Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nghiên cứu khả năng phục hồi rừng trên đất sau canh tác nương rẫy tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 88 trang )


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––



NÔNG THANH HIẾU



NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHỤC HỒI RỪNG
TRÊN ĐẤ T SAU CANH TÁC NƢƠNG RẪY
TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN

Chuyên ngà nh: Lâm họ c
M s: 60.62.02.01




LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌ C NÔNG NGHIỆ P




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Sỹ Trung
2. ThS. Nguyễn Thị Thu Hoàn






THÁI NGUYÊN - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LỜ I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng cá nhân tôi. Các số liệu,
kết quả trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tác giả



Nông Thanh Hiế u



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
LỜ I CẢ M ƠN
Sau mộ t thờ i gian nghiên cứ u và họ c tậ p tạ i phò ng quả n lý Khoa sau
đạ i họ c - Trườ ng Đạ i họ c Nông lâm Thá i Nguyên đế n nay tôi đã hoà n thà nh
luậ n văn tố tnghiệ p.
Để hoà n thà nh luậ n văn thạ c sỹ khoa họ c lâm nghiệ p tôi xin chầ n
thành cảm ơn Đ i học Thái Nguyên , phng quản l khoa sau Đi học cn g
các thy cô đ dy d truyề n đạ t kiế n thứ c cho tôi trong suố t quá trì nh tôi
học tập ti trưng . Đc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS .TS. Lê Sỹ

Trung cù ng ThS . Nguyễ n Thị Thu Hoà n đã tậ n tì nh giú p đỡ hướ ng dẫ n tôi
hoàn thành luận văn này .
Tôi xin chân thà nh cả m ơn sự giú p đỡ vô cù ng quý bá u củ a Đả ng ủ y ,
UBND xã Cư Lễ và xã Văn Mì nh huyệ n Na Rì tỉ nh Bắ c Kạ n đã tậ n tì nh giú p
đỡ cung cấ p thông tin trong suố t thờ i gian tôi nguyên cứ u đề tà i
Mộ t lầ n nữ a tôi xin bà y t lng biết ơn sâu sc chân thành ti nhng sự
gip đ qu báu đ.
Tác giả


Nông Thanh Hiế u

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC
LỜ I CAM ĐOAN i
LỜ I CẢ M ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤ C CHƢ̃ VIẾ T TẮ T vi
DANH MỤ C CÁC BẢ NG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH viii
MỞ ĐẦ U 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1. Trên thế gii 3
1.1.1. Một số vấn đề về canh tác nương rẫy 3
1.1.2. Quan niệm về phục hồi rừng trên thế gii 4
1.1.3. Thành tựu nghiên cứ u phụ c hồ i rừ ng nghè o 5

1.1.4. Một số kết quả nghiên cứu về tái sinh 7
1.1.5. Tồ n tạ i củ a phụ c hồ i tá i sinh ngho trên thế gii 10
1.2. Trong nưc 10
1.2.1. Quan điểm về rừng thứ sinh ngho và phục hồi rừng thứ
sinh nghèo 10
1.2.2. Canh tá c nương rẫ y 11
1.2.3. Thành tựu nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh ngho 13
1.2.4. Tồn ti nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh ngho 16
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Đối tượng nghiên cứu 18
2.2. Phm vi nghiên cứu 18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
2.3. Nội dung nghiên cứu 18
2.3.1 Nghiên cứu hiện trng và các đc điểm chủ yếu của đất sau
canh tác nương rẫy tạ i khu vự c nghiên cứ u 18
2.3.2. Xác định các tiêu chí phản ảnh khả năng phục hồi rừng trên
đất sau canh tác nương rẫy 18
2.3.3. Mối quan hệ gia tiêu chí phục hồi rừng (đặ c điể m tá i sinh)
vi nhm nhân tố ảnh hưởng 19
2.3.4. Phân loi đối tượng rừng và đất rừng sau canh tác nương rẫy
theo khả năng phục hồi thành rừng 19
2.3.5. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng trên
đất sau canh tác nương rẫy 19
2.4. Phương pháp nghiên cứu 19
2.4.1. Phương pháp kế thừa các số liệu thứ cấp: 19
2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 20
2.4.3. Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn 20

2.4.4. Phương pháp thu thập số liệu 21
2.4.5. Phương pháp xử l số liệu 22
Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI 24
3.1. Điề u kiệ n tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện Na R 24
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 24
3.1.2. Các nguồn tài nguyên 25
3.2. Điề u kiệ n Kinh tế - x hội huyện Na R 30
3.2.1. Tnh hnh phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 30
3.2.2. Tình hình phát triển các khu vực kinh tế 31
3.2.3. Tnh hnh phát triển dân số, lao động, việc làm 34
3.2.4. Tnh hnh phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn 35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
3.3. Điề u kiệ n tự nhiên - Kinh tế - X hội của khu vực nghiên cứu 36
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
4.1. Nghiên cứu hiện trng và các đc điểm chủ yếu của đất sau
canh tác nương rẫy khu vự c nghiên cứ u 38
4.1.1. Hiện trng đất lâm nghiệp 38
4.1.2. Đc điểm đất sau canh tác nương rẫy 40
4.1.3. Đc điểm một số trng thái đất rừng khu vực nghiên cứu 42
4.2. Các tiêu chí phản ảnh khả năng phục hồi rừng trên đất sau canh
tác nương rẫy 42
4.2.1. Đánh giá các tiêu chí phản ánh khả năng phục hồi tự nhiên
của rừng 42
4.2.2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng phục hồi
của rừng 52
4.2.3. Mối quan hệ gia tiêu chí phục hồi rừng (đặ c điể m tá i sinh)
vi nhm nhân tố ảnh hưởng 62
4.2.4. Phân loi đối tượng rừng và đất rừng sau canh tác nương rẫy

theo khả năng phục hồi thành rừng 65
4.3. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng trên đất
sau canh tác nương rẫy 67
Chƣơng 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 74
5.1. Kết luận 74
5.2. Tồ n tạ i 76
5.3. Kiế n nghị 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
DANH MỤ C CHƢ̃ VIẾ T TẮ T
1.
D
1.3
:
Đưng kính ngang ngực (cm)
2.
Hvn:
Chiều cao vt ngọn (m)
3.
N:
Mật độ (cây/ha)
4.
KNTS:
Khoanh nuôi tái sinh
5.
FAO:
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hiệp quốc

