày, Dao và
Sắn dìu. Thành phần dân tộc là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng tới việc lựa chọn
hệ thống sản xuất, sinh kế của cộng đồng và đặc biệt là các hình thức tác động của
cộng đồng tới TNR. Dân tộc và tập tục văn hoá có thể ảnh hưởng đến quá trình đổi
mới, việc chấp nhận các kỹ thuật mới và sự tham gia vào các hoạt động phát triển.
Mỗi xã đại diện cho điều kiện về mức độ gần rừng, điều kiện giao thông, cơ
sở hạ tầng, khả năng tiếp cận để phát triển kinh tế
Các thôn được lựa chọn đảm bảo đại diện cho xã và các hộ gia đình được
lựa chọn phỏng vấn, thảo luận đảm bảo đại diện cho thôn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

25
Các xã, thôn đều đảm bảo có đủ loại kinh tế hộ: (1) Hộ khá hay hộ thoát
nghèo ở mức cao; (2) Hộ thoát nghèo hay hộ trung bình; (3) Hộ nghèo; (4) Hộ rất
nghèo.
Kết quả lựa chọn địa điểm nghiên cứu:
- Lựa chọn 3 trong 6 xã, phường trong khu vực làm địa điểm nghiên cứu là
Thượng Yên Công; Phương Đông và Tràng Lương, kết quả cụ thể được trình bày
ở Bảng 2.1: (Nguồn thông tin thành phần dân tộc từ UBND các xã, phường)
Bảng 2.1. Kết quả lựa chọn các xã nghiên cứu điểm tại RQG Yên Tử
TT
Tên xã,
Huyện, tỉnh

Vị trí
Dân tộc
Chú thích
1
Vàng
Danh
Uông Bí,
Quảng Ninh
Vùng
đệm
Kinh, Tày,
Dao,
Không lựa chọn, vì không
có dân tộc Sắn dìu
2
Thƣợng
Yên
Công
Uông Bí,
Quảng Ninh
Vùng
lõi
Kinh, Tµy,
Dao Nïng,
S¾n d×u,
Lựa chọn làm xã nghiên
cứu điểm
3
Thanh
Sơn

Uông Bí,
Quảng Ninh
Vùng
đệm
Kinh, Dao
Không lựa chọn, vì không
có dân tộc Sắn dìu, Tày
4
Phƣơng
Đông
Uông Bí,
Quảng Ninh
Vùng
đệm
Kinh,Tày,
Dao, Nùng,
Sắn dìu
Lựa chọn làm xã nghiên
cứu điểm
5
Hồng Thái
Đông
Đông Triều,
Quảng Ninh
Vùng
đệm
Kinh, Dao
Không lựa chọn, vì không
có dân tộc Sắn dìu, Tày
6

Tràng
Lƣơng
Đông Triều,
Quảng Ninh
Vùng
đệm
Tµy, Dao,
S¾n d×u,
Nïng, Kinh
Lựa chọn làm xã nghiên
cứu điểm
Ghi chú: Các xã, phường được lựa chọn nghiên cứu có chữ in đậm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

×