Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

phân tích các đặc điểm của chim thích nghi đời sống bay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 39 trang )

Phân tích các đặc điểm của chim thích nghi với
đời sống bay Thực hiện : Nhóm 1
Nội dung :

I. Đặt vấn đề.

II. Giải quyết vấn đề
1. Đặc điểm chung cơ bản của lớp chim bay
2. Phân tích các đặc điểm của chim thích nghi với
đời sống bay:
2.1. Hình dạng
2.2. Vỏ da
2.3. Bộ xương
2.4. Hệ cơ
2.5. Hệ thần kinh và giác quan
2.6. Hệ tiêu hóa
2.7. Hệ hô hấp
2.8. Hệ tuần hoàn
2.9. Hệ bài tiết và Hệ sinh dục

III. Kết luận
I. Đặt vấn đề :

?

Taị sao, cùng thuộc Lớp chim,
có hình thái giống nhau
nhưng Gia cầm không thể có
đời sống bay lượn giống loài chim?
II. Giải quyết vấn đề


Vị trí của nhóm Chim bay trong hệ thống phân loại: Chim là lớp ĐVCXS có số lượng loài nhiều nhất
sau cá. Lớp chim được chia làm 3 nhóm sinh thái lớn: nhóm Chim chạy, nhóm Chim bơi và nhóm
Chim bay.


11/16/14
5

II.2. Phân tích các đặc điểm của Chim thích nghi với đời sống bay: Chim là động vật có xương sống và
có màng ối, có tổ chức cao và có cấu tạo thích nghi với đời sống bay.
2.1. Hình dạng và cấu tạo cơ thể
(Xem hình ảnh sau và rút ra kết luận)
11/16/14
6
Hình dạng
11/16/14
7

- Chi trước và sau
11/16/14
II.2. Vỏ da

Da Chim mỏng, khô, thiếu tuyến.

Lớp sừng bao quanh mỏ, mỏ nhọn (đa số), không răng.

Có sừng ở chân(vuốt), giúp chim bám vững vào giá thể khi đậu.

Sản phẩm sừng của Chim chủ yếu là bộ lông vũ không thấm nước, có lực đàn hồi lớn.


* Cấu tạo bộ cánh lông vũ có ý nghĩa rất lớn với đời sống bay của chim:
+ Sinh ra lực nâng để giữ nó đứng trong không trung và sinh ra lực đẩy để giữ chim bay về phía trước.
+ Giữ nhiệt
+ Bộ lông không phủ kín toàn thân chim, đảm bảo cho sự co cơ ngực khi bay <= Đặc điểm khác cơ
bản so với một số loài chim không có đời sống bạy.
8
ẹien Huyứnh Ngoùc Tuyeỏt
Lụựp Chim
11/16/14
10
Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi
Thân hình thoi. Cơ thể tương đối đồng nhất. Giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến đổi thành cánh Quạt gió (Động lực của bay) cản không khí khi hạ cánh.
Chi sau: Ba ngón trước, một ngón sau, cóvuốt Giúp chim bám chặt vào giá thể khi hạ cánh
Cổ dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi.
Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng Làm cho cánh chim xòe ra tạo một diện tích rộng=>
quạt gió
Lông tơ: Có các sợi lông mảnh tạo thành chùm Giữ nhiệt và làm nhẹ cơ thể
Mỏ:nhọn, có sừng bao lấy hàm, khôngrăng Làm đầu chim nhẹ, giảm ma sát với không khí khi bay.
12
II.3. Bộ xương
11/16/14
13

II.3. Bộ xương

Một trong những biến đổi chủ yếu của Chim thích nghi với đời sống bay là xương nhẹ, mỏng, xốp có nhiều khoang khí
nhưng lại khỏe, chắc:

Cấu trúc xương của chim (theo Hickman)