(Food and Agriculture Organization)
6.
OTC :
Ô tiêu chuẩn
7.
OĐV:
Ô định vị
8.
ODB:
Ô dng bản
9.
PHR :
Phục hồi rừng
10.
IUCN :

Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế
(International union conservation of nature)
11.
UNDP:

Chương trnh phát triển của Liên hiệp quốc
(United Nation Development Programme)
12.
[1 23] :
Số thứ tự tài liệu tham khảo
13.
WWF:
Quỹ bảo vệ động vật hoang d thế gii (World Wildlife
Fund)

14
QPN-14-92
Quy phạ m cá c giả i phá p kỹ thuậ t lâm sinh á p dụ ng cho
rừ ng sả n xuấ t gỗ và tre nứ a
15
QPN-14-92
Quy phạ m phụ c hồ i rừ ng bằ ng khoanh nuôi xú c tiế n tá i
sinh kế t hợ p trồ ng bổ xung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
DANH MỤ C CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đon 2005 - 2010 31
Bảng 3.2: Diện tích, sản lượng một số sản phẩm chủ yếu năm 2010 32
Bảng 3.3: Thành phn dân tộc, dân số x Cư Lễ và Văn Minh 37
Bảng 4.1: Hiện trng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 38
Bảng 4.2: Hiện trng quản l và sử dụng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 39
Bảng 4.3a: Tổ thành và mật độ cây g trng thái rừng IIa Ti X Cư Lễ 43
Bảng 4.3b:Tổ thành và mật độ cây g trng thái rừng IIa x Văn Minh 44
Biểu 4.4: Công thức tổ thành các loài cây ở trng thái Ic, IIa ti khu vực
nghiên cứu 45
Bảng 4.5: Mật độ cây tái sinh khu vực nghiên cứu 48
Bảng 4.6: Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh khu vực nghiên cứu 49
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của độ che phủ và độ tàn che 50
Bảng 4.8: Ảnh hưởng của mng hnh phân bố cây tái sinh 52
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của địa hnh, hưng phơi ti quá trnh sinh trưởng
của cây ở trng thái Ic, IIa 54
Bảng 4.10: Tính chất l học đấ t của các trng thái rừng khu vực nghiên
cứu 57

Bảng 4.11: Một số tính chất lý họ c của các trng thái nghiên cứu 58
Bảng 4.12. Tỷ lệ ngho tình hì nh phá t triể n lâm nghiệ p của huyện Na R
và khu vực nghiên cứu 60
Bảng 4.13: Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến đc điểm tái sinh tự
nhiên (Ic) 63
Bảng 4.14: Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến đc điểm tái sinh tự
nhiên (IIa) 64
Bảng 4.15. Bảng phân loi đối tượng rừng theo khả năng phục hồi rừng 66
Bảng 4.16: Các biện pháp KTLS sinh tác động trên đất phục hồi rừ ng 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

viii
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hnh 2.1. Hnh dng, kích thưc ÔTC và sơ đồ bố trí ô thứ cấp 20
Hnh 4.1. Diễn biến lượng mưa qua các năm ti trm Na R 55
Hnh 4.2. Diễn biến nhiệt độ qua các năm ti trm Bc Kn 56























Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Rừng c vai tr quan trọng trong việc gi nưc, điều tiết dng chảy và
hn chế xi mn đất và bảo vệ môi trưng. Rừng là tài nguyên đc biệt quan
trọng trong việc hấp thụ CO
2
và gp phn giảm hiệu ứng nhà kính, thích ứng
vi biến đổi khí hậu. Sự suy giảm của rừng kéo theo sự suy giảm chức năng
phng hộ, tăng nguy cơ xuất hiện lũ lụt vào ma mưa, hn hán vào ma khô
và gây xi mn bồi lập lng sông, suối, hồ. Việc phục hồi và phát triển rừng
là rất cn thiết, đc biệt ở nhng nơi đất trống, trảng c, nương rẫy, cây bụi ti
nhng vng xung yếu và rất xung yếu. Trong nhng năm qua, Việt Nam đ
n lực khôi phục rừng tự nhiên thông qua nhiều chương trình, dự án trọng
điểm quốc gia và t hành quả nổi bật của nhng chương trnh và dự án này là
đ làm tăng độ che phủ của rừng (từ 28,2% năm 1995 lên 33,2% năm 1999 và
39,5% năm 2010). Cũng trong khoảng thi gian này, diện tích rừng tự nhiên
tăng 1.200.000 ha là một n lực ln của ngành lâm nghiệp, khẳng định tính
đng đn của các giải pháp phục hồi rừng, trong đ c các giải pháp phục hồi
rừng thứ sinh ngho, như khoanh nuôi bảo vệ, khoanh nuôi xc tiến tái sinh tự

nhiên, khoanh nuôi làm giàu rừng, v.v.Mc d vậy, nhn chung hiệu quả của
các chương trnh, dự án phục hồi và phát triể n rừng thứ sinh ngho ở nưc ta
cn thấp. Nguyên nhân chủ yếu của tnh trng trên là do chưa c nhng giải
pháp đồng bộ cho hot động phục hồi và phát triển rừng. Chng ta chưa xây
dựng được hệ thống biện pháp kỹ thuật hoàn chỉnh, nhng quy trnh kỹ thuật
có hiệu quả cao cho các hot động phục hồi và phát triển rừng trong từng điều
kiện cụ thể; chưa xác định được tập đoàn cây ph hợp và phát triển rừng trong
từng điều kiện cụ thể, nhng quy trnh công nghệ c hiệu quả cao cho các
hot động phục hồi và phát triển rừng; thiếu sự h trợ cn thiết để đưa quy
trnh vào thực tiễn kinh doanh rừng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
Na R là một huyện miền ni nằm ở phía Đông Bc tỉnh Bc Kn. Diện
tích tự nhiên là 85.300 ha, chiếm 17,54 % tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Bc
Kn. Việc sử dụng và phát triển rừng tự nhiên một cách hợp l sẽ gp phn
quan trọng trong việc phát triển kinh tế cũng như phát huy tốt chức năng
phng hộ của rừng.
Diện tích đất lâm nghiệp của huyện Na R là 66.992,98 ha chiếm 70%
diện tích đấ t tự nhiên bao gồm cả đất c rừng và chưa c rừng, Đất c rừng tự
nhiên hiện vẫn cn nhiều diện tích rừng tự nhiên ngho kiệt cn cải to, và
các trng thái sau canh tác nương rẫy vi hiện trng đất trống, trảng c, cây
bụi cn c các nghiên cứu để đưa ra các giải pháp phục hồi. Tuy nhiên, nhng
nghiên cứu phục hồi rừng tỉnh Bc Kn vẫn cn ít. Hn chế này đ gây kh
khăn cho thực tiễn sản xuất. Để gp phn giải quyết nhng tồn ti nêu trên, đề
tài "Nghiên cứu khả năng phụ hồi rừng trên đất canh tác sau nƣơng rẫy
tại huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn" được thực hiện.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu về lý luận
Xác định được một số cơ sở khoa học nhằm rt ngn thi gian phục hồi
và đẩy nhanh việc phát huy chức năng phng hộ của rừng thứ sinh phục hồi

sau nương rẫy tỉnh Bc Kn.
2.2. Mục tiêu thực tiễn
Đề xuất được bảng phân loi đối tượng tác động đến phục hồi rừng làm
cơ sở cho việc áp dụng giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng trên đất sau canh tác
nương rẫy.
Đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng trên đất
sau canh tác nương rẫy ti huyện Na R, tỉnh Bc Kn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Một số vấn đề về canh tác nương rẫy
Canh tác nương rẫy đ được các nhà nghiên cứu trên thế gii quan tâm
từ việc phân tích kiến thức cổ truyền của ngưi địa phương đến nhng ảnh
hưởng trực tiếp của canh tác nương rẫy đối vi môi trưng.
Katherine Warner đ tổng kết một số vấn đề du canh ti vng nhiệt đi
thuộc châu Á, châu Phi và châu Mỹ la tinh trong cuốn sách "Một số vấn đề du
canh liên quan đến kiến thức kỹ thuật địa phương và quản l tài nguyên ti
vng nhiệt đi ẩm thuộc Á- Phi- Mỹ la tinh" (Katherine Warner, FAO, Rome,
1991)[23].
Theo tác giả, du canh thể hiện phản ứng của con ngưi khi gp kh
khăn trong việc xây dựng một hệ thống nông nghiệp sinh thái ở trong rừng
nhiệt đi. Hệ sinh thái rừng nhiệt đi c đc trưng chung là đất dễ bị thoái hoá
nhưng đa dng hệ động và thực vật cực kỳ phong ph, cung cấp ít dinh dưng
nhưng li c hàng lot các loài cây c khả năng cnh tranh đối vi cây lương
thực, thực phẩm. Qua cách phát đốt thảm thực vật rừng ngưi dân du canh đ
tm cách loi trừ các loài cây cnh tranh, tập trung chất dinh dưng để thâm
canh các loài cây lương thực. Đ là một tác động tích cực vào rừng để đt ti
quá trnh diễn thế mi c ích cho ngưi dân. Tuy nhiên, đối vi ngưi nông

dân du canh tổng hợp, đ chỉ là sự can thiệp tm thi vào hệ sinh thái rừng.
Diễn thế bt đu tái diễn, trong nhiều trưng hợp các phương thức du canh li
tích cực gp sức vào quá trnh tái to của rừng. Dng du canh tổng hợp không
phá rừng mi mi, n thay thế rừng bằng một lot diễn thế cây tái sinh mà đối
vi ngưi du canh li sinh lợi nhiều hơn là rừng tự nhiên ban đu (FAO,
1978) (dẫn theo Katherine Warner, 1991 [23]).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Ảnh hưởng của canh tác nương rẫy đến môi trưng được nhiều tác giả
quan tâm. Naprakabob et al. (1975) nghiên cứu ảnh hưởng của canh tác
nương rẫy đối vi chế độ thuỷ văn, lưu vực nưc, xi mn và độ ph của đất
tuỳ thuộc từng nơi, cưng độ canh tác trên nương rẫy, kỹ thuật canh tác và
loi hoa mu canh tác. Saplaco (1981) đ nghiên cứu lượng xi mn đất do
canh tác nương rẫy ở vng ni Makiling, Philippin. Tác giả đ phát hiện các
rẫy mi làm c mức độ xi mn cao nhất, đất đồng c c lượng đất mất ít
nhất. Brunig và cộng sự (1975) đ chứng minh canh tác nương rẫ y ở Sabah,
Malaysia trong thi gian canh tác đ gây ra mức độ xi mn từ 0,5 đến 2 mm
đất (10 đến 40 tấn/ha) trên đất rừng tự nhiên (Dẫn theo Nguyễn Văn Sở [19]).
1.1.2. Quan niệm về phục hồi rừng trên thế giới
Phục hồi rừng là một trong nhng nội dung quan trọng nhất hiện nay
của ngành lâm nghiệp Việt Nam cũng như của các nưc nhiệt đi khi mà độ
che phủ của rừng giảm xuống dưi mức an toàn sinh thái và không bảo đảm
được sự phát triển bền vng của đất nưc. Theo nghĩa thông thưng th đây là
công việc tái lập li rừng trên nhng diện tích đ bị mất rừng. Nhưng về
phương diện sinh thái học th phục hồi rừng là một quá trnh tái to li một hệ
sinh thái, một hệ sinh vật qun thể mà trong đ cây g là yếu tố cấu thành chủ
yếu. Đ là một quá trnh sinh địa phức tp gồm nhiều giai đon và kết thc
bằng sự xuất hiện một thảm thực vật cây g bt đu khép tán [9].
Tuỳ theo mức độ tác động của con ngưi mà ngưi ta phân chia 3 giải
pháp phục hồi rừng đ là: phục hồi tự nhiên, phục hồi bán tự nhiên (xc tiến

tái sinh) và phục hồi nhân to (trồng rừng) [8]. Khoanh nuôi phục hồi rừng
là một thuật ng được các nhà khoa học đưa ra để chỉ giải pháp phục hồi
rừng bằng con đưng tự nhiên. Trong đ khoanh nuôi c tác động là giải
pháp phục hồi rừng bán tự nhiên và khoanh nuôi không c tác động là giải
pháp phục hồi tự nhiên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
1.1.3. Thnh tựu nghiên cu phục hồi rừng ngho