- Ngoài ra, bộ xương còn có những đặc điểm thích nghi với đời sống bay như sau:
11/16/14
14
11/16/14
15
11/16/14
16
11/16/14
17
11/16/14
18
Đặc điểm của bộ xương Ý nghĩa thích nghi
Các đốt sống cổ: khớp nhau theo khớp yên ngựa Vận động của đầu linh hoạt
Chi trước: biến đổi thành cánh (xương cánh và xương
đùi không chứa tủy mà chứa túi khí)
Quạt không khí đẩy và nâng cơ thể, cản không khí khi
hạ cánh, giảm m
Chi sau: ba ngón trước, một ngón sau Giúp chim đứng vững, đậu cành và di chuyển dễ dàng
Xương ức: phát triển có mấu lưỡi hái rộng Là nơi bám của cơ ngực vận động cánh
Các đốt xương sống, đốt sống hông: đều gắn chặt với
xương đai hông
Làm thành một khối vững chắc
Xương quạ: Lớn, có đầu tựa vào xương ức Làm trụ vững chắc cho các hoạt động của đôi cánh
11/16/14
19
II.4. Hệ cơ

Hệ cơ đã tiến hóa hơn đó là xuất hiện cơ ngực và cơ dưới đòn, cơ đập cánh, cơ bám da để
cử động cánh linh hoạtchủ động tìm kiếm nguồn thức ăn và nơi ở mới


Hệ cơ cổ rất phát triểnđầu linh hoạtphát huy tối đa các giác quan ở đầu→chủ động
trong hoạt động bắt mồi,tự vệ,tấn côngđời sống tích cực.

Đa số các loài chim thường ngủ trên những cành cây nên ở chim đã xuất hiện cơ quặp
ngón sâu phức tạp giúp chim không bị mỏi, không bị rơi khi đậu.
có thể nói hệ cơ của chim đã tiến hóa nhiều hơn so với các loài đã tìm hiểu trước đây (cá,
bò sát, lưỡng cư).
11/16/14
20
11/16/14
21
II. 5. Hệ thần kinh và giác quan
Hệ thần kinh
- Do có đời sống, hoạt động sống phức tạp(bay, nhảy…), hệ thần kinh và giác quan của chim rất
phát triển. So với bò sát, não bộ của chim lớn hơn. Đặc biệt là thùy thị giác, tiểu não, bán cầu
não rất lớn, trong khi đó thùy khứu giác lại kém phát triển (do có đời sống bay trên không nên
thiếu khả năng nhận biết mùi vị, đánh hơi kẻ thù).
Sơ đồ não bộ chim bồ câu
11/16/14
22
Giác quan

Khứu giác kém phát triển

Thính giác của chim thính gấp 10 lần con người:
+ giúp chim xác định vị trí con mồi ngay khi ở trên cao(xem clip).
+ Xác định vị trí tổ có chim con của mình, xác định lãnh thổ (chim dùng âm thanh để xác định ranh
giới lãnh thổ).
+ngoài ra thính giác còn thực hiện chức năng sinh sản (lựa chọn bạn tình).


Mắt chim có cỡ rất lớn, là cơ quan định hướng cơ bản của chim khi bay; có cấu tạo gần giống với mắt
bò sát
*
Vị trí mắt chim ở cao hai bên đầu, nên có thể trông rộng ra xung quanh (khoảng 3/4 vòng
tròn).
*Cấu tạo chi tiết mắt chim gồm:
-Thủy tinh thể mềm có thể co giãn
-Con ngươi lớn làm ảnh hiện lên võng mạc rõ ràng
-Màng võng nhạy cảm với ánh sáng
-Có các tế bào hình que (nhìn trong đêm)
-Có tế bào hình nón (phân biệt màu sắc)
Cấu tạo mắt chim
11/16/14
24
II.6. Hệ tiêu hóa
11/16/14
25
- Cơ quan tiêu hoá hướng nhẹ cơ thể: không có răng, thiếu ruột thẳng tích trữ phân, các phần phủ tạng đều tập
trung ở phần trước cơ thể.

×