Về tái sinh và phục hồi rừng
Nhiều công trnh nghiên cứu đ phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng
ti tái sinh, phục hồi rừng tự nhiên và chia chúng ra thành hai nhóm:
* Nhm nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh và phục hồi rừng
không c sự can thiệp của con ngưi (Baur G.N,1962;Anden. S,1981)
* Nhm nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh và phục hồi rừng c
sự can thiệp củ a con n gưi. Các nhà lâm học như: Gorxenhin (1972, 1976);
Bêlốp (1982) đ xây dựng thành công nhiều phương thức tái sinh và phục hồi
rừng ngho kiệt; đáng ch  là một số công trnh nghiên cứu của Maslacop
E.L (1981) về "Phục hồi rừng trên các khu khai thác", Mêlêkhốp I.C (1966)
về "Ảnh hưởng của cháy rừng ti quá trnh phục hồi rừng ", Pabedinxkion
(1966) về "Phương pháp nghiên cứu quá trnh phục hồi rừng". Myiawaki
(1933), Yu cng các cộng sự (1994), Goosem và Tucker (1995), Sun và cộng
sự (1995), Kooyman (1996) cũng đ đưa ra nhiều hưng tiếp cận nhằm phục
hồi hệ sinh thái rừng đ bị tác động ở vng nhiệt đi. Kết quả ban đu của
nhng nghiên cứu này đ to nên nhng khu rừng c cấu trc và làm tăng
mức độ đa dng về loài. Tuy nhiên, hn chế của chng là không thể áp dụng
trên quy mô rộng, bởi các yêu cu về nhân công và các nguồn lực khác trong
quá trnh thực hiện.

Về phân loại rừng nghèo

Hiện nay c hai quan điểm về phân loi rừng ngho được nhất trí cao
trong gii khoa học quốc tế:
* Dựa vào đc điểm hiện trng thảm thực vật che phủ. Điển hnh cho
quan điểm này là E.F. Bruenig (1998). Tác giả phân chia hệ sinh thái rừng bị
suy thoái thành 5 loi chính và các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi
chng đ là các lâm phn rừng hn loài tự nhiên bị khai thác quá mức , các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
lâm phn rừng thứ sinh ở các giai đoạ n phát triển khác nhau . Các đám cây g
thứ sinh, trảng c và các dng thảm thực vật khác trên các loi hnh thổ
nhưng khác nhau
* Dựa vào đc điểm củ a sự tác động : Quan điểm này được thể hiện rõ
trong hưng dẫn phục hồi rừng của Tổ chức cây g rừng nhiệt đi quốc tế
(ITTO,2002), theo đ rừng ngho được phân chi thành 3 kiểu phụ là: Rừng
nguyên sinh bị suy thoái (Degraded primary forest); Rừng thứ sinh
(Secondary forest); đất rừng bị thoái ha (Degraded forest land).

Về phân loại đối tượng rừng để tác động
Phân loi đối tượng rừng thứ sinh làm cơ sở cho việc đề xuất các giải
pháp phục hồi và phát triển rừng là việc làm c  nghĩa thiết thực. Theo IUCN
(2001), Dư Thân Hiểu (2001), để phân chia loi hnh kinh doanh rừng thứ
sinh, trưc tiên cn xem xét đến loài cây ưu thế hoc một số loài cây mục đích
chủ yếu và tnh hnh điều kiện lập địa, sau đ quy np chng vào nhng biện
pháp kinh doanh tương ứng.

Về phương thức lâm sinh áp dụng cho rừng thứ sinh nghèo
Cho đến nay, các phương thức lâm sinh (PTLS) cho phục hồi và phát
triển rừng tự nhiên c hai dng chính: (a)- Duy tr cấu trc rừng tự nhiên không
đều tuổi bằng cách lợi dụng lp thảm thực vật tự nhiên hiện c và sự thuận lợi
về điều kiện tự nhiên để thực hiện tái sinh tự nhiên, xc tiến tái sinh tự nhiên,

hoc trồng bổ sung. Ngoài ra cn c thể sử dụng phương thức cht chọn từng
cây hay từng đám, phương thức cải thiện qun thể và cht nuôi dưng rừng tự
nhiên để dẫn dt rừng c cấu trc gn vi cấu trc của rừng tự nhiên nguyên
sinh. (b)- Dẫn dt rừng theo hưng đều tuổi, c một hoc một số loài cây bằng
phương thức chủ yếu là cải biến tổ thành rừng tự nhiên, to lập rừng đều tuổi
bằng tái sinh tự nhiên đều tuổi, như các phương thức cht dn tái sinh dưi tán
rừng nhiệt đi (TSS); phương thức cải to rừng bằng cht trng trồng li;
phương thức trồng rừng kết hợp vi nông nghiệp (Taungya).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
Về trnh tự xử l, các phương thức lâm sinh cn c thể được chia ra:
(i)- các PTLS lấy cải thiện làm mục tiêu trưc mt, như phương thức đồng
nhất hoá tng trên. (ii)- các PTLS nhằm to lập tái sinh làm mục tiêu chủ yếu,
cn cải thiện chỉ là một phn của biện pháp tái sinh, như phương thức rừng
đồng tuổi (MUS), phương thức cht dn nhiệt đi ở Nijêria và Trinidat. (iii)-
các PTLS nhằm đt cả hai mục tiêu song song, tức là vừa cải thiện, vừa thc
đẩy tái sinh ở nơi cn thiết, mà dng tổng quát của n c liên hệ vi hnh thức
của phương thức khai thác chọn.

Về khía cạnh kinh tế - xã hội của phục hồi rừng thứ sinh nghèo
Các nghiên cứu đều khẳng định hiện tượng mất rừng tập trung chủ yếu
ti các nưc đang phát triển vng nhiệt đi. Bên cnh các l do khách quan
như chiến tranh, ni lửa ; mất rừng c liên quan mật thiết vi tỷ lệ tăng
trưởng dân số. Dân số đông, đi ngho và sự lc hậu đ làm cho nhiều ngưi
dân chỉ nghĩ đến cái lợi trưc mt của việc tàn phá tài nguyên rừng mà không
hề c sự suy tính để gn gi cho các thế hệ tương lai; Trong khi đ các thể
chế, chính sách của các nưc này li không đủ sức để hn chế, vận động hay
hưng mọi ngưi đến các hot động gn gi tài nguyên rừng. Hàng lot nhng
khu rừng nguyên sinh, thứ sinh vẫn đang tiếp tục bị tàn phá, thay thế vào đ là
nhng diện tích đất trống hay nhng khu rừng thứ sinh ngho kiệt đến mức

tưởng chừng kh c thể phục hồi.
Điển hnh cho hưng nghiên cứu về khía cnh kinh tế - x hội của phục
hồi rừng thứ sinh ngho là Lamb, Tomlinson (1994); Banerjee (1996);
Ramakrishnan và cộng sự (1994); Chokkalingamand Ravindranath (2001);
David lamb và Dongilmour (2003); (IUCN, WWF (2003).
1.1.4. Một số kết quả nghiên cu về tái sinh

Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến tái sinh rừng
P.W Richards (1952) [22] đưa ra nhận xét rằng ở rừng nhiệt đi sự
phân bố số lượng cây trong các tng rừng c kích thưc rất khác nhau. Phn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
ln các loài cây ưu thế ở tng trên trong rừng nguyên sinh thưng c rất ít,
thậm chí vng mt ở nhng tng thấp hay cấp kính nh. Ngược li, ở nhng
rừng đơn ưu như rừng Mora gongifi ở Guana, rừng Mora exelsa ở Guana và
Trinidat, rừng Eusdezoxylon ở Borneo li c đi diện đy đủ các kích
thưc. Theo tác giả, sự phân bố này do đc tính di truyền của các loài cây
được thể hiện ở khả năng sinh sản và tập tính của chng trong các thi gian
phát triển. Ông cho rằng trong rừng mưa nhiệt đi sự thiếu hụt ánh sáng ảnh
hưởng chủ yếu đến sự phát triển của cây con, cn đối vi sự nảy mm và phát
triển của mm non thưng không rõ.
H. Lamprecht (1989) [21] căn cứ vào nhu cu ánh sáng của các loài cây
trong suốt quá trnh sống để phân chia cây rừng nhiệt đi thành nhm cây ưa
sáng, nhm cây bán chịu bng và nhm cây chịu bng.
Kết cấu của qun thụ lâm phn c ảnh hưởng đến tái sinh rừng.
I.D.Yurkevich (1960) đ chứng minh độ tàn che tối ưu cho sự phát triển bnh
thưng của đa số các loài cây g là 0,6 - 0,7 .
Độ khép tán của qun thụ ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ và sức sống
của cây con. Trong công trnh nghiên cứu mối quan hệ qua li gia cây con và
qun thụ, V.G. Karpov (1969) đ chỉ ra đc điểm phức tp trong quan hệ cnh

tranh về dinh dưng khoáng của đất, ánh sáng, ẩm độ và tính chất không
thun nhất của quan hệ qua li gia các thực vật tuỳ thuộc đc tính sinh vật
học, tuổi và điều kiện sinh thái của qun thể thực vật. I.N.Nakhteenko (1973)
cho rằng sự trng hợp cao của sự hấp thụ dinh dưng gia hai loài c thể gây
cho nhau sự km hm sinh trưởng và làm tăng áp lực cnh tranh gia hai loài
(dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992)[12].
Trong nghiên cứu tái sinh rừng ngưi ta đều nhận thấy rằng: tng c và
cây bụi qua thu nhận ánh sáng, ẩm độ và các nguyên tố dinh dưng khoáng
của tng đất mt đ ảnh hưởng xấu đến cây con tái sinh của các loài cây g.
Nhng qun thụ kín tán, đất khô và ngho dinh dưng khoáng do đ thảm c
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
và cây bụi sinh trưởng kém nên ảnh hưởng của n đến các cây g tái sinh
không đáng kể. Ngược li, nhng lâm phn thưa, rừng đ qua khai thác th
thảm c c điều kiện phát sinh mnh mẽ. Trong điều kiện này chng là nhân
tố gây trở ngi rất ln cho tái sinh rừng (Xannikov, 1967; Vipper, 1973)(dẫn
theo Nguyễn Văn Thêm, 1992)[12].

Tái sinh rừng nhiệt đới:
Đối vi rừng nhiệt đi, quá trnh TSTN c nhiều điểm khác biệt. Van
Steenis (1956) (dẫn theo Phng Ngọc Lan [8]) đ nêu hai đc điểm tái sinh
phổ biến: tái sinh phân tán liên tục của các loài cây chịu bng và tái sinh vệt
của các loài cây ưa sáng. Ông gọi nhng loài cây tiên phong là các loài cây
tm cư, cn nhng loài cây mọc sau là nhng loài định cư hay định vị. Cách
tái sinh để hàn gn các l trống trong tán rừng được ví như cách hàn gn
nhng vết thương ở con ngui, mà loài cây tm thi th gi vai tr của bch
huyết làm đông máu. Mangenot li gọi nhng loài cây đ là nhng loài "làm
liền vết sẹo".
Tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng sau nương rẫy được một số
tác giả nghiên cứu. Saldarriaga (1991) nghiên cứu ti 24 điểm thuộc vng

rừng nhiệt đi ở Colombia và Venezuela nhận xét: sau khi b hoá số lượng
loài thực vật tăng dn từ ban đu đến rừng thành thục. Thành phn các loài
cây trưởng thành phụ thuộc vào tỷ lệ các loài nguyên thuỷ mà n được sống
st từ thi gian đu của quá trnh tái sinh, thi gian phục hồi khác nhau phụ
thuộc vào mức độ, tn số canh tác của khu vực đ (dẫn theo Phm Hồng
Ban)[5]. Kết quả nghiên cứu của các tác giả Lambert et al (1989), Warner
(1991), Rouw (1991) [ 20] đều cho thấy quá trnh diễn thế sau nương rẫy như
sau: đu tiên đám nương được các loài c xâm chiếm, nhưng sau một năm
loài cây g tiên phong được gieo giống từ vng lân cận h trợ cho việc hnh
thành qun thụ các loài cây g, to ra tiểu hoàn cảnh thích hợp cho việc sinh
trưởng của cây con. Nhng cây g tiên phong chết đi sau 5-10 năm và được
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
thay thế dn bằng các cây rừng mọc chậm , ưc tính cn phải mất hàng trăm
năm th nương rẫ y cũ mi chuyển thành loi hnh rừng gn vi dng nguyên
sinh ban đu.
Tái sinh rừng nhiệt đi là vấn đề cực kỳ phức tp bởi tính đa dng sinh
học cao trong cng một qun x thực vật. Từ cuối thế kỷ 20 khi tài nguyên
rừng bị cn kiệt dn các nhà nghiên cứu quan tâm tính đa dng sinh học của
hệ sinh thái rừng ni chung và thảm thực vật tái sinh sau nương rẫy ni riêng.
1.1.5. Tồ n ti ca phục hồi tái sinh ngho trên thế giới
Nghiên cứu ở các nưc đang phát triển đ cho thấy, v thiếu biện pháp
kinh tế - x hội thích hợp mà nhng biện pháp kỹ thuật lâm sinh thưng
không được áp dụng hoc được áp dụng một cách hnh thức và không đt
được hiệu quả như mong muốn. Nhng vấn đề kinh tế - x hội nhy cảm nhất
vi tiến trnh phục hồi rừng thưng liên quan đến chính sách về quyền sở hu
và sử dụng rừng, chia sẻ lợi ích từ rừng, thuế tài nguyên, sự tham gia của
cộng đồng trong quản l rừng. Đôi khi các vấn đề kinh tế - x hội liên quan cả
vi nhng vấn đề nhận thức và kiến thức, về tôn giáo và tín ngưng, phong
tục và tập quán v.v Trong một số trưng hợp, ngưi ta đ coi nhng giải

pháp kinh tế - x hội là "c trọng lượng hơn". V vậy, phn ln nhng nghiên
cứu đ khẳng định, để phục hồi rừng th cng vi việc áp dụng các biện pháp
kỹ thuật lâm sinh đng đn, cn xây dựng và thực hiện nhng biện pháp về
kinh tế - x hội. Thậm chí phải đưa chng vào các chương trnh, hành động
của mi quốc gia.
1.2. Trong nƣớc
1.2.1. Quan điểm về rừng th sinh ngho v phục hồi rừng th sinh ngho
Rừng thứ sinh thưng được dng khi diễn tả một qun x thực vật
hnh thành bởi quá trnh phục hồi li sau khi bị gián đon trong chui diễn
thế nguyên sinh (Phm Xuân Hoàn, 2003). Nhng khu rừng thứ sinh ngho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
được hnh thành c sự tác động ở mức độ trực tiếp và cả gián tiếp của con
ngưi (Thái Văn Trừng, 1970, 1978; Trn Ngũ Phương (1970). Đc trưng
của rừng thứ sinh ngho là tính quy luật trong kết cấu lâm phn không rõ
ràng, đc biệt là cấu trc tổ thành, cấu trc tng thứ, độ tàn che, cấu trc mật
độ và tuổi cây trong qun x; làm cho cây bụi và dây leo phát triển cực k
mnh. Rừng thứ sinh ni chung và rừng thứ sinh ngho ni riêng đều c sản
lượng và giá trị kinh tế kém. Mật độ thiếu đc biệt là mật độ của nhng loài
cây mục đích cũng là một đc điểm dễ nhận thấy ở rừng thứ sinh (Phm
Xuân Hoàn, 2003) [6].
Phục hồi rừng trưc hết là phục hồi li thành phn chủ yếu của rừng là
thảm thực vật cây g. Phục hồi rừng là một quá trnh sinh học gồm nhiều giai
đon và kết thc bằng sự xuất hiện một thế hệ mi thảm cây g bt đu khép
tán. Quá trnh phục hồi rừng sẽ to điều kiện cho sự cân bằng sinh học xuất
hiện, đảm bảo cho sự cân bằng này tồn ti liên tục và cũng v thế mà chng ta
c thể sử dụng chng liên tục được (Võ Đi Hải và cộng sự, 2003).
1.2.2. Canh tá c nương rẫ y
Canh tác nương rẫy là hot động canh tác truyền thống của nhiều dân
tộc sống ở miền ni nưc ta, hiện nay n vẫn đang tồn ti, nhưng đ c nhiều

thay đổi so vi trưc đây.
Việt Nam, tài liệu nghiên cứu về canh tác nương rẫy cn chưa nhiều,
một số tài liệu đề cập đến hot động nương rẫy ở các gc độ khác nhau, c thể
tổng hợp như sau:
Đ Đnh Sâm (1996)[18], đ xây dựng "Tổng luận phân tích nông
nghiệp du canh ở Việt Nam". Tác giả đ tổng kết ba kiểu du canh ở Việt Nam
là: du canh tiến triển, du canh quay vng và du canh bổ sung. Theo tác giả,
cn phải phân tích, nhn nhận nông nghiệp du canh trong trng thái động liên
quan đến các yếu tố môi trưng, x hội trong quá khứ và hiện ti. C như vậy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
mi c cái nhn đng đn về nông nghiệp du canh và tm ra nhng giải pháp
ph hợp. Tác giả nhận định: ở tất cả các nưc vng nhiệt đi cũng như ở Việt
Nam các điều kiện môi trưng, x hội đảm bảo cho nông nghiệp du canh bền
vng không cn na, sức ép chủ yếu tác động lên nông nghiệp du canh là:
- Dân số tăng cao cả ở ti ch và di dân từ nơi khác đến.
- Diện tích rừng tự nhiên bị giảm st mnh do nhiều nguyên nhân tác động.
- Diện tích đất b hoá thưng được chuyển đổi mục đích sử dụng khác.
- Sức ép kinh tế thị trưng.
Nguyễn Danh Nho (1999)[11] đ tổng kết các chính sách quản l đất
b hoá sau nương rẫy ở Việt Nam. Theo tác giả các chính sách của nhà nưc
trưc năm 1992 cn thiếu tính đồng bộ, thiếu tính thực tiễn, mt khác việc tổ
chức thực hiện li không đy đủ nên hiệu quả của việc quản l sử dụng đất b
hoá chưa cao. Từ sau năm 1992, Chính Phủ đ c một số chính sách sử dụng
đất b hoá đi km vi các chương trnh h trợ như chương trnh 327, định
canh định cư nên đ đt được một số kết quả đáng phấn khởi như nâng độ che
phủ rừng, nhiều nơi không cn phát nương làm rẫy như trưc đây.
Viện khoa học Lâm nghiệp (2001)[10] xây dựng chuyên đề về canh tác
nương rẫy. Chuyên đề đ gii thiệu các công trnh nghiên cứu về: đánh giá
hiện trng canh tác nương rẫ y ở Tây Nguyên (1998-1999) (Đ Đnh Sâm và

cộng sự), canh tác nương rẫ y của một số dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên (Võ
Đi Hải, Trn Văn Con, Nguyễn Xuân Quát và cộng sự), kết quả nghiên cứu
xây dựng mô hnh canh tác nương rẫ y theo hưng sử dụng đất bền vng ở
Tây Bc(Ngô Đnh Quế và cộng sự ). Các tác giả đ phân tích khá sâu sc về
tập quán canh tác nương rẫ y ở Tây Nguyên và các chính sách , giải pháp sử
dụng hợp l đất rừng. Gii thiệu kết quả bưc đu khảo nghiệm 4 mô hnh sử
dụng cây họ đậu để làm tăng độ che phủ, phục hồi nhanh độ ph đất b hoá và
làm tăng năng suất cây trồng nông nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
1.2.3. Thnh tựu nghiên cu phục hồi rừng th sinh ngho

Hệ thống phân chia các kiểu trạng thái rừng
Hệ thống phân chia các kiểu trng thái rừng được xây dựng dựa trên cơ
sở hệ thống phân loi trng thái rừng của Loeischau (1963). Đây là hệ thống
phân loi đứng trên quan điểm đánh giá tài nguyên rừng. Sau năm 1975, Viện
Điều tra - Quy hoch rừng đ đưa ra hệ thống phân loi mi, c sự cải tiến
cho ph hợp vi thực tiễn kinh doanh.

Phân loại đối tượng rừng thứ sinh nghèo để áp dụng biện pháp
phục hồi
Phân loi đối tượng để từ đ áp dụng các biện pháp kỹ thuật tác động
ph hợp là một trong nhng vấn đề hết sức quan trọng, n đng vai tr quyết
định đến sự thành công của hot động phục hồi rừng thứ sinh ngho. Chính v
vậy, các nghiên cứu đ tập trung vào vấn đề này, trong đ c phân loi rừng
của Nguyễn Văn Thông (2001), Phm Xuân Hoàn (2003), Vũ Tiến Hinh và
Phm Văn Điển (2005).
Hai văn bản được đánh giá là tiêu biểu cho việc phân loi đối tượng tác
động, và được áp dụng rộng ri trong thực tiễn kinh doanh rừng ở nưc ta
trong một thi gian dài, đ là quy phm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp

dụng cho rừng sản xuất g và tre nứa (QPN 14-92) được Bộ lâm nghiệp nay
là Bộ NN&PTNT ban hành ngày 31 tháng 3 năm 1993, và quy phm phục hồi
rừng bằng khoanh nuôi xc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98)
ban hành ngày 04 tháng 11 năm 1998.

Tiến trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi
Ngay từ nhng năm đu của thập niên 60 thế kỷ 20, vấn đề khoanh
nuôi phục hồi rừng đ được đt ra vi cụm từ "khoanh ni, nuôi rừng" nhưng
mi đến nửa cuối nhng năm 1980 “khoanh ni, nuôi rừng” mi được hiểu
một cách chính xác. Theo quan niệm này, khoanh ni c nghĩa là một loi
biện pháp gồm đng cửa rừng và cấm rừng, hn chế chăn thả sc vật, lấy củi,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
hn chế ct c đối vi nhng đồi ni hoang đ quy hoch từ trưc (bao gồm
cả đất rừng sau khai thác), lợi dụng sức sinh sản tự nhiên của cây rừng, tức là
lợi dụng năng lực tái sinh thiên nhiên của rừng để dn dn từng bưc phục hồi
li rừng. Nuôi rừng c nghĩa là áp dụng nhng biện pháp kinh doanh rừng nào
đ, nhằm vào một tnh hnh cụ thể phục hồi thành rừng một cách tự nhiên
nhất định, khiến cho n ph hợp vi mục đích nuôi dưng của con ngưi.
Tiếp theo, sự ra đi của thuật ng phục hồi rừng bằng “khoanh nuôi
xc tiến tái sinh” nhng năm 1990 được coi như một bưc tiến vượt bậc về
mt khoa học trong phục hồi rừng khi hàng lot công trnh nghiên cứu về lĩnh
vực này được triển khai và tập trung theo hai hưng chủ yếu:
 Tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản của quá trnh phục hồi rừng
tự nhiên. Điển hnh trong số đ là các đề tài của Viện Sinh thái và tài nguyên
sinh vật, (1992, 1994), Trưng Đi học Lâm nghiệp (1993), Đ Hu Thư
cng các cộng sự (1994), Viện Điều tra quy hoch rừng (1991-1995).
 Tập trung nghiên cứu triển khai bao gồm việc phân loi đối tượng, đề
xuất các biện pháp cũng như các quy trnh kỹ thuật nhằm phục hồi rừng bằng
khoanh nuôi; điển hnh trong số đ là hai đề tài nghiên cứu cấp Nhà nưc

thuộc Chương trnh lâm nghiệp tổng hợp, m số 04.01, giai đon 1986-1990
và Chương trnh khôi phục và phát triển rừng, giai đon 1991-1995. Một số
nghiên cứu điển hnh khác của Trung tâm Khoa học sản xuất lâm nghiệp Tây
Bc (1992), Trn Đnh Đi (1990), Trn Đnh L (1995), Viện điề u tra quy
hoch rừng (1998), Phm Ngọc Thưng (2002), v.v
Vi đi hi ngày một bức bách của thực tiễn sản xuất, kết quả nghiên
cứu của các đề tài trên không chỉ là tiền đề cho các hot động khoanh nuôi
phục hồi rừng mà cn đt nền mng cho sự ra đi của các quy phm về phục
hồi rừng đ được Nhà nưc ban hành trong nhng năm 1990, bao gồm quy
phm "Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất g và tre
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
nứa" (QPN 14 - 92) và "Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xc tiến tái sinh tự
nhiên kết hợp trồng bổ sung" (QPN 21 - 98). Đây là hai quy phm kỹ thuật
lâm sinh c tính đột phá, n gip cho việc định hnh khái niệm "khoanh ni,
nuôi rừng" và đề cập đến một số quy định rõ nét hơn về đối tượng, gii hn và
các biện pháp tác động, về thi hn khoanh nuôi phục hồi rừng. Tuy chng
mi chỉ dừng li ở mức độ định hưng chung nhất mà chưa thật sự mềm dẻo
khi áp dụng vào điều kiện kinh tế - x hội cụ thể của các vng miền khác
nhau, nhưng chng vẫn được xem là sự chuyển hưng quan trọng và thể hiện
được nét chấm phá về kỹ thuật tiến bộ trong phục hồi rừng tự nhiên ở nưc ta.

Các kết quả nghiên cứu về tái sinh
 Việt Nam tái sinh rừng và phục hồi rừ ng đã đượ c nghiên cứ u từ thậ p
kỷ 60 thế kỷ XX. C thể tm tt một số Kết quả nghiên cứu như sau:
Theo Thái Văn Trừng (1978)[15] đ xây dựng quan niệm "Sinh thái
phát sinh qun thể " trong thảm thực vật rừng nhiệt đi và vận dụng để xây
dựng bảng phân loi thảm thực vật rừng Việt Nam. Theo tác giả, một công
trnh nghiên cứu về thảm thực vật mà không đề cập đến hoàn cảnh th đ là
một công trnh hnh thức, không c lợi ích thực tiễn. Trong các nhân tố sinh

thái th ánh sáng là nhân tố quan trọng khống chế và điều khiển quá trnh
TSTN cả ở rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh.
Thái Văn Trừng (1963, 1978)[15] đ nêu hai cách tái sinh tự nhiên
rừng nhiệt đi nguyên sinh hay thứ sinh là: tái sinh liên tục dưi tán kín của
nhng loài chịu bng, và tái sinh theo vệt. mối quan hệ gia tổ thành cây g
ln và lp cây tái sinh đ được Vũ Tiến Hinh (1991), Vũ Văn Nhâm (1992)
nghiên cứu. Trn Xuân Thiệp (1996) dựa vào số cây tái sinh triển vọng (H 
1,5m). Phân cấp đánh giá tái sinh theo 3 cấp tốt, trung bnh và xấu. Nhng
công trnh chuyên khảo về tái sinh tự nhiên của một số loài cây hay kiểu rừng
như: Nguyễn Văn Thêm (1992) nghiên cứu tái sinh tự nhiên Du song nàng,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
Đinh Quang Diệp (1992, 1993) nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng khộp. Tái
sinh tự nhiên rừng sau khai thác đ được Phm Đnh Tam (2001), Nguyễn Bá
Chất 2003 triển khai.
Theo Phm Ngọc Thưng (2003)[14] đ nghiên cứu ảnh hưởng của
hoàn cảnh rừng đến sự phát triển của nương rẫy ti Thái Nguyên và Bc Kn,
theo tác giả khoảng cách đám nương đến vách rừng tự nhiên gieo giống càng
gn th khả năng gieo giống càng thuận lợi: cách 20 mét mật độ tái cây ht là
2622  41cây/ha, cách 70 mét là 257732 cây/ha và cách 120 mét là 2310
57 cây/ha. Vị trí địa hnh và độ dốc: ở chân đồi số loài, mật độ cây g tái sinh
là ln nhất (45 loài, N = 5020140 cây/ha) và ít nhất là ở đỉnh (39 loài, N =
3540110 cây/ha). Độ dốc càng ln th qa trnh phục hồi rừng càng kh
khăn. Mật độ và chất lượng cây tái sinh ở độ dốc cấp I (<150) cao nhất (N=
5340 150 cây/ha, tỷ lệ cây tốt 70,4%), ở độ dốc cấp III (>250) là thấp nhất
(N = 3560 120 cây/ha, tỷ lệ cây tốt đt 64,7%).
Nguyễn Văn Trương (1983) [16] tm hiểu quy luật cấu trc rừng g hn
loi. Theo tác giả, cn phải thay đổi cách khai thác rừng cho hợp l vừa cung cấp
được g, vừa nuôi dưng và tái sinh được rừng. Muốn đảm bảo cho rừng phát
triển liên tục trong điều kiện quy luật đào thải tự nhiên hot động th rõ ràng là số

lượng lp cây dưi phải nhiều hơn lp cây kế tiếp n ở phía trên. Điều kiện này
không thực hiện được trong rừng tự nhiên ổn định mà chỉ c trong rừng chuẩn
c hiện tượng tái sinh liên tục đ được sự điều tiết khéo léo của con ngưi.
Trn Xuân Thiệp (1995)[13] nghiên cứu vai tr của tái sinh và phục hồi
rừng tự nhiên ở miền Bc đưa ra nhận xét: số lượng cây tá i sinh tự nhiện vng
Đông Bc biến động bnh quân từ 8000-12000 cây/ha, ln hơn các vng khác.
1.2.4. Tồn ti nghiên cu phục hồi rừng th sinh ngho
Mc d nghiên cứu về phục hồi hệ sinh thái rừng đ phát triển mnh
hơn 10 năm qua, nhưng đến nay vẫn cn rất nhiều vấn đề cn được giải quyết.
C thể xếp chng thành hai nhm (Nguyễn Xuân Quát và cộng sự, 2001)[17]:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

×